Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 308 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
308
Dung lượng
6,47 MB
Nội dung
ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc kĩ văn thực yêu cầu bên dưới: Trong xã hội có mn vàn việc làm đẹp, hành động đẹp, sẻ chia thăm đậm tình người với đạo lý “thương người thể thương thân” Ngày nay, khơng khó bắt gặp nhiều hoạt động tử tế giúp đỡ người khó khăn, Với manh áo mỏng bớt lạnh mùa đông, tô cháo, hộp cơm chứa chan tình người mà nhà hảo tâm cung cấp miễn phí số bệnh viện nước hay sức lan tỏa phong trào hiến máu tình nguyện thu hút đơng đảo người tham gia Thậm chí có chết lưu lại sống việc hiến tạng, truyền thống tốt đẹp đất nước ta từ nhiều đời Truyền thống tồn không ngừng phát triển nhiều hình thức khác Thật cảm động trước nghĩa cử cao đẹp tổ chức, cá nhân thực hoạt động từ thiện Họ đến từ nhiều thành phần xã hội, nhà Mạnh Thường Quân, tổ chức tơn giáo, người tu hành, người dân bình thường người có khứ lỗi lầm Họ nhau, người góp cơng sức, người góp tiền của, cho dù nhiều người chưa hẳn có sống dư dả vật chất, song họ có mục đích chung giúp đỡ người khác, giúp đỡ hồn cảnh bất hạnh vượt qua khó khăn bệnh tật Với bệnh nhân nghèo, hộp cơm, tố cháo, đồng tiền mà họ nhận từ nhà hảo tâm mang đến nụ cười giọt nước mắt hạnh phúc người cho người nhận, Thứ hạnh phúc mà người khó bày tỏ hết lời, động lực thơi thúc sẻ chia cảm thông, Để muốn cho đi, cho dù nụ cười đón nhận giá trị việc cho đi, cho cịn mải, tình người! (Theo Khắc Trường, dangcongsan.vn) Câu (1.0 điểm): Từ tử tế văn có nghĩa Câu (1.0 điểm): Tìm từ xếp thành trường từ vựng đặt tên cho trường từ vựng câu: “Họ đến từ nhiều thành phần xã hội, nhà Mạnh Thường Quân, tổ chức tôn giáo, người tu hành, người dân bình thường người có khứ lỗi lầm ” Câu (0,50 điểm): Theo tác giả, nhà hảo tâm có mục đích chung gì? Câu (0,50 điểm): Tìm câu ca dao tục ngữ thành ngữ nói tương thân tương dân tộc LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em nhận định tác giả phần đọc hiểu: “cho mãi" Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em chuyển biến tâm tư người lính qua thơ Ảnh trăng Nguyễn Duy Bài thơ gợi cho em học cách sống cá nhân? ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng với sông với biển hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật TP Hồ Chí Minh, 1978 (Ngữ văn 9, Tập một, NXBGD 2005, trang 155-156) GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN 2019 AN GIANG Mình tặng bạn Tuyển tập đề thi Tuyển sinh lớp 10 nhất, 2019 Bạn mong muốn có trọn Dạy thêm 9, ơn thi 10 cơng phu, dễ học, dễ hiểu liện hệ để mua trọn I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu (1.0 điểm): Từ tử tế văn có nghĩa là: việc làm đẹp, hành động đẹp, sẻ chia thăm đậm tình người với đạo lý “thương người thể thương thân” Câu (1.0 điểm): Tìm từ xếp thành trường từ vựng đặt tên cho trường từ vựng câu: “Họ đến từ nhiều thành phần xã hội, nhà Mạnh Thường Quân, tổ chức tôn giáo, người tu hành, người dân bình thường người có khứ lỗi lầm ” Các từ xếp thành trường từ vựng "thành phần tổ chức từ thiện": mạnh thường quân, tổ chức tôn giáo, người tu hành, người dân bình thường, người có khứ lỗi lầm Câu (0,50 điểm): Theo tác giả, nhà hảo tâm có mục đích chung: giúp đỡ người khác, giúp đỡ hồn cảnh bất hạnh vượt qua khó khăn bệnh tật Câu (0,50 điểm): Câu ca dao tục ngữ thành ngữ nói tương thân tương dân tộc Cả bè nứa Góp gió thành bão Hợp quần gây sức mạnh Lá lành đùm rách Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Thương người thể thương thân Dân ta nhớ chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh Một làm chẳng nên non Ba chụp lại nên hịn núi cao Bầu thương lấy bí Nhiễu điều phũ lấy giá gương Người nước phải thương LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Tham khảo đoạn văn sau: Nếu ví đời trường ca bất tận có lẽ, lối sống sẻ chia, cho nốt trầm sâu lắng chứa đựng giá trị nhân sinh sâu sắc cách ứng xử người sống Cho cách ta sẻ chia, giúp đỡ mặt vật chất tinh thần Cho làm cho hạnh phúc hơn, yêu đời hơn, làm cho thân ta hoàn thiện hơn, cảm nhận đời có ý nghĩa Khơng sống núi, có lúc dốc, có lúc phẳng khác nhau, cần đến người biết chia sẻ, biết cho mà không nghĩ đến việc nhận lại Cc sống cịn nhiều mảnh đời bất hạnh, họ cần ánh lửa sẻ chia từ chúng ta, nắm tay thật chặt, vỗ vai, lời an ủi, động viên phần giúp họ Nhắc đến lẽ sống đẹp này, lại nhớ đến câu chuyện chàng niên Nguyễn Hữu Ân chia sẻ bánh thời gian để giúp đỡ người bệnh ung thư giai đoạn cuối Trái với hành động đẹp biết sống cho đi, cần lên án người biết sống ích kỉ, ln lo sợ nhận lại cho Chúng ta cần phải biết ngày sống trải nghiệm, yêu thương, sẻ chia điều hạnh phúc Cuộc sống tuyệt vời người sẵn sàng cho đi, sẻ chia người xung quanh Chính vậy, bạn trẻ “Cịn đẹp đời Người với người sống để yêu nhau” (Tố Hữu) Câu (5,0 điểm): + Mở – Ánh trăng đề tài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ – Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên “Ánh trăng” – Với Nguyễn Duy, ánh trăng khơng niềm thơ mà cịn biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người – Đối diện trước vầng trăng, người lính giật vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ + Thân Những câu thơ tác giả hồi ức lại ngày thơ bé sống vùng quê, nơi có kỷ niệm tuổi thơ vắt Ánh trăng mắt tác giả mang màu sắc trẻo, nên thơ “Hồi nhỏ sống với rừng Với sông với biển” “trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ” Trong câu thơ thể tác giả người có lối sống giản dị, lớn lên từ miền quê có sống gắn liến với sống biển Ánh trăng kí ức tác giả mà màu veo, nên thơ sống “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” – Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm khơng thể qn người lính sống rừng, khơng có đèn khơng có điện có ánh trăng soi đường - Dọc đường hành quân chiến đấu người lính hát ánh trăng, làm thơ ánh trăng, tâm ánh trăng Ánh trăng thân thuộc gần gũi người thân tác giả + Cảm nghĩ vầng trăng Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường – Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” – người khách qua đường xa lạ + Sự thay đổi hồn cảnh sống- khơng gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt -Tác giả vội vàng "bật sổ" thể mời vị khách quý tới nhà, sợ chậm trễ người khách bỏ – Câu thơ dưng dưng – lạnh lùng – nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống Vì người sống dường bị giá trị vật chất đi,.Con người quên giá trị tinh thần ngày lạnh lùng, thờ với – Trăng người gặp giây phút tình cờ Vầng trăng xuất tình cảm tràn đầy, không mảy may sứt mẻ – Vầng trăng vầng trăng tròn đầy hồi thơ bé tác giả nhìn thấy người thay đổi - Tác giả vầng trăng người bạn tri kỷ, hình ảnh ánh trăng trịn đầy tỏa sáng khiến cho người quay quần sống thường nhật phải bừng tỉnh nhìn lại - Tác giả vô xúc động gặp lại ánh trăng hình ảnh quen thuộc gắn bó từ cịn nhỏ – Lúc câu thơ dường hối khiến cho người đọc cảm thấy nghẹn ngào câu chữ - Niềm vui khôn tả tác giả cảm giác trở hồi thơ bé * Liên hệ thân em học em rút + Kết - Ánh trăng thơ hay tác giả Nguyễn Duy mang tính triết lý sâu sắc - Nó ngầm nhắc nhở cần sống chung thủy trước sau tránh bị giá trị vật chất làm lu mờ ý chí GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MƠN VĂN 2019 BÌNH THUẬN I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi 1, 2, 3, “Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm !” Xa đến đâu mặc kệ, thích ngắm mắt tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng.” Câu Đoạn văn trích tác phẩm Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê Câu Những từ láy sử dụng đoạn văn: xa xăm, dài dài Câu Câu văn "Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn.” câu ghép Hai bím tóc dày(CN), tương đối mềm(VN), cổ cao (CN), kiêu hãnh đài hoa loa kèn (VN) Câu Câu văn cuối liên kết với câu văn phía trước phép liên kết thế: "mắt tơi" - "nó" PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Câu (4,0 điểm) I Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du (đại thi hào, danh nhân văn hóa giới) - Truyện Kiều tác phẩm gây tiếng vang, trở thành kiệt tác văn học Việt Nam - Trích dẫn đoạn thơ: khắc họa vẻ đẹp trang tuyệt giai nhân mà thể tài miêu tả chân dung nhân vật bậc thầy Nguyễn Du II Thân Khái quát vấn đề chung - Miêu tả nhân vật khắc họa tính cách số phận người tài Nguyễn Du, thành công lớn ông + Xây dựng thành công nhiều nhân vật để lại dấu ấn Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải, Mã Giám Sinh, Sở Khanh - Miêu tả nhân vật diện: sử dụng bút pháp lý tưởng hóa nhân vật Miêu tả nhân vật phản diện: bút pháp thực hóa Đoạn trích Chị em Thúy Kiều thể vẻ đẹp tồn bích tới chuẩn mực Á Đơng hai nàng Vân, Kiều Phân tích vẻ đẹp nhân vật Thúy Vân (4 câu thơ đầu) - Ban đầu, Nguyễn Du gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều từ hình ảnh thiên nhiên: mai, tuyết Bút pháp ước lệ gợi ấn tượng vẻ đẹp với cốt cách mai, tao, cốt cách trắng, tinh khôi tuyết - Bốn câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân: cao, duyên dáng, trắng + Câu thơ “Vân xem trang trọng khác vời” khái quát vẻ đẹp cao sang, quý phái nàng + Vẻ đẹp Vân sánh với thứ đẹp từ tự nhiên hoa, mây trăng, tuyết, ngọc + Chân dung Thúy Vân đẹp từ khuôn mặt, nụ cười, mái tóc, da, với phong thái điềm đạm (các chi tiết so sánh, ẩn dụ thú vị thơ) Vẻ đẹp Vân chuẩn mực tự nhiên, khiến tự nhiên cúi đầu chịu “thua”, “nhường”, hẳn đời nàng an ổn, khơng sóng gió - Vẻ đẹp Thúy Kiều (4 câu thơ tiếp theo) + Kiều sắc sảo mặn mà: Vẻ đẹp Thúy Kiều mặn mà tâm hồn, sắc sảo trí tuệ + Tác giả sử dụng lối ước lệ tượng trưng: thu thủy, xuân sơn để đặc tả riêng đôi mắt sáng, long lanh Kiều + Thúy Kiều gợi lên trang tuyệt giai nhân với vẻ đẹp khiến tự nhiên phải ganh ghét, đố kị: hoa ghen, liễu hờn Chân dung Thúy Kiều khiến tạo hóa ganh ghét, tài hoa thiên bẩm, tâm hồn đa sầu đa cảm dự báo số phận trắc trở, nghiệt ngã đầy sóng gió “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” - Nguyễn Du miêu tả Thúy Vân trước miêu tả Thúy Kiều, thủ pháp đòn bẩy làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều - Sử dụng tài tình tính từ miêu tả vẻ đẹp Vân, Kiều (vẻ đẹp mang số phận): mặn mà, trang trọng, sắc sảo - Các biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, đối xứng, liệt kê, tăng tiến, điển tích điển cố sử dụng linh hoạt đoạn trích Bút pháp ước lệ tượng trưng cách thể người quen thuộc thơ ca trung đại (miêu tả qua cơng thức, chuẩn mực có sẵn quy ước nghệ thuật) III Kết - Đoạn thơ khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều nhờ bút pháp ước lệ tượng trưng, thủ pháp đòn bẩy biện pháp tu từ - Nguyễn Du thể cảm hứng nhân văn qua việc đề cao người, ca ngợi vẻ đẹp tài người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Có đâu, có đâu Mỡ màu chắt dồn lâu hố nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm (Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Chỉ từ láy đoạn thơ Câu Nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng hai câu thơ: "Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm" Câu Theo em, hình ảnh tre gợi lên phẩm chất cao quý dân tộc Việt Nam? LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ cần thiết tinh thần lạc quan sống Câu (5,0 điểm) Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long có đoạn: " Nhân dịp Tết đoàn lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Không có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại ( ) Nhưng từ hôm cháu sống thật hạnh phúc Ơ bác vẽ cháu ư? Không, không đừng vé cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ hơn" (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 185) Và tác phẩm Những xa xôi Lệ Minh Khuê Có đoạn: "Quen Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần, Ngày Ít ba lần Tơi cố nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chỉnh: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ hôi thấm vào môi tôi,, mằn mặn, cát lạo xạo miệng " (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 118) Cảm nhận em hai đoạn trích Từ đó, nhận xét ngắn gọn vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN 2019 CẦN THƠ I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên: Biểu cảm Câu Chỉ từ láy đoạn thơ trên: mỡ màu, cần cù, kham khổ, nắng nỏ, bão bùng Câu Biện pháp tu từ nhân hóa Tác dụng: nhấn mạnh gợi cảm xúc thêm cho câu thơ, diễn tả cho người đọc hình ảnh tre mang phẩm chất tốt đẹp người đem lại học "thân bọc lấy thân", "tay ơm tay níu" Câu Theo em, hình ảnh tre gợi lên phẩm chất cao quý dân tộc Việt Nam: Sự cố gắng bền bỉ vươn lên hồn cảnh khó khăn thử thách, đồn kết đùm bọc che chở LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) I Giới thiệu vấn đề nghị luận: ý nghĩa tinh thần lạc quan sống II Bàn luận tinh thần lạc quan 10 Đồng thời góp phần làm rõ chủ đề câu chuyện: Ca ngợi người lao động âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho cơng xây dựng đất nước c.0,5 đ - Thành phần biệt lập: Chao ôi - Phép liên kết câu: Mặc dù Câu 2: (1,5 điểm) Đoạn văn sử dụng hình thức ngơn ngữ: - Độc thoại nội tâm: Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu…(0,5 đ) - Độc thoại: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này.(0,5 đ) - Tác dụng: Những câu độc thoại độc thoại nội tâm thể tâm trạng dằn vặt, buồn tủi, đau đớn, căm giận Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian (0,5 đ) Câu 3: (2 điểm) *Về hình thức: - Viết đoạn văn - Cách lập luận : Tổng - Phân - Hợp: *Về nội dung: Cần làm rõ tác dụng khả tự học - Tự học việc quan trọng đường học vấn nghiệp người - Tự học giúp người tích lũy, mở mang kiến thức, tiết kiệm thời gian… - Tự học chìa khóa thành cơng… ->Vì ko tự học ko thu kết tốt đường học vấn nghiệp Câu 4: (5 điểm) *Yêu cầu kĩ - Học sinh hiểu yêu cầu đề bài; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích viết sáng tạo *Yêu cầu kiến thức - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác sở nắm vững tác phẩm Bài viết phải làm bật giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ Cụ thể cần đảm bảo ý sau: +Về giá trị nội dung: - Vẻ đẹp người: Chủ động, khỏe khoắn, đầy hứng khởi thơng qua khơng khí lao động, hoạt động đánh bắt cá khẩn trương, sôi Tư thế, tầm vóc lớn lao, sánh ngang vũ trụ Tình u, lịng biết ơn biển - Vẻ giàu đẹp thiên nhiên: Không gian bao la, rộng mở, vừa kì vĩ vừa nên thơ với hình ảnh biển, trăng, sao, mây, gió Màu sắc rực rỡ, lộng lẫy tranh sơn mài; Sự giàu có phong phú lồi cá biển - Vẻ đẹp người, thiên nhiên hài hòa, hô ứng tạo thành vẻ đẹp vừa tráng lệ vừa gần gũi với người, làm nên tranh đẹp sống miền Bắc thời kì xây dựng CNXH 294 +Về giá trị nghệ thuật - Nét bật kết hợp bút pháp thực lãng mạn Đặc biệt bút pháp lãng mạn với cảm hứng say sưa, bay bổng thủ pháp khoa trương, phóng đại hình ảnh người, vũ trụ, thủ pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ…đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo đoạn thơ - Sáng tạo hình ảnh thơ đẹp: vừa kì vĩ vừa lung linh, huyền ảo, tạo nên trí tưởng tượng bay bổng liên tưởng phong phú bất ngờ - Âm hưởng, giọng điệu đoạn thơ sơi nổi, khỏe khoắn, nhịp thơ biến hóa linh hoạt… * Trên gợi ý chấm bài, gv tùy theo làm hs điểm phù hợp *Khuyến khích viết sáng tạo Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn chuyên Trần Phú - Hải Phòng Câu (2,0 điểm) Em viết đoạn văn phân tích hiệu cách sử dụng từ “bỗng”, “phả” hai câu thơ sau: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se (Hữu Thỉnh, Sang thu, Ngữ văn Tập II, NXB Giáo dục 2011, trang 70) Câu (3,0 điểm) Trong truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao, sau bày tỏ với vợ hồn cảnh trớ trêu lão Hạc lại bị vợ “gạt đi”, nhân vật ông giáo ngậm ngùi: “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.” (Nam Cao, Lão Hạc, Ngữ văn Tập I, NXB Giáo dục 2011, trang 44) Bằng văn ngắn (tối đa 02 trang), em trình bày suy nghĩ ý nghĩ nhân vật ơng giáo đoạn trích Câu (5,0 điểm) Chứng kiến lần phép thăm nhà ông Sáu, nhân vật “tôi” truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng bày tỏ: “Trong đời kháng chiến tôi, chứng kiến chia tay, chưa bị xúc động lần ấy.” (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn Tập I, NXB Giáo dục 2011, trang 195) Bằng hiểu biết truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, em làm sáng tỏ lời tâm nhân vật “tôi” Đáp án đề thi thử vào lớp 10 mơn Văn chun Trần Phú - Hải Phịng Câu 1: - Học sinh trình bày theo nhiều cách, đảm bảo nội dung sau: 295 + Từ “bỗng” diễn t ả trạng thái bất ngờ, khơng dự tính từ trước, vơ tình, thể ngỡ ngàng, sửng sốt + Từ “phả” trạng thái bốc mạnh tỏa luồng Đặt từ “phả” câu thơ gợi người đọc cảm nhận thứ hương thơm sánh l ại, tỏa thơm nức, thoang tho ảng gió + Hữu Thỉnh thành cơng việc sử dụng từ ngữ xác, tinh tế, có khả biểu đ ạt phong phú, sâu sắc, gợi lan tỏa lòng người đọc Qua cách sử dụng từ “bỗng”, “phả”, nhà thơ có phát tinh tế hương vị ngào, quyến rũ mùa thu Một mùi thơm ổi chín quen thuộc, dễ chịu phả vào gió se - thứ gió đặc trưng mùa thu miền Bắc t ất làm nên hồn, tình mùa thu Đây nét đẹp riêng, bình dị, dân dã, đáng yêu mùa thu nông thôn vùng đồng Bắc Bộ Câu 2: HS trình bày nhiều cách, đáp ứng nội dung sau: Là người vừa chứng kiến, tham gia, vừa đóng vai trị dẫn dắt câu chuyện, nhân vật “tôi” (nhân vật ông giáo) truyện ngắn Lão Hạc trực tiếp bày tỏ thái độ, bộc lộ tình cảm, tâm trạng thân Ý nghĩ xuất đầu ơng giáo trước tình c ảnh khốn lão Hạc mang đậm tính triết lí xúc cảm trữ tình xót xa - Nêu bối cảnh xuất suy nghĩ ông giáo: Lão Hạc nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn cho cậu trai, gửi ơng giáo ba mươi đồng bạc đề phịng lão chết Từ đó, lão Hạc ăn khoai, c ủ ráy, c ủ chuối, sung luộc chế tạo ăn Ơng giáo nói chuyện c lão Hạc với vợ, người vợ gạt - Nếu khơng nhìn thấy lịng u thương tha thiết lão Hạc trước việc lão loay hoay với ý định bán chó, người ta thấy lão “gàn dở”, lẩm cẩm Hay trước việc lão Hạc chịu đói, chịu khổ định không chịu tiêu lạm vào tiền bán vườn - người khơng biết có trở hay không, người ta thấy lão thật “bần tiện” “ngu ngốc” Nếu ta hiểu cặn kẽ hoàn cảnh lão , ta đồng cảm với nỗi đau lão thương cho lão Như vậy, nhìn lão Hạc nhìn bên ngồi khơng thể nhận chất tốt đẹp bên lão Suy nghĩ ông giáo thể ngậm ngùi, xót xa - Ý nghĩ ông giáo không rút từ chiêm nghiệm lão Hạc mà cịn từ người vợ ông Thị không ác nghèo, khổ khiến thị cịn biết chăm chút cho mình, gia đình Thị bị sống nghèo khổ làm cho quên hết thứ Biết bao gánh nặng đè lên vai thị khiến thị trở nên bẳn gắt, nhỏ nhen Khơng phải tính thị mà sống khó khăn khiến thị trở nên cay nghiệt khắt khe Sự lo lắng, vun vén thời trở thành tính ích kỉ, tàn nhẫn, che l ấp tính tốt đẹp người phụ nữ Ý nghĩ ông giáo khẳng định thái độ, cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo - Trước đánh giá, nhận xét đó, c ần quan sát, suy nghĩ đầy đủ, phải nhìn họ lịng đồng cảm đơi mắt tình thương Chỉ biết đồng cảm với người xung quanh, biết trân trọng nâng niu điều đáng thương, đáng quí họ, biết tự đặt vào cảnh ngộ cụ thể họ hiểu đúng, c ảm thơng u thương họ sâu sắc 296 - Từ ý nghĩ ông giáo đ ặt cho người học sâu sắc cách nhìn nhận người : cần có đơi mắt nhìn tồn diện, khách quan, thấu đáo, chất, đơi mắt “cố tìm mà hiểu”, phát khám phá vẻ đẹp người bên - vẻ đẹp“con người người” (Học sinh ý phân tích ngắn gọn vẻ đẹp nhân cách lão Hạc: người đôn hậu, yêu thương, nghĩa tình; tâm hồn sáng trong, lương thiện, giàu lòng tự trọng, vị tha Lão Hạc dù bị dồn đến đường chất c lão tốt đẹp, lương tri lão tỏa sáng Như vậy, “lão Hạc khơng khổ mà cịn đẹp” - Quế Hương) Có thể nói, vấn đề “đơi mắt” trở thành vấn đề sáng tác Nam Cao, khẳng định lòng nhân đạo sâu sắc ng ười nghệ sĩ (Học sinh lấy dẫn chứng từ tác phẩm khác Nam Cao để làm sáng tỏ vấn đề “đôi mắt ”) Ý nghĩ c ông giáo thể quan ni ệm nhân sinh sâu sắc - Ý kiến không tác phẩm Lão Hạc Trong sống hàng ngày, người khơng khỏi giật mình, để nhận thức lại sống người xung quanh Con người thực biết quan tâm, biết sẻ chia yêu thương, biết khám phá “cái tính tốt người ta” bị che lấp “nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ”? Ý nghĩ ơng giáo có ý nghĩa đánh thức, gợi dậy ni ềm tin nhà văn vào hướng thi ện người Nhân vật tác phẩm Nam Cao bị đ ẩy đến khốn cùng, bi kịch hay tuyệt vọng, bế tắc cố gắng “vươn lên giữ vững lẽ sống nhân đạo” Đó chiều sâu c giá trị nhân đạo tác phẩm Nam Cao - Bằng ngòi bút miêu t ả nội tâm sâu sắc, giọng văn mang đậm tính triết lí trữ tình, đoạn văn thể thành công ý nghĩ nhân vật “tơi” - nhân vật ơng giáo Cách nhìn, suy nghĩ ơng giáo (cũng coi tác giả) thể chiều sâu t tưởng tác phẩm quan niệm nhân sinhcủa nhà văn Câu 3: Khái quát chung: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn Chiếc lược ngà - Truyện ngắn Chiếc lược ngà trần thuật theo lời nhân vật “tôi” - người bạn ông Sáu, người chứng kiến cảnh ngộ éo le cha ông Sáu: “Trong đời kháng chiến tôi, chứng kiến chia tay, chưa bị xúc động lần ấy.” Suy nghĩ nhân vật “tôi” bày tỏ xúc động sẻ chia sâu sắc với câu chuyện cha ông Sáu Ở đây, người kể chuyện hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc mình, chủ động