1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SHCM nâng cao chất lượng đại trà

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẠI TRẢ MÔN NGỮ VĂN QUA VIỆC VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC PHẦN I: MỞ ĐẦU A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển giáo dục thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc đổi chương trình đặt nhiều yêu cầu đổi với hoạt động giáo dục, giảng dạy nhà trường, đặc biệt đổi hoạt động sư phạm giáo viên Nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xác định: "Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học" Vậy làm để học sinh nắm bắt cách làm theo hướng đổi đạt kết tốt kì thi - đặc biệt với học sinh lớp kì thi tuyển sinh vào lớp 10 phía trước? Đây nỗi trăn trở nhiều giáo viên Do đó, tổ Ngữ văn Trường THCS Liêm phong theo đạo lãnh đạo Phòng Giáo dục Ban Giám hiệu nhà trường thực chuyên đề "Nâng cao chất lượng đại trà môn Ngữ văn thông qua việc vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực" B MỤC TIÊU THỰC HIỆN: - Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn - Cùng đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy môn Ngữ văn kinh nghiệm ôn tập thi tuyển sinh lớp 10 đạt hiệu - Từ kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, học sinh nắm hơn, biết vận dụng phát huy kiến thức học để làm tốt thi - Rèn cho học sinh kĩ làm việc nhóm theo nhiều cách, kĩ tư duy, kĩ lập kế hoạch - Tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú, tích cực học đồng thời tạo điều kiện cho học sinh gần gũi, hiểu đoàn kết với nhiều C CHUẨN BỊ: I/ Sự chuẩn bị tổ: - Họp bàn cách thức tiến hành chuyên đề - Thống cách thực với Ban Giám hiệu thành viên tổ - Phân công giáo viên báo cáo chuyên đề dạy minh họa II/ Thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: - Được hỗ trợ, tư vấn tích cực từ chuyên viên Ban Giám hiệu nhà trường - Các thành viên tổ nỗ lực, đoàn kết, hỗ trợ thực - Gv tập huấn kĩ kĩ thuật dạy học tích cực, có tài liệu, internet hỗ trợ cho việc tìm hiểu kĩ thuật dạy học - Nhà trường ủng hộ việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật tích cực dạy học, có máy móc phục vụ cho việc ứng dụng kĩ thuật dạy học - Số lượng học sinh lớp ít, có nhiều học sinh giỏi dễ dàng tiếp nhận kĩ thuật dạy học tích cực Khó khăn: - Cơ sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng dạy học hạn chế - Một số học sinh yếu, lơ là, chưa tiếp cận tốt với kĩ thuật dạy học - Giáo viên dạy khối phải đảm nhiệm nhiều lớp, số lượng kiểm tra liên tục Do đó, tổ khơng có nhiều thời gian để chuẩn bị PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI I GIỚI THIỆU CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Kĩ thuật động não Là vận dụng trí tuệ (Động não) tập thể để giả vấn đề phức tạp Động não kĩ thuật dạy học nhằm giúp HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Để thực kĩ thuật này, GV cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận Sau tiến hành theo trình tự: - GV nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm, khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý Học theo góc Là phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo HS thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu học thoải mái Các bước dạy học theo góc sau: - Bước 1: Chuẩn bị: + Lựa chọn nội dung học phù hợp + Xác định nhiệm vụ cụ thể cho góc + Thiết kế hoạt động để thực nhiệm vụ góc bao gồm phương tiện/ tài liệu ( tư liệu nguồn, văn hướng dẫn làm việc theo góc, hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn tự đánh giá, ) - Bước 2: Tổ chức hoạt động học tập theo góc: + Giới