1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Phương thức chuyển dịch hàm ý trong câu hỏi từ tiếng Đức sang tiếng Việt

15 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 499,03 KB

Nội dung

trong trường hợp dịch giả dù giữ lại cấu trúc câu của ngôn ngữ gốc (tiếng Đức) nhưng thay đổi trật tự một số từ của câu cho phù hợp với các quy tắc cú pháp của ngôn ngữ đích là tiếng [r]

(1)

CÂU HỎI TỪ TIẾNG ĐỨC SANG TIẾNG VIỆT Lê Thị Bích Thủy*

Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nhận ngày 15 tháng 09 năm 2018

Chỉnh sửa ngày 27 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 30 tháng 11 năm 2018

Tóm tắt: Nghiên cứu giới thiệu phương thức chuyển dịch hàm ý câu hỏi tiếng Đức sang tiếng Việt dựa việc phân tích câu hỏi chứa hàm ý kịch “Der Besuch der alten Dame” Friedrich Dürrenmatt tương đương hai dịch phẩm “Bà lớn thăm” Phạm Thị Hoài “Bà tỷ phú thăm quê” Lê Chu Cầu Kết nghiên cứu cho thấy, để đảm bảo hàm ý gốc, hai dịch giả kết hợp nhiều phương thức dịch khác Phần lớn câu hỏi tiếng Đức giữ ngun hình thức tiếng Việt (có dấu hỏi cuối câu) Các phương thức sử dụng chủ yếu chuyển đổi ngữ pháp (cụ thể như: thay đổi cấu trúc câu, thay đổi vị trí thành phần câu) chuyển đổi ngữ nghĩa (cụ thể như: thay đổi phong cách, diễn giải, giải thích cụ thể ý nghĩa từ chứa hàm ý câu, thêm trợ từ vào cuối câu để biểu thị nghĩa tình thái, ) Nghiên cứu số câu hỏi gốc chuyển thành câu trần thuật câu cầu khiến Điều có nghĩa câu có chuyển đổi nghĩa, cụ thể chuyển đổi hành động nói

Từ khóa: phương thức dịch, dịch cải biến, chuyển đổi ngữ pháp, chuyển đổi ngữ nghĩa, hàm ý 1 Dẫn nhập1

Trong tình hình nghiên cứu dịch thuật Việt Nam, có nhiều viết phương pháp, thủ pháp hay phương thức dịch Tuy nhiên, số tác giả nghiên cứu phương thức dịch hàm ý lại Hầu chưa có viết phân tích tổng hợp phương thức dịch hàm ý câu hỏi, đặc biệt cặp ngôn ngữ Đức - Việt Chính thế, mục đích nghiên cứu phương thức cụ thể dịch giả sử dụng để chuyển dịch hàm ý câu hỏi từ tiếng Đức sang tiếng Việt Trong nghiên cứu này, muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi sau đây: Có phương thức sử dụng chuyển dịch hàm ý câu hỏi tiếng Đức

* ĐT.: 84-918483878

Email: lethibichthuy78@gmail.com

(2)

cứu có ý nghĩa thực tiễn góp phần vào cơng tác dịch thuật giảng dạy Biên dịch, cụ thể dịch tác phẩm văn học vốn chứa nhiều hàm ý Chúng mong muốn nhà biên dịch, giảng viên dạy dịch, sinh viên theo học định hướng Dịch thuật tham khảo kết nghiên cứu cụ thể trình bày phần thứ hai để phục vụ cho mục đích dịch thuật, giảng dạy học tập

2 Cơ sở lý luận - Phương thức chuyển dịch và hàm ý

2.1 Phương thức chuyển dịch

Để cách thức dịch, nhà nghiên cứu dịch thuật người Đức dùng khái niệm như: Übersetzungsverfahren (Kautz, 2002), Übersetzungsmethoden (Reiß, 1983),

Übersetzungsprozeduren (Wilss, 1977),

Tương tự vậy, tác giả người Việt sử dụng thuật ngữ không giống nhau: thủ

pháp dịch (thuật) (Vũ Văn Đại, 2011; Lê Hồi

Ân, 2014), hình thái dịch thuật/phương sách

dịch (Nguyễn Thượng Hùng, 2005), phương pháp dịch (Lê Hùng Tiến, 2007) Trong viết

này, sử dụng thuật ngữ phương

thức dịch để nói chung cách thức dịch Phương thức dịch Kautz (2002:

127-128) định nghĩa “cách thức mà dịch giả sử dụng để giải vấn đề dịch thuật phù hợp với chức năng” Tác giả cho vấn đề phân loại phương thức dịch gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu dịch thuật Nhưng bản, chia thành hai loại dịch thay (tức yếu tố văn gốc thay yếu tố gần giống hoàn toàn nội dung hình thức) dịch chuyển đổi/dịch theo ý (trong dịch có thay đổi nhiều mặt nội dung hình thức so với yếu tố văn gốc)1 Phương thức dịch thứ lại chia Cách chia Wilss (1977: 121) tổng kết từ

quan điểm nhà nghiên cứu người Pháp

nhỏ thành: dịch từ đối từ, dịch nguyên văn,

dịch ke (dịch phỏng), phương thức

dịch thứ hai bao gồm: dịch hoán đổi (chuyển

đổi cú pháp) chuyển đổi ngữ nghĩa2

Vũ Văn Đại (2011: 212-213) dựa theo hai tác giả Vinay Darbelnet (1958) đưa cách phân loại tương tự Ông dùng thuật ngữ thủ pháp dịch để phương thức dịch, chia chúng thành hai nhóm thủ pháp

trực dịch gồm: mượn từ (emprunt),

(calque), dịch nguyên tự (traduction literrale) và thủ pháp dịch gián tiếp gồm: chuyển từ loại (transposition), chuyển điệu (modulation) (sự biến thiên thông điệp thay đổi quan điểm hay cách nhìn), dịch tương đương

dịch cải biến (adaptation) Theo tác giả

(2011: 236-239), phương thức dịch cải biến áp dụng dịch giả muốn cho dịch phù hợp với độc giả văn đích Trong văn gốc có yếu tố văn hóa xã hội chưa thích hợp với đối tượng văn hóa đích, chúng cần phải thay đổi nhiều để để phù hợp với đặc điểm văn hóa đích hơn, để dễ dàng chấp nhận dễ độc giả dịch tiếp nhận

Newmark (1988) cho rằng, phương thức dịch nguyên văn, dịch gốc gần gũi xét mặt hình thức “các cấu trúc ngôn ngữ gốc chuyển dịch sang cấu trúc gần ngôn ngữ dịch” Theo quan điểm Wilss (1977: 105), bảo tồn tương đương nội dung yếu tố văn gốc dịch,

dịch nguyên văn tuân theo hệ thống quy tắc

cú pháp ngơn ngữ đích Như vậy, khơng trường hợp cấu trúc câu trật tự từ dịch giống hoàn toàn với cấu trúc câu trật tự từ gốc ví dụ: “Ich

lerne Deutsch” → “Tôi học tiếng Đức” ta

mới nói tới phương thức dịch nguyên văn Cả

2 Những thuật ngữ dùng theo cách gọi Lê Hoài

(3)

trong trường hợp dịch giả dù giữ lại cấu trúc câu ngôn ngữ gốc (tiếng Đức) thay đổi trật tự số từ câu cho phù hợp với quy tắc cú pháp ngôn ngữ đích tiếng Việt “Tơi đọc sách này” coi sản phẩm phương thức dịch nguyên văn câu gốc “Ich habe das Buch gelesen”.

