1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Quan hệ cha mẹ nuôi - con nuôi theo pháp luật Việt Nam hiện nay

7 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 310,94 KB

Nội dung

Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về quan hệ cha mẹ nuôi – con nuôi theo pháp luật Việt Nam hiện hành, nghiên cứu làm rõ các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các bên trong q[r]

(1)

Quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi theo pháp luật Việt Nam

Kiều Thị Huyền Trang

Khoa Luật

Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật dân sự; Mã số 60 38 30 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phương Lan

Năm bảo vệ: 2014

Keywords Luật dân sự; Quan hệ cha mẹ; Cha mẹ nuôi; Con nuôi; Pháp luật Việt Nam

Content

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài

Nuôi nuôi tượng xã hội xảy quốc gia pháp luật nước điều chỉnh Ở nước ta, nuôi nuôi vấn đề nhân đạo, Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc Trong hoàn cảnh đất nước phải gánh chịu nhiều hậu nặng nề chiến tranh, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn, mức thu nhập người dân cịn thấp, nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần có mái ấm gia đình, vấn đề ni nuôi trở nên cấp thiết đời sống xã hội Bên cạnh ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, việc ni ni cịn góp phần đáp ứng nhu cầu đáng người nhận nuôi

Việc nuôi nuôi nhằm bảo đảm quyền lợi trẻ em có hồn cảnh khó khăn, khơng có chăm sóc, ni dưỡng gia đình, người thân qua góp phần làm cho xã hội ổn định Pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi ni bước hồn thiện ngày hướng tới việc bảo đảm tốt quyền trẻ em nhận làm nuôi theo yêu cầu pháp luật quyền trẻ em

(2)

nuôi – nuôi nhằm bảo đảm cho ni hịa nhập cách tốt vào mơi trường gia đình cha, mẹ ni, bảo đảm quyền nghĩa vụ bên có liên quan quan hệ ni ni Trong quan hệ nuôi nuôi tồn mối quan hệ ba bên cha mẹ đẻ - nuôi - cha mẹ nuôi, ba chủ thể ln có gắn kết, gắn bó với chặt chẽ quan hệ nuôi nuôi Luật Nuôi ni có điều chỉnh định mối quan hệ ba bên, nhiên điều chỉnh pháp luật chưa thật triệt để có nhiều quy định chưa rõ ràng, dẫn đến nhiều cách hiểu khác Luật Nuôi nuôi có hiệu lực chưa lâu, quy định quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi theo Luật Ni ni có nhiều điểm khác so với quy định điều chỉnh việc nuôi nuôi văn pháp luật trước đây, quy định Luật Nuôi nuôi chưa nhận thức đầy đủ đắn Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi nội dung quan trọng có ý nghĩa Luật Ni ni Do đó, việc nghiên cứu quan hệ ni ni cần thiết

Trên sở lý luận thực tiễn đó, tơi chọn đề tài: “Quan hệ cha mẹ nuôi –

nuôi theo pháp luật Việt Nam nay”

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

2.1 Mục đích nghiên cứu

Luận văn làm rõ sở lý luận quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo pháp luật Việt Nam hành, nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi, bao gồm: quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi, quan hệ cha mẹ đẻ - nuôi quan hệ nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni theo Luật Ni ni

Nghiên cứu, phân tích quy định Luật Nuôi nuôi quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi so sánh với quy định pháp luật trước vấn đề này, đồng thời phát bất cập, hạn chế quy định quan hệ cha mẹ ni – ni, sở đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài thực nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo quy định pháp luật hành

- Phân tích quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi việc nuôi nuôi công nhận theo quy định pháp luật hành

(3)

– nuôi thực tiễn, phát điểm chưa hợp lý, cịn bất cập, chưa có tính khả thi điểm chưa tương đồng với văn pháp luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi

- Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi Luật Nuôi nuôi số văn pháp luật có liên quan

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài

- Những vấn đề lý luận quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi;

- Nghiên cứu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi văn pháp luật khác có liên quan việc áp dụng quy định thực tiễn;

- Thực tiễn thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi từ Luật ni ni có hiệu lực đến

Phạm vi nghiên cứu

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi hiểu quan hệ pháp luật cha mẹ phát sinh việc nuôi nuôi công nhận Theo quy định Luật Ni ni quan hệ ni nuôi xác lập phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể sau: cha mẹ nuôi – nuôi, cha mẹ đẻ - nuôi, nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni Cũng theo quy định Luật Ni ni quan hệ cha mẹ ni – nuôi không luôn tồn cách độc lập với mối quan hệ cha mẹ đẻ cho làm ni mà điều phụ thuộc vào thỏa thuận cha mẹ đẻ cha mẹ ni Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cách đầy đủ đòi hỏi phải nghiên cứu không quan hệ cha mẹ nuôi – ni, mà cịn phải nghiên cứu quan hệ cha mẹ đẻ với cho làm nuôi quan hệ cha mẹ đẻ với cha mẹ nuôi theo quy định Luật Nuôi nuôi Các quyền nghĩa vụ ba chủ thể có gắn kết, chi phối chế ước lẫn tạo thành đặc trưng quan hệ nuôi ni Do đó, nghiên cứu quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi phải nghiên cứu đồng thời ba mối quan hệ qua lại

Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu sở quy định Luật Nuôi ni số văn pháp luật có liên quan điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi công dân Việt Nam với Luận văn không nghiên cứu quan hệ cha mẹ nuôi – ni có yếu tố nước ngồi

(4)

của Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 số văn pháp luật khác có liên quan điều chỉnh vấn đề BLDS năm 2005, Luật BVCSGDTE…, sở phân tích, đánh giá việc áp dụng quy định thực tế thực quan hệ nuôi nuôi

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh quyền trẻ em nói chung quyền trẻ em làm ni nói riêng

Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống, diễn giải, quy nạp, điều tra xã hội v.v… để thực nội dung đặt

5 Những điểm luận văn

Sau Luật Ni ni có hiệu lực, luận văn cơng trình nghiên cứu có tính chất chun sâu hệ thống quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi - lĩnh vực hẹp có ý nghĩa quan trọng việc nuôi nuôi Vấn đề điều chỉnh không Luật Ni ni mà cịn điều chỉnh số luật khác có liên quan Luật HN&GĐ, BLDS Luận văn phân tích cách tồn diện, sâu sắc khía cạnh pháp lý quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo Luật Nuôi ni, có so sánh với quy phạm pháp luật có trước điều chỉnh vấn đề này, đồng thời đánh giá việc áp dụng quy định thực tế Trên sở luận văn điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích đáng trẻ em nhận nuôi người nhận nuôi nuôi

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu gồm ba chương, sau:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi

Chương 2: Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi

theo quy định pháp luật hành

Chương 3: Thực tiễn thực quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi số kiến nghị

(5)

Reference

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Tư pháp (2006), Thông tư 08/2006/TT-BTP ngày 08/12/2006 Hướng dẫn thực số quy định ni ni có yếu tố nước ngồi, Hà Nội

2 Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo rà sốt văn pháp luật ni ni, Hà Nội; Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo tổng kết năm (2003 - 2008) thi hành pháp luật nuôi

con nuôi, Hà Nội

4 Bộ Tư pháp - Unicef (2009), Nhận nuôi từ Việt Nam, phát khuyến nghị nhóm chuyên gia đánh giá, Hà Nội

5 Bộ Tư pháp - Cục nuôi (2010), Báo cáo thống kê hoạt động lý lịch tư pháp, chứng thực, nuôi nuôi, Hà Nội

6 Bộ Tư pháp (2012), Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội

7 Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Hà Nội

8 Bộ Tư pháp (2014), Hội nghị sơ kết ba năm thực Luật Nuôi nuôi hai năm thi hành Công ước Lahay, Hà Nội

9 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình, Hà Nội

10 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Về đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội

11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi con nuôi, Hà Nội

12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28/3/2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, Hà Nội

(6)

chí Dân chủ pháp luật, Hà Nội

14 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 Hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 15 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/1990/NQ-HĐTP

ngày 19/10/1990 Hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 16 Hội nghị chuyên đề đăng ký nuôi nuôi thực tế (2013), Báo cáo chuyên đề đăng ký

nuôi nuôi thực tế, Hà Nội

17 Bùi Thị Hương (2011), Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội

18 Ngô Thị Hường (2001), Về chế độ nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình, Tạp chí luật học số 3/2001, Hà Nội

19 Nguyễn Phương Lan (2004), Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 3/2004, Hà Nội

20 Nguyễn Phương Lan (2009), Nuôi nuôi thực tế - thực trạng giải pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi năm 2009, Hà Nội 21 Nguyễn Phương Lan (2011), Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật Nuôi

ni Việt Nam, Tạp chí Luật học số 10/2011, Hà Nội

22 Nguyễn Phương Lan (2012), Hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi theo Luật ni ni, Tạp chí Luật học số 5/2012, Hà Nội

23 Nguyễn Phương Lan (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi con nuôi Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội

24 Liên hiệp quốc (1989), Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989

25 Liên hiệp quốc (1993), Công ước La Hay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước

26 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Chế định pháp lý nuôi nuôi, NXB Tư pháp, Hà Nội

27 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

28 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

30 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hơn nhân gia đình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

(7)

32 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

33 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn Nguyễn Hữu Thấu (2001), Luật tục Ê Đê, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội

34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Hồn thiện chế định ni ni pháp luật, NXB Tư Pháp, Hà Nội

35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

36 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Chuyên đề mối quan hệ tập tục pháp luật, Hà Nội

37 Viện sử học Việt nam (1991), Bộ Quốc triều hình luật, NXB Khoa học pháp lý, Hà Nội Trang Web

38 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mode=detail&doc ument_id=96052

39 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx

?ItemID=632

40

http://www.sotuphap.bentre.gov.vn/tin-hoat-dong/phong-pho-bien-giao-duc-phap-luat/1515-mot-so-van-de-va-nuoi-con-nuoi-thuc-te.html

39 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx 40 http://www.sotuphap.bentre.gov.vn/tin-hoat-dong/phong-pho-bien-giao-duc-phap-luat/1515-mot-so-van-de-va-nuoi-con-nuoi-thuc-te.html http://luatminhkhue.vn/hon-nhan/nuoi-con-nuoi-thuc-te-thuc-trang-va-giai-phap.aspx

Ngày đăng: 02/02/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w