1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án PHÁT TRIỂN NĂNG lực sử 6 12

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 129,07 KB

Nội dung

SỬ Tuần : Tiết PPCT: BÀI : CÁCH TÍNH Ngày soạn: Ngày dạy: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I-MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : - HS phân biệt đựơc dương lịch, âm lịch Hs biết: - Cách đọc cách tính năm tháng theo cơng lịch -Tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử 2-Kĩ năng: - Bồi dưỡng cách ghi tính năm ,tính khoảng cách trước sau cơng ngun -Phân biệt lịch âm lịch dương 3-Thái độ: -Giúp HS biết quý trọng tiết kiệm thời gian -Bồi dưỡng cho HS tính xác tác phong khoa học cơng việc 4- Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: Biết quý trọng thời gian.khi xác định kiện tượng phải xác, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II.PHƯƠNG PHÁP : -Vấn đáp,tái kiện lịch,hợp tác, III-CHUẨN BỊ: 1:Chuẩn bị GV: Tờ lịch 2:Chuẩn bị HS: Chuẩn bị nội dung dặn IV-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức (.1’) Kiểm tra cũ : ( 5’) GV hỏi: HSTL:Học lịch sử để biết Học lịch sử để biết cội -Học lịch sử để làm ? cội nguồn dân tộc, biết nguồn dân tộc, biết được truyền thống lịch sử truyền thống lịch sử của dân tộc ; để kế thừa dân tộc ; để kế thừa phát phát huy truyền thống huy truyền thống dân dân tộc tộc -Dựa vào đâu để biết HSTL: Dựa vào loại tư Dựa vào loại tư liệu : dựng lại lịch sử ? liệu : + Tư liệu truyền miệng + Tư liệu truyền miệng + Tư liệu vật + Tư liệu vật + Tư liệu chữ viết - Bài học hơm có + Tư liệu chữ viết đơn vị kiến thức nào? GV gọi HS nhận xét phần trả cũ GV kết luận 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử GV giới thiệu bài: Lịch sử loài người bao gồm muôn vàn kiện, xảy vào mốc thời gian khác nhau, xã hội loài người Muốn hiểu dựng lại lịch sử phải xếp kiện lại theo thứ tự thời gian Đó nội dung học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS phân biệt đựơc dương lịch, âm lịch - Biết cách đọc cách tính năm tháng theo công lịch -Tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Xem hình Bia tiến sĩ Văn 1.Tại phải xác định thời Miếu gian? GV: Hướng dẫn HS xem Xác định thời gian H2 : Bia tiến sĩ-Văn Miếu nguyên tắc quan Quốc Tử Giám SGK/Tr4 trọng lịch sử GV : Có phải bia tiến sĩ lập năm HS: Khơng, có bia dựng khơng ? trước, có bia dựng sau  Không phải bia tiến sĩ dựng năm, có người đỗ trước ,có người đỗ sau Như vậy, người xưa có cách tính ghi thời gian, việc tính ghi thời gian quan trọng, giúp ta biết nhiền điều GV:Tại phải xác định HS:Không xác định thời gian? thời gian diễn kiện,các hoạt động người nhận thức kiện lịch sử GV : Dựa vào đâu cách nào, người sáng tạo cách tính thời HS : Đọc SGK “Từ xưa… gian ? từ đây” để tìm ý trả lời  GV giải thích: Vào thời cổ đại, người nơng dân ln phụ thuộc vào thiên nhiên, lĩnh vực sản xuất họ theo dõi quan sát để tìm qui luật thiên nhiên hết ngày lại đến đêm, mặt trời mọc hướng Đông, lặn hướng Tây ngày -Thời cổ đại, người nông dân theo dõi phát chu kỳ quay trái đất quay xung quanh mặt trời(1 vịng năm có 360 ngày ) Cơ sở để xác định thời gian Vậy người xưa tính thời gian ? Chúng ta sang phần * Định hướng phát triển lực: Hs xác định thời gian GV : Dựa vào đâu để người HS: Dựa vào di chuyển xưa làm lịch ? mặt trời, mặt trăng để làm lịch GV : Trên giới có loại lịch ? HS: Âm lịch dương lịch  HS Thảo luận : ?Theo em Âm lịch ? Dương lịch ? Loại lịch HS : Âm lịch loại lịch tính thời gian theo có trước ? Vì ? chu kỳ quay mặt trăng quanh trái Đất + Âm lịch : loại lịch