Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 327 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
327
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
Ngày soạn:20/8/2010 Ngày giảng:23/8/2010 TIẾT - VĂN BẢN: CON RỒNG CHÁU TIÊN - Truyền thuyết – I Mục tiêu học Kiến thức: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Nhân vật ,sự kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước Kĩ năng: - Bước đầu rèn luyện kĩ năng: đọc ,kể, tóm tắt - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện II Trọng tâm: - Đọc tìm hiểu chi tiết III Chuẩn bị: - GV: Tranh cảnh Lạc Long Quân Âu Cơ trăm chia tay Tranh,ảnh đền Hùng,đất Phong Châu - HS: Soạn bài,chuẩn bị tài liệu cần thiết cho học tập IV Tiến trình tiết dạy A Kiểm tra cũ ( 3’) GV kiểm tra chuẩn bị sách,vở HS B Bài : Giới thiệu:1’ Mỗi người thuộc dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng gửi gắm thần thoại, truyền thuyết kì diệu Dân tộc Kinh sinh sống dải đất hẹp dài, bắt nguồn từ truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con rồng cháu tiên Nội dung học: TG HĐ GV HS 8’ GV yêu cầu HS theo dõi SGK ? Truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc thể loại ? Do sáng tác HS :Trả lời ? Em hiểu truyền thuyết ? Có đặc điểm ? Em hiểu yếu tố kì ảo HS trả lời GV: Kì ảo cịn gọi thần kì,phi thường, Nội dung kiến thức I Đọc tìm hiểu chung - Truyền thuyết thời vua Hùng - Nhân dân sáng tác * Truyền thuyết ? - Là loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử - Truyện “ Con Rồng cháu Tiên” thuộc nhóm hoang đường ( khơng có thật) tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu GV : Nêu yêu cầu đọc -> đọc II Đọc – hiểu văn 18’ mẫu Đọc, tìm hiểu thích : HS :Đọc * Tóm tắt: GV : Nhận xét cách đọc HS Truyện kể Lạc Long Quân (nòi rồng) kết GV : hHướng dẫn HS tìm hiểu dun với Âu Cơ (nịi tiên) sinh bọc trăm trứng sau nở thành trăm trai, thích SGK trưởng thành 50 theo mẹ lên núi, 50 theo cha xuống biển tạo dân tộc VN HS :Giải thích thích GV: Nêu yêu cầu tóm tắt văn tự sự,hướng dẫn HS cách Đại ý: Truyện kể gặp gỡ, kết duyên chia tay Lạc Long Quân- Âu tóm tắt văn tự HS: Tìm nhân vật chính,sự việc Cơ chính,sắp xếp chi tiết theo 3.Bố cục: Chia làm phần trình tự -Đoạn 1: Từ đầu đến “ Long Trang” HS : Tóm tắt.GV nhận xét cách - Đoạn 2: Tiếp đến “ lên đường” - Đoạn 3: Cịn lại tóm tắt ? Theo em,văn Tìm hiểu chi tiết chia làm đoạn a Giới thiệu nhân vật ? Nêu việc kể * Lạc Long Quân - Dòng dõi,nguồn gốc: nòi Rồng,con trai thần đoạn Long Nữ HS nêu - Tài năng: sức khỏe vơ địch,có nhiều phép lạ - Kì tích: diệt loài yêu quái - Việc làm: giúp dân trồng trọt ,chăn nuôi,biết HS đọc đoạn cách ăn ? Đoạn giới thiệu HS trả lời ? Nhân vật Lạc Long Quân =>Khai phá chinh phục tự nhiên buổi giới thiệu khía cạnh đầu dựng nước bảo vệ ,hình thành nếp sống ? Em tìm chi tiết giới thiệu văn hóa nguồn gốc Lạc Long Quân ? Nguòn gốc có ý => Sự nghiệp mở nước vĩ đại nghĩa gì? ( Con hồ tinh mộc tinh đại diện cho lực nào) HS phát -> trả lời HS giải nghĩa ,tìm từ ? Những việc làm Lạc Long Qn nhằm mục đích HS suy đoán -> trả lời ? Theo em,ý nghĩa việc làm HS thảo luận -> trả lời ? Bên cạnh Lạc Long Quân nhân vật ? Tác giả dân gian giới thiệu Âu Cơ ? Tìm chi tiết HS trả lời ? Qua chi tiết tác giả dân gian thể điều họ ? Mục đích tác giả dân gian giới thiệu vẻ đẹp họ HS thảo luận -> trả lời HS đọc đoạn ? Sự việc đoạn ? Việc Âu Cơ sinh nở xảy HS tìm chi tiết ? Em có nhận xét chi tiết ? Khi giới thiệu người tác giả dân gian dùng kiểu từ GV tích hợp từ láy,ghép ( học) ? Theo