thiệu học góc học tập + HS lựa chọn góc theo sở thích, sau học ln phiên góc theo thời gian quy định (VD 10-15’ góc) để đảm bảo học sâu + Tổ chức trao đổi/ chia sẻ (Thực linh hoạt) Kĩ thuật mảnh ghép Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực HS : nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ vịng mà cịn phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ vòng 2) - Vòng 1: - - - Vòng 2: 1 1 2 2 3 3 - Vịng 1: Hoạt động theo nhóm, nhóm đựoc giao nhiệm vụ VD: Nhóm 1: Nhiệm vụ A; Nhóm 2: Nhiệm vụ B; Nhóm 3: Nhiệm vụ C, -> Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao, trình bày kết câu trả lời nhóm - Vịng 2: Hình thành nhóm (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm 2, người từ nhóm 3, ) -> Sau chia sẻ thơng tin vịng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải trình bày kết nhiệm vụ vịng Kĩ thuật “Khăn phủ bàn” Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cuả cá nhân HS, phát triển mơ hình hợp tác HS - Thực kĩ thuật “ Khăn phủ bàn” qua giai đoạn: + Giai đoạn HS hoạt động độc lập: Các thành viên nhóm ngồi vào vị trí hình vẽ, hoạt động tư tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ), sau trình bày ý kiến thân vào ô quy định “khăn phủ bàn” độc lập tương thành viên khác + Giai đoạn HS hoạt động tương tác: Các thành viên chia sẻ thảo luận câu trả lời, sau viết ý kiến chung nhóm vào khăn phủ bàn VD: Vận dụng kĩ thuật vào việc hướng dẫn HS khám phá ý nghĩa sâu sắc khổ thơ cuối “Sang thu” Sơ đồ KWL: Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu điều biết liên quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề trước học, điều học sau học Dựa sơ đồ KWL, người học tự đánh giá tiến việc học, đồng thời Gv biết kết học tập người học, từ điều chỉnh việc dạy học cho hiệu K ( Điều biết) Know W ( Điều muốn biết) What L ( Điều học được) Learn Học theo dự án Học theo dự án ( Project Work) hoạt động học tập nhằm tạo hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Các bước học theo dự án: - Bước 1: Lập kế hoạch Là bước quan trọng, tất thành viên nhóm tham gia xây dựng xác định được: Mục tiêu cần hướng tới – nhiệm vụ phải làmsản phẩm dự kiến – cách triển khai thực hoàn thành dự án – thời gian thực hoàn thành - Bước 2: Thực dự án Bao gồm công việc: Thu thập thông tin – Xử lí thơng tin – Thảo luận với thành viên khác – Trao đổi xin ý kiến GV hướng dẫn - Bước 3: Tổng hợp kết Bao gồm công việc: Xây dựng sản phẩm – Trình bày sản phẩm – Bài học kinh nghiệm sau thực dự án II MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ ÁP DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC Ví dụ 1: Ứng dụng “kĩ thuật mảnh ghép” “Kĩ thuật khăn phủ bàn” dạy “ Luyện tập cách làm văn nghị luận” - NV Với mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đặc điểm thể loại nghị luận, vận dụng thao tác làm văn nghị luận GV nên sử dụng “kỹ thuật mảnh ghép” kỹ thuật “ khăn phủ bàn” để hướng dẫn HS * Sử dụng “ Kỹ thuật mảnh ghép”: Sau cho HS tìm hiểu đề, tìm ý, GV phân nhóm học sinh thực bước lập dàn ý + Vịng 1: Mỗi dãy bàn hàng dọc nhóm Yêu cầu nhóm làm nhiệm vụ: - Nhóm 1: Lập dàn ý phần mở (Viết) - Nhóm 2: Lập dàn ý phần thân - Nhóm 3: Lập dàn ý phần kết (Viết) Hết thời gian quy định, HS chuyển nhóm + Vịng 2: Các nhóm hình thành cách sát nhập thành viên ba nhóm theo dãy bàn hàng ngang Cứ bàn nhóm u cầu nhóm trình bày dàn ý làm Như vậy, lúc nhóm có đủ dàn ý phần Vịng 1: Kết hợp ngang Nhón 1: Viết MB Viết MB Viết MB Dàn ý TB Dàn ý TB Dàn ý TB Nhóm 2: Nhóm 3: Viết KB Viết KB Viết KB Nhóm Nhóm Nhóm Vịng 2: Kết hợp dọc: * Sử dụng kỹ thuật “ khăn phủ bàn” GV yêu cầu HS viết số đoạn văn + Giai đoạn 1: GV chia nhóm theo dãy bàn hàng ngang Các dãy tự viết phần theo phân cơng: Nhóm 1: Phần mở Nhóm 2: Phần thân Nhóm 3: Phần kết + Giai đoạn 2: Các dãy bàn hàng dọc đưa nội dung Các dãy bàn hàng ngang đưa nội dung => GV HS lớp bổ sung , chọn nội dung nhóm xác Ví dụ 2: Âp dụng “kĩ thuật mảnh ghép”: Ngữ văn tiết 64: Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự.( áp dụng kĩ thuật mảnh ghép) GV: Cho HS quan sát đoạn trích (SGK) - Vịng 1: GV chia lớp thành nhóm thực nhiệm vụ sau: + Nhóm 1: Thực câu a) sgk: Trong ba câu đầu đoạn trích, nói với ai? Tham gia câu chuyện có người? Dấu hiệu cho thấy trị chuyện trao đổi qua lại ? + Nhóm 2: Thực câu b): "- Hà nắng gớm ” ơng Hai nói với ? Đây có phải câu đối thoại khơng ? Vì ? Trong đoạn trích cịn câu thuộc kiểu câu + Nhóm 3: Thực câu c): Những câu như: ‘ Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? ” câu hỏi ai? Tại câu khơng có gạch đầu dòng câu nêu điểm (a) (b)? - Vịng 2: Hình thành nhóm gồm em ( em từ nhóm 2,3; em từ nhóm 1,3; em từ nhóm 2,1) chia sẻ thơng tin tìm hiểu vịng giao nhiệm vụ - Thực câu hỏi d) sgk: - Các hình thức diễn đạt có tác dụng việc thể diễn biến câu chuyện thái độ người tản cư buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể thành công diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai nào? - Các hình thức có điểm giống khác nhau? - Nhóm cử đại diện trình bày kết vịng * GV chốt lại kiến thức học ( Ghi nhớ - SGK) Ví dụ 3: Ứng dụng kĩ thuật “học theo sơ đồ KWL” dạy Dạy “ Ôn tập thơ” - NV Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách hệ thống tác phẩm thơ đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn 9, có nhìn tồn diện nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm học Sau hệ thống kiến thức, phần tập xác định chủ đề sử dụng sơ đồ tư KWL - Từ thơ học, học sinh tập hợp thành chủ đề cụ thể tìm nét tiêu biểu cho chủ đề K ( Điều biết) Know Con cị, Nói với con, Bếp lửa, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ W ( Điều muốn biết) What Chủ đề tình cảm gia đình Đồng chí, Bài thơ Chủ đề người lính tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng Mùa xuân nho nhỏ, Đoàn thuyền đánh cá, Sang thu Chủ đề quê hương đất nước Viếng lăng Bác Chủ đề lãnh tụ L ( Điều học được) Learn - Tình cảm gia đình thiêng liêng, quý giá - Giọng thơ thiết tha, trìu mến - Vẻ đẹp tính cách, tâm hồn, lí tưởng người lính - Ngơn ngữ giản dị, chân chất - Cảm xúc, niềm vui trước vẻ đẹp quê hương đất nước, trước sống - Hình ảnh đẹp, sáng - Lịng tự hào, kính trọng biết ơn Bác Hồ - Nghệ thuật ấn dụ đặc sắc, giọng thơ thành kính Ví dụ 4: Ứng dụng “kĩ thuật học theo góc” dạy “Ôn tập truyện”-NV9 Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách hệ thống tác phẩm truyện đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn 9, có nhìn tồn diện nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm học - Trước hệ thống, giáo viên chia lớp thành nhóm, chia vị trí góc khác - Mỗi nhóm phân cơng tác phẩm cụ thể (có tác phẩm) với yêu cầu giống là: + Tóm tắt + Nêu tác giả, tác phẩm + Nêu nội dung, nghệ thuật + Ấn tượng tác phẩm + Trưng bày tranh, ảnh, viết liên quan đến tác phẩm tìm hiểu - Sau học sinh làm việc theo góc, giáo viên yêu cầu góc trình bày để có trao đổi, chia sẻ đến kết luận Ví dụ 5: Ứng dụng “kĩ thuật học theo dự án” dạy “Tổng kết văn nhật dụng”-NV9 Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách hệ thống văn nhật dụng học chương trình THCS, từ có nhìn khách quan vấn đề cần quan tâm thực tiễn sống, có quan điểm thái độ đắn trước vấn đề Sau hhệ thốn, giáo viên hướng dẫn học sinh học theo dự