1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 7 k2 18 19

259 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 259
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn Tuần: 20 Tiết 73 Ngày soạn: 07 /01/2019 Ngày dạy: 10 /01/2019 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I MỤC TIÊU: 1/Kiến thức - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học 2/ Kĩ năng: - Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất -Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống - Thuộc lòng câu tục ngữ học * Kĩ sống: - Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất - Ra định: Vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ 3/Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu lao động 4/ Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào sống… II CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, KHBD, GD kĩ sống; soạn giáo án 2/ Chuẩn bị học sinh: Đọc văn bản, soạn theo câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1/ Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu giái vấn đề, đàm thoại, bình giảng, hoạt động nhóm 2/ Kĩ thuật: - Phân tích tình câu tục ngữ để rút học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Động não: suy nghĩ rút học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động: phút - Mục đích: Tạo tìm tòi, ham hiểu biết, gợi nhớ lại kiến thức học sinh Bên cạnh tạo khơng khí vui vẻ bước vào tiết học - Phương pháp dạy học: vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật trình bày phút - Nhiệm vụ: HS làm việc độc lập - Phương thức hoạt động: cá nhân Giáo án Ngữ văn - Sản phẩm học tập: HS trả lời miệng ? Kể tên số thể loại văn học dân gian mà em học? - HS dựa vào kiến thức học để trả lời Sau GV giới thiệu vào bài: Trong kho tàng văn học dân gian, ngồi truyện cổ tích thần thoại, truyền thuyết, ca dao, dân ca học cịn có kho tàng tục ngữ với nhiều chủ đề khác Giống với ca dao, dân ca tục ngữ nhân dân lao động sáng tác truyền miệng Tục ngữ khác với ca dao nào? Tiết học em tìm hiểu bài: “Tục ngữ thiên nhiên lao động, sản xuất” B Hoạt động hình thành kiến thức: 25 phút - Mục tiêu: + Hiểu tục ngữ + Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí số hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học - Phương pháp: nêu giải vấn đề, phân tích - Kĩ thuật: trình bày phút, đặt câu hỏi, - Thiết bị, học liệu sử dụng: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - Sản phẩm: báo cáo miệng, bảng nhóm Hoạt động của GV -HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn hS tìm hiểu chung GV gọi HS đọc thích (*) SGK ? Em cho biết tục ngữ gì? -Trả lời cá nhân - Nhận xét - Tục ngữ: câu nói dân gian, ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ - GV hướng dẫn cách đọc: Chậm rãi, rõ ràng, ý vần nhịp Nội dung I/ Tìm hiểu chung 1/ Khái niệm tục ngữ Tục ngữ: câu nói dân gian, ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ 2/ Đọc, thích - GV đọc lần, gọi HS đọc - GY yêu cầu HS tìm hiểu thích từ ngữ SGK ? Theo em chia câu tục ngữ thành nhóm? Mỗi nhóm gồm 3/ Bố cục: câu nào? Gọi tên nhóm? Hai nhóm: -Hai nhóm: + câu đầu: Tục ngữ thiên nhiên + câu đầu: Tục ngữ thiên nhiên + câu sau: Tục ngữ lao động sản + câu sau: Tục ngữ lao động sản Giáo án Ngữ văn xuất xuất Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II/Tìm hiểu văn văn - Gọi HS đọc lại câu tục ngữ thiên nhiên 1/ Tục ngữ thiên nhiên Câu 1: ? Theo em, ý nghĩa câu tục ngữ thứ gì? - Tháng 5, đêm ngắn ngày dài, tháng - Tháng năm (âm lịch): đêm ngắn, ngày 10, đêm dài, ngày ngắn dài; tháng mười (âm lịch): ngày ngắn, - Kinh nghiệm xem thời gian qua mặt đêm dài trời - Giúp người chủ động sử dụng ? Em có nhận xét vần phép đối thời gian, sức lao động vào thời sử dụng câu tục ngữ? điểm khác năm - Vần lưng: năm – nằm; mười + cười; đối: đêm – ngày, sáng + tối, đối câu câu ? Ngoài ra, câu tục ngữ sử dụng phương tiện nghệ thuật nữa? Tác