tính theo thời gian theo chu kì quay Mặt Trăng quanh Trái Đất vòng năm ( từ 360 đến 365 ngày), tháng (từ 29-30 ngày) + Dương lịch : loại lịch tính theo thời gian theo chu kì quay Trái Đất quanh Mặt Trời vòng năm (365 ngày +1/4 ngày) nên họ Dương lịch : Là loại lịch xác định tháng có 30 tính thời gian theo đến 31 ngày, riêng tháng GV phân tích: : Lúc đầu chu kỳ quay trái Đất có 28 ngày người phương Đông cho quanh mặt Trời trái đất hình đĩa Nhưng Âm lịch có trước người Lamã xác định trái đất hình trịn GV:Mở rộng : Vậy ngày theo em trái đất có hình ? (HS tự trả lời) + GV cho học sinh xem địa cầu Và xác định trái đất hình trịn GV:Cho HS xem bảng ghi SGK/ “những ngày lịch sử kỉ niệm “có loại lịch nào? -HS quan sát trả lời câu hỏi GV:Em xác định đâu HS:Lịch âm lịch dương lịch dương đâu lịch âm? GV sơ kết : Nhìn chung -HS trả lời quốc gia, dân tộc có cách làm lịch riêng Như giới có cần thứ lịch chung hay không ? Chúng ta sang phần * Định hướng phát triển lực: Hs nắm cách tính thời gian người xưa GV : Theo em biết, HS: Trên giới có nhiều giới có loại lịch ? loại lịch bắt nguồn từ nhiều nguồn gốc khác nhau.Chẳng hạn lịch âm lịch dương cịn có lịch phật giáo lịch Hồi giáo GV:Thế giới có cần thứ HS:Có,vì: ngày giao lịch chung hay khơng?Vì lưu nước ngày sao? nhiều, nước sử dụng loại lịch riêng nước khó…… Cần có thứ lịch chung -HS quan sát cơng lịch Gv : Cho HS xem lịch -Xã hội loài người ngày phát triển, giao lưu quốc gia, dân tộc ngày tăng Do cần phải có lịch chung để tính thời gian -Cơng lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu đời làm năm cơng ngun -Những năm trước gọi Gv khẳng định lịch chung giới gọi công lịch GV : Vậy cơng lịch ? trước cơng ngun -Cách tính thời gian theo cơng lịch : -HS trả lời GV : Em thử trình bày đơn vị đo thời gian theo công lịch ? CN 248 542 938 HS: ngày có 24 giờ, tháng có 30 ngày hay 31 SCN ngày - năm có 12 tháng 365 ngày -100 năm kỉ -1000 năm thiên niên kỉ 179 TCN GV phân tích thêm : Lí có năm nhuận (365 ngày dư giờ, năm có năm nhuận.Ví dụ : Năm 2006 có tháng 7, năm nhuận có 29 ngày ) GV hướng dẫn HS cách tính thời gian theo Cơng lịch Trước cơng ngun cộng với năm Sau cơng ngun trừ với năm HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Câu 1: Một kỉ có năm? A 100 năm B 1000 năm C 10 năm D 200 năm Chọn đáp án: A 100 năm Câu 2: Người xưa tính thời gian nào? A Dựa vào lên xuống thủy triều B Dựa vào đường chim bay C Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển Mặt Trời Mặt Trăng D Dựa vào quan sát trời Chọn đáp án: C Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển Mặt Trời Mặt Trăng Giải thích: Người xưa dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển Mặt Trời Mặt Trăng để làm lịch Câu 3: Cách tính thời gian theo di chuyển Mặt Trời gọi A Âm lịch B Nông lịch C Dương lịch D Phật lịch Chọn đáp án: C Dương lịch Giải thích: (Trang – lịch sử 6) Câu 4: Khởi nghĩa Lam Sơn (7/2/1418), em tính lịch Âm Dương cho kiện lịch sử này? A Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418 B Lịch Âm: 3/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418 C Lịch Âm:1/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418 D Lịch Âm: 2/2 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418 Chọn đáp án: A Lịch Âm: 2/1 năm Mậu Tuất Lịch Dương: 7/2/1418 Giải thích: SGK Lịch sử trang Câu 5: Một bình gốm chơn đất năm 1885 TCN Theo cách tính nhà khảo cổ học, bình gốm nằm đất 3877 năm Hỏi người ta phát bình gốm vào năm nào? A Người ta phát bình gốm vào năm 2003 B Người ta phát bình gốm vào năm 2002 C Người ta phát bình