em,ý nghĩa bật hình tượng bọc trăm trứng HS thảo luận -> trả lời GV treo tranh minh họa cảnh Lạc Long Quân ,Âu Cơ trăm chia tay ? Nhìn tranh em thấy cảnh làm em xúc động ? Hãy miêu tả tranh HS quan sát,miêu tả ? Vì cha mẹ chia làm hai hướng * Âu Cơ - Nguồn gốc: dịng tiên,họ Thần Nơng - Sắc: xinh đẹp tuyệt trần - Tính tình: phóng khống,tâm hồn thơ mộng =>Giải thích,ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc ta Tính chất kì lạ,lớn lao,đẹp đẽ kết tinh vẻ đẹp dân tộc VN b Cuộc tình duyên Âu Cơ Lạc Long Quân - Lạc Long Quân Âu Cơ kết duyên - Sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người trai khỏe đẹp + Kì lạ, hoang đường => Mọi người chung cội nguồn,chung dòng giống,đều anh em ruột thịt,cùng cha mẹ sinh - 50 theo cha xuống biển - 50 theo mẹ lên núi => Cai quản miền ( vùng,phương) => ý nguyện: phát triển dân tộc,làm ăn,mở rộng,gìn giữ đất đai,đồn kết,thống đất nước ? Qua việc Lạc Long Quân Âu Cơ chia lên rừng,xuống biển người xưa muốn phản ánh => Người VN cháu Lạc Long Quân Âu Cơ điều ? Thể ý nguyện HS thảo luận -> trả lời ? Theo truyện người VN cháu ? Em có suy nghĩ nịi giống dân tộc VN ta Những việc làm họ có ý nghĩa gì? ( ca ngợi cơng lao họ: người mở mang bờ cõi Giúp dân chinh phục thiên nhiên, xây dựng đất nước) ? Phần cuối truyện giúp em hiểu thêm điều xã hội người Việt cổ HS trả lời - Tên nước đầu tiên: Văn Lang - Vua : Hùng Vương - Thủ Văn Lang: Phong Châu GV giải thích: + “ Văn” : đất nước tươi đẹp,sáng ngời,có văn hóa + “ Lang” : đất nước người đàn ơng,chàng trai khỏe mạnh,giàu có => Nịi giống cao q,thiêng liêng Tổng kết: a Nghệ thuật - Chi tiết tưởng tượng,kì ảo - Tơ đậm tính chất đẹp đẽ,lớn lao nhân vật,sự kiện - Thiêng liêng hóa nguồn gốc giống nòi mang dáng dấp thần linh - Làm tăng sức hấp dẫn câu chuyện b ý nghĩa - Giải thích nguồn gốc dân tộc - Tơn vinh nguồn gốc giống nịi - ý nguyện đồn kết,thống cộng đồng ? Em có nhận xét tính chất chi tiết xây dựng truyện ? chi tiết kì ảo đóng vai trị văn Con Rồng cháu Tiên ? Theo em,câu chuyện có ý nghĩa HS nêu GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV yêu cầu HS đọc vài câu thơ,ca dao nói nguốn gốc dân tộc VN HS nhớ đọc lại ? Em hiểu hai tiếng “ đồng bào” C: Luyện tập.(5’) - Học sinh đọc đoạn thơ cội nguồn đất nước (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”NKĐ - Kể lại truyện D: Củng cố: (1’) Đọc lại phần ghi nhớ E: Hướng dẫn nhà: (1’) - Soạn “Bánh chưng, bánh giầy” - Học kỹ “CRCT” ****************** Ngày soạn :21/8/2010 Ngày giảng:24/8/2010 TIẾT - HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY - Truyền thuyết I Mục tiêu học Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích người Việtcổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông nét đẹp văn hóa người Việt Kĩ : - Đọc – hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện II Trọng tâm : - Tìm hiểu chi tiết III Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa cảnh Lang Liêu làm bánh dâng lễ vật - HS: Soạn IV Tiến trình tiết dạy : A.Kiểm tra cũ ( 5’) Kể lại truyền thuyết “Con rồng -Nguồn gốc xuất thân Lạc Long Quân Âu Cơ cháu tiên”? -Âu Cơ sinh nuôi con… 2.Trình bày chi tiết kì lạ *ý nghĩa: GiảI thích suy tơn nguồn gốc cao q truyên thuyết “Con rồng cháu dân tộc tiên” nêu ý nghĩa truyện? - Phản ánh tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng… B Bài mới: Vào bài: Mỗi xuân tết đến người VN lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc tiếng: Thịt mỡ, dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh Bánh chưng bánh giầy