dụng? - Nghệ thuật nói nhằm nhấn mạnh thời gian ngày đêm ? Ngoài đúc rút kinh nghiệm thời gian, câu tục ngữ cịn khun điều gì? - Khun phải biết xếp thời gian hợp lí cho cơng việc giữ gìn sức khoẻ GV đọc câu tục ngữ thứ Câu 2: ? Theo em, mặt nội dung, hai câu tục - Mau nắng, vắng mưa ngữ có giống khác nhau? → Hai vế đối xứng – Làm cho câu tục - Khác: Câu gồm câu tiếng, câu ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ câu tiếng nhớ - Giống vần lưng phép đối ? Vậy, em hiểu nghĩa câu tục ngữ ⇒ Kinh nghiệm nhìn để dự đốn gì? - Đều nói thiên nhiên, nhiên câu thời tiết nói thời gian, câu nói thời tiết - Đêm trước có nhiều ngày hơm sau nắng, ngược lại trời mưa ? Theo em, có phải lúc câu tục ngữ Giáo án Ngữ văn khơng? Vì sao? - Khơng Vì phán đốn tục ngữ dựa kinh nghiệm nên lúc ? Vậy, câu tục ngữ giúp điều gì? - Giúp dự đốn thời tiết để xếp công việc hàng ngày Gọi HS đọc câu tục ngữ 3, ? So sánh hai câu tục ngữ mặt hình thức? - Đều có vần lưng, câu có tiếng, khơng trọng phép đối, câu có tiếng, sử dụng phép đối ? Theo em, hai câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm gì? - Kinh nghiệm dự đoán bão lụt để kịp thời phịng chống ? Em giải thích nội dung ý nghĩa câu? - HS giải thích, nhận xét ? Như vậy, câu tục ngữ thể điều gì? Qua em cảm nhận thiên nhiên sống nhân dân lao động ngày xưa? - Kinh nghiệm thời gian, thời tiết Qua thấy được, thiên nhiên khắc nghiệt đời sống lao động vất vả nhân dân ta GV gọi HS đọc câu tục ngữ lại ? Quan sát câu tục ngữ 5, theo em, câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Ẩn dụ nói q ? Qua đó, em hiểu câu tục ngữ muốn thể điều gì? - Nhấn mạnh giá trị đất người, đất quý vàng ? Em thấy có câu ca dao có ý nghĩa tương tự? - Ai bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu Gọi HS đọc câu tục ngữ 6, đọc chú thích (5) ? Em thấy, câu tục ngữ có điểm đặc Câu 3: - Giúp người biết dự đoán bão dựa vào màu mây để chủ động đề phịng - Giúp người dân có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu, nhà cửa Câu 4: Giúp người biết dự đoán lũ lụt dựa vào tượng kiến bò để chủ động đề phòng 2/ Tục ngữ lao động sản xuất Câu 5: - Đề cao giá trị đất sống đời Giáo án Ngữ văn biệt mặt hình thức? - Được làm từ Hán Việt ? Em hiểu nội dung câu tục ngữ gì? - Thứ tự nghề, công việc đem lại lợi ích kinh tế cho người ? Có phải câu tục ngữ ln ln khơng? Vì sao? - Khơng Vì cịn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng, người làm Ở vùng thuận lợi cho ba nghề trật tự GV đọc hai câu tục ngữ cuối ? So sánh hai câu tục ngữ mặt hình thức? - Đều lằm từ Hán Việt, theo kiểu đếm số thứ tự ? Về mặt nội dung, hai câu tục ngữ có giống khác nhau? Đều kinh nghiệm trồng trọt Câu nói yếu tố cần thiết nghề trồng lúa nước; câu nói hai kinh nghiệm trọng việc trồng trọt ? Em giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ? - Câu khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố: nước, phân, lao động, giống nghề trồng lúa nước; câu khẳng định tầm quan trọng thời vụ việc làm đất gieo trồng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết ? Qua câu tục ngữ vừa tìm hiểu, em có nhận xét hình thức chúng? ? Các câu tục ngữ thể nội dung gì? Gọi HS đọc ghi nhớ Câu 6: Biết khai thác điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải, vật chất Câu 7: - Trong nghề làm ruộng cần đảm bảocác yếu tố (đứng đầu nước) Câu 8: Khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai khai phá, chăm bón nghề trồng trọt => Trong trồng trọt cần đảm bảo yếu tố thời vụ đất đai, yếu tố thời vụ quan trọng hàng đầu III/ Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng cách ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Giáo án Ngữ văn Ý nghĩa: Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta * Ghi nhớ (sgk) D Hoạt động Luyện tập (7 phút) - Mục đích: + Củng cố kiến thức vừa học + HS sưu tầm thêm kiến thức tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Nhiệm