1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TK GIÁO án văn 7 THEO 5512

23 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 180 KB

Nội dung

GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 TÊN BÀI DẠY: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Môn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: 2(77+78) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đắn, cao đẹp, tình nghĩa người Việt Nam - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội - Biết tích lũy thêm kiến thức người xã hội qua câu tục ngữ Về lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ, cảm thụ tục ngữ, trình bày vấn đề trước tập thể - Năng lực thẩm mĩ : Thưởng thức, cảm thụ hay đẹp tục ngữ Về phẩm chất: - Giáo dục cho HS tình yêu, hiểu biết tục ngữ; sưu tầm câu tục ngữ người xã hội - Vận dụng tục ngữ phù hợp giao tiếp II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, câu tục ngữ chủ đề III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh huy động hiểu biết đặc điểm tục ngữ nội dung câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất học tiết trước để kết nối vào học, tạo tâm định hướng ý cho học sinh b) Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: a Tục ngữ có đặc điểm hình thức, nội dung sử dụng b) Em hiểu vận dụng câu tục ngữ sau nào: Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối c) Sản phẩm: - Những kiến thức đặc điểm tục ngữ + Nôị dung, ý nghĩa, vận dụng câu tục ngữ: Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng - HS hình thành kĩ khai thác văn trả qua hệ thống câu hỏi lời GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 a Tục ngữ có đặc điểm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận a Đặc điểm: hình thức, nội dung sử dụng b) Em hiểu vận dụng câu tục ngữ - Về hình thức: Ngắn gọn, hàm súc, kết cấu bền vững, giàu hình ảnh, nhịp điệu sau nào: Đêm tháng năm chưa nằm sáng, - Về nội dung: Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao Ngày tháng mười chưa cười tối động sản xuất người, xã hội - Về sử dụng: Được nhân dân vận dụng vào Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động đời sống b - Nội dung: Tháng năm đêm ngắn, ngày dài; tháng mười nhiệm vụ ngày ngắn, đêm dài - Vận dụng: áp dụng vào phân bổ thời gian làm việc, xếp GV nhận xét, dẫn vào mới: Như em vừa thấy có nhiều câu lịch học, bố trí giấc ngủ hợp lí… tục ngữ nêu kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất Bên cạnh kho tàng câu tục ngữ giàu giá trị ấy, cha ơng ta cịn đúc kết nhiều kinh nghiệm người xã hội Đó nội dung tiết học hôm Tục ngữ người xã hội Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Đọc- Chú thích ( Đọc giải thích từ khó) a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc giải thích từ khó) + HS nắm sơ lược nội dung chung câu tục ngữ b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc tìm hiểu từ khó qua phần thích SGK - Cho HS từ tiết trước chuẩn bị nhà: c) Sản phẩm: Đọc, thích - Nêu cách đọc - Thể đọc minh họa - Từ khó - Chia nhóm: nhóm Nhóm 1(1,3) Tục ngữ phẩm chất người Nhóm 2(5) Tục ngữ học tập tu dưỡng Nhóm 3(8,9) Tục ngữ quan hệ, ứng xử Hoạt động thầy Hoạt động trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS nghe hướng dẫn - Từng HS chuẩn bị độc lập (Khi nhà) - HS đề xuất giọng đọc Bước 3: báo cáo kết thảo luận - GV quan sát, hỗ trợ GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 Bước 4: Đánh giá kết thực - Nêu cách đọc nhiệm vụ - Thể đọc minh họa - Chốt cách đọc: Đọc to, rõ, chậm ý vần lưng – đối, ngắt nhịp 3/2/2 2/2/2/2 Hoạt động thầy Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tìm hiểu thích 2,3,7 - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Chốt cách hiểu từ khó theo thích SGK Hoạt động trị Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát thích SGK Hoạt động thầy Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Sắp xếp câu tục ngữ (1,3,5,8,9) vào nhóm - Lí giải lý xếp - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động trò Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe yêu cầu - Từng HS chuẩn bị độc lập (soạn nhà) Bước 3: báo cáo kết thảo luận - Trình bày theo thích 2,3,7 SGK trang - Từng HS suy nghĩ, chuẩn bị độc lập (soạn nhà) Bước 3: báo cáo kết thảo luận nhóm Nhóm 1(1,3) Tục ngữ phẩm chất người Nhóm 2(5) Tục ngữ học tập tu dưỡng - Giáo viên ghi nhận lực, thái Nhóm 3(8,9) Tục ngữ quan hệ, ứng xử độ làm việc học sinh -> Đánh - Vì chúng có nội dung giống hình thức giá -> Chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu văn a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu câu tục ngữ 1,3,5,8,9 + Hs nắm nội dung nghệ thuật câu tục ngữ b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá câu tục ngữ qua hệ thống câu hỏi thiết kế theo qui trình đọc hiểu văn Dựa vào hệ thống câu hỏi này, học sinh chiếm lĩnh giá trị nội dung, nghệ thuật tục ngữ, đồng thời hình thành cho cách đọc hiểu tục ngữ thể loại văn học dân gian Những nội dung phần tìm hiểu văn bản: 1/ Tục ngữ phẩm chất người Câu 1: Một mặt người mười mặt Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm 2/ Tục ngữ học tập tu dưỡng Câu 5: Không thầy đố mày làm nên 3/ Tục ngữ quan hệ, ứng xử GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng Câu 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh với câu hỏi Câu 1: Một mặt người mười mặt - Bằng nghệ thuật so sánh, hoán dụ, tác giả dân gian cho ta thấy diện người diện mười thứ cải →Nhằm đề cao giá trị người thứ cải Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm - Câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ để khẳng định rằng: Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống sạch, khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi → Giáo dục người dù thiếu thốn vật chất phải giữ gìn phẩm giá sạch, phải có lịng tự trọng 2/ Tục ngữ học tập tu dưỡng Câu 5: Không thầy đố mày làm nên - Câu tục ngữ đề cao vai trị, cơng ơn người thầy Không thầy dạy bảo không làm việc thành cơng → Muốn nên người thành đạt người ta cần thầy dạy dỗ 3/ Tục ngữ quan hệ, ứng xử Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng Bằng nghệ thuật ẩn dụ câu tục ngữ nêu bật nội dung: Khi hưởng thành phải nhớ đến người có cơng gây dựng → Khuyên ta nên biết ơn biết ơn tới người, hệ mang lại thành cho hưởng, cưu mang giúp đỡ (Ơng bà, cha mẹ, thầy cô, anh hùng liệt sĩ, …) Câu 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Với lối nói ẩn dụ, câu tục ngữ muốn khẳng định sức mạnh tinh thần đoàn kết Một người lẻ loi khơng thể làm nên việc lớn , việc khó Nhiều người hợp sức lại làm việc cần làm chí việc lớn lao khó khăn .→Khun ta cần phải đồn kết có tinh thần tập thể, tránh lối sống cá nhân Hoạt động thầy Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi để tìm hiểu câu tục ngữ phẩm chất người Hoạt động trò Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - HS hình thành kĩ khai thác văn trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Những câu tục ngữ phẩm chất người * Câu 1: GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - Gv giao nhiệm vụ hs đọc câu -Mặt người: người Mặt của: cải ? Em hiểu mặt người, mặt câu - Hoán dụ(Mặt người)và so sánh tục ngữ gì? - Sự diện người ? Theo em tác giả sử dụng nghệ thuật diện mười thứ cải đây? →Nhằm đề cao giá trị người ? Nêu nghĩa câu tục ngữ? thứ cải - Người sống đống vàng - Lấy che thân không lấy thân ? Qua câu tục ngữ nhân dân ta che muốn nói lên điều gì? Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm ?Tìm số câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự - Nhịp 3/3 đối chỉnh,vần lưng, trắc: –rách - Gv giao nhiệm vụ hs đọc câu ? Về hình thức câu có đáng lưu - khó khăn, thiếu thốn vật chất ý? - Phẩm chất bên người ?"Đói" "rách" câu thể điều gì? ? "Sạch" "thơm" điều người? ?Câu tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ ? Nhằm mục đích ? - Câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ để khẳng định rằng: Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống sạch, khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi → Giáo dục người dù thiếu thốn vật chất phải giữ gìn phẩm giá sạch, phải có lịng tự trọng ? Từ kinh nghiệm sống dân gian muốn khuyện ta điều gì? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên ghi nhận lực, thái độ làm việc học sinh -> Đánh giá -> Chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi để tìm hiểu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - HS hình thành kĩ khai thác văn trả GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 câu tục ngữ học tập, tu lời dưỡng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận 2/ Tục ngữ học tập tu dưỡng Câu 5: Không thầy đố mày làm nên - Thầy: người dạy; mày: người học; làm nên:làm việc, thành công việc * Hs đọc câu thứ năm - Câu tục ngữ đề cao vai trị, cơng ơn ? Giải nghĩa từ thầy, mày, làm nên người thầy Không thầy dạy bảo câu tục ngữ trên? không làm việc thành cơng → Muốn nên người thành đạt người ta cần thầy dạy dỗ ? Nêu ý nghĩa câu tục ngữ? - Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ u kính thầy - Một chữ thầy, nửa chữ thầy ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này? ? Tìm số câu ca dao tục ngữ nói người thầy? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi để tìm hiểu câu tục ngữ quan hệ, ứng xử Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - HS hình thành kĩ khai thác văn trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận 3/ Tục ngữ quan hệ, ứng xử Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng * Hs đọc câu thứ Bằng nghệ thuật ẩn dụ câu tục ngữ nêu bật nội dung: Khi hưởng thành phải nhớ đến người có cơng gây dựng ? Em hiểu nghĩa hẹp câu sao? - Biết ơn ông, bà, cha, mẹ, thầy, cơ, biết ơn ? Nghĩa rộng gì? anh hùng liệt sĩ hi sinh bảo vệ đất GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 nước, biết ơn bạn giúp vượt qua khó khăn… ? Em kể vài việc nói lên → Khuyên ta nên biết ơn biết ơn tới lịng biết ơn Em cần biết ơn người, hệ mang lại thành sống ? cho hưởng, cưu mang giúp đỡ (Ơng bà, cha mẹ, thầy cô, anh ? Lời khuyên câu tục ngữ hùng liệt sĩ, …) gì? Câu 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - ẩn dụ - câu tục ngữ muốn khẳng định sức mạnh tinh thần đoàn kết Một người lẻ loi không * Hs đọc câu tục ngữ thứ thể làm nên việc lớn , việc khó Nhiều người ?Em cho biết nghệ thuật hợp sức lại làm việc cần làm sử dụng câu này? chí việc lớn lao khó khăn - Dùng từ ngữ khẳng định , phủ định nêu bật ? Nghĩa câu tục ngữ? ý muốn nói tinh thần đồn kết →Khun ta cần phải đồn kết có tinh thần tập thể, tránh lối sống cá nhân ? Lối nói có đáng lưu ý ? Bài học rút gì? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Nhiệm vụ 3: Tổng kết văn a) Mục tiêu: + Hs nắm nội dung nghệ thuật câu tục ngữ người xã hội b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn để thành công nghệ thuật văn , nêu nội dung, ý nghĩa văn c) Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh Nghệ thuật - Lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, có hình ảnh, hàm súc GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - Các biện pháp so sánh, ẩn dụ Nội dung: - Tôn vinh giá trị người - Đưa nhận xét lời khuyên phẩm chất, lối sống mà người cần phải có d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhóm 1: Khái qt thành cơng - HS lắng nghe, nắm bắt nhiệm vụ nghệ thuật câu tục ngữ - Suy nghĩ, làm việc theo bàn người xã hội Nhóm 2: Nơij dung mà câu tục ngữ người xã hội tập trung thể Bước 3: Báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ *Nghệ thuật - Lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, có hình ảnh, hàm súc - Các biện pháp so sánh, ẩn dụ * Nội dung: Bước 4: Đánh giá kết thực - Tôn vinh giá trị người nhiệm vụ - Đưa nhận xét lời khuyên -Y/c hs nhận xét câu trả lời phẩm chất, lối sống mà người cần phải - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức có GV gọi HS đọc ghi nhớ ( sgk) Gv chốt nội dung Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - HS luyện tập để khái quát lại kiến thức học bài, áp dụng kiến thức để làm tập b) Nội dung: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ vừa học? Trong câu em thích câu nào? Vì sao? c) Sản phẩm: - HS trình bày miệng mà khơng cần SGK - Lựa cọn câu thích giải thích lý cách thuyết phục d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Đọc thuộc lòng câu tục ngữ vừa - 2,3 HS báo cáo kết học? Trong câu em thích - HS trình bày miệng mà khơng cần SGK câu nào? Vì sao? - Lựa cọn câu thích giải thích lý GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 cách thuyết phục Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b) Nội dung: ? Em làm theo tinh thần câu tục ngữ " Ăn nhớ kẻ trồng cây"? ? Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu tục ngữ vừa học? ? Sưu tầm thêm 10 câu tục ngữ người xã hội c) Sản phẩm: Phần trình bày học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi ? Em làm theo tinh thần câu tục ngữ " Ăn nhớ kẻ trồng cây"? ? Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa Bước 3: Báo cáo kết thảo luận trái nghĩa với câu tục ngữ + Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày vừa học? thời gian ? Sưu tầm thêm 10 câu tục ngữ + Tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm người xã hội Tiết sau nộp kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức TÊN BÀI DẠY: RÚT GỌN CÂU Môn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: tiết (79) I Mục tiêu: Về kiến thức: GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - HS nắm khái niệm câu rút gọn cách rút gọn câu, hiểu tác dụng câu rút gọn cách dùng câu rút gọn Về lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cách rút gọn câu trước tập thể - Năng lực thẩm mĩ : Thưởng thức, nhận tác dụng việc sử dụng câu rút gọn Về phẩm chất: - Yêu Tiếng Việt, giữ gìn sáng Tiếng Việt - Có ý thức sử dụng câu rút gọn phù hợp giao tiếp( Lựa chọn cách sử dụng câu rút gọn theo mục đích giao tiếp cụ thể thân) II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, câu tục ngữ chủ đề III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh huy động hiểu biết cấu tạo câu học để kết nối vào học, tạo tâm định hướng ý cho học sinh b) Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: - Bạn làm đấy? Em trả lời câu hỏi phân tích cấu trúc câu em vừa viết? c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phân tích cấu trúc câu VD: Tớ /xem ti vi CN/VN d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng - HS hình thành kĩ khai thác kiến thức trả qua câu hỏi lời - Bạn làm đấy? Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Em trả lời câu hỏi phân - Câu trả lời HS phân tích cấu trúc câu tích cấu trúc câu em vừa viết? VD: Tớ /xem ti vi CN/VN Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, dẫn vào mới: Câu thường có thành phần thành phần chính: CN VN Có câu có thành phần khơng có thành phần mà có thành phần phụ Đó 10 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 câu rút gọn – Bài hôm tìm hiểu loại câu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Thế rút gọn câu: a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn HS nắm khái niệm rút gọn câu, tác dụng việc rút gọn câu b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiêủ thơng qua hệ thống câu hỏi khai thác VD - Cho HS nghiên cứu chuẩn bị từ tiết trước (chuẩn bị nhà) c) Sản phẩm: - Rút gọn câu là: Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ; ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người Hoạt động thầy Hoạt động trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS nghe trả lời câu hỏi - Từng HS chuẩn bị độc lập - Câu hỏi thảo luận, HS suy nghĩ thảo luận theo bàn Bước 3: báo cáo kết thảo luận *Ví dụ1: - Câu b có thêm từ "chúng ta” HS đọc vd (Bảng chiếu) ?Cấu tạo câu vd1 có khác - làm CN nhau? ?Từ "chúng ta” đóng vai trị a-Học ăn, học nói, học gói, học mở.