1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học 9 bài 3: Tính chất hóa học của axit

5 789 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 45 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: 1.Kiến t hức : Hs biết được những tính chất hóa học chung của axít, biết một số axit mạnh và yếu.. Kỹ n ăng : Vận dụng tính chất hóa học axit để giải bài tập, giải thích mộ

Trang 1

BÀI 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

I MỤC TIÊU:

1.Kiến t hức : Hs biết được những tính chất hóa học chung của axít, biết một số axit

mạnh và yếu

2 Kỹ n ăng : Vận dụng tính chất hóa học axit để giải bài tập, giải thích một số hiện

tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất

3 Thái đ ộ : Hs có hứng thú trong học tập, biết hóa học giải thích được nhiều hiện

tượng tự nhiên

II CHUẨN BỊ :

1 Giáo v iên : Phiếu học tập.

2 Học s inh: Học bài cũ, xem trước nội dung bài.

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1 Ổn đ ịnh t ổ c hức: (1’)Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.

2 Bài c ũ : (5’) Nêu tính chất hóa học và cách điều chế lưu huỳnh đioxit.

3 Bài m ới :

TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung

1 Axit làm đổi màu chất chỉ thị:

- Trả lời: Quỳ tím chuyển sang

màu đỏ

-Nghe giảng

- Khi nhỏ vài giọt dung dịch axit lên giấy quỳ tím thì có hiện tượng gì?

- Giới thiệu trong hóa học quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit

- Dung dịch axit làm đổi màu

Trang 2

- Trả lời:Nhỏ lần lượt vài giọt

của từng dung dịch lên giấy

quỳ tím Nếu dung dịch nào

làm quỳ tím chuyển sang màu

đỏ =>dung dịch HCl; quỳ tím

chuyển sang màu xanh =>

dung dịch NaOH; quỳ không

đổi màu là dung dịch NaCl

- Yêu cầu Hs làm bài tập:

Bài tập 1: Nêu phương pháp

hóa học để phân biệt các dung dịch: NaOH; NaCl; HCl

quỳ tím thành

đỏ

7’ 2 Axit tác dụng với kim loại:

- Nhận xét: Kim loại bị hòa tan,

có bọt khí không màu bay ra

- Lắng nghe

-Hs viết PTHH:

Al + HCl → AlCl3 + H2

Fe + HCl → FeCl2 + H2

- Kết luận

-Nghe giảng và ghi bài

- Yêu cầu Hs tìm hiểu thí nghiệm SGK, nêu nhận xét hiện tượng khi cho axit (HCl,

H2SO4) vào một số kim loại

- Thông báo: Phản ứng sinh

ra muối và khí hiđro

- Yêu cầu Hs viết PTPU khi cho Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl

- Yêu cầu Hs rút ra kết luận

-Gv nhận xét và lưu ý Hs:

Axit HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng nói chung không giải phóng khí H2

- Yêu cầu Hs hoàn thành các phản ứng sau:

+ Zn + H2SO4 → + Fe + H2SO4 →

- Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro

Trang 3

-Hs: hoàn thành PTPU:

Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2

2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+ 3H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

+ Al + H2SO4 → + Zn + HCl →

- Hiện tượng :Cu(OH)2 bị hòa

tan, tạo thành dung dịch có

màu xanh lam

- PTHH:

H2SO4+Cu(OH)2 → CuSO4+

H2O

- Nghe, ghi bài

-Tiến hành thí nghiệm: Cho 1-2 ml dung dịch axit H2SO4

vào ống nghiệm đựng một ít Cu(OH)2, lắc nhẹ.Yêu cầu Hs nhận xét và viết PTHH

- Các bazơ tan và không tan khác tác dụng với dung dịch axit cũng cho sản phẩm là muối và nước Phản ứng được gọi là phản ứng trung hòa

- Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước Phản ứng này gọi là phản ứng trung hòa

5’ 4 Axit tác dụng với oxit bazơ:

-Nhắc lại và lấy ví dụ:

CaO + HCl → CaCl2 + H2O

FeO + H2SO4 → FeSO4 +

H2O

-Gv yêu cầu Hs nhắc lại tính chất hóa học của oxit bazơ và viết phương trình phản ứng của oxit bazơ với axit

- Nhận xét

- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối

và nước

Trang 4

- Nghe giảng và ghi bài.

- Lắng nghe

-Gv giới thiệu: Axit còn tác dụng với muối nhưng sẽ học

ở bài 9

7’ Hoạt động 2: II AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU:

và axit yếu

- Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân thành 2 loại: + Axit mạnh: HCl,

HNO3,H2SO4, + Axit yếu:

H2S,H2CO3,

H2SO3,

- Nhắc lại nội dung chính

-Hs làm bài tập:

Bài tập 2

a) HCl + Mg → MgCl2 +

H2

b) HCl + Fe(OH)3→ FeCl3 +

H2O

c) HCl + ZnO → ZnCl2 +

H2O

- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung chính của bài học

-Gv yêu cầu Hs làm bài tập trong phiếu học tập:

Bài tập 2: Viết phương trình

phản ứng khi cho dung dịch HCl tác dụng với:

a) Magiê b) Sắt (III) hiđroxit c) Kẽm oxit

d) Nhôm oxit

Trang 5

d) HCl Al2O3 → AlCl3 +

H2O

-Hs lên bảng làm BT

-Hs ghi nhớ

-Gv gọi 1Hs lên bảng làm -Gv dặn Hs về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4SGK/14

và 3.1; 3.3 SBT

Ngày đăng: 11/09/2018, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w