gốm vào năm 2004 D Người ta phát bình gốm vào năm 2005 Chọn đáp án: B Người ta phát bình gốm vào năm 2002 Giải thích: Phép tính sau: 3877 – 1885 = 2002 Câu 6: Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta Em tính khoảng thời gian theo kỉ, theo năm kiện so với năm 2013 A Năm 179 TCN thuộc kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách 2,102 năm B Năm 179 TCN thuộc kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách 2,192 năm C Năm 179 TCN thuộc kỉ III TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách 3,000 năm D Năm 179 TCN thuộc kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách 2,000 năm Chọn đáp án: B Năm 179 TCN thuộc kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách 2,192 năm Giải thích: Phép tính sau: 2013 + 179 = 2192 (năm) Câu 7: Năm 542, khởi Lí Bí cách năm 2017 năm? A 1473 năm B 1476 năm C 1475 năm D 1477 năm Chọn đáp án: C 1475 năm Giải thích: Phép tính sau: 2017 – 542 = 1475 (năm) Câu 8: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách năm 2016 năm A 2124 năm B 2125 năm C 2126 năm D 2127 năm Chọn đáp án: D 2127 năm Giải thích: Phép tính sau: 2016 + 111 = 2017 (năm) Câu 9: Một năm có 365 ngày, cịn năm nhuận ngày? A 265 ngày B 365 ngày C 366 ngày D 385 ngày Chọn đáp án: C 366 ngày Giải thích: Năm nhuận nhiều năm khơng nhuận ngày Vì năm thừa tiếng, người ta quy ước năm nhuận lần ngày Câu 10: Chu kì quay Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính thời gian làm lịch cách tính gọi là: A Âm Lịch B Dương Lịch C Cả A B D Cả A B sai Chọn đáp án: A Âm Lịch Giải thích: Các nước phương Đơng, có Việt Nam thường tính âm lịch dương lịch HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử -Người xưa dựa sở để làm lịch ? (Nhận biết) - Theo em giới có cần thứ lịch chung hay khơng ? Vì ? (thơng hiểu vận dụng) 2-Biểu diễn mốc thời gian trục thời gian ?(Vận dụng) -Năm 221 TCN -Năm 207TCN -Năm 248 -Năm 542 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học *Đối với học tiết này: -Các em học theo câu hỏi SGK/7 -Hoàn chỉnh tập VBTLS/10 * Đối với học tiết tiếp theo: Chuẩn bị : Đọc kĩ nội dung học SGK, nghiên cứu H3 sgk SỬ PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TIẾT 1-BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết: đời xã hội phong kiến châu Âu - HS hiểu: + Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến + Hiểu biết số nét thành thị trung đại:Sự đời,các quan hệ kinh tế,sự hình thành tầng lớp thị dân - HS vận dụng:Đánh gía hình thành phát triển xã hội phong kiến Châu Âu 2.Kĩ năngg - Biết xác định vị trí quốc gia phong kiến Châu Âu đồ - Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ cuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 3.Tư tưởng,thái độ - Thông qua kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh phát triển hợp quy luật xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Tư nghiên cứu khoa học lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan, III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan,tổ chức hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh mô tả hoạt động lãnh địa phong kiến thành thị trung đại Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh: 2.Kiểm tra cũ: 5’ Hỏi: Em trình bày thành tựu văn hoá nỗi bậc Ấn độ thời Trung đại ? * Trả lời: -Chữ viết: chữ phạn -Văn học: sử thi đồ sộ,kịch ,thơ ca… -Kinh; Vêda -Kiến trúc: Hinđu, phật giáo 3.Bài : Hoạt động Hoạt động GV Nội dung kiến thức cần đạt HS HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Trong chương trình lịch sử tìm hiểu khái quát lịch sử giới