Tuy nhiên, cần lưu ý thực tế, phương thức dịch nguyên văn/dịch nguyên tự sử dụng hạn chế, đặc biệt ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ khác (Wilss, 1977: 106; Kautz, 2002: 128) Vì lý này, Kautz chủ yếu giới thiệu cách thức dịch thuộc phương thức thứ hai, ông lưu ý cách thức thường sử dụng kết hợp với nhau, tùy cặp ngôn ngữ tùy loại hình văn mà có vênh nhau, chúng khơng mang tính áp đặt khơng thể dự đốn trước (Kautz, 2002: 129-134) Ơng phân chia phương thức dịch thứ hai theo mảng ngữ pháp ngữ nghĩa:

1 Ngữ pháp: Ở mảng có hình thái và/hoặc cú pháp thay đổi, chúng bao gồm: thay đổi phạm vi danh từ (như chuyển đổi số sang số nhiều ngược lại), động từ (như thay đổi dạng thức từ dạng Verb-ing sang dạng nguyên thể), (từ khứ hoàn thành sang tại), …; chuyển đổi từ loại, thay đổi hình thái từ câu, …; thay đổi cú pháp, cấu trúc câu, …

2 Ngữ nghĩa: thay đổi liên quan tới ngữ nghĩa (dùng từ đồng nghĩa, ngược nghĩa, thêm, bớt, cụ thể hóa, khái quát hóa, diễn giải,

…), thay đổi phong cách (làm tính ẩn dụ, ẩn dụ hóa, dùng giải, …), thay đổi nghĩa hành động nói (chuyển từ câu mệnh lệnh thức sang thành câu hỏi ngược lại, …)

Hướng phân chia phương thức dịch theo hình thức lưỡng phân cịn thấy Koller (2011) Vì quan điểm dịch thuật mặt cơng việc liên quan tới văn hóa, mặt khác cơng việc liên quan tới ngôn ngữ, Koller (2011: 53) cho dịch giả phải xem xét dịch thuật hai khía cạnh tiếp xúc văn hóa tiếp xúc ngơn ngữ Ở khía cạnh, ơng đưa hai phương thức dịch,

dịch thích nghi dịch ngoại lai Về khía cạnh

tiếp xúc văn hóa, dịch thích nghi tức thay yếu tố ngôn ngữ nguồn yếu tố văn hóa ngơn ngữ đích, dịch ngoại

lai có nghĩa yếu tố mang đặc trưng văn hóa

ở ngơn ngữ nguồn giữ ngun chuyển sang ngơn ngữ đích Về khía cạnh tiếp xúc ngơn ngữ, dịch thích nghi định hướng theo chuẩn mực ngôn ngữ-phong cách ngơn ngữ đích, dịch ngoại lai cố gắng giữ lại cấu trúc ngôn ngữ-phong cách ngơn ngữ nguồn chuyển sang ngơn ngữ đích Tuy vậy, đưa loại hình tương đương, Koller (2011: 230-269) giới thiệu phương thức dịch cụ thể cho loại

Cũng xuất phát từ hai đường hướng dịch thuật dịch ngữ nghĩa dịch thông báo, Newmark (1988: 45) đề xuất tám phương thức dịch xếp chúng theo hình chữ V tùy theo mức độ dịch gần gũi với ngôn ngữ nguồn hay ngơn ngữ đích:

Theo sơ đồ, thấy dịch từ đối từ sát với ngôn ngữ nguồn Nó xem cách dịch tuyến tính, trật tự từ ngơn ngữ gốc giữ nguyên, từ dịch

(4)

đích Điều ngược lại phương thức dịch phía nhánh cịn lại chữ V Xa ngơn ngữ dịch gần ngôn ngữ gốc là dịch thơng báo Nó hướng tới độc giả ngơn ngữ đích, cố gắng chuyển tải ý nghĩa văn cảnh gốc nội dung hình thức ngôn ngữ cho dễ độc giả ngơn ngữ đích chấp nhận Hình thức dịch tự là dịch cải biến Khi đọc dịch thực theo phương thức này, độc giả có cảm giác đọc gốc hình thức viết lại gốc ngơn ngữ đích Tuy cách phân chia phương thức dịch Newmark kỹ lưỡng, song chúng không thực tiễn nhiều khó phân biệt cách rạch rịi xác (Lê Hùng Tiến, 2007: 44-45)

Dựa cách phân chia phương thức dịch theo hướng lưỡng phân như: dịch trung

thành dịch tự do, dịch thích nghi dịch ngoại lai, Schreiber (2006) tiếp tục khai

thác phương thức dịch theo hướng mới, là phương thức dịch gồm ba loại dịch

trọng tới bất biến yếu tố nằm văn (như nội dung hình thức) (cịn gọi

là dịch văn bản), dịch trọng tới bất biến

của yếu tố nằm văn (nhấn mạnh

vào ý định tác giả gốc tác động văn lên độc giả) dịch thay đổi liên ngơn (bổ sung/ rút gọn) Ngồi ra, ơng phân phương thức dịch văn theo lĩnh vực

từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa dịch hỗ trợ3

1

Với lý thuyết loại hình văn dựa sở chức ngơn ngữ Bühler, Reiß (1983) phân biệt loại hình văn khác xếp phương thức dịch theo loại hình văn Vì văn trọng nội dung, việc đảm bảo trọn vẹn nội dung quan trọng nên bà đề xuất phương thức dịch “thuần nội dung/bất biến nội dung”

3 Các thuật ngữ có tham khảo Lê Hoài Ân

(2011: 240, dịch luận án tiến sĩ tác giả)

(schlicht-prosaisch) Ngoài ra, với loại văn này, bà lưu ý thơng tin gốc không diễn đạt cách tường minh, làm cho độc giả ngơn ngữ đích khó theo dõi dịch giả giải thích thêm dịch Điều áp dụng văn biểu cảm Khi dịch văn biểu cảm, dịch giả phải ý tới việc giữ lại giá trị nghệ thuật-mỹ thuật, nên dùng phương thức dịch “nhận diện” (identifizierend) Trong đó, để đảm bảo tính tương đương hiệu kêu gọi, cổ động, văn mang chức kêu gọi, áp dụng phương thức dịch “cải biến” Việc giải thích thêm, dùng lưu ý, điều cần tránh dịch văn loại làm hiệu văn mang chức kêu gọi (Reiß, 1983: 100-101) Tuy nhiên, nghiên cứu khác, Reiß (1977) dùng khái niệm loại hình dịch để nói phương

thức dịch Tùy vào mục đích dịch mà bà đưa

các loại hình dịch phù hợp: Để phục vụ mục đích nghiên cứu so sánh ngơn ngữ, áp dụng loại hình dịch từ đối từ; giúp cho việc thụ đắc ngơn ngữ dùng dịch nguyên văn; muốn người đọc ý thức khác mặt ngôn ngữ gắn liền với văn hóa dịch

ngoại lai + thích; muốn đạt hiệu

giao tiếp, muốn thay đổi chức văn sử dụng dịch giao tiếp (Reiß, 1977: 100)