xen vào ý kiến bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc Trình bày cụ thể: 2.1 Cuộc chia tay khiến nhân vật “tơi” “xúc động” đặc biệt chia tay ông Sáu với bé Thu, ơng Sáu phải trở lại chiến trường Chính lúc ông Sáu chia tay với bé Thu c ũng lúc bé Thu nhận ba, khóc gi ữ ba l ại Đây tình vơ xúc động - Sau bao năm kháng chiến, ông Sáu có dịp trở thăm nhà, thăm Ơng khao khát gặp con, nghe gọi tiếng “ba” suốt ba ngày phép ngắn ngủi ấy, bé Thu không chịu nhận cha kiên không gọi “ba” Khi bé Thu hiểu ra, nhận cha l ại lúc cha phải giã từ - ông Sáu phải đơn vị nhận nhiệm vụ 297 - Nhìn cảnh má bận rộn chuẩn bị hành lý cho ba người đến chia tay ba, vẻ mặt bé Thu “có khác” Nó im lặng “nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” Mọi người khơng để ý đến Chỉ có nhân vật “tơi” quan sát Nhưng dường nhân vật “tơi” khơng hình dung trước chuyện xảy Ơng Sáu “đưa mắt nhìn con”, “muốn ơm con”, “hơn con” l ại sợ “giẫy lên”, “bỏ chạy” Ơng nhìn “với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu” Câu nói “khe khẽ” ơng Sáu: “Thơi! Ba nghe con!” làm nổ tung cảm xúc mà bé Thu dồn nén Bé Thu khóc thét lên xé lịng “Ba a a ba!” chạy xơ tới sóc, ôm chặt lấy ba 2.2 Cuộc chia tay c hai cha ông Sáu thật cảm động đặc biệt xót xa, xót xa gặp gỡ cuối họ Điều lí giải nhân vật “tơi” lại có xúc động sâu sắc đến * Tình cảm bé Thu với cha: - Lúc ơng Sáu nói lời từ biệt: “Thôi! Ba nghe con!” không tiến l ại để ơm lấy nó, bất ngờ thét lên tiếng “ba” Nó gọi, ơm chặt, hôn cổ, hôn vai, hôn vết thẹo ba Một chuỗi hành động liên tiếp bé Thu nói lên tình thương cha mãnh liệt Tình cảm với người cha mà nén lại lâu, với niềm ân hận thái độ với ba ngày qua hốt hoảng thấy ba lại phải xa khiến bé bật lên tiếng gọi (Học sinh gợi dẫn phân tích lại chi tiết trước bé Thu chưa nhận cha để thấy rõ c ảm xúc c bé Thu lúc này) Tiếng gọi “ba” thể dồn chứa cảm xúc để bùng nổ mãnh liệt: “tiếng ba vỡ tung từ đáy lòng nó” Chứng kiến biểu tình cảm bé Thu, “bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt” người kể chuyện - nhân vật “tơi” c ảm thấy thương cảm, xót xa “như có bàn tay nắm lấy trái tim” Là người đồng đội củaông Sáu, người sống, chiến đấu đơn vị, theo ông Sáu thăm nhà, chứng kiến t ất việc ấy, nhân vật “tôi” thật xúc động Cảm giác “như có bàn tay nắm lấy trái tim mình” nhân vật “tơi” phải cảm giác thấy lịng se thắt l ại trước chân thực, mãnh liệt cảm xúc bé Thu với ông Sáu * Tình cảm c ông Sáu đ ối với con: - Trở thăm nhà sau bao năm xa cách, ông Sáu lúc khao khát yêu Nhưng ngày ông Sáu nhà, bé Thu định không chịu nhận cha Đến lúc chia tay “mang ba lô vai, bắt tay hết tất người”, ông Sáu muốn ôm hôn lại sợ từ chối Người cha nhìn với “đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu” khe khẽ chào từ biệt Có lẽ, ơng không muốn làm tổn thương tâm hồn gái lần Nỗi buồn, đau khổ người cha thực làm người c ảm động - Đến gái gọi tiếng “ba”, ông Sáu “không ghìm xúc động”, ơng “rút khăn lau nước mắt” nói câu “ba ba với con” Chỉ câu nói dường nghẹn ngào khơng nói thêm Với người cha lúc này, nói thêm lời khơng cần thiết Có thể nói, tình mẫu tử diễn t ả nhiều văn chương, thứ tình cảm dễ bộc lộ, vừa rộng lớn vừa tự nhiên tình phụ tử lại thường bộc lộ bên ngồi, kín đáo mà sâu sắc (Chú ý: Nhân vật “tôi” nảy ý định muốn bảo ông Sáu lại vài hôm Nhưng khơng hai người phải trở đơn vị nhận lệnh chiến đấu mới) 298 - Chia tay với con, ơng Sáu dồn tồn niềm say mê, tình thương yêu để làm lược cho lời dặn (chú ý chi tiết thể tình yêu thương: cưa lược thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc, tẩn mẩn khắc chữ, mài lên tóc cho thêm óng mượt ) Nhưng ông Sáu hi sinh bất ngờ trận càn lớn Mĩ ngụy Trước hi sinh, ông Sáu nhờ nhân vật “tôi” chuyển lược đến cho bé Thu: “Trong phút cuối cùng, không cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu.” Một cảm động mà anh hùng Nhân vật “tôi” cảm nhận đ ược trao gửi đầy yêu thương tin cậy đôi mắt ông Sáu Chiếc lược ngà lược yêu thương, biểu tượng cao đẹp tình phụ tử Chứng kiến c ơng Sáu, có lẽ nhân vật “tơi” khơng cảm thấy đau đớn, xót xa mà cịn nhận b ất di ệt tình phụ tử - thứ tình cảm “những sóng bề sâu”, thâm trầm, sâu sắc Phải “chỉ có tình cha khơng thể chết được”? Câu chuyện cha ông Sáu câu chuyện gia đình Việt Nam chiến tranh Đó câu chuyện với c ảnh ngộ éo le, với đau thương, mát Nhưng vượt lên tất cảnh ngộ éo le, đau thương mát chiến tranh tình cha sâu nặng Đánh giá: - Nhân vật “tôi” tác phẩm vô xúc động trước chia tay cha ơng Sáu Tì nh cha họ tỏa sáng từ éo le, khốc liệt chiến tranh Tác phẩm lời khẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc, cao đẹp: Dù chiến tranh có tàn khốc khơng thể dập t tình cảm cao đẹp bền vững người Việt Nam “Chiến tranh thử thách nghiệt ngã người bộc lộ vẻ đẹp đầy bi tráng tâm hồn Việt Nam.” Những trang văn miêu tả chia tay gi ữa ông Sáu bé Thu trang văn thấm đ ẫm tình người - tình cảm mãnh liệt nhân vật, niềm cảm thơng, xót xa c người kể chuyện Tất tình cảm có sức lan truyền trực tiếp tới trái tim người đọc Tác giả Nguyễn Quang Sáng thực s ự “làm giàu thêm cho văn chương cảnh chia li đầy xúc động xót xa cha con” - Truyện thành công nghệ thuật xây dựng tình huống, ngịi bút miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Tác giả kết hợp nhuần nhuyễn