thứ bánh thiếu mâm cỗ tết dân tộc VN Hai thứ bánh bắt nguồn từ truyền thuyết BTBG Đây truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết, đề cao thờ kính trời, đất tổ tiên nhân dân, đồng thời ca ngợi tài phẩm chất cha ông ta việc tìm tịi, xây dựng văn hóa đậm đà màu sắc phong vị dân tộc Nội dung kiến thức: T Hoạt động thầy trò Nội dung 3’ 7’ Hoạt động -Tác phẩm thuộc thể loại nào? Trình bày hiểu biết em thể loại đó? Hoạt động * Yêu cầu: chậm rãi, tình cảm - giọng thần: âm vang, xa vắng - giọng vua: đĩnh đạc, chắc, khỏe Gọi h/s đọc truyện Mỗi h/s đọc đoạn - Gọi đọc giải thích thích SGK - GV giải thích từ : + Lang, chứng giám, sơn hào hải vị + Phân biệt: quân thần, quần thần I Đọc tìm hiểu chung Tác giả: Tác phẩm: *Thể loại: Truyền thuyết II Đọc- Tìm hiểu chi tiết: Đọc tìm hiểu từ khó: - qn thần: quan hệ vua bầy - quần thần: quan triều (xét quan hệ với vua Đại ý: Vua Hùng tổ chức cuôc thi tài dâng lễ vật để chọn người nối Bố cục: Chia phần - Đoạn Đầu chứng giám Vua Hùng chọn người nối ngơi - Đoạn Tiếp hình trịn - H: Bố cục chia làm Cuộc đua tài dâng lễ vật phần? Nêu nội dung -Đoạn lại phần? Kết thi - H: Vua Hùng chọn người nối Tìm hiểu chi tiết: ngơi hồn cảnh nào?, với ý a Vua Hùng chọn người nối định hình thức gì? - H: Em có suy nghĩ - Hoàn cảnh: điều kiện hình thức truyền ngơi + Giặc ngồi n vua tập trung lo Hùng Vương? Ý nghĩa đổi cho dân no ấm tiến đương thời? + Vua già, muốn truyền ngơi - ý định: Khơng hồn tồn theo lệ truyền + Người nối ngơi phải nối chí vua ngơi từ đời trước, truyền cho (không thiết phải trưởng) trưởng - Hình thức: - Chú trọng tài, trí Điều vua địi hỏi mang tính chất câu đố trưởng, thứ đặc biệt để thử thách mà truyện cổ dân - Quan trọng người nối gian giải đố loại thử thách phải người có tài, chí khí, khó khăn nhân vật tiếp tục được, ý chí, nghiệp -> Việc làm đắn,tiến bộ,dân chủ,trú vua cha trọng tài trí,tơn kính tổ tiên Đó quan tâm đời đời giữ nước dựng nước - -> Chọn Lễ tiên vương để lang dâng lễ trổ tài việc làm có ý nghĩa đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất nhân dân ta 20’ - H: H/s đọc “Các Lang Tiên b Cuộc đua tài dâng lễ vật vương” Việc Lang đua tìm lễ vật * Các lang:Cố hiểu ý vua cha thật quí, thật hậu chứng tỏ điều gì? + Chí vua gì? + ý vua gì? + Làm để thỏa mãn 2? lối suy nghĩ thông thường hạn hẹp *.Lang Liêu: - #: mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng - Kể tóm tắt đoạn: - Buồn vì: khơng có lễ vật anh em “Người buồn hình trịn” (chàng khơng tự cho cỏi mà Lang Liêu Lang cịn tự cho khơng làm tròn chữ hiếu với khác Lang điểm nào? vua cha.) Vì Lang Liêu buồn nhất? Vì - Thần giúp vì: thần mách giúp riêng cho Lang + Chàng người thiệt thòi Liêu Lang - H: Suy nghĩ lời mách bảo + Chàng vua gần gũi với dân thần? + Quan trọng chàng người - H: Sau thần mách bảo Lang hiểu ý thần: “trong trời đất Liêu làm gì? Tại thần khơng quý hạt gạo.” dẫn cụ thể cho Lang Liêu hay - Thần cho biết : quý hạt gạo khơng làm giúp lễ vật cho Lang nuôi sống người, ăn không chán quan Liêu? trọng người làm -H: Kết thi tài lời mách bảo tạo điều kiện cho Lang nào? Liêu đốn ý vua - H: Vì thứ bánh LL - Thể thông minh tháo vát Lang vua cha chọn để tế trời, đất, Tiên Liêu vương LL chọn nối ngơi - Thần để LL bộc lộ trí tuệ, khả năng, sáng vua? tạo việc dành quyền kế vị vua cha xứng đáng HĐ 3: Tổng kết - H: ý nghĩa truyền thuyết Kết thi: BCBG? - Bánh Lang Liêu chọn để tế trời đất, Tiên Vương chàng lên làm vua - thứ bánh có ý tưởng sâu xa: (tượng trời, tượng đất, tượng mn lồi) 2 thứ bánh hợp ý vua, chứng