cổ đại với thành tựu văn hố phương đơng phương tây phát triển rực rỡ.trong chương trình lịch sử tiếp tục tìm hiểu thời kì thời trung đại.Trong học hơm trị tìm hiểu: “Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến Châu Âu” HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS hiểu: + Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến + Hiểu biết số nét thành thị trung đại:Sự đời,các quan hệ kinh tế,sự hình thành tầng lớp thị dân Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động thầy Hoạt động học trị Ghi bảng Hoạt động 1(10’) : Tìm hiểu Sự 1.Sự hình thành xã hội hình thành xã hội phong kiến phong kiến Châu Âu Châu Âu - Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề - Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân a) Hoàn cảnh lịch sử: GV: Sử dụng đồ Châu Âu: - Cuối kỉ V Chỉ số quốc gia cổ đại tộc người Giéc - man phương Tây xâm nhập chiếm tiêu diệt IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (4’) - Câu hỏi: + Tại nói Duy tân Minh Trị có ý nghĩa cách mạng tư sản ? + Nêu hạn chế Duy tân Minh Trị - Đáp án: + Giải nhiệm vụ cách mạng tư sản, gạt bỏ cản trở chế độ phong kiến + Mở đường cho chủ nghỉa tư phát triển Nhật Dạy - học (40’) HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Gây kích thích hứng thú cho học sinh, thơng qua kênh hình Mục tiêu: TVHD Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức GV chọn tranh ảnh, đoạn phim bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân Qua hình ảnh em có suy nghĩ gì? Dự kiến sản phẩm: Đối xử tàn bạo CNTD dân tộc địa Cuộc sống lầm than nhân dân thuộc địa ĐT giành độc lập GV bổ sung nội dung câu hỏi vào Thực dân Anh độc chiếm thực sách thống trị đất nước Ấn Độ sao? Cuộc đấu tranh chống lại TD Anh ntn? Bài hôm chúng ta tìm hiểu điều “Ấn Độ quốc gia rộng lớn đông dân nằm phía Nam châu Á, có văn hóa lâu đời, nơi phát sinh nhiều tôn giáo lớn giới Giữa kỉ XIX, nước phương Tây xâm nhập Ấn Độ Qua giảng em hiểu rõ: nước tư phương Tây xâm chiếm Ấn Độ ? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ diễn ? Đó nội dung học hơm nay” HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: nguyên nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày phát triển mạnh - Vai trò giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt Đảng Quốc đại phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh dũng nơng dân, cơng nhân binh lính Ấn Độ chống thực dân Anh thể rõ nét qua khởi nghĩa khởi nghĩa Xi-pay - Khái niệm “Châu Á thức tỉnh” phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV giới thiệu: Từ kỉ I TÌNH HÌNH KINH TẾ XVI, nước phương XÃ HỘI ẤN ĐỘ NỬA Tây dịm ngó SAU THẾ KỈ XIX bước xâm nhập vào thị - Đến kỉ XIX, trường Ấn Độ Giữa thực dân Anh hoàn kỉ XIX, thực dân Anh thành xâm lược Ấn Độ hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị đặt ách cai trị Ấn Độ * Hoạt động 1: Cả lớp - GV cho HS đọc dòng chữ nhỏ SGK nêu câu hỏi: Em có suy Hoạt động 1: Cá nhân nghĩ tình hình Ấn Độ cuối kỉ XIX ? - HS trả lời: (HS TB) + Thực dân Anh biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét bóc lột tiêu thụ hàng hóa, gây nạn đói trầm trọng + Thi hành sách trị thâm độc lợi dụng khác biệt đẳng cấp, tôn giáo tồn nhiều vương quốc để áp dụng sách chia để trị + Về văn hóa-giáo dục, chúng thi hành sách ngu dân, khuyến khích - GV nêu câu hỏi: Hậu tập quán lạc hậu sách thống hủ tục thời cổ xưa trị thực dân Anh ? (HS Khá) - HS trả lời: - GV kết luận: sau hai kỉ, thực dân + Tình trạng bần Anh hồn thành giai chết đói quần chúng đoạn xâm lược Ấn Độ, nhân dân Ấn Độ biến Ấn Độ thành thuộc + Thủ công nghiệp bị suy địa để vơ vét bóc lột sụp - GV nhận xét, kết luận - Chính sách cai trị + Về kinh tế: thực dân Anh biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét bóc lột tiêu thụ hàng hóa + Về trị: với sách chia để trị + Về văn hóa-giáo dục: tiến hành sách ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu, hủ tục tiêu thụ hàng hóa -> Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc tất yếu phải nổ cách liệt - GV kết hợp dùng lược đồ trình bày nét khởi nghĩa - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân khởi nghĩa Xi-pay ? (HS yếu, TB) + Nền văn minh lâu đời bị huỷ hoại + Sự xâm lược thống trị thực dân Anh chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng nhân dân Ấn Độ -> Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc tất yếu phải nổ cách liệt - Hoạt động Cá nhân * Hậu quả: + Kinh tế giảm sút, nhân dân bị bần chết đói + Nền văn minh lâu đời bị phá hủy -> Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh để giải phóng dân tộc CUỘC KHỞI NGHĨA XI-PAY (1857-1859) - Nguyên nhân: - HS dựa vào SGK để trả + Sâu xa: xâm lược lời: ách thống trị tàn ác + Nguyên nhân sâu xa: thực dân Anh đất xâm lược ách nước Ấn Độ thống trị tàn ác thực dân Anh đất nước Ấn Độ + Nguyên nhân trực tiếp: +Trực tiếp: bất mãn ngòi nổ khởi nghĩa binh lính An Độ-gọi bất mãn binh lính Xi-pay quân đội Ấn Độ-gọi Xi-pay Anh quân đội Anh (Những binh lính người Ấn Độ bị sĩ quan người Anh đối xử tàn tệ Tinh thần dân tộc tín ngưỡng họ bị xúc phạm - GV nêu yêu cầu: HS đọc họ bắn đạn pháo phải dùng cắn vào giấy tẩm mỡ SGK trả lời được: +Thời gian, địa điểm bò, mỡ lợn) -Diễn biến: bùng nổ khởi nghĩa + 10-05-1857, lính Xi1 HS trả lời +Sự phát triển, qui mô pay dậy khởi nghĩa HS khác bổ sung khởi nghĩa Mi-rút Nghĩa quân + 10-5-1857, đơn vị + Lực lượng đông đảo quần chúng Xi-pay đóng Mi-rút, (cách + Kết nơng dân, thợ thủ cơng - GV gọi HS tóm tắt bổ Đê-li 70 km, phía Bắc) sung thêm dậy khởi nghĩa + Nghĩa quân ủng - GV mô tả tàn bạo hộ đông đảo quần thực dân Anh chúng nông dân, thợ thủ việc đàn áp nghĩa quân: công, tiến Đê-li nhiều nghĩa quân bị + Cuộc khởi nghĩa mở chúng trói vào họng đại rộng vùng giải phóng bác, bắn cho tan tồn miền Bắc, miền Trung xương nát thịt Ấn Độ + Thực dân Anh bị đánh bất ngờ tổn thất nặng nề phải tạm thời đình việc xâm lược nước khác, tập trung quân Ấn Độ đưa thêm nhiều viện binh từ Anh sang, tìm cách đàn áp - GV nêu câu hỏi: Tuy bị + 1859, khởi nghĩa bị thất bại, khởi nghĩa thất bại Xi-pay có ý nghĩa ? (HS - HS trả lời ý sau: TB) + Mặc dù bị đàn áp khốc liệt, khởi nghĩa Xi-pay tiêu biểu cho tinh thần bất khuất nhân dân Ấn Độ + Mở đầu cho phong trào - GV giúp HS tự giải phóng dân tộc rộng lớn tìm hiểu Nguyên nhân thất sau bại khởi nghĩa? - HS rút được: (HS ) + Nổ tự phát + Chưa có đường lối lãnh - GV cho HS thấy được: đạo với xâm lược + Sự đàn áp dã man thống trị Anh, giai thực dân Anh cấp tư sản Ấn Độ đời + Phương thức tác chiến cố phát triển mạnh thủ, phòng ngự, chưa chủ Đây giai cấp tư sản dân động cơng địch tộc có mặt sớm châu Á vũ đài trị Thực dân Anh lo sợ phong trào công - nông rộng lớn nên tìm cách lơi kéo giai cấp tư sản Ấn Độ, cho phép giai cấp ủng hộ + Cuộc khởi nghĩa mở rộng khắp miền Bắc miền Trung Ấn Độ, kéo dài năm + Lực lượng tham gia khởi nghĩa binh lính nơng dân + Kết quả: khởi nghĩa bị đàn áp thất bại - Ý nghĩa: + Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần bất khuất nhân dâní Ấn Độ + Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc rộng lớn sau thành lập đảng - GV nêu câu hỏi: Em nêu