1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học 9 bài 15: Tính chất vật lí của kim loại

3 362 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40 KB

Nội dung

3 Thái độ: giáo dục ý học sinh lưu ý khi sử dụng điện để tránh điện giật.. Kim loại có những tính chất vật lí , tính chất hoá học nào mà ta có thể có những ứng dụng như thế?. Thời gian H

Trang 1

Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại.



I) Mục tiêu:

1) Kiến thức : Nêu được những tc vật lí của kim loại và những ứng dụng của

chúng

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng thực hiện 1 số thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả

hiện tượng , nhận xét và rút ra kết luận

3) Thái độ: giáo dục ý học sinh lưu ý khi sử dụng điện để tránh điện giật

II) Chuẩn bị:

1) Hoá chất : dây kẽm, mẫu than gỗ, giấy Ag gói thuốc lá, bộ dụng cụ thử tính

dẫn diện…

2) Dụng cụ : 1 đèn cồn, 1 dụng cụ thử tính dẩn điện, quẹt, búa, đinh

III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài: Hãy kể tên một số vật dụng làm bằng kim loại ? Kim loại có những tính chất vật lí , tính

chất hoá học nào mà ta có thể có những ứng dụng như thế ?

Thời

gian

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động

7’

10’

Yêu cầu học sinh

uốn cong 1 đoạn

dây kẽm, cho học

sinh quan sát giấy

gói bánh kẹo bằng

Ag,

Hướng dẫn học

sinh làm thí

nghiệm:tìm hiểu

tính dẫn diện của

kim loại ?

Làm thí nghiệm

thử tính dẫn điện

của kim loại,

nghiệm trên, ta

nhận thấy kim loại

có tính chất vật lí

Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên

Thảo luận nhóm: Đại diện phát biểu, bổ sung

về tính dẻo của kim loại

Quan sát thí nghiệm ; đại diện phát biểu, bổ sung

về tính dẫn điện của kim loại

Dây kẽm, giấy bạc, búa

Bộ dụng cụ thử tính dẫn điện

I Tính dẻo:

Kim loại có tính dẻo (kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau)

 Ứng dụng: Do có tính dẻo nên kim loại được kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau

II Tính dẫn điện:

Kim loại có tính dẫn điện

 Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau

 Kim loại dẫn điện tốt là:

Ag, Cu, Al, Fe, …

Trang 2

7’

5’

nào ?

Thuyết trình: ưu

nhược điểm của một

số kim loại Khi sử

dụng điện cần tránh

không sử dụng dây

trần hoặc hư lớp

nhựa bọc ngoài >

tránh bị điện giật

Yêu cầu học sinh

đốt đoạn dây kẽm

trên ngọn kửa đèn

cồn, Hãy nhận xét

hiện tượng ?

Thuyết trình: ánh

kim là bề ngoài có

vẻ sáng của kim

loại

Nghe giáo viên thông báo về cách

sử dụng dây điện nhằm tránh bị điện giật

 Đại diện

nghiệm, trao đổi nhóm;

nhận xét hiện tượng

Nghe giáo viên thuyết trình

Dây thép, đèn cồn

Các dụng cụ bằng kim loại

 Ứng dụng: lõi dây điện thường làm bằng Cu, Al

III Tính dẫn nhiệt: Kim loại

có tính dẫn nhiệt.

 Kim loại khác nhau thì tính dẫn nhiệt khác nhau

 Kim loại dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt

 Ứng dụng: dùng làm dụng cụ nấu ăn như: Al, Inox, ; máy móc: sắt, nhôm…

IV Ánh kim:

Kim loại có ánh kim

 Ứng dụng: một số kim loại dùng làm đồ trang sức như Au, Ag,…

3) Tổng kết :

 Yêu cầu học sinh đọc mục: “Em có biết”

 Hãy nêu các tính chất vật lí chủ yếu của kim loại ?

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 5 trang 48 sách giáo khoa

Trang 3

Bài 4: hướng dẫn học sinh áp dụng công thức m = V D => V = m / D = n m / D

VAl = 27/ 2,7 = 10 (cm3); VK = 39 / 0,86 = 45,4 (cm3) ; VCu = 64 / 8,94 = 7,2 (cm3)

V) Dặn dò: hoàn thành các bài tập và xem trước nội dung bài tiếp theo

Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 11/09/2018, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w