án theo trình tự sau: - Lập kế hoạch: + Chọn vấn đề học: Bảo vệ di sản, quyền trẻ em, môi trường, hồ bình giới + Chọn hình thức viết + Những tranh ảnh cần sưu tầm + Dự kiến thời gian - Thực dự án: + Học sinh thực nhiệm vụ phân công: Viết bài, thu hập ảnh, thơng tin (Có thể trao đổi với giáo viên để có sản phẩm chất lượng) - Báo cáo kết quả: + Các ngóm trình bày sản phẩm mình: Bài viết, tư liệu + Rút kinh nghiệm III KẾT QUẢ Trong trình dạy học, thân giáo viên cố gắng vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào số có thể, đặc biệt tiết tổng kết, ôn tập Kết cho thấy, học sinh bắt đầu quen với thao tác kĩ thuật dạy học, biết cách vận dụng vào tiết học làm cho tiết học sôi nổi, hào hứng, cởi mở đạt kết cao IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Cần tích cực nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình trình dạy học - Cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất từ phiá nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học - Vận dụng linh hoạt vào tiết học Khơng làm hình thức, khơng lạm dụng kĩ thuật dạy học tích cực V TIẾT DẠY MINH HỌA A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức thơ đại thông qua làm số tập phần đọc – hiểu văn bản: “ Nói với con” - Củng cố nâng cao kiến thức biện pháp tu từ, phép liên kết Kỹ năng: - Kỹ làm kiểm tra - Nắm cách viết đoạn văn phân tích, cảm nhận đoạn thơ, thơ Thái độ: - Học sinh có ý thức nghiêm túc, tích cực, chủ động, làm chủ kiến thức làm Phát triển lực học sinh: - Phát huy lực giải vấn đề, tự học, lực sáng tạo, lực hợp tác, sử dụng ngôn ngữ… - Vận dụng kiến thức bản, ngữ liệu lấy văn học để làm B- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tài liệu tham khảo : SGK, Sách giáo viên, Thiết kế giảng, sưu tầm đề kiểm tra phòng GD sở GD qua năm - Phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Học sinh: - Ôn lại kiến thức theo yêu cầu GV - Sách giáo khoa, ghi chép C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: - Ổn định tổ chức: Hỏi tình hình sĩ số, chuẩn bị nhà Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: tạo tâm thê - Phương pháp: trò chơi+ Kết hợp kiểm tra cũ - Thời gian: phút Hoạt động GV GV cho học sinh tham gia vào trò chơi: Con đường thơ - Chiếu bảng phụ thể lệ chơi - Mời lớp trưởng lên điều hành, đọc thể lệ: Những xe vượt qua chặng đường mang tên “Con đường thơ” Muốn đến đích, xe phải qua trạm, tương ứng với chặng đường văn học Mỗi trạm dừng có câu hỏi dành cho hai đội Đọi trả lời câu hỏi tiếp Xe đích nhanh giành chiến thắng Lớp chia thành hai đội, hai bạn đại diện hai đội thay đội di chuyển xe đích Tất thành viên đội tham gia cách xung phong trả lời câu hỏi Hoạt động HS Nội dung hoạt động - Lớp trưởng điều hành trị chơi, cơng bố thể lệ ( Đọc bảng phụ - Chia thành hai đội chơi Học sinh trả lời theo điều khiển lớp trưởng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Kết hợp Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: + Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức thơ đại thông qua làm số tập phần đọc – hiểu văn bản: “ Nói với con” + Củng cố nâng cao kiến thức biện pháp tu từ, phép liên kết + Phát huy lực giải vấn đề, tự học, lực sáng tạo, lực hợp tác - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nhóm, thảo luận - Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: 25 phút Hoạt động GV GV: Ở tiết học trước cô giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu học hơm Mời em cho biết mục tiêu luyện tập hơm gì? Các đơn vị kiến thức tìm hiểu tiết học đơn vị nào? Dự kiến trả lời: Mục tiêu tiết học ôn tập củng cố kiến thức văn bản; “ Nói với con” - GV sử dụng