Không đồng thuật ngữ phương thức

dịch với loại hình dịch Reiß (1977), Nord

(1989) lại lồng phương thức dịch vào

loại hình dịch, hình thái dịch Bà nhấn mạnh

rằng việc lựa chọn loại hình dịch hình thái dịch khơng phụ thuộc vào đặc điểm gốc, mà phụ thuộc vào hợp đồng dịch (Nord, 2006: 151) Dựa vào chức bản dịch, bà phân hai loại hình dịch dịch

chứng thực4

2 dịch công cụ (Nord, 2010)

4 Các thuật ngữ dịch chứng thực, dịch từ đối từ, dịch

nguyên văn, dịch ngữ văn, dịch ngoại lai sử

(5)

Mỗi loại hình dịch lại bao gồm hình thái dịch khác Dịch chứng thực có chức lưu giữ lại tình mà tác giả gốc giao tiếp với độc giả Theo đó, dịch phải phản ánh quan hệ giao tiếp tác giả gốc đối tượng tiếp nhận văn họ Chức dịch thơng báo chức gốc Loại hình dịch chứng thực Nord chia thành bốn hình thái dịch là: dịch từ đối từ,

dịch nguyên văn, dịch ngữ văn, dịch ngoại lai

Ngược lại với dịch chứng thực, dịch

công cụ xem công cụ để đạt mục

đích giao tiếp tình giao tiếp văn hóa đích Loại hình dịch bao gồm dịch giữ nguyên chức (tức dịch có chức giống gốc), dịch

thay đổi chức năng, dịch tương đồng (thường

áp dụng dịch tác phẩm nghệ thuật) Có thể thấy rằng, nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi “dịch nào”, tác giả xuất phát từ quan điểm khác nhau, từ cách nhìn nhận khác nhau, từ cặp ngôn ngữ khác để từ gọi tên, phân loại phương thức dịch, vậy, ta thấy nhiều có khác biệt khơng trùng lặp nghiên cứu

2.2 Hàm ý

Trong giao tiếp, nhiều người nói khơng trực tiếp phát ngơn điều thực chất nghĩ tới, hướng tới, nhiên, họ mong muốn người nghe tự suy luận phát ý đồ giao tiếp Suy luận mà người nói chủ ý truyền tới người nghe vượt khỏi phạm vi nội dung ngữ nghĩa câu Grice (1975) gọi hàm ý Hàm ý dựa nội dung điều nói ra, đồng thời dựa

nguyên tắc cộng tác Theo Liedtke (2016: 70),

chúng ta nói chuyện với người khác dựa theo

nguyên tắc cộng tác: Ta cho người

đang cộng tác với biết họ mong chờ từ phía Tuy nhiên,

vì nguyên tắc chung chung nên cần phải cụ thể hóa thành phương châm Grice (1975) gọi phương châm

Lượng, Chất, Quan hệ Cách thức Nội dung

của phương châm là: người nói cần làm cho lượng thơng tin vừa đủ theo địi hỏi của mục đích hội thoại (phương châm Lượng); làm cho phát ngôn thật, cụ thể khơng nói cho sai thiếu chứng (phương châm Chất); nói có liên quan (phương châm Quan hệ) nói cho dễ hiểu, có lơ-gic, cụ thể tránh diễn đạt tối nghĩa, mơ hồ, dài dịng khơng cần thiết (phương châm Cách thức) Nguyên tắc cộng tác phương châm hội thoại tạo nên phông để từ xuất hàm ý hội thoại (Rolf, 2013: 45) Người nói tuân theo vi phạm nguyên tắc cộng tác phương châm hội thoại Hàm ý xuất hai trường hợp

Hàm ý chia thành hai loại hàm ý

quy ước hàm ý hội thoại Hàm ý quy ước

được hiểu ý khơng nói cách trực tiếp nhờ dựa vào từ vựng cú pháp thể câu mà suy Hàm ý loại không phụ thuộc vào ngữ cảnh, chúng thường suy thông qua diễn đạt trực diễn ngơn (tuy nhiên, ngồi

ra, dù sao, vậy, mặc dù, ), diễn

đạt trực xã hội (ngài, phu nhân, bạn, đấng

tối cao, ), (Hagemann, 2011: 225-226).

Ví dụ: Cái điện thoại giá có bốn

triệu thơi (Hàm ý: Cái điện thoại rẻ.)

Grice (1975) chia hàm ý hội thoại thành

hàm ý hội thoại đặc thù hàm ý hội thoại khái quát Hàm ý hội thoại đặc thù xuất

hiện tùy vào ngữ cảnh hiểu biết ngữ cảnh người nói người nghe

(6)

định (Liedtke, 2016: 77) Một trường hợp quen thuộc hay gặp tiếng Đức hay tiếng Anh việc sử dụng quán từ không xác định Một số tác Larry Horn, Gerald Gazdar và Stephen Levinson chia nhỏ hàm ý khái

quát thành hai loại hàm ý thang độ hàm ý mệnh đề (Liedtke, 2016: 96).

3 Kết phân tích ngữ liệu

Theo kết thống kê, tác phẩm “Der Besuch der alten Dame” có tất 220 câu hỏi số có tới 192 câu hỏi chứa hàm ý, số lại câu hỏi danh, tức hỏi để lấy thơng tin Vì hàm ý đối tượng nghiên cứu nên ý tới câu hỏi chứa hàm ý Hàm ý phần lớn câu hỏi loại chuyển dịch dù hay nhiều sang tiếng Việt Tuy nhiên, có câu bị lược bỏ trình dịch Những trường hợp không xét tới không phân tích, theo quan điểm chúng tơi, khơng phải phương thức có giá trị không nên áp dụng

Trong số 192 câu hỏi chứa hàm ý, có 180 câu PTH giữ ngun hình thức câu hỏi (có dấu hỏi cuối câu) chuyển dịch sang tiếng Việt, ba câu hỏi chuyển thành dạng câu cầu khiến, câu hỏi thành câu trần thuật có tới tám câu khơng dịch Ở dịch LCC, số câu hỏi giữ ngun hình thức 187 câu Chỉ có hai câu chuyển sang dạng câu cầu khiến hai câu trần thuật Có câu hỏi khơng LCC chuyển dịch

3.1 Giữ ngun hình thức câu hỏi 3.1.1 Dịch nguyên văn

Trong hai dịch, dịch giả có xu hướng sử dụng cách dịch nguyên văn Điều thể rõ qua số sau đây: dịch PTH có 5/192 LCC có 18/192 câu dịch nguyên văn phần lớn câu câu tỉnh lược gồm từ đến ba từ Ví dụ cho thấy cách dịch

nguyên văn giữ hàm ý ngạc nhiên, sửng sốt pha chút sợ hãi ông chồng số 8:

[1] Gatte VIII: Um Gotteswillen, Hopsi! Hast du gehört? - Claire Z.: Der schwarze Panther Er fauchte - Gatte VIII verwundert:

Ein schwarzer Panther? - Claire: Vom Pascha

von Marraketsch Ein Geschenk Läuft nebenan im Salon herum Ein großes, böses Kätzchen mit funkelnden Augen (Dürrenmatt, 1998: 61) g Ơi mợ, thế? Mợ có nghe thấy không? - Bà lớn Giang Cẩm Lai: À, báo đen thử giọng - Ơng chồng số (kinh ngạc): Con báo

đen? - Bà lớn Giang Cẩm Lai: Quà tặng

tổng thống Nam Phi Nó phịng khách bên cạnh, cuồng cẳng Một mèo cực lớn, cực tợn, mắt sáng quắc (PTH, 2006: 68)

Chỉ có hai trường hợp hoi mà câu hỏi gốc câu trọn vẹn với đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ danh ngữ dịch nguyên văn hai trường hợp thấy dịch LCC Xét trường hợp sau đây, người hầu bà Claire nói chuyện với hai người mù chuyện xảy khứ:

[2] So ist es Claire Zachanassian ließ euch suchen In der ganzen Welt Jakob Hühnlein war nach Kanada ausgewandert und Ludwig Sparr nach Australien Aber sie fand euch Was hat sie mit euch getan? (Dürrenmatt, 1998: 48) Đúng Bà Claire Zachanassian cho truy tìm người khắp giới Jakob Huehnlein di dân sang Canada, Ludwig Sparr sang Úc Thế mà bà tìm người Rồi bà làm

với người? (LCC, 2006: 17)

(7)

này rồi, muốn ông nói lại một lần gốc giữ

nguyên vẹn dịch thơng qua cách dịch ngun văn Bản dịch có thay đổi chút vị trí động từ so với gốc: Trong gốc, tác giả dùng thời khứ (Perfekt) với cấu trúc trợ động từ “haben” chia theo ngơi đứng vị trí thứ hai câu phân từ hai đứng cuối câu, tiếng Việt, trật tự thành phần câu tiếng Việt SVO nên dịch giả buộc phải đẩy phân từ hai lên vị trí sau chủ ngữ Còn thành phần khác giữ nguyên vị trí giống tiếng Đức

3.1.2 Chuyển đổi ngữ pháp

Phương pháp chủ yếu liên quan tới việc thay đổi cú pháp, cấu trúc câu Trước hết việc câu hỏi gốc vốn viết dạng tỉnh lược, dịch, chúng thể câu hoàn chỉnh, nghĩa thêm chủ ngữ, vị ngữ thành phần câu khác Phương thức áp dụng nhiều dịch hai dịch giả

Xét đoạn thoại [3] diễn bối cảnh người nói với sống Güllen:

[3] Der Zweite: Nun halten nicht einmal die Personenzüge Nur zwei von Kaffigen und der Einuhrdreizehn von Kalberstadt - Der Dritte: Ruiniert - Der Vierte: Die Wagnerwerke zusammengekracht - Der Erste: Bockmann bankrott - Der Zweite: Die Platz-an-der-Sonne-Hütte eingegangen - Der Dritte: Leben von der Arbeitslosenunterstützung - Der Vierte: Von der Suppenanstalt - Der Erste:

Leben? - Der Zweite: Vegetieren - Der Dritte:

Krepieren - Der Vierte: Das ganze Städtchen (Dürrenmatt, 1998: 14) g Người thứ hai: Bây tầu chợ chẳng ngừng lại Chỉ hai chuyến từ Kaffigen chuyến 13 phút từ Kalberstadt - Người thứ ba: Suy sụp hết - Người thứ tư: Các xưởng

máy hãng Wagner đổ nát - Người thứ nhất: Hãng Bockmann phá sản - Người thứ hai: Hãng luyện kim “Chỗ đứng ánh mặt trời” bị xóa sổ - Người thứ ba: Sống nhờ trợ cấp thất nghiệp - Người thứ tư: Nhờ vào cơm cháo quan từ thiện - Người thứ nhất: Thế mà sống ư? - Người thứ hai: Sống vất vưởng - Người thứ ba: Ngắc chờ chết - Người thứ tư: Hết thành phố (LCC, 2006: 2)

“Leben?” đoạn trích gốc câu hỏi dạng tỉnh lược, nhắc lại động từ “leben” câu trước đó: “Leben von der Arbeitslosenunterstützung” (sống nhờ vào tiền trợ cấp thất nghiệp) LCC chuyển câu hỏi tỉnh lược thành “Thế mà sống ư?” Với việc thêm cụm từ “thế mà là” trợ từ “ư” cuối câu, câu dịch thể phủ định câu nói người trước đó: khơng phải sống, khơng thể gọi sống PTH có cách dịch giống với LCC thêm cụm từ “thế gọi là” “hay là” cho câu hỏi: “Thế gọi sống sít?” (PTH, 2006: 9) Ở câu này, “sống” đứng sau “thế gọi là” mang nghĩa tích cực, đối lập “sít”, thể nghĩa tiêu cực Nếu câu sử dụng “hay là” mà điều nhắc tới vế trước mang tính tích cực, điều nhắc tới vế sau mang nghĩa tiêu cực người nói hàm ý nghi ngờ tính tích cực việc Trong trường hợp câu dịch PTH vậy, rõ ràng người nói nghi ngờ gọi “sống” người nói trước

Đơi khi, chuyển dịch câu tỉnh lược, hai dịch giả lại có hai cách dịch khác cách dùng từ để hỏi khác cho dịch Ví dụ, chuyến tàu Güllen, bà Claire kéo phanh khẩn cấp bị ơng trưởng tàu u cầu giải trình Bà phản ứng lại nói:

(8)

besuchen Soll ich etwa aus Ihrem Schnellzug

springen? (Dürrenmatt, 1998: 23)

Bà ta nói điều ngớ ngẩn để biện hộ cho hành động kéo phanh khẩn cấp mình, bà ta làm khơng có cách khác, có lý Hàm ý câu không thể qua động từ tình thái sollen,

wollen, mà cịn thông qua tiểu từ etwa

hay wohl vốn có tác dụng làm mạnh thêm tính tu từ Cách dịch sau PTH khiến người đọc liên tưởng tới người có tiền, khơng coi trọng chua ngoa, phù hợp với tính cách bà Claire: “Cái ơng đến là ngu Tôi tạt thăm thị trấn Chẳng

nhẽ tàu ông phi mà phải nhảy xuống chắc?” PTH chuyển cụm danh từ

“Ihrem Schnellzug” (chuyến tàu nhanh ông) thành câu hồn chỉnh “tàu ơng phi” đưa lên vế đầu tiên, kết hợp với việc thêm “chẳng nhẽ” vào trước câu cũng thêm trợ từ vào cuối câu để tạo nên tiền đề cho việc làm vế thứ hai, “nhảy xuống”

Bên cạnh việc thay đổi vị trí thành phần câu, mở rộng thành phần câu, biến đổi cụm từ thành câu hồn chỉnh, , dịch giả cịn tách câu gốc thành hai câu chí ba câu dịch