tỏ tài đức người nối chí vua Đem quý trời đất, đồng ruộng tay làm mà tiến cúng Tiên vương, 5’ dâng lên cha Lang Liêu người tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng người sinh thành Tổng kết: (Ghi nhớ sgk) - Giải thích nguồn gốc vật (2 loại bánh cổ truyền dân tộc) - Gthích phong tục làm BCBG, tục thờ cúng tổ tiên ngày tết - Đề cao nghề nông, trọng lúa nước - - Mơ ước vua sáng, tơi hiền, đất nước thái bình, nhân dân làm ăn no ấm - Quan niệm trời trịn, đất vng (Trời tròn mâm Đất bàn cờ vua) C Luyện tập: (3’) Hướng dẫn h/s luyện tập Đóng vai Hùng Vương kể lại truyền thuyết BCBG Đọc truyện em thích chi tiết nào? Vì D Củng cố: (1’) -Đọc lại phần ghi nhớ E Hướng dẫn học nhà: (1’) - Đọc bài, học kỹ - Đọc từ cấu tạo từ T iếng việt -******************* Ngày soạn:21- 8-2010 Ngày dạy: 25-8-2010 Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức : - Giúp h/s hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ TV, cụ thể là: + Khái niệm từ, từ phức, loại từ phức + Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Kĩ năng: - Luyện kĩ nhận diện phân biệt được: + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ II.Trọng tâm: Từ đơn từ phức III Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo - HS : Học cũ ( Phần TV lớp 5) Đọc mói IV Tiến trình tổ chức hoạt động lớp: A Kiểm tra cũ: (5’) Nhắc lại cách phân chia từ bậc tiểu -Từ đơn học? - Từ phức: + Từ ghép + Từ láy B.Bài mới: 1.Vào bài: bậc tiểu học em làm quen với từ cách phân loại từ Hôm cô giới thiệu kĩ vấn đề Nội dung cụ thể: Tg kết cần đạt Hoạt động thầy 7’ Hoạt động1 Bước 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Tìm hiểu mục - H: VD bên có tiếng, từ? - H: Các từ có # cấu tạo? Như vậy, có từ gồm tiếng, có từ gồm tiếng, tiếng vậy tiếng gì? Bước 2: - H: VD bên có từ từ kết hợp với để tạo nên đơn vị văn rồng cháu tiên Đơn vị văn gọi gì? - H: Vậy từ gì? - H: Khi tiếng coi từ? - H: Qua ý trêncho biết khái niệm xác từ? Bước 3: hệ thống hoá kiến thức 10 I Từ gì? 1.Ví dụ: Nhận xét: VD: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn “Con rồng cháu tiên” - 12 tiếng - từ - Số lượng tiếng (1 tiếng, tiếng) Tiếng đơn vị tạo nên từ + Khi nói: tiếng phát thành + Khi viết : viết thành chữ Giữa chữ có khoảng trống - Từ đơn vị tạo nên câu Khi tiếng trực tiếp dùng để tạo câu Kết luận: Ghi nhớ ( SGK trang 13) Từ đ/v ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo câu câu trần thuật Bài ? Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu Câu a (!) ; Câu b (.);Câu c ( ) thích hợp Bài HS điền - Mày nói ? ? Em đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có - Lạy chị,em nói đâu ! dấu ngoặc đơn Rồi Dế Choắt lủi vào GV gợi ý: cần xác định câu cho - Chối ? chối này! chối ! thuộc kiểu câu ? Mỗi câu “ chối này” chị Cốc lại giáng HS xác định -> điền dấu mỏ xuống D Củng cố ( 2’) HS đọc phần ghi nhớ SGK Đ.Hướng dẫn nhà ( 3’) - Học kĩ - Chuẩn bị: ôn tập dấu câu ( dấu phẩy) ****************** - Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 131 ôn tập dấu câu (dấu phẩy) I Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - nắm công dụng dấu phẩy - Biết tự phát sửa lỗi dấu phẩy viết II Trọng tâm: Luyện tập III Chuẩn bị - GV: bảng phụ - HS : đọc trước IV Tiến trình dạy – học A kiểm tra cũ ( 4’) Hãy nêu công dụng dấu câu ? Chữa tập ? B Bài (35’) 313 GV giới thiệu Nội dung cụ thể: TG Hoạt động GV- HS HS đọc vd sgk ? Em đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp GV định hướng: u cầu HS tìm từ ngữ có chức vụ câu,tìm ranh giới thành phần thành