vụ: HS lắng nghe thực - Phương thức hoạt động: Nhóm GV nêu yêu cầu: Các nhóm thi tìm câu tục ngữ đề tài thiên nhiên lao động sản xuất - HS sưu tầm vào tập - Đội tìm xác, nhiều câu tục ngữ với đề tài đội chiến thắng - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động vận dụng ( phút) - Mục đích: Vận dụng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào tình cụ thể - Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: động não - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Nhiệm vụ: HS lắng nghe trả lời cá nhân - Phương thức hoạt động: cá nhân - Sản phẩm: Đoạn văn - GV giao nhiệm vụ: Từ câu tục ngữ “Tất đất, tất vàng” em viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ ý nghĩa câu tục ngữ Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( phút) - Mục đích: HS mở rộng vốn hiểu biết thân - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: trình bày phút - Phương thức hoạt động: Cá nhân - SP: Bài sưu tầm ? Sưu tầm ssos câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm nhân dân tượng, mưa, nắng, bão, lụt ? Tìm sách báo câu tục ngữ địa phương - Học thuộc câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học - Chuẩn bị cho bài:Chương trình địa phương (phần Văn Tập làm văn) Giáo án Ngữ văn - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói địa phương xếp nội dung sưu tầm theo chủ đề RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tuần 20 Tiết 74 Ngày soạn: 07/01/2019 Ngày dạy: 10/01/2019 Giáo án Ngữ văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Hiểu thêm cảnh trí, lịch sử, văn hố quê hương người xứ Quảng Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương lịng tự hào địa phương, nơi chơn cắt rốn Định hướng phát triển lực: - Tự học, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác II Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề,thực hành có hướng dẫn, thảo luận nhóm - Kĩ thuật : Trình bày, động não, chia nhóm III Chuẩn bị: - GV: Pho to ca nói quê hương xứ Quảng phần câu hỏi - HS: Đọc ca dao, soạn theo câu hỏi bên tờ giấy to IV Tiến trình lên lớp A Hoạt động khởi động: phút Giáo án đích: Ngữ Tạo văn tìm tịi, hiểu biết cho học sinh - Mục - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: Báo cáo miệng ? Thử đọc ca dao, tục ngữ nói quê hương Quảng Ngãi - Cho nhiều Hs đọc, học sinh khác nhận xét GV dẫn vào bài: Quê hương Quảng Ngãi nhà thơ, nhà văn viết thành thơ để hiểu quê hương Quảng Ngãi tiết học hơm vào tìm hiểu phần chương trình địa phương B Hoạt động hình thành kiến thức: 22 phút - Mục đích: giúp HS + Hiểu thêm cảnh trí, lịch sử, văn hoá quê hương người xứ Quảng +Nắm yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương + Biết cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích mẫu, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não, chia nhóm - Phương thức hoạt động: Theo nhóm cá nhân - Thiết bị, học liệu sử dụng: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - Sản phẩm: báo cáo miệng, bảng nhóm - Dự kiến thời gian 20 phút Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I Đọc-hiểu văn bản: Hướng dẫn HS đọc - hiểu ca dao nói Đọc: quê hương xứ Quảng Bước 1: Hướng dẫn đọc (Phương pháp: vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ)) - Đọc nhịp 2/2/2 4/4; đoc nhẹ nhàng , thể tcảm thiết tha, tự hào - GV đọc lần, gọi HS đọc Bước 2: Hướng dẫn phân tích Phân tích: (Phương pháp: vấn đáp thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, nêu giải vấn đề, phân tích cắt nghĩa, thuyết trình) - Gọi HS đọc Bài 1: - HS đọc “Ngó lên Thiên Ấn… ? Hãy nêu vị trí núi Thiên Ấn? Liều mẹ…” - Thiên Ấn: núi phía Đơng Bắc thành phố Quảng Ngãi, thuộc huyện Sơn Tịnh ? Hãy nêu hiểu biết em cách diễn đạt + So sánh ca dao này? - Bài ca dao gợi hình ảnh núi Thiên Ấn, - Sử dụng NT so sánh ->Thiên Ấn danh ? Địa danh Thiên Ấn không miêu tả cụ thể ta lam thắng cảnh Quảng liên