-> Thiếu câu CN ?Như câu khác chỗ b-Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở-> Đủ CN ? ?Tìm từ ngữ làm CN -Chúng ta, chúng em, người ta câu a ? -TN đúc rút kinh nghiệm chung, đưa ? Theo em tục ngữ có nói riêng lời khuyên chung cho tất không hay đúc rút kinh người nghiệm chung, đưa lời - kinh nghiệm chung, đưa lời khuyên chung cho tất khuyên chung cho tất người? ?Theo em, CN câu a người (Lược bỏ CN nhằm làm cho câu gọn hơn, mà đối tượng hướng tới không lược bỏ ? thay đổi, câu hiểu được.) - HS thảo luận 2’ *Ví dụ2: 11 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 a, Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người ->lược VN ->Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo -Hs đọc ví dụ b, -Bao cậu Hà Nội ? ?Trong câu in đậm đây, -Ngày mai ->lược CN VN thành phần câu lược ->Ngày mai, tớ / Hà Nội bỏ ? -> M.đ: Tránh lặp lại từ ngữ xuất câu đứng trước nó, làm cho câu gọn đảm bảo lượng thông tin cần truyền đạt ? Vì lại lược ? ?Thêm từ ngữ thích hợp vào câu in đậm để chúng đầy đủ nghĩa ? -> Cách lược bỏ thành phần câu VD rút gọn câu ?Thế rút gọn câu ? - Rút gọn câu là: Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ; ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người =>KL: Ghi nhớ: sgk (15 ) ?Rút gọn câu để nhằm mục đích ? -Hs đọc ghi nhớ1 Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc hs nhận xét câu trả lời Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: Cách dùng câu rút gọn: a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn HS nắm cách dùng câu rút gọn cho phù hợp b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiêủ thơng qua hệ thống câu hỏi khai thác VD - Cho HS nghiên cứu chuẩn bị từ tiết trước (chuẩn bị nhà) c) Sản phẩm: - Cần ý đến nội dung diễn đạt sắc thái biểu cảm câu 12 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 -Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai không hiểu đầy đủ nội dung câu nói - Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Hoạt động thầy Hoạt động trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS nghe trả lời câu hỏi - Từng HS chuẩn bị độc lập Bước 3: báo cáo kết thảo luận *Ví dụ 1: -Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co ->Thiếu CN – làm cho câu khó hiểu -Hs đọc ví dụ (bảng chiếu) ? Những câu in đậm thiếu thành phần ? ?Có nên rút gọn câu khơng ? Vì ? ?Nếu khơi phục CN em làm ntn? -2 Hs đọc ví dụ đối thoại ?Em có nx câu trả lời người ? ?Ta cần thêm từ ngữ vào câu rút gọn để thể thái độ lễ phép ? ?Từ VD em cho biết :Khi rút gọn câu cần lưu ý điều ? -Khơng nên rút gọn vậy, rút gọn làm cho câu khó hiểu(khiến người đọc, người nghe hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói) -Thêm CN: Chúng em *VD 2: - Mẹ ơi, hôm điểm 10 - Con ngoan quá! Bài điểm 10 ? - Bài kiểm tra toán - Câu trả lời người chưa lễ phép ->Thêm: (ạ, mẹ ạ) * Lưu ý: - Cần ý đến nội dung diễn đạt sắc thái biểu cảm câu -Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai không hiểu đầy đủ nội dung câu nói - Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã -HS đọc ghi nhớ2 Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc hs nhận xét câu trả lời Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức 13 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - HS luyện tập để khái quát lại kiến thức học bài, áp dụng kiến thức để làm tập b) Nội dung: BT1,2,3 ( SGK) c) Sản phẩm: Phần làm tập HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS nghe lên bảng trả lời câu hỏi - Từng HS chuẩn bị độc lập - thảo luận, HS suy nghĩ thảo luận theo bàn, theo nhiệm vụ nhóm Bước 3: báo cáo kết thảo luận 1-Bài (16 ): ?Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút gọn ? ?Những thành phần câu rút gọn ? Rút gọn để làm ? ?Em thêm thành phần bị rút gọn vào câu tục ngữ cho đầy đủ ? -Hs thảo luận theo nhóm, +Nhóm 1: phần a +Nhóm 2: phần b ?Hãy tìm câu rút gọn ví dụ ? ?Khơi phục thành phần câu bị rút gọn ? 