Trong diễn văn trước đông đảo người dân Güllen, ông giáo nói sau:

[5] Güllener Wir müssen uns klar sein, dass Frau Zachanassian mit dieser Schenkung etwas Bestimmtes will Was ist

dieses Bestimmte? Will sie uns mit Geld beglücken, mit Gold überhäufen, die Wagnerwerke sanieren, die Platz-an-der-Sonne-Hütte, Bockmann? Ihr wisst, dass

dies nicht so ist Frau Claire Zachanassian plant Wichtigeres Sie will für ihre Milliarde Gerechtigkeit, die Gerechtigkeit Sie will, dass sich unser Gemeinwesen in ein gerechtes

verwandle Diese Forderung läßt uns stutzen (Dürrenmatt, 1998: 121) g Thưa bà Quy Lầy! Chúng ta cần ý thức rõ phu nhân Giang Cẩm Lai trao cho ta quà với một dụng ý định Dụng ý vậy? Phu

nhân tung tiền, phu nhân rắc vàng bạc châu báu để sung sướng ư? Để nâng cấp nhà máy Vạn Nam? Để đầu tư vào mỏ thiếc Chân Mây, vào hãng gạch Bắc Môn? Không, biết không

phải Điều mà phu nhân Giang Cẩm Lai mong mỏi trọng đại nhiều Đó cơng lí, vâng, tỉ đơ-la cho cơng lí Phu nhân mong muốn cộng đồng ta chuyển thành cộng đồng tơn trọng cơng lí (PTH, 2006: 146)

Ở đoạn này, hai câu hỏi gốc câu hỏi tu từ Câu hỏi thứ “Was ist dieses Bestimmte?” (Dụng ý vậy?) có mục đích dẫn dắt cho ý phía sau, câu hỏi thứ hai cho người nghe thấy rõ câu trả lời “Không” Việc tách câu hỏi thứ hai tiếng Đức thành ba câu hỏi riêng biệt dịch tiếng Việt nhằm tăng thêm tính tu từ, tăng khúc triết diễn văn ông giáo

Nằm phương thức chuyển đổi ngữ pháp cịn có cách chuyển đổi dạng câu hỏi Khi nhận thấy có nhiều người Güllen lúc có giầy mới, ơng Ill nghi ngờ đặt câu hỏi sau họ:

[6] Ill: Neue Schuhe Wie konntet ihr

neue Schuhe kaufen? (Dürrenmatt, 1998: 60)

“Wie” vốn đại từ nghi vấn, dùng để hỏi cách thức (mọi người mua giầy cách nào), PTH chuyển thành “lấy đâu ra”: “Ông Yên: Giầy mới Các người lấy đâu tiền mà mua giầy

mới?” (PTH, 2006: 67) Thực chất, đặt

(9)

diễn xung quanh Trong câu hỏi ơng cịn ẩn chứa sợ hãi, lo lắng Tất điều thấy dịch PTH Biểu thức “lấy đâu + Danh từ + mà + Động từ ” cách xử lý thể hàm ý: người khơng có tiền, tơi biết điều

đó, tiền để mua giầy từ đâu mà có

Ở trường hợp khác, ông Ill muốn lên tàu để rời Güllen bị đám đơng dân chúng Güllen vây quanh Ơng ta đứng bất động, nhìn họ, hỏi:

[7] Warum seid ihr alle hier? (Dürrenmatt, 1998: 83) (Tại người lại đây?5

1)

PTH chuyển đổi câu hỏi nguyên nhân thành câu hỏi mục đích: “Các người

ra làm gì?” (2006: 98) Với cách

chuyển đổi đại từ nghi vấn vậy, hàm ý

ơng Ill muốn người nói ra: Họ cần ông ta đảm bảo.

Ta xét tiếp ví dụ sau đây, bà Claire nói chuyện với ơng Ill chân giả mình:

[8] Ach was Auch ich bin alt geworden und fett Dazu mein linkes Bein hin Ein Autounfall Ich fahre nur noch Schnellzüge

Doch die Prothese ist vortrefflich, findest du nicht? (Dürrenmatt, 1998: 26) g Vớ vẩn

Tôi già đi, béo chảy mỡ Chân trái tiêu Tai nạn ô tô Bây tôi tàu tốc hành Nhưng anh thấy

cái chân giả nào? Cũng tuyệt chứ? (PTH, 2006: 26)

Về chất, câu hỏi gốc câu hỏi tu từ Điều nhận qua từ “nicht” (không) Bà Claire đặt câu hỏi mà khơng mong nhận câu trả lời Dịch giả đảo vế thứ hai “findest du nicht” lên đầu, đồng thời biến câu hỏi dạng “có - khơng” thành câu hỏi có từ để hỏi “thế nào”, tức

5 Câu dịch chúng tôi.

hỏi quan điểm người nghe, liền sau câu trả lời cho câu hỏi đầu tiên, vừa nhận định, vừa kêu gọi đồng tình người nghe với nhận định mình: “cũng tuyệt chứ” Nếu xét kỹ hơn, ta thấy từ phủ định “nicht” bị lược đi, nhiên, dịch giữ tính chất tu từ hàm ý gốc: Bà Claire mong đợi câu trả lời đồng tình với nhận định bà từ phía ơng Ill, bên cạnh câu nói bà ẩn chứa chua chát

3.1.3 Chuyển đổi ngữ nghĩa Thay đổi phong cách

Ở hai dịch ta thấy phương thức thay đổi phong cách, cụ thể làm tính thành ngữ, áp dụng Chẳng hạn, nghe ông Ill nói không tranh đấu (“Ill: Ich kämpfe nicht mehr”), ông giáo ngạc nhiên lên:

[9] Der Lehrer verwundert: Sagen Sie

mal, Sie haben wohl ganz den Verstand verloren vor Angst? (Dürrenmatt, 2006: 102)

Tính thành ngữ cụm từ “den Verstand verlieren” (bị điên) gốc bị PTH (2006: 122) sử dụng cụm từ “hóa lú” mang đầy tính ngữ: “Ơng giáo (ngạc nhiên): Ơ hay, bác sợ hoá lú hả?” Hàm ý thể ngạc nhiên có pha chút bực mình ơng giáo Làm mà ông phải sợ,

tại ông lại bỏ giữ nguyên thông

qua việc thay đổi phong cách kết hợp với việc dùng trợ từ cuối câu

Ở số câu hỏi khác gốc, từ ngữ mang văn phong trung tính, chuyển dịch thành từ mang văn phong nói Ví dụ, sau nghe ông Ill tuyên bố cần thông tin để báo chí biết chuyện bà Claire muốn hại mình, ơng Chủ tịch huyện gàn ông Ill sau:

[10] Das ist nun doch die Höhe! Wer soll

(10)

Động từ “bedrohen” (đe dọa) câu hỏi thay động từ mang phong cách khẩu ngữ, xuồng xã “sờ”: “Cái bác này! Ai

sờ đến bác nào?” (PTH, 2006: 83) Ở

xuất vi phạm phương châm chất: Chủ tịch huyện giả ngốc, làm vẻ khơng biết chuyện xảy với ơng Ill Sự vi phạm phương châm trường hợp vi phạm nguyên tắc cộng tác Hàm ý gốc truyền tải sang dịch kết hợp việc thay đổi phong cách việc sử dụng trợ từ cuối câu.