thủ pháp kể, t ả với bình luận trữ tình, thay đổi điểm nhìn nhân vật Người kể chuyện vai người bạn thân thiết ông Sáu không người chứng kiến khách quan kể lại mà bày tỏ đồng c ảm, chia sẻ với nhân vật Đây người giàu lịng trắc ẩn, có thấu hiểu với hi sinh, mát mà bạn phải chịu đựng Đồng thời qua ý nghĩ, cảm xúc nhân vật kể chuyện, chi tiết, việc nhân vật khác truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng truyện thêm sức thuyết phục Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-van-chuyen-nam2014-tp-hai-phong-c31a17329.html#ixzz3ZVlFpUFj 299 Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn năm 2014 - THCS Chu Văn An, quận Tây Hồ PHẦN I (5 điểm) Hình ảnh thuyền nhắc đến nhiều thơ ca, có nhà thơ viết: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2013) Những câu thơ thuộc thơ ? Của ? Bài thơ viết hoàn cảnh ? Em liên tưởng tới câu thơ thơ khác học, miêu tả thuyên khơi đầy hứng khởi ? Chỉ biện pháp tu từ đoạn thơ Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu với câu chủ đề: "Hình ảnh đồn thuyền lớn ngang tầm vũ trụ vị làm chủ biển khơi người lao động mới" Trong đoạn văn có sử dụng phép nối câu hỏi tu từ (gạch phép nối, câu hỏi tu từ) PHẦN II (5 điểm) Trong truyện ngắn Những xa xôi, nhà văn Lê Minh Kh viết: "Chị khơng khóc thôi, chị không ưa nước mắt Nước mắt đứa chảy cần cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ Khơng nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi đọc thấy mắt điềuđó.” ( Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 201 3) Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: “Chị khơng khóc thơi, chị khơng ưa nước mắt " cho biết kiểu câu Đoạn trích nằm sau chi tiết quan trọng truyện ? Em hiểu ? Phẩm chất chung họ thể đoạn trích ? Từ tác phẩm viết hệ trẻ Việt Nam Kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ mà em học, với hiểu biết lịch sử, xã hội, em bày tỏ suy nghĩ tình yêu Tổ quốc hệ trẻ Việt Nam ngày (viết khoảng trang giấy thi ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM 2014 - THCS QUỲNH CHÂU Câu (3,0 điểm): Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “(1)Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến phải bước lên đường (2)Bắt rễ đời ngày người, nghệ thuật lại tạo sống cho tâm hồn người.(3) Nghệ thuật mở rộng 300 khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn” (Trích: Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi) a/ Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? b/ Các câu đoạn văn liên kết với chủ yếu phép liên kết nào? c/ Tìm động từ câu 3: Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn? d/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu cho biết thuộc kiểu câu gì? Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến phải bước lên đường Câu (3,0 điểm): Từ văn bản: “tiêng nói văn nghệ” em viết văn trình bày suy nghĩ văn nghệ với sống người Câu (4,0 điểm): Cảm xúc Viễn Phương qua đoạn thơ sau: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh Mà nghe nhói tim Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Trích: Viếng lăng Bác Viễn Phương) ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM 2014 - THCS QUỲNH CHÂU Câu (3 điểm): a Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,5 điểm) b Phép lặp: Nghệ thuật (0,5 điểm) c Động từ: mở rộng, làm, vui buồn, yêu thương, căm hờn, biết nhìn, biết nghe, sống (1,0 điểm) d Nghệ thuật / khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật / vào đốt lửa CN1 VN1 CN2 lòng chúng ta, khiến phải bước lên đường (1,0 điểm) -> Câu ghép VN2 Câu (3 điểm): I Yêu cầu chung: - HS xác định kiểu đề yêu cầu: Nghị luận xã hội bàn ý nghĩa thời gian đời người - Hình thức: lập luận chặt chẽ, ý rõ ràng, mạch lạc; bố cục cân đối, hài hòa II Yêu cầu cụ thể: Mở bài: Giới thiệu chung vấn đề cần nghị luận Thân bài: 301 (*) Nêu khái quát khái niệm, tầm quan trọng thời gian với đời người: thời gian khái niệm vật lý trừu tượng (được quy ước giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm ) gần gũi, gắn bó thân thuộc với người sống trái đất Đó người bạn đồng hành vơ quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc đến người (*) Tác dụng to lớn, ý nghĩa sâu sắc thời gian đời người: (lập luận, phân tích, lấy dẫn chứng minh họa) Ý 1: Thời gian năm tháng, khắc quý giá mà người sống Thời gian nhen lên tâm hồn người bao ước mơ, khát vọng cao đẹp, bao đam mê cháy bỏng + Nhiều thời gian định sống hạnh phúc người Có lỡ giây lở đời người Tuy nhiên người có cảm nhận, quan niệm khác thời gian Đối với người thời gian giây quý giá với người thời gian mười năm, hai mươi năm chẳng có nghĩa lý Ý 2: Thời gian giúp người nhận biết trân trọng có + Thời gian khơng đợi chờ Mỗi người trải qua khứ, nghĩ tương lai Thời gian giúp người có trải nghiệm, vốn sống mà bước qua năm tháng ta ngỡ ngàng, giật nhận (*) Phản bác, lật ngược vấn đề cần nghị luận: Cuộc đời người trôi vô vị, tẻ nhạt, chí khổ đau, cay đắng người trân trọng thời gian Kết bài: - Khái quát, nâng cao: thời gian tài sản vô giá đời người Thời gian giúp ta nhận giá trị đích thực sống để ta khơng sống hồi sống phí, khơng để tháng năm trôi vô bổ; để ta biết vươn lên sống đẹp, sống có ích Hãy sống để khơng phải hối tiếc dù giây ngắn ngủi - Liên hệ thân: nâng niu, trân trọng thời gian để