tưởng đến cảnh9 trí nào? Ngãi Giáo án Ngữ văn Rút kinh nghiệm, bổ sung: Tuần 20 Tiết 75 Ngày soạn: 08/01/2019 Ngày dạy: 11/01/2019 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống phổ biến cần thiết - Nắm đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng Thái độ: Có ý thức nghị luận đời sống Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ Giáo viên Một nghị luận mẫu, SGK, giáo án, Học sinh: Bài soạn, SGK, 10 Giáo án Ngữ văn - Cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương + Nắm yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương + Biết cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích mẫu, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não, chia nhóm - Sản phẩm: Địa danh, di tích Sơn Tây Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tổ chức tham quan Gíơi thiệu số danh lam thắng cảnh Sơn Tây: Chiến thắng Tà Mực, bãi Màu, thủy điện Đăkrinh, thác Lụa, Đài tưởng niệm Nội dung II Giới thiệu, tìm hiểu số địa danh, di tích lịch sử Sơn Tây Sơn Tây huyện miền núi nằm cực tây tỉnh Quảng Ngãi Phía đơng đơng nam giáp huyện Sơn Hà; phía tây nam giáp huyện Đắk Tô, Đắk Hà, Kon Plơng (tỉnh Kon Tum); phía bắc giáp huyện Trà My (tỉnh Quảng Nam) huyện Tây Trà Diện tích 380,74km2 Dân số 15.499 người (năm 2005) Mật độ dân số khoảng 40,7 người/km2(1) Đơn vị hành trực thuộc gồm xã (Sơn Mùa, Sơn Dung, Sơn Tinh, Sơn Tân, Sơn Bua, Sơn Lập, Sơn Liên, Sơn Màu, Sơn Long) Trong truyền thống yêu nước dân tộc Sơn Tây có nhiều điểm đáng ý Thời Pháp thuộc, khoảng 1908 1909, đồng bào Kinh miền xuôi tỉnh Quảng Ngãi rầm rộ đấu tranh "cự sưu khất thuế" người Ca Dong Sơn Tây tham gia với nghĩa quân Xơ Đăng đánh địch cao nguyên Kon Tum, diệt đồn Đắk Sút đồn Đắk Tơ, giết sĩ quan, binh lính Pháp Đồng bào Ca Dong Sơn Tây lại tham gia phong trào chống xâu thuế ông Đinh Tôm (dân tộc Hrê) cầm đầu năm cuối thập niên mười thập niên hai mươi kỷ XX Năm 1922, đồng bào Ca Dong lại nghĩa quân Xơ Đăng chiến đấu cao nguyên Kon Tum, đánh địch Đắk Lây, Đắk Pếch, diệt toán quân Pháp Đắk Hà, chống thực dân bắt phu đắp đường từ 245 Giáo án Ngữ văn Hoạt động Hướng dẫn học sinh sưu tầm điệu cà liêu, ca choi, nghế Di Lăng (Sơn Hà) Măng Bút, Kon Plông năm 1935 - 1936 Thực dân Pháp phải đưa quân lên đóng Sơn Tây để dễ bề khống chế Đồng bào Ca Dong Cha Reo huy dậy chống lại việc làm đường Vọt Tàu Phó Nía kéo dân làng phối hợp với đồng bào Hrê đánh đồn Di Lăng Từ 1937 - 1938, đồng bào Ca Dong Đinh Nhá, Đinh Nía cầm đầu tham gia phong trào "Nước Xu đỏ" với dân tộc anh em bắc Tây Nguyên Phong trào yêu nước đồng bào dân tộc Sơn Tây hòa nhập vào Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945 Trong kháng chiến chống Pháp xâm lược, đồng bào dân tộc Sơn Tây tích cực xây dựng quyền cách mạng, xây dựng đời sống mới, bố phòng chiến đấu, chống địch từ cao nguyên Kon Tum đánh xuống, góp phần dẹp bọn phản loạn, giữ vững vùng tự Liên khu V Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tồn huyện Sơn Tây giải phóng vào ngày 05.9.1959 Sơn Tây trở thành vùng địa cách mạng tỉnh Khu V, đóng góp nhiều nhân lực cho kháng chiến đến thắng lợi Đường 559 từ Bắc vào Nam qua địa bàn Sơn Tây khoảng 20km, nhân dân góp cơng xây dựng, bảo vệ, tham gia đưa cán bộ, đội, vũ khí, lương thực từ Bắc vào Nam kháng chiến Quân dân toàn huyện Sơn Tây, quân dân xã Sơn Dung phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân cơng lao kháng chiến chống Mỹ, cứu nước C Hoạt động luyện tập : 10 phút - Mục đích: + Củng cố kiến thức vừa học 246 Giáo án Ngữ văn + Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định - Phương pháp: hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút - Phương thức hoạt động: cá nhân - Thiết bị, học liệu sử dụng: SGK - Báo cáo: Đoạn văn ? Viết đoạn văn giới thiệu đặc sản huyện Sơn Tây ? - Hs viết đoạn văn D Hoạt động vận dụng: phút - Mục đích: + Củng cố kiến thức vừa học + Biết viết