14 a (->Câu đủ thành phần) b ->Rút gọn CN (-> chúng ta/ ăn ) c ->Rút gọn CN (-> người(ai)/ nuôi lợn ) –> Làm cho câu ngắn gọn, thơng tin nhanh,dễ nhớ, dễ thuộc d ->Rút gọn nịng cốt câu ->( Chúng ta nên nhớ rằng/ tấc đất…) 2-Bài (16 ): a- Tất câu rút gọn CN Tôi bước tới Tôi thấy cỏ lom khom lác đác Tôi quốc gia gia Tôi dừng chân Tôi cảm thấy có mảnh b-Thiếu CN (trừ câu đủ CV , VN ) - Người ta đồn Quan tướng cưỡi ngựa Người ta ban khen Người ta ban cho Quan tướng đánh giặc Quan tướng xông vào Quan tướng trở gọi mẹ ->Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn y/c: Ngắn gọn, có vần, đảm bảo y/c số chữ dòng *BT3 Cậu bé người khách hiểu lầm trả lời người khách cậu bé dùng câu rút GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa ?Cho biết thơ, ca dao ->BH: Phải cẩn thận dùng câu rút gọn, thường có nhiều câu rút gọn dùng khơng gây hiểu lầm ? Cậu bé người khách hiểu lầm sao? ? Bài học rút qua tập gì? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc hs nhận xét lẫn nhau, nhận xét ý thức làm việc cá nhân, làm việc nhóm Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS thực việc vận dụng kiến thức học vào làm BT - GV mời HS lên bảng, thực hội thoại ngắn – chủ đề học tập - HS câu rút gọn bạn sử dụng - Nhận xét cách dùng câu rút gọn bạn c) Sản phẩm: Phần trình bày học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: tập - HS nghe lên bảng trả lời câu hỏi - Từng HS chuẩn bị độc lập - thảo luận, HS suy nghĩ thảo luận theo bàn, theo nhiệm vụ nhóm Bước 3: báo cáo kết thảo luận GV hướng dẫn HS thực việc vận - Việc dùng câu rút gọn có t/d dụng kiến thức học vào làm BT gây cười phê phán rút gọn đến 15 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 mức không hiểu thô lỗ GV mời HS lên bảng, thực hội thoại ngắn – chủ đề học tập - HS tạo lập đoạn thoại - HS câu rút gọn bạn sử dụng - Nhận xét cách dùng câu rút gọn bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc hs nhận xét lẫn nhau, nhận xét ý thức làm việc HS Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức toàn TÊN BÀI DẠY: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Môn học: Ngữ văn lớp: 7… Thời gian thực hiện: tiết (80) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Giúp hs nhận biết rõ đặc điểm Vb nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó chặt chẽ với - Nhận biết luận điểm, luận lập luận văn nghị luận - Xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề cụ thể Về lực: * Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo * Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp Tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy nghĩ, quan điểm cá nhân trước tập thể - Năng lực thẩm mĩ : Thưởng thức, nhận tính hiệu văn nghị luận đời sống Về phẩm chất: - u thích văn nghị luận - Có ý thức vận dụng kiến thức văn nghị luận học vào đọc hiểu Vb xây dựng VB nghị luận II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, văn nghị luận sưu tầm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh huy động hiểu biết chung văn nghị luận học để kết nối vào học, tạo tâm định hướng ý cho học sinh 16 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 b) Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: ?Thế văn nghị luận ? (ghi nhớ – sgk – ) ?Đọc đoạn văn NL mà em sưu tầm? c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS phần sưu tầm em d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS nghe lên bảng trả lời câu hỏi - Từng HS chuẩn bị độc lập theo phần chuẩn bị nhà Bước 3: báo cáo kết thảo luận - HS trả lời theo (ghi nhớ – sgk – ) - Đọc đv nghị luận sưu tầm ?Thế văn nghị luận ? ?Đọc đoạn văn NL mà em sưu tầm? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc hs nhận xét lẫn nhau, nhận xét ý thức học HS Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Luận điểm a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn HS nắm đặc điểm luận điểm Đây đặc điểm văn nghị luận b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiêủ thông qua hệ thống câu hỏi khai thác VD - Cho HS nghiên cứu chuẩn bị từ tiết trước (chuẩn bị nhà) c) Sản phẩm: -> Luận điểm : thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận; thống đoạn văn thành khối - Y/c: luận điểm phải rõ ràng, đắn, chân thực,sâu sắc, đáp ứng nhu cầu thực tế,có tính phổ biến (v.đề nhiều người quan tâm) Hoạt động thầy Hoạt động trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS đọc VD 17 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - HS nghe trả lời câu hỏi - Từng HS chuẩn bị độc lập Bước 3: báo cáo kết thảo luận ? Nêu khái niệm luận điểm?