I. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Chương trình dịch là chương trình: a. Dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy b. Dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên c. Dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ bậc cao d. Dịch từ ngôn ngữ bậc cao ra ngôn ngữ máy Câu 2. Biên dịch là: a. Các đại lượng của Pascal b. Dịch từng lệnh c. Dịch toàn bộ chương trình d. Chạy chương trình Câu 3. Hằng là: a. Đại lượng không đổi trong quá trình thực hiện chương trình b. Đại lượng có thể thay đổi c. Khai báo bằng từ khóa VAR d. Không cần khai báo khi dùng Câu 4. Biến: a. Là đại lượng không đổi b. Giá trị có thể thay đổi c. Tên không cần theo nguyên tắc đặt tên d. Không cần khai báo trước khi sử dụng Câu 5. Thông dịch: a. Các đại lượng của Pascal b. Dịch từng lệnh c. Dịch toàn bộ chương trình d. Chạy chương trình Câu 6. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao có ưu điểm: a. Thực hiện nhanh b.Viết mất nhiều thời gian c. Ngắn gọn dễ hiểu d. Không cần phải dịch khi chạy Câu 7. Các tên biến sau đây, tên nào là sai: a. hoten b. ho_ten c. ho-ten d. hoten1 Câu 8. Các số sau đây, số nào sai: a. 12345 b. 12,345 c. 1.2E-3 d. -12.34 Câu 9. Số Integer nào đúng a. 65535 b. -65535 c. 20.4 d. 20000 Câu 10. Trong Pascal từ khóa PROGRAM để làm gì? a. Khai báo thư viện b. Khai báo biến c. Khai báo tên chương trình d. Khai báo hằng Câu 11. Từ khóa CONST dùng để: a. Khai báo thư viện b. Khai báo biến c. Khai báo tên chương trình d. Khai báo hằng Câu 12. Từ khóa VAR dùng để : a. Khai báo thư viện b. Khai báo biến c. Khai báo tên chương trình d. Khai báo hằng Câu 13. Trong các khai báo biến sau, khai báo nào sai: a. x1,x2:integer; b. x1,x3:real; c: x1,x4:longint; d. x1,x1:char; Câu 14. Khẳng định nào sau đây là sai: a. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có b. Phần khai báo có thể có hoặc không c. Phần thân chương trình có thể có hoặc không d. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không Câu 15. Kiểu nào sau đây có miền giá trị lớn nhất: a. Byte b. Word c. Integer d. Longint Câu 16. Hằng và biến khác nhau thế nào? a. Biến phải khai báo còn hằng thì không b. Hằng và biến đều phải khai báo c. Hằng phải khai báo còn biến thì không d. Có thể gán hằng bằng biến Câu 17. Giả sử x là biến kiểu integer, phép gán nào sau đây là đúng: a. x:=200000; b. x:=-123; c. x:=a/b; d. x:=pi; Câu 18. Để tính diện tích đường tròn bán kính R, biểu thức nào trong PASCAL là đúng: a. S:=R*R*π b. S:=R2*pi c. S:=sqr(R)*pi d. S:=sqr(R)* π Câu 19. Biểu thức (sqr(3) div 4) có kết quả là mấy: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 20. Kết quả của biểu thức sqr((ABS(25-50) mod 4) ) là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 21. Kết quả của biều thức (20 div 3)/(20 mod 4) là: a. 6 b. 0 c. 4 d. không xác định Câu 22. Lệnh nào sau đây là sai: a. x:=1,25; b. x:=(a=5) or (b=7); c. x:=pi*12; d. x:=x+1; Câu 23. Câu lệnh Write(‘Ket qua là ‘, a) sẽ đứa ra màn hình: a. Ket qua là a b. KQ là a c. Ket qua la <giá trị của a> d. Không đưa ra gì cả Câu 