đoạn văn nói quê hương Quảng Ngãi - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Báo cáo: miệng - Giao việc: Tổ chức thi - Giới thiệu hoa sản vật tiếng Sơn Tây - Hát, vẽ, làm thơ Sơn Tây - Học sinh trình bày kết - GV nhận xét kết luận ghi đđiểm E Hoạt động mở rộng, tìm tịi: phút Mục đích: Phát triển khả năng, tìm tịi sáng tạo học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Báo cáo: miệng ?Sưu tầm số ca dao, tục ngữ nói quê hương Quảng Ngãi - Gv kiểm tra việc sưu tầm học sinh tiết học sau Dặn dò - Học thuộc ca dao nắm kiến thức học - Sưu tầm thêm số ca dao nói quê hương Quảng Ngãi - Soạn bài: Hoạt động ngữ văn Rút kinh nghiệm, bổ sung: 247 Giáo án Ngữ văn Tuần : 34,35 Tiết : 136+137 Ngày soạn: 20/04/ 2019 Ngày dạy: 27/04+03/5/2019 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: -Yêu cầu việc đọc diễn cảm văn nghị luận Kĩ năng: - Xác định giọng văn nghị luận toàn văn - Xác định ngữ điệu cần có câu văn nghị luận cụ thể văn Thái độ: - Sử dụng giao tiếp - Có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động * Lồng ghép.GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, trình bày suy nghĩ Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mỹ II / Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng trợ giảng, bảng phụ - HS: Soạn ghi III / Phương pháp , kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Nêu vấn đề, Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm gợi mở - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, động não, trình bày IV Tiến trình hoạt đông dạy học : A Hoạt động khởi động( phút) - Mục tiêu Tạo hứng thú thích tìm tịi học hỏi học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích mẫu, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não, chia nhóm - Thiết bị, học liệu sử dụng: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - Sản phẩm: báo cáo miệng, bảng nhóm - Cách thức tổ chức HS thảo luận trả lời số câu hỏi liên quan đến Văn ? Hãy kể tên tác phẩm nghị luận mà học học kì - Hs suy nghĩ trả lời ? Nêu đặc điểm văn nghị luận? - Hs trả lời Gv: Chúng ta học số tác phẩm thuộc văn nghị luận, để nắm kĩ cách diễn đạt giọng điệu văn nghị luận sử dụng tác phẩm vào tìm hiểu tiết học hơm B Hoạt động hình thành kiến thức ( 25 phút) - Mục tiêu: + Nắm yêu cầu việc đọc diễn cảm + Xác định giọng văn nghị luận toàn văn + Xác định ngữ điệu cần có câu văn nghị luận cụ thể văn 248 Giáo án Ngữ văn - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích mẫu, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não, chia nhóm - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Phương thức hoạt động: Theo nhóm cá nhân - Thiết bị, học liệu sử dụng: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - Cách thức tổ chức HS thảo luận trả lời số câu hỏi liên quan đến Văn Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV cho HS đọc - HS đọc theo yêu cầu giáo * GV chia tổ cho hs đọc với viên tổ sở kiểm tra - Mỗi tổ cử em đại diện đọc chuẩn bị HS nhà 1- Tinh thần yêu nớc nhân dân - Sau chọn đại diện hs tổ đọc ta: GV định hs Giọng chung toàn bài: hào hùng, tổ đọc phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng *Đoạn mở đầu: - Hai câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ "nồng nàn" giọng khẳng định nịch - Câu 3: Ngắt vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn mức động từ tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất - Câu 4,5,6 ; + Nghỉ câu + Câu : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ + Câu : giọng liệt kê + Câu : giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lưu ý ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng anh hùng dân tộc Gọi từ - học sinh đọc đoạn HS GV nhận xét cách đọc * Đoạn thân bài: - Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút + Câu : Đồng bào ta ngày nay, cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn + Câu : Những cử cao