phần phụ,ranh giới vế câu ghép ? Theo em,khi ta dùng dấu phẩy HS phân tích thành phần câu -> rút kết luận dùng dấu phẩy Kiến thức cần đạt I Cơng dụng 1.Ví dụ ( sgk) Nhận xét a:Vừa lúc đó, sứ giả/ đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé/ vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ b:Suốt đời người, từ thuở lọt lịng đến nhắm mắt xi tay, tre với /sống chết với nhau, chung thủy c:nước/ bị cản văng bọt tứ tung, thuyền /vùng vằng chực trụt xuống => Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới : + Giữa thành phần phụ câu với thành phần + Giữa từ ngữ có chức vụ câu + Giữa từ ngữ với phận thích + Giữa vế câu ghép ? Qua phân tích,em thấy dùng dấu 3.Ghi nhớ (sgk) phẩy II.Chữa số lỗi thường gặp HS đọc vd 1.Ví dụ (sgk) ? Em đặt dấu phẩy vào chỗ 2.Nhận xét HS điền dấu a.Chào mào,sáo sậu,sáo đen…đàn đàn lũ lũ rủ bay bay về,lượn lên lượn xuống.Chúng gọi nhau,trị chuyện,trêu ghẹo tranh cãi nhau,ồn mà vui tưởng tượng ? Trong vd dấu phẩy dùng => Dùng từ ngữ có chức vụ câu- CN,dùng từ ngữ làm VN HS điền dấu b.Trên cơi già nua cổ thụ,những vàng…đơn sơ => Dấu phẩy dùng thành phần phụ với trạng ngữ với CN,VN - Nhưng … mùa đông,chúng…én => Dùng vế câu ghép HS nêu yêu cầu tập III.Luyện tập ? Ghi câu a,b vào đặt dấu phẩy Bài tập 314 vào vị trí thích hợp HS đọc điền dấu GV chuẩn xác HS nêu yêu cầu tập ? Hãy lựa chọn thêm chủ ngữ thích hợp để tạo thành câu hồn chỉnh GV gọi HS lên bảng trình bày ? Hãy lựa chọn thêm VN thích hợp để tạo thành câu hồn chỉnh HS lên bảng trình bày GV chuẩn xác ? Cách dùng dấu phẩy tác giả câu tạo nhịp điệu cho câu văn ? Nhịp điệu góp phần diễn tả điều HS thảo luận -> trả lời a Từ xưa đến nay, ( TPP với CN,VN) TG …yêu nước,sức mạnh…ta ( Giữa từ ngữ có chức vụ câu) b Buổi sáng,sương muối … cành cây,bãi cỏ.Gió bấc hun hút thổi.Núi đồi,thung lũng,làng bản…mây mù.Mây bị mặt đất,tràn vào nhà,quấn lấy người đường Bài tập a …xe ô tô,xe máy,xe đạp… b Trong vườn,hoa hồng,hoa cúc… c …vườn nhãn,vườn ổi… Bài tập a … thu cành cây,rụt cổ lại b … đến thăm trường cũ,thăm thầy,cô giáo cũ c Lá cọ dài,thẳng,xịe cánh quạt d Dịng sơng q tơi xanh biếc,hiền hịa Bài tập - Tác giả ngắt câu thành khúc,đoạn cân đối,diễn tả nhịp quay đặn,chậm rãi nhẫn nại cối xay D Củng cố ( 2’) HS đọc phần đọc thêm SGK Đ Hướng dẫn nhà ( 3’) - Nắm cách dùng dấu phẩy - Viết đoạn văn có sử dụng loại dấu học ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 132 trả tập làm văn miêu tả sáng tạo trả kiểm tra tiếng việt a mục đích, yêu cầu: - Giúp học sinh nhận ưu điểm, nhược điểm viết nội dung hình thức trình bày - Thấy phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi - Ôn tập kiến thức lý thuyết kĩ học 315 Sửa b Trọng tâm: c chuẩn bị: Thầy: Chấm bài, tập hợp lỗi sai Trò: Xem lại phương pháp làm văn miêu tả sáng tạo d tiến trình lên lớp: Hoạt đơng 1: I Nhận xét đánh giá chung Nhắc lại mục đích yêu cầu viết - Yêu cầu Hs kể kỉ niệm sâu sắc ngày học Nhận xét chung kết làm - Đa số em hiểu yêu cầu đề ra, biết miêu tả sáng tạo dựa vào văn có sẵn sát thực - Một số viết biết chọn lựa chi tiết, hình ảnh miêu tả giàu cảm xúc - Tuy nhiên, bên cạnh cịn số em làm cịn mang tính rập khn HS đọc số tốt số yếu Hoạt động 2: II Trả chữa Trả cho học sinh tự xem Yêu cầu học sinh tự đổi cho để nhận nhận xét Học sinh chữa làm vào bên lề phía làm với lỗi dùng từ, tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày Bước 4: Củng cố: - Đọc có kết tốt Bước 5: Dặn dị: - Ơn tập ghi nhớ toàn kiến thức tập làm văn - Nắm lý thuyết văn miêu tả - Cách làm vă miêu