( Luận điểm gì?)-SGKT18 -Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học ?Theo em luận điểm viết ? ?Luận điểm thể dạng ? ?Các câu văn cụ thể hố luận điểm đó? ?Những luận điểm đóng vai trị văn nghị luận ? ?Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu ? ?Từ việc phân tích em hiểu luận điểm ? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc hs nhận xét câu trả lời Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức * - Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thứccâu khẳng định( hay phủ định) diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối - y/c: luận điểm phải rõ ràng, đắn, chân thực,sâu sắc, đáp ứng nhu 18 1-Luận điểm: *Văn bản: Chống nạn thất học - Luận điểm chính: Chống nạn thất học - Luận điểm thể nhan đề, dạng câu khẳng định nv chung, nv cụ thể - Các câu văn cụ thể hoá luận điểm: +Mọi người VN biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ +Những người biết chữ +Những người chưa biết chữ -> Luận điểm : thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối - Y/c: luận điểm phải rõ ràng, đắn, chân thực, sâu sắc, đáp ứng nhu cầu thực tế,có tính phổ biến (v.đề nhiều người quan tâm) =>KL: Luận điểm: ghi nhớ (sgk-19 ) - HS đọc GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 cầu thực tế,có tính phổ biến (v.đề nhiều người quan tâm) Nhiệm vụ 1: Luận a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn HS nắm đặc điểm luận Đây đặc điểm văn nghị luận b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiêủ thơng qua hệ thống câu hỏi khai thác VD - Cho HS nghiên cứu chuẩn bị từ tiết trước (chuẩn bị nhà) c) Sản phẩm: -Luận cứ: Lí lẽ+ dẫn chứng làm sở cho luận điểm -> Y/c hệ thống luận cần: chân thực, đắn, sinh động tiêu biểu làm cho hệ thống luận điểm có sức thuyết phục Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS nghe trả lời câu hỏi - Từng HS chuẩn bị độc lập Bước 3: báo cáo kết thảo luận 2-Luận cứ: - Luận cứ: Lí lẽ+ dẫn chứng làm sở cho luận điểm (Triển khai luận điểm lí lẽ, dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm, giúp cho ? Luận gì?(Người viết triển khai luận điểm đạt tới sáng rõ, đắn có sức thuyết phục.) luận điểm cách ?) -Luận văn “Chống nạn thất học”: (lí lẽ) +Do sách ngu dân TDP làm cho hầu hết người VN mù chữ ànước VN không tiến +Nay nước độc lập muốn tiến phải ?Em luận văn cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước -> NV: Mọi người VN phải biết đọc, biết viết “Chống nạn thất học” ? chữ quốc ngữ->tức chống nạn thất học( luận điểm) - Luận trả lời câu hỏi: ?Căn vào đâu mà đề nv chống nạn thất học? Muốn chống nạn thất học phải làm ntn-> Từ thấy chống nạn thất học cần kíp ? Những luận đóng vai trị việc làm được->Làm bật luận điểm VB? -> Y/c hệ thống luận cần: chân thực, 19 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 đắn, sinh động tiêu biểu làm cho hệ thống luận điểm có sức thuyết phục =>KL: Luận cứ: ghi nhớ (sgk-19 ) ?Muốn luận điểm có sức thuyết phục lí lẽ dẫn chứng cần phải đảm bảo yêu cầu ? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc hs nhận xét câu trả lời Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức - Luận cứ: Lí lẽ+ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Luận cần: chân thực, đắn, sinh động tiêu biểu làm cho hệ thống luận điểm có sức thuyết phục Nhiệm vụ 3: Lập luận a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn HS nắm đặc điểm lập luận Đây đặc điểm văn nghị luận b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi khai thác VD - Cho HS nghiên cứu chuẩn bị từ tiết trước (chuẩn bị nhà) c) Sản phẩm: -Lập luận: Cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cách hợp lí để làm rõ luận điểm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS nghiên cứu VD nghe trả lời câu hỏi - Từng HS chuẩn bị độc lập Bước 3: báo cáo kết thảo luận 3-Lập luận: - Lập luận: Cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cách hợp lí để làm rõ luận điểm ? Lập luận gì? -Trình tự