quý đó, cần đọc nhấn mạnh từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái 249 Giáo án Ngữ văn quát Chú ý cặp quan hệ từ : Từ - đến, - Gọi từ -5 hs đọc đoạn Nhận xét cách đọc *Đoạn kết: - Giọng chậm nhỏ +3 câu : Đọc nhấn mạnh từ : Cũng nh, nhng +2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm khúc chiết, nhấn mạnh ngữ : Nghĩa phải động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho, Gọi -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc - Nếu : + Cho HS xem lại ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II Việt Bắc ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo trị Đại hội + GV HS có khả đọc diễn cảm lớp đọc lại toàn lần 2- Sự giàu đẹp tiếng Việt Nhìn chung, cách đọc văn nghị luận : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào * Đọc câu đầu cần chậm rõ hơn, nhấn mạnh từ ngữ : tự hào , tin tởng * Đoạn : Tiếng Việt có đặc sắc thời kì lịch sử : Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói có nghĩa nói * Đoạn : Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, lu ý từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay * Câu cuối đoạn : Đọc giọng khẳng định vững Trọng tâm tiết học đặt vào nên cần gọi từ -4 hs đọc đoạn hết 250 Giáo án Ngữ văn - GV nhận xét chung 3- Đức tính giản dị Bác Hồ * Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Các câu văn bài, nhìn chung dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhng mạch lạc quán Cần ngắt câu cho Lại cần ý câu cảm có dấu (!) * Câu : Nhấn mạnh ngữ : quán, lay trời chuyển đất * Câu : Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ: Rất lạ lùng, kì diệu; nhịp điệu liệt kê đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp * Đoạn : Con ngời Bác giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện Chú ý nhấn giọng từ ngữ càng, thực văn minh * Đoạn cuối : - Cần phân biệt lời văn tác giả trích lời Bác Hồ Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng thống thiết - Văn trọng tâm tiết 128, nên sau hớng dẫn cách đọc chung, gọi 2- HS đọc lần 4- Ý nghĩa văn chơng Xác định giọng đọc chung văn : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía * câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thơng, câu thứ giọng tỉnh táo, khái quát * Đoạn : Câu chuyện có lẽ gợi lòng vị tha: - Giọng tâm tình thủ thỉ nh lời trị chuyện * Đoạn : Vậy hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ nh đoạn + Sự khác đọc văn nghị luận văn tự trữ tình 251 Giáo án Ngữ văn Điều chủ yếu văn nghị luận cần trớc hết giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm lập luận Tuy nhiên , Hoạt động 2: cần giọng đọc có cảm xúc truyền (Phương pháp phân tích cắt nghĩa) cảm * Mỗi hs tổ đọc xong, bạn - Hs nêu luận điểm vừa nhận xét ưu, khuyết điểm chung đọc riêng bạn - Gv uốn nắn cách đọc cho hs - Gv đọc mẫu số đoạn -Cho hs xác định luận điểm -Cho hs nhận xét bổ sung (nếu thiếu sót) C Hoạt động Luyện tập + Vận dụng (12 phút) Mục đích: Rèn luyện kĩ sử dụng tổng hợp kiến thức chung - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Báo cáo: Kết đọc Gv giao nhiệm vụ ? GV gọi vài học sinh đọc văn nghị luận: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Cho hs nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm D Hoạt động tìm tịi, mở rộng(3 phút) Mục đích: Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm văn nghị luận - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Báo cáo: miệng Gv giao nhiệm vụ: ? Về nhà sưu tầm số tác phẩm thuộc văn nghị luận chương trình ngữ văn tập II - GV kiểm tra việc sưu tầm học sinh tiết học sau * Dặn dò: - Đọc lại văn nghị luận học - Xem lại đặc điểm văn nghị luận - Soạn chương trình địa phương phần Tiếng việt Rút kinh nghiệm, bổ sung: 252 Giáo án Ngữ văn Tuần 35,36 Tiết 138,139 Ngày soạn : 01/5/2019 Ngày dạy : 03-06 /5/2019 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Một số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Kĩ năng: Phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương Thái độ: Định hướng phát triển lực: Năng lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực phát triển ngôn ngữ, II CHUẨN BỊ: GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên sách soạn, bảng phụ, HS: Học bài, soạn bài,… III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải vấn đề, Kĩ thuật: Trình bày phút, động não, chia nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động (5 phút) - Mục đích: Tạo tìm tịi, ham hiểu biết cho học sinh, phát tình có vấn đề, tạo tâm bước vào - Phương pháp: Vấn đáp - Nhiệm vụ: Hs làm việc độc lập - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm học tập: Kết tập - GV treo bảng phụ tập: + Điền c t vào chỗ trống: chặ chẽ, chắ chắn + Điền dấu hỏi ngã chữ in đậm: nghi ngơi, suy nghi - HS thực hiện: Chặt chẽ, chắn, nghỉ ngơi, suy nghĩ GV dẫn dắt vào bài: Tiếng Việt ngơn ngữ thống Chính tả tiếng Việt tả thống Tuy nhiên, Tiếng Việt có nhiều phương ngữ, thổ ngữ nên bên cạnh tính thống chủ đạo, có nét dị biệt rõ ràng cách phát âm, cách dùng từ vùng Đặc điểm phát âm đặc trưng cho vùng khác với phát âm chuẩn nguyên nhân dẫn đến cách viết sai tả Chẳng hạn, tả phân biệt tr ch, s x… phát âm người Hà Nội khơng có phân biệt Vì vậy, viết, họ dễ nhầm lẫn phụ âm với Trong đó, phát âm người miền Trung lại không 253 Giáo án Ngữ văn phân biệt hỏi/ ngã nên nói viết, họ thường nhầm lẫn v.v… Vậy để hạn chế nhữ lỗi tiết học hơm vào tìm hiểu bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) B Hoạt động hình thành kiến thức (65 phút) - Mục đích: giúp HS + Khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương + Viết đoạn văn, văn chứa âm, dấu dễ mắc lỗi + Làm tập tả - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, giải vấn đề, thảo luận nhóm - Năng lực cần phát triển cho học sinh: Giải vấn đề, giao tiếp - Phương thức hoạt động: Cá nhân, nhóm - Thiết bị, học liệu sử dụng: SGK - Sản phẩm học tập: bảng nhóm Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết I Viết đoạn, chưa âm, đoạn, chưa âm, dấu dấu dễ mắc lỗi dễ mắc lỗi Chính tả: - Gv đọc cho hs viết đoạn văn + (Nghe - viết): đoạn văn “Mùa xuân tôi” + (Nhớ - viết): thơ “Tôi yêu sông xanh, núi tím; tơi u đơi mày trăng in ngần xây mộng ước mơ, u mùa xn khơng phải Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng.” - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn - Gv yêu cầu HS trao đổi cho để bắt lỗi tả bạn - GV yêu cầu HS nhớ - viết thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh - HS viết - GV treo bảng phụ ghi sẵn thơ - HS trao đổi cho bắt lỗi tả II.Làm tập tả: 254 Giáo án Ngữ văn Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, chia lớp nhóm, thời gian phút - Đại diện nhóm trình bày kết - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, thời gian phút - Đại diện nhóm trình bày kết a Điền vào chỗ trống: - Điền dấu hỏi dấu ngã nhữ chữ (tiếng) in đậm: mẩu chuyện, thân mẫu,tình mẫu tử, mẩu bút chì - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập + Điền tiếng sĩ sỉ vào chỗ thích hợp: liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả b.Tìm từ theo u cầu: - Tìm từ hoạt động, trạng thái bắt đầu ch (chạy) tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, … - Tìm từ đặc điểm, tính chất có hỏi (khoẻ) ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tĩnh, trĩu, đẫm, … - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn, ví dụ tìm từ chứa tiếng có hỏi ngã, có nghĩa sau: + Tìm từ trái nghĩa với chân thật: giả dối + Đồng nghĩa với từ biệt: giã từ + Dùng chày cối làm cho giập, nát tróc lớp ngồi: giã c Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn, ví dụ: - Đặt câu với từ : lên, nên + Em lên lớp tám + Vì trời mưa nên em khơng đá bóng - Đặt câu với từ: vội, dội: +Em vội vàng +Trời mưa dội C Hoạt động luyện tập (7 phút) - Mục đích: + Củng cố