1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bo cua xi mong v9

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NS 11/4/10 ND 13/4/10 Tiết 151 Bố xi- mông (trích) - G.Đơ Mơ- Pa- xăngA MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Học sinh hiểu Mô- Pa Xăng miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng ba nhân vật văn - Giáo dục học sinh lòng thương yêu người B CHUẨN BỊ: - GV: Đọc phần cuối truyện SGV Trang 146 để tham khảo; chân dung nhà văn; máy chiếu - HS: Đọc soạn (SGK Tr/140) C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1: Khởi động ổn định lớp: Bài cũ: H Cuộc sống Rô-Bin- Xơn thể văn Rơ- Bin- Xơn ngồi đảo hoang? H Nhận xét nghệ thuật viết truyện tác giả qua đoạn trích Rơ-Bin-Xơn ngồi đảo hoang? Bài mới: GV giới thiệu GV trình chiếu ảnh chân dung nhà văn Pháp học lớp 6,7,8-> cho học sinh nhận diện Sau GV giới thiệu bắt gặp nhà văn Pháp Mô -li-e, ; học hôm cô em lại học tác phẩm nước Pháp là: Bố Xi- Mông (Mô-Pa-Xăng) Hoạt động GV- HS Kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tiếp I.Tiếp xúc văn bản: xúc văn 1, Đọc hiểu thích: GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc mẫu a, Đọc: đoạn sau HS đọc tiếp (yêu cầu lớp theo dõi bạn đọc) -> GV cho HS nhận xét bạn đọc-> GV tổng hợp b, Chú thích: H Trình bày vài nét nhà văn Mô- Pa* Tác giả: Xăng? - Guy-đơ Mô-Pa-Xăng (1850-1893) GV bổ sung thêm đời Mô-Pa- Là nhà văn thực Pháp xăng - Nổi tiếng lĩnh vực truyện ngắn * Tác phẩm: - Văn “Bố Xi-mơng” trích từ H Văn “Bố Xi-mơng” trích từ tác truyện ngắn tên phẩm nào? - Là truyện ngắn đặc sắc “Tuyển tập truyện ngắn Pháp” H Xác định vị trí đoạn trích “Bố Xi+ Vị trí: Văn “Bố Xi-mơng” trích mơng” phần đầu truyện ngắn tên GVyêu cầu HS tóm tắt nội dung phần truyện GV hướng dẫn HS ý từ khó SGK - (1) Đóng đinh chữ chi: đóng đinh theo hình hết chéo lên lại chéo xuống (3) kinh cầu nguyện: kinh người theo đạo Thiên Chúa (6) Lầm lỡ: Vì vơ ý nhẹ tin mà sai lầm; nío chị Blăng –sốt sinh Xi-mông đến trường lần H Nêu trình tự việc đoạn trích? Dựa vào trình tự xác định phần? GV chia nhóm thảo luận thi đua trả lời khăn trải bàn-> nhóm nhận xét-> GV trình chiếu máy H Trong văn có nhân vật đặt tên? Cho biết nhân vật trung tâm? GV hướng dẫn HS ý đoạn đầu SGK/Tr 140 H Phần đầu văn trích kể tả nhân vật nào? GV: Trong khơng có chi tiết nói tuổi, dáng dấp Xi-mơng đoạn khác cho ta biết Xi-mông: “Một bé trai độ bảy, tám tuổi Nó xanh xao, * Từ khó: Diễn biến việc: việc - Nỗi tuyệt vọng Xi-mơng (Từ đầu-> “mà khóc hồi”) - Xi-mơng gặp bác Phi-líp, bác Phi-líp nói cho em ông bố (Từ “bỗng bàn tay”-> “một ơng bố”) - Bác Phi-líp đưa Xi-mơng nhà trả cho chị Blăng-sốt nhận làm bố em (Tiếp “hai bác cháu lên đường”-> “bỏ nhanh”) - Ngày hơm sau trường, Xi-mồng nói với bạn có bố bố tên Phi-líp (phần cịn lại) Nhân vật: - Blăng-sốt - Bác Phi-líp - Xi-mơng (nhân vật trung tâm) II Đọc-hiểu văn bản: 1, Nhân vật Xi-mông: a Đau đớn, buồn bã, tuyệt vọng -> khơng có bố=> bạn trêu chọc, giễu cợt, hành hạ sẽ, vẻ nhút nhát, gần vụng dại” (GV trình chiếu đoạn văn) H Qua cách giới thiệu dáng dấp giúp em hiểu hồn cảnh Xi-mơng? (HS tự bộc lộ) H Với hồn cảnh tâm trạng Xi-mơng tâm trạng gì? H Vì Xi-mơng lại có tâm trạng