lập luận văn “Chống nạn thất học”: +Nêu lí lẽ, dẫn chứng(Lí phải ?Em trình tự lập luận chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì?): Pháp thực sách ngu dân văn “Chống nạn thất học” ? nên nhân dân VN bị thất học, tiến 20 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 +Nêu tư tưởng( luận điểm): Cần chống nạn thất học: Nay độc lập muốn tiến phải cấp tốc nâng cao dân trí Mọi người VN phải +Những biện pháp cụ thể để chống nạn thất học: (chống nạn thất học cách nào): Những ng biết chữ dạy cho ng chưa biết chữ -> Lập luận tuân theo thứ tự: -Thời gian: trước đây- ngày - Công việc cụ thể người ?Lập luận tuân theo thứ tự -> Ưu điểm: chặt chẽ, hệ thống, theo trình tự có ưu điểm gì? hợp lí-> Làm bật ý, viết có sức thuyết phục =>KL: ghi nhớ( SGKT 19) Hs đọc toàn phần ghi nhớ ?Vậy em hiểu lập luận ? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc hs nhận xét câu trả lời Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Chốt: Có thể tạm so sánh luận điểm xương sống, luận xương sườn, xương chi, lập luận da thịt, mạch máu văn nghị luận Hoạt động3: Luyện tập a) Mục tiêu: - HS luyện tập để khái quát lại kiến thức học bài, áp dụng kiến thức để làm tập b) Nội dung: BT ( SGK) c) Sản phẩm: Phần làm tập HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - thảo luận, HS suy nghĩ thảo luận theo bàn, theo nhiệm vụ nhóm Bước 3: báo cáo kết thảo luận - Đọc lại văn “Cần tạo thói quen - HS báo cáo kết làm việc nhóm nhóm 21 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 tốt đời sống xã hội” (bài 18 ) *Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời GV giao nhiệm vụ cho HS, yêu cầu sống xã hội HS làm việc nhóm bàn theo hướng -Luận điểm: nhan đề dẫn( câu hỏi sau) - Luận cứ: ?Cho biết luận điểm ? +Luận 1: Có thói quen tốt có thói ? Luận ? quen xấu ? Và cách lập luận ? +Luận 2: Có người biết phân biệt tốt xấu, thành thói quen nên ? Nhận xét sức thuyết phục khó bỏ, khó sửa văn ? +Luận 3: Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ -Lập luận: +Ln dậy sớm, thói quen tốt +Hút thuốc lá, thói quen xấu +Một thói quen xấu ta thường gặp ngày nguy hiểm +Cho nên người cho xã hội - Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ luận điểm mà tác giả nêu phù hợp với sống Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau, nhận xét ý thức làm việc nhóm Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức toàn Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b) Nội dung: Chọn câu tục ngữ mà em thích thực yêu cầu đây: a Em có đồng ý với lời khuyên mà câu tục ngữ nêu khơng? b Tìm lí lẽ để giải thích cho câu trả lời em c Với lí lẽ, tìm dẫn chứng để chứng minh c) Sản phẩm: Phần trình bày học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập tập: - HS nghe yêu cầu 22 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 0833703100 - Từng HS chuẩn bị độc lập Bước 3: báo cáo kết thảo luận - 2HS trình bày sản phẩm Chọn câu tục ngữ mà em thích thực yêu cầu đây: a Em có đồng ý với lời khuyên mà câu tục ngữ nêu khơng? b Tìm lí lẽ để giải thích cho câu trả lời em c Với lí lẽ, tìm dẫn chứng để chứng minh - HS lựa chọn câu tục ngữ thích trình bày theo u cầu BT Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc hs nhận xét lẫn nhau, nhận xét ý thức làm việc HS Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức toàn 23 ... sinh 16 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 083 370 3100 b) Nội dung :Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vấn đề cần giải quyết: ?Thế văn nghị luận ? (ghi nhớ – sgk – ) ?Đọc đoạn văn NL... luận theo bàn, theo nhiệm vụ nhóm Bước 3: báo cáo kết thảo luận - Đọc lại văn “Cần tạo thói quen - HS báo cáo kết làm việc nhóm nhóm 21 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 083 370 3100... ghi nhớ2 Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Yc hs nhận xét câu trả lời Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức 13 GIÁO ÁN THEO CV 5512 Nguyễn Văn Thọ ĐT, Zalo 083 370 3100 Hoạt động

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w