tả sáng tạo chuẩn bị ơn thi học kì ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 25/4/2010 Ngày dạy: 28/4/2010 Tiết 133 :tổng kết phần văn a mục đích, yêu cầu: - Giúp học sinh bước dầu quen với loại hình học tổng kết chương trình năm học biết hệ thống hoá văn bản, nắm nhận vật truyện, đặc trưng thể loại văn - Củng cố, nâng cao khả hiểu biết cảm thụ vẻ đẹp số hình tượng văn học tiêu biểu - Nhận thức chủ đề chính: truyền thống yêu nước tinh thần nhân hệ thống văn học chương trình Ngữ văn 316 b Trọng tâm: Ôn lý thuyết c chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu, soạn Trị: Ơn tập, học thuộc ghi nhớ d tiến trình lên lớp: I Bài cũ: Kết hợp với II Bài mới: Giới thiệu bài: Bài tổng kết có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo kết học tập chương trình Nó giúp Hs nắm vững trọng tâm, trọng điểm chương trình khơng để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc, dễ bị rơi rụng khơng có đặt vào hệ thống Nội dung cụ thể TG Hoạt động thầy trò Nội dung giảng 25’ Hoạt động I Thống kê, phân loại tác phẩm học lớp theo thể loại ? Chương trình Ngữ văn bao gồm tác Văn tự sự: phẩm tự văn nhật dụng nào? - thể loại: Truyện dân gian, truyện trung đại, Trong loại hình tự sự, em học truyện đại (viết cho thiếu nhi), thơ có yếu tố tác phẩm thuộc thể loại nào? Văn nhật tự miêu tả, kí dụng bao gồm viết? Văn nhật dụng: - Gồm: Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha Hoạt động II Tổng kết truyện dân gian ? Nhắc lại khái niệm thể loại truyện Truyền thuyết học? Kể tên tác phẩm theo thể loại Truyện ngụ ngơn đó? Truyện cổ tích Truyện cười Hoạt động III Tổng kết truyện trung đại ? Truyện trung đại có đặc điểm gì? Đặc điểm: Đã học truyện trung đại nào? Nội dung: Cốt truyện: Tác phẩm Hoạt động IV Tổng kết truyện đại ? Em đọc truyện đại nào? - Truyện trung đại: Truyện trung đại đại giống khác - Truyện đại: chỗ nào? 317 Hoạt động V Tổng kết kí ? Em học tác phẩm kí nào? Kí - Kí: truyện giống khác điểm - Truyện: nào? Hoạt động VI Tổng kết thơ ? Chương trình Ngữ văn 6, em học thơ nào? Hoạt động VII VII Tổng kết văn nhật dụng ? Những văn nhật dụng giúp ích em điều gì? III Luyện tập: (5’) Viết đoạn văn nêu cảm nhận tác phẩm em thích? IV Củng cố: (2’) - Trong truyện học, em thích truyện nhất? Nhận vật nhất? V Dặn dò: (1’) - Nắm thể loại truyện học: nội dung, nghệ thuật - Ơn kỹ chuẩn bị kiểm tra học kì II …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 11/5/2010 Ngày dạy: 14/5/210 Tiết 134 : tổng kết phần tập làm văn a mục đích, yêu cầu: 318 - Giúp học sinh củng cố kiến thức phương thức biểu đạt học, biết tập làm; nắm vững yêu cầu nội dung, kiến thức mục đích giao tiếp, bố cục văn gồm phần với yêu cầu nội dung chúng b Trọng tâm: Phần lý thuyết c chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu, soạn Trò: Xem trước nhà d tiến trình lên lớp: I KIểm tra cũ: (xen giờ) II Bài mới: Vào bài: Để giúp em củng cố kiến thức phương thức biểu đạt học, biết tập làm; nắm vững yêu cầu nội dung, kiến thức mục đích giao tiếp, bố cục văn gồm phần với yêu cầu nội dung chúng Nội dung cụ thể: TG Hoạt động thầy trò Nội dung giảng Hoạt động I Các loại văn phương thức biểu đạt học ? Hãy dẫn số văn học Tự sự: Sgk (Ngữ văn 6), từ đó, phân loại Miêu tả: văn học theo phương thức biểu đạt Biểu cảm: chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận Nghị luận: Thuyết minh: Hành cơng cụ Hoạt động II Đặc điểm cách làm ? theo em, văn bản: miêu tả, tự Văn Mục Nội Hình đơn từ khác chỗ nào? So sánh mục đích dung thức đích, nội dung, hình