24. Biến a được khai báo kiểu Real và có giá trị là 12. Câu lệnh Write(a) sẽ đưa ra màn hình: a. 12 b. 1.2E+01 c. 12.00 d. a Câu 25. Biến a được khai báo kiểu Real và có giá trị là 12. Câu lệnh Write(a:7:2) sẽ đưa ra màn hình: a. 12 b. 1.2E+01 c. 12.00 d. Không đưa ra gì cả Câu 26. Để chạy chương trình ta dùng phím: a. F9 b. Alt-X c. Ctrl-F9 d. Shift-F9 Câu 27. Để thoát khỏi Pascal ta dùng phím: a. F9 b. Alt-X c. Ctrl-F9 d. Shift-F9 Câu 28. Câu lệnh nào sau đây là đúng: a. If a>0; then a:=0 b. If a>0 then a:=0 else a:=1 c. If a>0 then a:=0; else a:=1 d. If a>0 then a:=0 else a:=1. Câu 29. Đoạn chương trình sau có mấy lỗi: 0 then a:=1;≥IF a Else a:=2 a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 30. Đoạn chương trình sau C cho kết quả bao nhiêu? A:=0; B:=0; IF a>0 then A:=1 ELSE Begin A:=2; B:=1; End C:=A+B; a. 0 b. 1 c. 2 d. 3 Câu 31. Công việc trong lệnh IF nếu từ 2 lệnh trở lên phải đặt trong a. Begin End b. Cặp dấu ngoặc đơn ( ) c. Cặp dấu ngoặc nhọn < > d. Cặp dấu móc nhọn { } Câu 32. Kết quả đoạn chương trình sau khi nhập a=0, b=1 IF a=0 then IF b=0 then Writeln(‘VSN’) Else Writeln(‘VN’) Else Writeln(-b/a:10:2); a. VSN b. VN c. 0 d. Chương trình sai Câu 33. Trong Pascal, phát biểu nào sau đâu là đúng a. Sau mỗi câu lệnh đều có chấm phẩy b. Trước lệnh ELSE không có chấm phẩy c. Các lệnh phải phân biệt chữ hoa và chữ thường d. Trước END bắt buộc phải có chấm phẩy Câu 34. khi chạy chương trình máy tính báo lỗi “Unknown ….”, đó là lỗi: a. Không khai báo biến b. Thiếu dấu ; c. Câu lệnh viết sai d. Dữ liệu không hợp lệ Câu 35. Một chương trình Pascal viết theo cấu trúc tuần tự, mỗi lệnh được thực hiện ít nhất mấy lần? a. 0 b. 1 c. 2 d. 3 Câu 36. Một chương trình Pascal viết theo cấu trúc rẽ nhánh, mỗi lệnh được thực hiện ít nhất mấy lần? a. 0 b. 1 c. 2 d. 3 Câu 37. Đọan chương trình sau cho ra kết quả gì? A:=0; If a>0 then a:=1; Writeln(a); a. 0 b. 1 c. không ra gì cả d. Báo lỗi vì không có Else Câu 38. Để xác định một điểm có tọa độ (x,y) nằm ngoài đường tròn tâm (a,b) bán kính R ta dùng biểu thức logic: a. (x-a)+(y-b)>R b. (x-a)2+(y-b)2>R2 c. sqrt(sqr(x-a)+sqr(y-b))>R d. sqrt(sqr(x-a)+sqr(y-b))<=R Câu 39. Đoạn chương trình sau khi chạy cho kết quả gì? A:=0; If a>0 then X:=1; Y:=2 Else X:=2 Writeln(x); a. 1 b. 2 c. 3 d. Chương trình báo lỗi Câu 40. Chương trình sau khi chạy máy báo lỗi gì IF a>0 then A:=1; Writln(‘Gia tri của a là ‘, a); a. Sai cú pháp b. Thiếu dấu ; c. Vượt ngoài khả năng tính tóan d. không có lỗi gì II. Câu hỏi tự luận Câu 1. Nhập từ bàn phím 2 số bất kì M và N (M<N), đếm số nguyên tố và số chính phương trong khoảng từ M->N Câu 2. Viết chương trình nhập 2 số a, b đưa ra màn hình tổng, hiệu, tính, thương của chúng : a, b thuộc R? . ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy b. Dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên c. Dịch từ hợp ngữ ra ngôn ngữ bậc cao d. Dịch từ ngôn ngữ bậc cao ra ngôn. Là đại lượng không đổi b. Giá trị có thể thay đổi c. Tên không cần theo nguyên tắc đặt tên d. Không cần khai báo trước khi sử dụng Câu 5. Thông dịch: a.