Diễn giải, giải thích cụ thể ý nghĩa

Trong hai dịch, số lượng câu hỏi chứa hàm ý hai dịch giả áp dụng phương thức để chuyển dịch tiếng Đức sang tiếng Việt khơng phải nhiều Có thể xét trường hợp ông giáo chê bai bà tỷ phú Claire:

[11] Gegenüber dieser verfluchten alten

Dame, dieser Erzhure, die ihre Männer wechselt vor unseren Augen, schamlos, die unsere Seelen einsammelt? (Dürrenmatt,

1998: 102)

Dürrenmatt dùng từ “Hure” vốn từ mang tính chất miệt thị, từ chửi thề, dùng để phụ nữ dễ dãi quan hệ với đàn ông, kết hợp với tiền tố “Erz” để diễn đạt dễ dãi quan hệ với nam giới Đây chất bà Claire Để làm toát lên ý nghĩa từ tiếng Việt, LCC phải dùng tới kết hợp nhiều từ khác cách giải thích cụ thể cho từ “Erzhure”, “ả điếm thập thành mặt dạn mày dày”, “thập thành” từ dùng văn nói, thể mức độ thơng thạo, cịn “mặt dạn mày dày” thể trơ trẽn hết sức: “Trước mụ già khốn kiếp ư, trước

ả điếm thập thành mặt dạn mày dầy thay chồng soành soạch trước mắt thu mua linh hồn ư?” (LCC, 2006:

40) Trong đó, PTH dịch danh từ “Erzhure” thành “con đĩ thập phương” vốn mang

tính miệt thị cao, hàm ý bà Claire khơng gì, có quan hệ với q nhiều đàn ông: “Trước mụ già khốn kiếp, đĩ thập

phương thay chồng trước mắt chúng ta, đồ vô liêm sỉ, rắp tâm thu mua linh hồn ư?” (PTH, 2006: 122)

Ngoài việc chọn từ đắt trên, hai dịch giả thêm phụ từ “x(s)oành x(s)oạch” vốn hành động xảy liên tục vào trước động từ “thay”, giúp người đọc hình dung rõ hàm ý chê bai ơng giáo bà Claire:

Bà tỷ phú thay đổi chồng nhiều q, khơng có tư cách đạo đức

Việc thêm từ, đặc biệt từ láy, cịn thấy ví dụ sau Ở ví dụ thứ nhất, người nói với ơng Ill có đồ mua chịu cửa hàng, ơng Ill nói rằng:

[12] Ihr ließet´s aufschreiben Auch bei mir ließet ihr´s aufschreiben Besseren Tabak, bessere Milch, Kognak Warum habt ihr

denn auf einmal Kredit in den Geschäften?

(Dürrenmatt, 1998: 60) g Ông Yên: Mua chịu ư? Ở cửa hàng tôi, người mua chịu Thuốc ngoại Gạo tám thơm Rượu “Ông già chống gậy” Sao dưng khắp nơi

đều vui vẻ cho người mua chịu thế?

(PTH, 2006: 67)

Bản thân câu hỏi gốc mang tính tu từ Ơng Ill thực biết rõ lý cửa hàng cho người dân Güllen mua chịu, trường hợp này, ông không muốn nghe câu trả lời, mà muốn chọc tức họ, để họ biết biết hiểu chuyện diễn Việc thêm trạng từ “vui vẻ” làm tăng thêm tính mỉa mai ơng Ill

Việc thêm từ xuất dịch LCC:

(11)

diese Gegend zu dampfen? (Dürrenmatt,

2006: 23) g Claire Zachanassian: Chuyến

tầu chợ dừng Loken, Brunnhuebel, Beisenbach Leuthenau à? Chẳng lẽ ông bắt chuyến tầu cà rịch cà tang mất nửa tiếng qua vùng hay sao? (LCC,

2006: 6)

Tuy gốc khơng có tính từ để miêu tả chuyến tàu, thông qua việc liệt kê nhiều địa điểm mà tàu dừng lại, ta hình dung tàu tàu chợ chạy chậm Vì thế, LCC thêm tính từ “cà rịch cà tang” để miêu tả nó, cho ta hình dùng thêm tàu vừa chậm vừa cũ kỹ

Dùng cách nói phủ định thay cho khẳng định

Khi chồng đề nghị nhà ngồi lên xe ô tô cậu trai lái để quanh vùng, bà Yên (Ill) cảm thấy lúng túng, khơng biết nên làm nên hỏi lại:

[14] Frau Ill unsicher: Ich soll auch

mitfahren? (Dürrenmatt, 1998: 105) (Em

đi à?6

1

)

PTH dùng cụm từ “thế được” cuối câu hỏi với hàm ý “không được” để chuyển dịch câu hỏi sau: “Vợ ông Yên (ngần ngại): Em được?” (2006: 126) Nếu câu hỏi PTH khơng có dấu hỏi chấm cuối rõ ràng phủ định, từ chối Nhưng có dấu hỏi chấm nên câu lại biểu đạt lúng túng, ngần ngại vợ ông Ill

Thêm trợ từ (tiểu từ) cho câu

Ở hai dịch, số lượng câu hỏi chuyển dịch sang tiếng Việt sử dụng trợ từ (tiểu từ) cuối câu nhiều Các trợ từ xuất hai dịch là: à, ạ, ư, hử,

hả, hở, chắc, chăng, chứ, nhỉ, nhé, thế, nào, sao, nhé, vậy, Trợ từ vốn xếp vào lớp

6 Câu dịch chúng tơi.

tình thái từ sử dụng để biểu thị thái độ, tình cảm, đánh giá, người nói nội dung phát ngôn với người trực tiếp nói chuyện với mình, góp phần vào việc thể mục đích phát ngơn (dẫn theo Phạm Hùng Việt, 2003: 71) Chính thế, việc dùng trợ từ dịch câu hỏi cách để truyền tải hàm ý hữu hiệu

Trong gốc có nhiều câu hỏi chứa hàm ý ngạc nhiên hàm ý thể hiện qua trợ từ: ư, sao, ạ, à, hả, hai dịch Chẳng hạn, thấy ông Ill than vãn gia đình mình, bà Claire tỏ ngạc nhiên:

[15] Mathildchen machte dich nicht

glücklich? (Dürrenmatt, 2006: 38)

Tuy nhiên, ngạc nhiên giả tạo Thực ra, bà ta muốn biết ơng ta lại lâm vào hồn cảnh Trong PTH (2006: 41) dùng trợ từ để thể ý “Con bé

Mai Thi khơng làm anh hạnh phúc à?”

thì LCC (2006: 13) lại dùng trợ từ ư: “Thế

Mathildchen không đem lại hạnh phúc cho ông ư?” Hoặc nghe bà Claire khoe

là người sở hữu khu rừng, ông Ill ngạc nhiên lên:

[16] Gehört ihr der Konradsweilerwald

denn auch? (Dürrenmatt, 1998: 113)

Hàm ý ngạc nhiên có pha chút sợ hãi vốn thể qua tiểu từ “denn auch” gốc hai dịch giả truyền tải thông qua trợ từ sao: “Rừng Cống Già

chắc Lài hả?” (PTH, 2006:

136)/ “Cả cánh rừng Konradsweiler

cũng thuộc bà sao?” (LCC, 2006: 45)

(12)

đó đặt câu hỏi tu từ với phụ từ “nicht”: [17] Schön, dein Kleid, Ottilie Doch

gewagt, findest du nicht? (Dürrenmatt,

1998: 109)

LCC thêm vào cuối câu để thể ý khơng thích áo đó: “Áo con đẹp đấy, Ottilie Nhưng có hở hang

quá chăng?” (LCC, 2006: 43) Ngoài ra,

số trợ từ khác xuất cuối câu hỏi tu từ như: ư, hả, sao,

Việc thêm trợ từ để thể hàm ý thấy rõ trường hợp sau Trong thoại với ông Ill, nghe ông ta khẳng định chuyện có bọc vàng, Trưởng phịng cơng an thể gắt gỏng, bực mình:

[18] Wohl verrückt? (Dürrenmatt, 1998: 66)

Ngoài việc thay đổi câu tỉnh lược thành câu hồn chỉnh có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ, bà kết thúc câu trợ từ “hử”: “Ông điên hử?” (PTH, 2006: 75) Chính trợ từ giúp truyền tải hàm ý gốc là: Trưởng phịng cơng an tự bảo vệ cách buộc tội cho ông Yên (ông Ill), để thân ông ta thừa nhận có hành vi ứng xử tệ

Trong trợ từ xuất nhiều hai dịch, đặc biệt dịch “Bà lớn về thăm” (9 lần) xuất hai lần dịch PTH Khi nói chuyện với ơng giáo q khứ, ơng Ill thừa nhận lỗi lầm khơng biết nên làm

[19] Den Unschuldigen spielen?” (Dürrenmatt, 1998: 103)

Ông ta đặt câu hỏi tỉnh lược vừa để nói với ơng giáo, để nói với PTH giữ nguyên dạng tỉnh lược của câu thêm trợ từ vào cuối câu để biểu thị bất lực mình: “Đóng vai

vơ tội chắc?” (PTH, 2006: 122)

Dịch cải biến

Phương thức dịch cải biến chủ yếu PTH áp dụng thấy số ví dụ sau Ở đoạn thoại với ông Ill, nhà chùa dị hỏi ơng Ill chuyện q khứ ông ta với bà Claire:

[20] Der Pfarrer: Sie sind auseinandergegangen damals Ich hörte eine unbestimmte Geschichte - haben Sie Ihrem

Pfarrer etwas zu gestehen? (Dürrenmatt,

1998: 18)

PTH (2006: 14) dịch đoạn sau: “Hồi hai bên chia tay nhau, có chuyện phải Ơng có điều ăn năn

khơng, để tơi cầu Phật cho?” Theo Thiên

chúa giáo, phạm tội đó, họ đến nhà thờ xưng tội với mục sư Ở Việt Nam, khơng phải khơng có nhiều người theo đạo này, nhiên số lượng người chùa, cầu Phật đông nhiều Chính thế, dịch giả dùng cách dịch cải biến, tức dùng văn hóa chùa hình ảnh Đức Phật vốn quen thuộc với người Việt để dịch câu Cụ thể là: thay “xưng tội”, PTH dùng “ăn năn”, thay dùng “mục sư”, PTH dùng “Phật”

Trong ví dụ sau, PTH kết hợp dịch cải biến với danh từ hóa: Khi thấy Trưởng phịng cơng an uống bia ngon giày mới, ông Ill hỏi:

[21] Und Sie, Polizeiwachtmeister,

womit wollen Sie Ihr Pilsener Bier bezahlen und Ihre neuen Schuhe? (Dürrenmatt, 1998:

64) g Thế đồng chí định lấy trả giầy

mới với bia Đức? (PTH, 2006: 73)

(13)

trường hợp Ở Cộng hòa Dân chủ Đức, khái niệm “đồng chí” sử dụng Tuy nhiên, bối cảnh kịch cho phép ta loại bỏ trường hợp câu chuyện diễn Cộng hòa Dân chủ Đức diễn người gọi “đồng chí” Nhưng PTH Việt hóa câu chuyện cách thay toàn tên Đức tên Việt Nam, chức vụ dịch cải biến cho phù hợp với hồn cảnh Việt Nam, nên cách xưng hơ “để gọi người với tư cách đảng viên đảng cộng sản, đoàn viên đoàn thể cách mạng cơng dân nước xã hội chủ nghĩa” (Hồng Phê, 2003: 342) (trong trường hợp người công an) “đồng chí” phù hợp gần gũi với độc giả người Việt Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ mang khí trị giống Việt Nam, PTH dịch cải biến tên riêng loại bia Trong Dürrenmatt nêu đích danh tên loại bia Đức vốn yêu thích Đức nhiều nước khác Pilsener, PTH lại khái qt ln tên loại bia thành “bia Đức” Có thể nói, điều hợp lý “bia Đức” độc giả người Việt thương hiệu tiếng ưa chuộng

3.2 Thay đổi hình thức câu hỏi 3.2.1 Chuyển đổi ngữ pháp

Trong hai dịch, khơng có câu hỏi chuyển dịch theo phương thức chuyển đổi ngữ pháp hình thức câu hỏi khơng cịn

3.2.2 Chuyển đổi ngữ nghĩa - Thay đổi nghĩa hành động nói

Câu hỏi chuyển sang câu cầu khiến chính danh

Trong gốc, chưa biết bà Claire vị khách tỷ phú mà thành phố Güllen chờ nghênh tiếp, ông Trưởng tàu tỏ bực bà Claire kéo phanh

tàu khẩn cấp Tuy vậy, ông ta nói với bà Claire giọng lịch sự:

[22] Darf ich um eine Erklärung

bitten? (Dürrenmatt, 1998: 22)

Đây câu hỏi khơng có từ để hỏi, bắt đầu động từ tình thái “dürfen” qua thể yêu cầu làm điều Hai dịch giả dịch ý gốc thay đổi câu hỏi thành câu cầu khiến danh Điều nhận thông qua từ “yêu cầu”: “Tôi yêu cầu bà giải thích!” (PTH, 2006: 20), “Yêu cầu bà giải thích hành

động mình.” (LCC, 2006: 6).