kiến thức học 255 Giáo án Ngữ văn + Vận dụng kiến thức học để làm tập - Phương pháp: hoạt động cá nhân,… - Thiết bị, học liệu sử dụng: SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hướng dẫn HS làm tập: Luyện tập: a) Điền phụ âm đầu s x vào chỗ a) trống: - xì xào, sào - Họ ì ruộng bị chiếm - Hơm có úp, có ơi, có lạp ường có - súp, xơi, xường, xá xíu, thịt íu mời cậu tạm xơi - Bọn họ phá lên cười ằng ặc - sằng sặc - Tôi không hiểu ao anh lại ao nhãng việc - sao, học - Căn phòng ắp ếp gọn gàng, - xếp ngăn nắp b) Chọn phương án tả đúng: - Giải việc tình xảy ra: A xử lí B sử lí - Xúc động lịng bứt rứt: A xốn sang B xốn xang - Đẹp kiêu hãnh: A kiêu sa B kiêu xa D Hoạt động vận dụng: (8 phút) - Mục đích: + Củng cố kiến thức vừa học + Sử dụng kiến thức học để giải vấn đề - Phương pháp: nêu giải vấn đề - Phương thức hoạt động: Cá nhân Giao nhiệm vụ: Tự luyện viết tả để phân biệt âm, vần, dấu thường nhầm lẫn E Hoạt động mở rộng, tìm tịi (5 phút) - Mục đích: Giúp HS tiếp tục mở rộng kiến thức - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Báo cáo: miệng Tra cứu từ ngữ để khắc phục lỗi tả thường gặp * Dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị tiếp theo: Trả kiểm tra tổng hợp Tuần 36 256 Giáo án Ngữ văn Tiết 132, 133 Ngày kiểm tra: 09/5/2019 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I Mục tiêu cần đạt Kiến thức Củng cố lại toàn kiến thức Ngữ Văn qua năm học theo tinh thần tích hợp Kỹ Rèn kĩ tái kiến thức, trình bày diễn đạt vấn đề,… Thái độ Nghiêm túc, tự giác, tích cực; có ý thức vươn lên học tập II Chuẩn bị: - GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm - HS: Ơn nắm tồn kiến thức III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Tiến hành kiểm tra Hoạt động 1: GV phát đề cho HS HS nhận đề Hoạt động 2: HS làm GV theo dõi trình làm HS Hoạt động 3: GV thu Nhận xét tiết kiểm tra Hướng dẫn học nhà Chuẩn bị “Trả kiểm tra KH II Rút kinh nghiệm, bổ sung: Tuần 37 Tiết 140 Ngày dạy: 16/5/2019 257 Giáo án Ngữ văn TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP KỌC KỲ II A Mục tiêu cần đạt Kiến thức Củng cố lại toàn kiến thức Ngữ Văn học HK II Kỹ Tự đánh giá lực thân; rút kinh nghiệm cho năm học Thái độ Ý thức vươn lên học tập tinh thần cầu tiến Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hoạp tác, lực giải vấn đề… B Chuẩn bị GV: Hệ thống lỗi, thống kê điểm HS: Ôn lại kiến thức liên quan C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp ( 1phút) Tiến hành trả Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề ( phút) Gọi HS nhắc lại đề HS nhắc lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải đề kiểm tra (14 phút) Hướng dẫn HS giải câu 1, 2, 3,4,5 Riêng câu 6, hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn HS thực Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết điểm (8 phút) - GV nhận xét cụ thể ưu điểm, khuyết điểm làm HS - HS ý lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Chữa ( 11phút) GV chữa lỗi mà HS mắc phải làm HS sửa chữa GV đọc số làm tốt cho HS nghe rút kinh nghiệm Hoạt động 5: Trả ( phút) GV phát cho HS xem HS nhận bài, xem Sau nộp lại cho GV D Dặn dị.( phút) Về nhà chuẩn bị chương trình học lớp Rút kinh nghiệm, bổ sung: 258 Giáo án Ngữ văn 259 ... án Ngữ văn Rút kinh nghiệm, bổ sung: Tuần 20 Tiết 75 Ngày soạn: 08/01/2 019 Ngày dạy: 11/01/2 019 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Khái niệm văn nghị... sung: Tuần 21 Ngày soạn: 14/01/2 019 32 Giáo án Ngữ văn Tiết 79 Ngày dạy: 18/ 01/2 019 TLV: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU : Kiến thức: Nhận biết yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng... 80 Ngày soạn: 15/01/2 019 Ngày dạy: 18/ 01/2 019 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN 38 Giáo án Ngữ văn NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận bước tìm

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w