vươn lên học tập, sống Câu (4 điểm): 1, Yêu cầu kỹ năng: - HS biết viết văn nghị luận cảm nhận đoạn thơ Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ Diễn đạt trôi chảy, văn phong có cảm xúc, giàu sức thuyết phục 2, Yêu cầu kiến thức: a) Mở (0,5 điểm): Dẫn dắt, giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm đoạn thơ dẫn dắt từ đề tài lãnh tụ b) Thân (3 điểm): - Khái quát nội dung, cảm xúc thơ khổ thơ trước - Khổ 3: Cảm xúc nhân vật trữ tình vào lăng + Không gian lăng với yên tĩnh thiêng liêng ánh sáng khiết, dịu nhẹ diễn tả hình ảnh ẩn dụ độc đáo“vầng trăng sáng dịu hiền”- nâng niu giấc ngủ bình yên Bác Vầng trăng biểu tượng cho lòng đức độ, nhân bao la Bác 302 + “Vẫn biết trời xanh … Trong tim”: Cặp từ tăng tiến: Vẫn biết- mà diễn tả đấu tranh lý trí tinh cảm ->Bác sống với non sơng đất nước, lòng quặn đau, nỗi đau nhức nhối tận tâm can Niềm xúc động thành kính nỗi đau xót nhà thơ biểu chân thành, sâu sắc Khổ : Tâm trạng lưu luyến không muốn rời xa Bác + Nghĩ ngày mai xa Bác lòng bin rịn, lưu luyến + Muốn làm chim, hoa để quây quần bên Bác + Muốn làm tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực lời dạy “trung với nước, hiếu với dân”à Giọng thơ tha thiết, nhịp dồn dập, điệp từ “muốn làm” nhắc ba lần mở đầu cho câu thể nỗi thiết tha với ước nguyện giản dị, chân thành nhà thơ Đó tình cảm, ước nguyện toàn thể nhân dân VN Bác c- Kết bài: (0,5 điểm) - Âm hưởng thơ tha thiết sâu lắng, hình ảnh giàu sứ biểu tượng làm tăng hiệu biểu cảm - Đoạn thơ thể lịng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả nhân dân Bác - Liên hệ: niềm cảm phục, trân trọng, biết ơn lãnh tụ Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-van-nam-2014truong-thcs-quynh-chau-c31a17044.html#ixzz3ZVm92CBK Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn - Nam Định Phần I: ( điểm ) Truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân thể tình yêu làng quê lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân chân thực, sâu sắc cảm động Trong truyện có đoạn: "…Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ được.Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng khơng cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ…Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe bên ngồi…” Câu1: Đoan trích thể hiên chân thực tâm trạng nhân vật ông Hai Em viết câu văn nêu nhân xét khái quát tâm trạng nhân vật Câu2: Dựa vào nội dung đoạn văn kết hợp với hiểu biết tác phẩm em lí giải ơng Hai có tâm trạng nghe tin làng chợ Dầu theo giặc (không nửa trang giấy thi)? Câu 3: Câu “Mụ nói mà lào xào thế?” có phải câu nghi vấn khơng? Vì sao? Phần II: (6 điểm) Bếp lửa thơ gợi lại kỉ niệm người bà tình bà vừa sâu sắc, vừa thấm thía, vừa quen thuộc với người Trong thơ có câu thơ : "Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi" Câu 1: Bài thơ Bếp lửa sáng tác ai? Hãy chép đoạn thơ có câu thơ trên? 303 Câu 2: Dựa vào đoạn thơ vừa chép, em viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận diễn dịch, có sử dụng phép lặp câu có khởi ngữ với chủ đề: Đoạn thơ làm lên hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh, hướng kháng chiến, Cách mạng (Gạch phép lặp khởi ngữ) Câu 3: Cũng thơ cịn có đoạn : "Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng…" Trong câu thơ hình ảnh bếp lửa hình ảnh lửa có ý nghĩa gì? Đề thi thử vào lớp 10 mơn Văn - Thanh Hóa Câu ( 2.0 điểm) a Từ "hoa'' câu thơ sau đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? -Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh ( Truyện Kiều, Nguyễn Du ) -Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc thuyết nhường màu da ( Truyện Kiều, Nguyễn Du ) b Phần in đậm câu văn sau thành phần biệt lập gì? Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan Người, nghe thật xót xa ( Chiếc lợc ngà, Nguyễn Quang Sáng ) c Câu in đậm đoạn trích sau có hàm ý gì? - Trời ơi, cịn có năm phút ! Chính anh niên giật nói to, giọng cười nhng đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau, trở vào liền, tay cầm Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên, đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già ( Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long ) Câu ( 3.0 điểm) Mẹ đưa đến trờng, cầm tay dắt qua cổng, bng tay mà nói: ''Đi đi, can đảm lên, giới con,…" ( Cổng trường mở ra, Lí Lan ) Từ hành động bng tay câu nói Người mẹ, em viết văn ngắn (khoảng 30 dịng) bàn tính tự lập học tập sống Câu ( 5.0 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ sau: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc 304 Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục ( Nói với con, Y Phương) Tuyensinh247 tiếp tục cập nhật phần tuyển tập đề thi thử vào lớp 10 năm 2014, em ý theo dõi Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-van-nam-2014phan-7-c31a16597.html#ixzz3ZVnuQiZ1 Đề thi thử môn Văn vào lớp 10 - Đề số Câu 1: (1 điểm) Trong truyện Chiếc lược ngà , Nguyễn Quang Sáng tạo tình truyện bất ngờ tự nhiên , hợp lí Em làm rõ nhận xét trên? Câu 2: (1 điểm) Dựng đoạn hội thoại có chứa thành phần cảm thán tình thái Câu 3: (3 điểm) Bàn vai trò tri thức, Lê nin cho rằng: ” Ai có tri thức người có sức mạnh” Còn quan điểm em vấn đề nào? ( Viết văn nghị luận khoảng trang giấy thi) Câu 4: (5 