Câu hỏi chuyển thành câu trần thuật

Việc áp dụng phương thức hai dịch phẩm phổ biến (Bản dịch PTH có trường hợp; LCC có trường hợp) Trong bà Claire hỏi việc có làm ngơ, cho qua vụ phạm pháp Güllen hay khơng, Trưởng phịng cơng an/Viên cảnh sát đáp lại cách đưa câu hỏi tu từ [23] với hàm ý Đây điều

nhất mà tơi làm được:

[23] Wo käme ich in Güllen sonst hin? (Dürrenmatt, 1998: 28)

Cả PTH LCC chuyển câu hỏi tu từ thành câu trần thuật mang tính chất khẳng định: “Quy Lầy mà khơng

chết.” (PTH, 2006: 28)/ “Nếu không sống Guellen được.” (LCC, 2006: 9)

4 Kết luận

(14)

nguyên hình thức, tức có dấu hỏi cuối câu Trong nhóm câu hỏi giữ ngun hình thức, có câu dịch nguyên văn Đa số câu áp dụng theo cách dịch nguyên văn câu tỉnh lược gồm từ tới ba từ Để đảm bảo hàm ý gốc, hai dịch giả chủ yếu dùng phương thức chuyển đổi ngữ pháp ngữ nghĩa Phương thức chủ yếu liên quan tới việc thay đổi cấu trúc câu, ví dụ câu hỏi tỉnh lược dịch thành câu hoàn chỉnh mặt hình thức, có đầy đủ thành phần câu; thay đổi vị trí thành phần câu, chuyển đổi dạng câu hỏi nguyên nhân thành câu hỏi mục đích, hay từ câu hỏi việc thành câu hỏi nguyên nhân/mục đích, Phương thức chuyển đổi ngữ nghĩa gồm có thay đổi phong cách; diễn giải, giải thích cụ thể ý nghĩa từ chứa hàm ý câu, thêm từ (ví dụ từ láy) để làm cho câu văn thêm sinh động, có tính hình tượng; thêm trợ từ à, ư, nhỉ, nhé, nào, đấy, chắc, chứ, vào cuối câu để biểu thị nghĩa tình thái câu; dùng cách nói phủ định thay cho cách nói khẳng định Vì số câu hỏi dịch sang tiếng Việt thay đổi hình thức, tức chuyển sang câu trần thuật câu cầu khiến không nhiều, nên phương thức dịch không phong phú với trường hợp câu hỏi giữ nguyên hình thức Ở hai dịch khơng có câu dịch theo phương thức chuyển đổi ngữ pháp Về chuyển đổi ngữ nghĩa, có thay đổi nghĩa hành động nói, cụ thể chuyển từ hành động hỏi sang cầu khiến trần thuật

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

Lê Hoài Ân (2014) Những khó khăn phương pháp

chuyển ngữ trình dịch tác phẩm văn học từ tiếng Đức sang tiếng Việt Đề tài nghiên cứu khoa

học cấp sở, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Lê Chu Cầu (2006) Bà tỷ phú thăm quê Truy cập https://www.diendan.org/dich-thuat/ba-ty-phu-ve -thamque

Vũ Văn Đại (2011) Lí luận thực tiễn dịch thuật Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Phạm Thị Hoài (2006) Bà lớn thăm Truy cập http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/khoa-hoc-xa-hoi-nhanvan/van-hoc-nuoc-ngoai/file_goc_775114.pdf Nguyễn Thượng Hùng (2005) Dịch thuật: Từ lý thuyết đến

thực hành Tp Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa Sài Gịn.

Hồng Phê (2002) (chủ biên) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng

Lê Hùng Tiến (2007) Vấn đề phương pháp dịch thuật Anh-Việt Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Ngoại

ngữ, 23(1), 1-14

Phạm Hùng Việt (2003) Trợ từ tiếng Việt đại Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội

Tiếng Đức

Dürrenmatt, F (1998) Der Besuch der alten Dame Zürich: Diogenes

Hagemann, J (2011) Konventionale Implikaturen - ein Kuckucksei? In C Freienstein/ J Hagemann/ S Staffeldt (Hrsg.) Äußern und Bedeuten Festschrift

für Eckard Rolf Tübingen: Stauffenburg, 211-230.

Kautz, U (2002) Handbuch des Didaktik des

Übersetzens und Dolmetschens München: Iudicium.

Koller, W (2011) Einführung in die Übersetzungswissenschaft, Auflage Tübingen: A

Francke

Lê Hoài Ân (2011) Übersetzungsprobleme und

Lösungsstrategien beim Übersetzen aus dem Vietnamesischen ins Deutsche (Dissertation)

Hamburg

Liedtke, F (2016) Moderne Pragmatik: Grundbegriffe

und Methoden Tübingen: A Francke

Nord, C (2010) Fertigkeit Übersetzen: Ein Kurs

zum Übersetzenlehren und –lernen Berlin:

BDÜ-Fachverlag

Nord, C (2006) Das Verhältnis des Zieltextes zum Ausgangstext In Snell-Hornby, Mary u.a (Hrsg.)

Handbuch Translation, 2., verbesserte Auflage

Tübingen: Stauffenburg, 141-144

Nord, C (1989) Loyalität statt Treue Vorschläge zu einer funktionalen Übersetzungstypologie In

Lebende Sprachen Nr 3/89, 100-105.

Reiß, K (1983) Texttyp und Uebersetzungsmethode:

der operative Text, 2., unveränderte Auflage

Heidelberg: Groos./ Koller 2011: Einführung in die Übersetzungswissenschaft Tübingen: UTB Reiß, K (1977) Texttypen, Übersetzungstypen und

die Beurteilung von Übersetzungen In Lebende

(15)

Rolf, E (2013) Inferentielle Pragmatik Zur Theorie der

Sprecher-Bedeutung Berlin: Erich Schmidt.

Schreiber, M (2006) Übersetzungstypen und Übersetzungsverfahren In Snell-Hornby, Mary u.a (Hrsg.) Handbuch Translation, 2., verbesserte

Auflage Tübingen: Stauffenburg, 151-153.

Wilss, W (1977) Übersetzungswissenschaft Probleme

und Methoden Stuttgart: Klett

Tiếng Anh

Grice, H P (1975) Logic and Conversation In P Cole, & J L Morgan (eds.), Syntax and Semantics, Vol 3,

Speech Acts (pp 41-58) New York: Academic Press.

Newmark, P (1988) A Textbook of Translation New York: Prentice Hall International

METHODS FOR TRANSLATING IMPLICATURES IN QUESTIONS FROM GERMAN INTO VIETNAMESE

Le Thi Bich Thuy

Faculty of German Language and Culture, VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam

Abstract: This article presents the methods used when implicatures in German questions

are translated into Vietnamese based on the analysis of questions with implicatures in the drama “Der Besuch der alten Dame” (The Visit/The Visit of the Old Lady) (Friedrich Dürrenmatt) and their equivalences in the translations “Bà lớn thăm” (Pham Thi Hoai) and “Bà tỷ phú thăm quê” (Le Chu Cau) The finding shows that the translators combined different translation methods to preserve implicatures in the original drama The form of most questions wasn´t changed in the translations (they have question marks at the end of the sentence) The main methods are grammar transformations (eg changing sentence structures, changing positions of components in the sentence) and semantic transformations (eg changing style, interpreting, explaining the meaning of the words contained in the sentence, adding the adjectives at the end of the sentence to express modal meaning, etc.) The study also shows that some questions in the original version were changed into declarative and imperative sentences That means there were semantical transformations in the translations, namely transformation of speech acts

Keywords: translation methods, adaptation, grammar transformation, semantic transformation,

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w