thức trình bày? Tự Miêu tả Đơn từ ? Mỗi văn miêu tả hay tự có phần: mở bài, thân bài, kết Hãy nêu nội dung lưu ý cách thể phần? Các phần Tự Miêu tả Mở Thân Kết ? Nêu yêu cầu văn tự - Cốt truyện: sự? - Nhân vật: ? Khi làm văn tự sự, cần - Lời kể: tiến hành việc làm thao tác gì? - Cách làm: Tìm hiểu đề; tìm ý xây dựng dàn ý ? Nêu yêu cầu văn miêu * Yêu cầu: tả Hoạt động III Luyện tập Học sinh tự làm Bài tập 1: Làm tập sách tập Ngữ văn trang 33 319 Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn có sử dụng câu trần thuật đơn có biện pháp tu từ học IV Củng cố: - Nhắc lại yêu cầu làm văn tự sự, miêu tả? V Dặn dò: - Nắm cách làm văn tự kết hợp với miêu tả Ngày soạn : 14/5/2010 Ngày dạy: 17/5/2010 Tiết 135 : tổng kết phần tiếng việt I mục đích, yêu cầu: - Giúp học sinh ơn tập cách có hệ thống kiến thức học phần tiếng Việt lớp - Biết nhận diện đơn vị tượng ngôn ngữ học: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ, câu đơn, câu ghép so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ - Biết phân tích đơn vị tượng ngơn ngữ II Trọng tâm: Phần lý thuyết III chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu, soạn Trò: Xem trước nhà IV tiến trình lên lớp: A Kiểm tra cũ: (xen giờ) B Bài mới: Giới thiệu mới: Trực tiếp 2Nội dung cụ thể: TG Hoạt động thầy trò Nội dung giảng Hoạt động I Các từ loại học ? Chương trình Ngữ văn học, có từ - Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, loại nào? từ, phó từ Hoạt động II Các phép tu từ học ? Nêu phép tu từ học? Trình bày So sánh, nhân hố, ẩn dụ, hốn dụ định ngữ? Cho ví dụ? Hoạt động III Các kiểu cấu tạo câu học ? Nêu kiểu cấu tạo câu học? Nhắc lại - Câu trần thuật đơn: khái niệm kiểu câu? Cho ví dụ? + Có từ + Khơng có từ Hoạt động IV Các dấu câu học ? Nêu loại dấu câu học? Tác dụng? Dấu kết thúc câu; - Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than Dấu phân cách phận câu C Luyện tập 320 Bài tập 1: Làm tập sách tập Ngữ văn - Trang 33 Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn có sử dụng câu trần thuật đơn có biện pháp tu từ học D Củng cố: Phân loại ẩn dụ hoán dụ? E Hướng dẫn nhà: Nắm phần kiến thức học Chuẩn bị thi học kì II 321 Ngày soạn : 14/5/2010 Ngày dạy: 17/5/2010 Tiết 136 : ôn tập tổng hợp i mục tiêu học - Bài tập làm văn số kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm đánh giá học sinh phương diện sau: + Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ môn học Ngữ văn + Năng lực vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt (kể miêu tả) viết kĩ viết nói chung ii Trọng tâm: Lý thuyết iii chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu, soạn Trò: Xem trước nhà Iv tiến trình lên lớp: A Kiểm tra cũ: (xen giờ) b Bài mới: I Về phần đọc - hiểu văn - Yêu cầu học sinh nắm đặc điểm thể loại học - Nắm nội dung cụ thể văn học: nhân vật, cốt truyện, số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện tác giả, cách dùng tác dụng biện pháp tu từ ý nghĩa văn - Nắm biểu cụ thể đặc điểm, thể loại văn học - Nắm nội dung ý nghĩa văn nhật dụng II Phần Tiếng Việt ? Phần tiếng Việt học kì II, cần ý gì? - Phó từ - Các vấn đề câu: + Các thành phần câu + Câu trần thuật đơn kiểu câu trần thuật đơn + Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ III Phần Tập Làm Văn - Tự sự, miêu tả, đơn từ C.Luyện tập: (5’) - Nhắc lại dàn bài văn tự sự, miêu tả D Củng cố: (2’) - Cho học sinh làm đề kiểm tra mẫu Sgk E Dặn dò: (1’) - Nắm kiến thức học phân môn 322 Ngày soạn ./ ./ Ngày dạy: ./ ./ Tiết 137,138 kiểm tra tổng hợp cuối năm (Đề