phương pháp dạy học theo dự án và phương pháp hoạt đợng nhóm Kỹ tḥt chia nhóm, kỹ tḥt công đoạn Gv: chiếu đề đọc- hiểu gọi học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 1,2 Học sinh làm việc cá nhân câu 1,2 Câu 3: ? Đọc câu hỏi ? Khi viết đoạn văn phân tích cảm nhận đoạn thơ ,bài thơ cần đảm bảo yêu cầu gì? GV hướng dẫn cách viết đoạn văn phân tích, cảm nhận đoạn thơ Khi viết đoạn văn phân tích cảm nhận đoạn thơ, thơ cần đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức - Hình thức: Đoạn văn quy ước từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng - Về mặt nội dung: Đoạn văn phải diễn đạt ý trọn vẹn Hoạt động HS - Trả lời cá nhân: Nội dung kiên thức HS thảo luận nhóm phút HS: Đọc đoạn văn Câu 1: - Thể thơ: Tự - Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu 2: Nét đẹp người quê hương mong ước người cha Thảo luận nhóm lớn ( phút) Điền nhận xét vào góc phiếu học tập nhóm bạn, đặt câu hỏi cho nhóm bạn nội dung cịn băn khoăn phiếu HS trình bày đoạn văn cảm nhận câu thơ thơ “Nói với con” Y Phương phải đảm bảo yêu cầu hình thức quy ước từ chỗ - So sánh: Sống sông suối - Thành ngữ, tiểu đối: Lên thác xuống ghềnh ->Sống mạnh mẽ, khoáng đạt, nghị lực * Lưu ý: Đoạn văn phân tích cảm nhận đoạn thơ, thơ trình bày theo cách song hành, móc xích, diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp Gv chia lớp thành nhóm lớn Thảo luận nhóm lần 1: Thời gian phút GV phát phiếu học tập Thảo luận nhóm lần 2: Thời gian phút GV yêu cầu nhóm chuyển phiếu học tập cho nhau: GV nêu yêu cầu: Các nhóm nghiên cứu làm nhóm bạn cho nhận xét: nhóm em trí với nội dung nào? Chỉ chỗ sai đề xuất phương án sửa ( Nếu có)? Cịn có băn khoăn muốn hỏi nhóm bạn? Xử lí kết TL nhóm ( 11 phút) * Trước hết nghiên cứu phiếu học tập nhóm – Chiếu hắt phiếu số ? Mời đại diện N2 trình bày nhận xét nhóm em làm nhóm 1? * Phiếu học tập số 2: GV Chiếu hắt phiếu số Mời N2 nêu lại cách làm nhóm Gọi N1 có bổ sung thêm Tổng kết tồn GV: Các em lưu ý kĩ làm kiểm tra: -Đọc kĩ câu hỏi - Không viết tắt - Mỗi câu, ý cần phải viết rõ ràng, cụ thể, tránh sót ý - Khơng tẩy xóa, chót viết sai gạch gạch sau viết bên cạnh… Câu viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng Về nội dung cần đảm bảo ý bên nhiên đề viết nhiều đoạn văn học sinh chọn viết đoạn Đại diện N2 trình bày nhận xét nhóm làm N1 Đại diện N2 nêu lại cách làm Đại diện N1 TLời ? Đọc câu hỏi ? Kiểu bài? Học sinh làm việc cá nhân - Kiểu bài: nghị luận xã hội Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức luyện tập phần đọc hiểu văn học sinh viết đoạn văn Phương pháp: hoạt động cá nhân Kỹ thuật: Viết tích cực Thời gian: phút Học sinh hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, chiếu hắt làm học sinh để rút kinh nghiệm Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - hướng dẫn nhà: (2’) Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề… Duyệt lãnh đạo nhà trường ., ngày 24 tháng năm 2019 Người viết ... Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức thơ đại thông qua làm số tập phần đọc – hiểu văn bản: “ Nói với con” - Củng cố nâng cao kiến thức biện pháp tu từ, phép liên kết Kỹ năng: -... Tiếp tục giúp học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức thơ đại thông qua làm số tập phần đọc – hiểu văn bản: “ Nói với con” + Củng cố nâng cao kiến thức biện pháp tu từ, phép liên kết + Phát huy... ý bên nhiên đề viết nhiều đoạn văn học sinh chọn viết đoạn Đại diện N2 trình bày nhận xét nhóm làm N1 Đại diện N2 nêu lại cách làm Đại diện N1 TLời ? Đọc câu hỏi ? Kiểu bài? Học sinh làm việc

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:43

w