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: ”… Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hịa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” ( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) Đáp án đề thi thử môn Văn vào lớp 10 năm 2014 - Đề số CÂU 1: Trong truyện Chiếc lược ngà , Nguyễn Quang Sáng tạo tình truyện bất ngờ tự nhiên , hợp lí Em làm rõ nhận xét trên? Tình truyện: Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách( biết qua hình , lúc người cha mong mỏi nghe tiếng gọi ba người lại không nhận cha, đến lúc nhận biểu lộ tình cảm người cha phải Ở khu cứ, người cha dồn tất tình yêu thương vào việc làm lược ngà tặng con, chưa kịp nhận thị người cha hi sinh Ý nghĩa hai tình truyện: Tình thứ chính, bộc lộ tình u thương mãnh liệt cha Cịn tình thứ hai thể tình cảm sâu sắc người cha 305 Tác giả tạo hai tình truyện bất ngờ, tự nhiên, hợp lí, thể chủ đề tác phẩm: Ca ngợi tình chan hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, mát CÂU 2: Dựng đoạn hội thoại có chứa thành phần cảm thán tình thái Đoạn hội thoại: Em chào thầy ! Thưa thầy, ngày mai có học Ngữ văn khơng? Thầy giáo trả lời: Có lẽ, ngày mai nghỉ Tuần sau, thầy dạy bù Lí giải: Từ ” ạ” – > Cảm thán Từ ”có lẽ” -> Tình thái CẨU 3: Bàn vai trò tri thức, Lê nin cho rằng: ” Ai có tri thức người có sức mạnh” Cịn quan điểm em vấn đề nào? ( Viết văn nghị luận khỏang trang giấy thi Khoa học kĩ thuật ngày phát triển, người phải nỗ lực học tập tốt để bắt nhịp với sống Lênin cho rằng” Ai có tri thức người có sức mạnh” Cịn quan điểm nào? Câu nói Lê nin hoàn toàn với thời đại Tri thức kiến thức ta tích lũy Câu nói Lê nin muốn khẳng định điều là: Con người có sức mạnh nhờ có tri thức Đây nhận định sâu sắc vai trị quan trọng tri thức Vậy tri thức lại có vai trị quan trọng vậy? Ta thấy câu nói Lê nin xuất phát từ thực tế sống văn minh nhân loại Tri thức nhân loại kho tàng vô phong phú , khoa học kĩ thuật ngày phát triển Nếu không học tập, bị lạc hậu , không bắt kịp nhịp độ phát triển giới Người có tri thức sâu rộng làm công việc mà nhiều người khác không làm được, người có tri thức có khả làm tốt cơng việc giúp ích nhiều cho xã hội Nhưng muốn có tri thức, có sức mạnh người phải có phẩm chất khác tài , đức, nhân cách… Có thể phê phán tư tưởng coi thường tri thức ỉ vào tài sản bố mẹ….mà khơng chịu học hỏi để có tri thức Tuổi trẻ cần phải có ý thức lời khuyên Lê nin Ý thứ cla2m chủ tri thức để sau xây dựng quê hương đất nước CÂU 4: Phân tích đoạn thơ sau: ”… Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” ( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) 306 a) Mở bài: ” Sống đời có đẹp Người yêu người sống để yêu ” - Thanh Hải bút có cơng xây dựng văn học cách mạng - Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ sáng tác khoảng tháng 11 năm 1980, tác giả nằm giường bệnh trước lúc qua đời - Hai khổ thơ thể nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp phần nhỏ bé cơng sứ vào mùa xuân lớn đất nước b) Thân bài: Ước nguyện tác giả: Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên , đất nước, mạch thơ chuyển cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm, khát vọng muốn đóng góp sức lực cho cơng xây dựng đất nước ”… Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” Điệp từ ” ta làm” đượ lặp lặp lại nhiều lần dòng thơ, dường nhà thơ khơng nói với mà cịn muốn nhắn gửi tới người Làm chim hót để cất lên tình ca ngợi sống ngợi ca mùa xuân tươi đẹp., làm nhành hoa hương dâng sắc tô điểm cho đời, biểu lộ thật đẹp dâng hiến cho đời Làm chim hót để gọi mùa xuân , đem niềm vui cho người Là cành hoa tô điểm cho sống, làm đẹo thiên nhiên Làm nốt trầm hòa ca làm axo xuyến lòng người, cổ vũ nhân dân ( ẩn dụ độc đáo) « Nếu chim Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho đâu nhận riêng » Quan niệm sống tác giả: Dù tuổi hai mươi hai tóc bạc hai quãng đời trái ngược nhau.Nhưng dù thời điểm khơng thay đổi lịng nhiệt huyết cống hiến cho đời ”Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” -Điệp từ « dù » , biểu tâm cao độ lời tự hứa chân thành sâu sắc nhà thơ, thơ đời tác giả nằm giường bệnh phải chống trọi với bệnh hiểm nghèo điều lại q c) Kết : - Đoạn thơ mang âm hưởng nhẹ nhàng , tha thiết, cách gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch dòng cảm xúc - Nhà thơ nguyện làm mùa xuân nho nhỏ, cống hiến cho đời Nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung 307 «Ôi ! sống đẹp hợi bạn Bữa cơm dưa muối đầy vơi Chân lí chẳng cần chi đổi bán Tình thương vơ hạn đời » Tuyensinh247.com tiếp tục cập nhật đề thi thử vào lớp 10 môn Văn em ý theo dõi 308 ... TP Hồ Chí Minh, 197 8 (Ngữ văn 9, Tập một, NXBGD 200 5, trang 155-156) GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MƠN VĂN 2 019 AN GIANG Mình tặng bạn Tuyển tập đề thi Tuyển sinh lớp 10 nhất, 2 019 Bạn mong muốn... thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái (Theo Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 201 8, Trang 13) Đáp án đề thi vào lớp 10 môn... màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.” (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 201 8, tr.139,140) 22 GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MƠN VĂN 2 019 BÌNH ĐỊNH Phần I (4.0 điểm) Câu 1: Phương thức