thi đáp án Phòng GD - ĐT) 323 Ngày soạn ./ ./ Ngày dạy: ./ ./ Tiết 139 chương trình ngữ văn địa phương i mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Biết số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình bảo vệ mơi trường nơi địa phương sống - Biết liên hệ phần văn nhật dụng học Ngữ văn - Tập để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học ii Trọng tâm: tập 1,2 iii chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu, soạn Trị: Xem trước nhà IV tiến trình lên lớp: A Kiểm tra : Sự chuẩn bị nhà HS B Bài mới: TG Hoạt động thầy trò Nội dung giảng Hoạt động I Chuẩn bị nhà Làm theo hướng dẫn Sgk Bài tập 1, Hoạt động II Hoạt động lớp Hoạt động nhóm: Trao đổi nội dung Văn nhật dụng học chuẩn bị nhà: đại diện học sinh trả lời, lớp - Động Phong Nha: danh lam thắng cảnh nhận xét, giáo viên đánh giá lại - Bức thư thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gìn mơi trường - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử: di tích lịch sử Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương Quảng Trị ? quê hương em có danh lam thắng - Danh lam thắng cảnh: cảnh nào, di tích lịch sử nào? Ghi lại giới - Di tích lịch sử: địa đạo Vĩnh Mốc, Thành Cổ thiệu cho lớp biết? Quảng Trị, Nghĩa trang liệt sĩ, Trường Sơn, Cầu Hiền Lương Chú ý: Danh lam thắng cảnh di tích - Vẻ đẹp sức hấp dẫn lịch sử đâu? Có từ bao giờ, phát - ý nghĩa lịch sử nào? Do ai, nhân tạo hay cảnh tự - Giá trị kinh tế nhiên? D Củng cố: - Cảm nghĩ em di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương E Dặn dò: 324 - Sưu tầm tài liệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử quê hương em Chuẩn bị phần c Ngày soạn ./ ./ Ngày dạy: ./ ./ Tiết 140 chương trình địa phương (ngữ văn) i mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Biết số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình bảo vệ môi trường nơi địa phương sống - Biết liên hệ phần văn nhật dụng học Ngữ văn - Tập để làm phong phú thêm nhận thức chủ đề học ii Trọng tâm: Luyện tập iii chuẩn bị: Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, sưu tầm tài liệu liên quan Trò: Xem trước nhà, sưu tầm tranh ảnh môi trường iv tiến trình lên lớp: A Kiểm tra cũ: (5’) Kể tên văn nhật dung học? B Bài mới: Vào bài: Nội dung cụ thể: Tg Hoạt động thầy trò Nội dung giảng Hoạt động II Hoạt động lớp Hoạt động nhóm: * Bài tập 3: Tìm hiểu vấn đề môi trường bảo ? Môi trường xung quanh em có xanh, sạch, vệ, giữ gìn mơi trường quê hương em đẹp hay không? (ao, hồ, sông,suối, rừng cây, nước, khơng khí) ? Có yếu tố môi trường vi phạm? ? Địa phương trường em có chủ * Bài tập 4: Giới thiệu miệng văn trương, sách để giữ gìn, bảo vệ mơi sưu tầm hay viết thành văn miêu tả cảnh đẹp trường xanh, sạch, đẹp? danh lam thắng cảnh quê hương em D Củng cố: - Em phải làm để giữ gìn, bảo vệ mơi trường nơi em sống? E Dặn dò: - Sưu tầm số tài liệu vấn đề môi trường 325 326 327 ... bão - Đồi núi cao < - Nước dâng cao nhiêu nhiêu 37 giao tranh HS nêu ? Kết giao tranh GV dùng tranh minh họa => Yêu cầu HS tường thuật lại giao tranh ? ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật HS thảo luận... đoạn -> nêu nội dung GV chia bảng làm hai cột ? Nguyên nhân dẫn đến giao tranh hai vị thần HS nêu nguyên nhân ? Thái độ Thủy Tinh ? Cuộc giao tranh hai vị thần diễn ? Chi tiết nói lên cân sức... GV: Muốn biết Lan người bạn tốt em phải kể việc Lan ? Vì - Kể lịng tốt Lan với bạn -> đáp ứng nhu cầu tìm hiểu người nghe Hoặc người kể kể chuyện khác không liên quan đến việc học Lan => Câu chuyện