vậy? H Tác giả khắc họa nỗi đau Xi-mông qua biểu nào? (ý nghĩ, hành động, cử chỉ,lời nói, tâm trạng ) H Xi-mơng có ý nghĩ trước nỗi đau đó? H Trong lúc đó, cảnh tượng trước mắt em? (GV cho HS tìm đoạn văn miêu tả cảnh tượng => đoạn văn: “Trời ấm áp gương”-> trình chiếu tranh) H Cảnh tượng tác động đến tâm trạng em nào? (GV trình chiếu tranh em nằm bờ sông thảm cỏ) H Qua đó, gợi cho em số phận em bé nào? ? Chi tiết gợi cảm xúc em? -> thương cảm H Sự xuất nhái hút Ximơng vào trị chơi nào? (HS tìm đọc đoạn văn: “Em đuổi theo hai bàn tay” Tr/140)=> say mê, u thích, trò chơi phù hợp lứa tuổi H Trò chơi tác động đến tâm trạng em? GV: Em say mê, u thích trị chơi em lại buồn, bật khóc (HS tự bộc lộ) H Tâm trạng em lúc có thay đổi khơng? H Khi khóc em quỳ gối cầu nguyện điều gì? H Việc Xi-mơng khơng đọc hết kinh cầu nguyện lại kéo đến cho thấy cậu bé phải chịu đựng nỗi khổ thến nào? * ý nghĩ, hành động: Bỏ nhà bờ sông định tự tử => Cảnh tượng: cao, rộng, sáng -> khoan khoái, thèm ngủ => đơn, đau khổ, đáng thương => Hình ảnh nhái: vui, bật cười * Cử chỉ, hành động: Hay khóc -> Cầu nguyện: Có bố, khỏi nõi đau khổ, lên thiên đường -> nỗi đau tuyệt vọng * Tâm trạng: uể oải, buồn, cô đơn H Sau khóc em thường có cảm giác gì? GV giảng đặc biệt ý nỗi đau em đoạn văn khắc họa lời nói, nét mặt H Nếu em có người bạn Xi-mơng em đối xử nào? (HS tự bộc lộ) H Theo em có cách giải cho Ximơng khỏi nỗi đau tuyệt vọng này? (Xi-mơng gặp bác Phi-líp) H Sau gặp bác Phi-líp tâm trạng Ximơng có thay đổi khơng? GV u cầu HS tìm đọc đoạn văn thể thay đổi tâm trạng Xi-mông (đoạn văn cuối/SGK) H Cảm nhận em nhân vật Xi-mông lúc nào? H Thái độ nhà văn Xi-mông? (HS tự bộc lộ) H Em nêu giá trị nghệ thuật, nội dung tiết học hôm nay? * Bài tập: Trong câu chuyện người có lỗi? - Đám bạn học - Những người lớn xa lánh mẹ Ximông - Người đàn ông lừa dối mẹ Xi-mông GV cho HS chọn ý ba đáp án GV trình chiếu hình ảnh đứa trẻ có hồn cảnh Xi-mông yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em tranh - GV nhận xét tổng hợp lại nội dung học D Dặn dò: - Về nhà đọc soạn tiếp phần cịn lại học - Mỗi nhóm làm bảng phụ phiếu học tập tiết sau học b, Kiêu hãnh, tự tin:  Hết buồn, thách thức lũ bạn  Đứa trẻ có nghị lực, cá tính c, Sơ kết: * Nghệ thuật: - Bút pháp tinh tế: mượn cảnh tả tâm trạng - Miêu tả tâm lí nhân vật thơng qua cử chỉ, lời nói - Đối thoại sinh động, chân thực * Nội dung: Đứa trẻ sống nghèo, bất hạnh, bố; sống thiếu tình thương, thiếu chăm sóc bố, khao khát có người bố-> tâm trạng đau khổ tuyệt vọng ... tuổi, dáng dấp Xi- mơng đoạn khác cho ta biết Xi- mông: “Một bé trai độ bảy, tám tuổi Nó xanh xao, * Từ khó: Diễn biến việc: việc - Nỗi tuyệt vọng Xi- mơng (Từ đầu-> “mà khóc hồi”) - Xi- mơng gặp bác... dáng dấp giúp em hiểu hồn cảnh Xi- mơng? (HS tự bộc lộ) H Với hồn cảnh tâm trạng Xi- mơng tâm trạng gì? H Vì Xi- mơng lại có tâm trạng vậy? H Tác giả khắc họa nỗi đau Xi- mông qua biểu nào? (ý nghĩ,... em có người bạn Xi- mơng em đối xử nào? (HS tự bộc lộ) H Theo em có cách giải cho Ximơng khỏi nỗi đau tuyệt vọng này? (Xi- mơng gặp bác Phi-líp) H Sau gặp bác Phi-líp tâm trạng Ximơng có thay đổi

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w