thành lập đường HS dựa vào SGK trình lối Đảng Quốc đại bày: 20 năm đầu (1885+1885, Đảng Quốc đại 1905) ? (HS yếu, TB) thành lập + Trong 20 năm đầu (18851905), người lãnh tụ Đảng Quốc đại theo đường lối ơn hịa, chống lại hình thức đấu tranh - GV phân tích thêm: bạo lực, muốn dựa vào Anh + Đường lối ơn hịa, để đem lại tiến văn chống lại hình thức minh cho Ấn Độ đấu tranh bạo lực, muốn + Trong trình đấu dựa vào Anh để đem lại tranh, nội Đảng Quốc tiến văn minh cho đại có phân hóa Một Ấn Độ khơng triệt để, phận theo đường lối cấp không kiên sử dụng tiến, đại biểu Ti-lắc, phản bạo lực quần chúng đối đường lối ơn hịa, địi lật chống lại bạo lực đổ ách thống trị thực dân thực dân Anh Nhưng nêu khát khao dân tộc, lôi kéo đông đảo nhân dân Ấn Độ + Trong Đảng Quốc đại xuất phái Ti-lắc với ĐẢNG QUỐC ĐẠI VÀ PHONG TRÀO DÂN TỘC (1885 - 1908) a Đảng Quốc đại - Giai cấp tư sản Ấn Độ đời phát triển nhanh 1885, tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại - Trong thời gian 18851905, Đảng Quốc đại theo đường lối ơn hịa, chống hình thức đấu tranh bạo lực, dựa vào Anh để yêu cầu số cải cách (?) - Trong trình đấu tranh, nội Đảng Quốc đại có phân hóa thành phái: ơn hịa phái cực đoan ( kiên chống thực dân Anh) đường lối cấp tiến, lôi kéo đông đảo quần chúng nhân dân theo Tuy hạn chế, chưa gắn liền đấu tranh giải phóng dân tộc với đấu tranh chống phong kiến - GV bổ sung, kết luận: Thái độ cương hoạt động CM tích cực Tilắc đáp ứng nguyện vọng đấu tranh nhân dân -> Vì vậy, phong trào CM dâng lên mạnh mẽ - HS cần nắm được: 6-1908, bọn thực dân bắt Ti-lắc - GV dùng lược đồ để kết án năm tù Ông tường thuật phong dũng cảm dùng án làm trào đấu tranh chống đạo diễn đàn để tố cáo lên án luật chia cắt Bengan chủ nghĩa thực dân Tin tức (1905) tổng bãi vụ án Ti-lắc -> bùng lên công Bom-bay đợt đấu tranh nước Những mít tinh biểu tình diễn khắp nơi công nhân Bombay dậy tổng bãi công +23-07-1909, công nhân Bom-bay với hiệu “Hãy trả lời năm tù Ti-lắc ngày tổng bãi công”, tiến hành tổng bãi công với 10 vạn người tham gia + Mặc dù bị khủng bố - GV nêu câu hỏi: Tính dội, song tổng bãi công chất - ý nghĩa cao trào kéo dài ngày dự đấu tranh 1905-1908 ? tính ban đầu (HS yếu) - HS trả lời ý sau: - GV bổ sung kết luận: + Là đấu tranh giải Cuộc đau tranh cơng phóng dân tộc giành độc nhân Bom-bay (1908) lập đỉnh cao phong +Thể tinh thần đấu b Phong trào đấu tranh - Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Bengan (1905) - Đỉnh cao tổng bãi công Bombay (1908) kéo dài sáu ngày *Tính chất: Là đấu tranh giải phóng dân tộc giành độc lập * Ý nghĩa: - Thể tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân Ấn Độ - Đánh dấu thức tỉnh trào giải phóng dân tộc tranh bất khuất nhân AĐ năm đầu dân Ấn Độ kỉ XX + Đánh dấu thức tỉnh nhân dân Ấn Độ nhân dân Ấn Độ, hòa chung vào trào lưu dân tộc nhiều nước châu Á năm đầu kỉ XX HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Vấn đáp Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Xã hội Ấn Độ suy yếu từ đầu kỉ XVII tranh giành quyền lực A Các chúa phong kiến B Địa chủ tư sản C Tư sản phong kiến D Phong kiến nông dân Câu Từ đầu kỉ XVII, nước tư phương Tây tranh xâm lược Ấn Độ? A Pháp, Tây Ban Nha B Anh, Bồ Đào Nha C Anh, Hà Lan D Anh, Pháp Câu Nội dung phản ánh đúng tình hình Ấn Độ kỉ XIX? A Thực dân Anh hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ B Anh Pháp bắt tay thống trị Ấn Độ C Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn D Các nước đế quốc bước can thiệp vào Ấn Độ Câu Từ kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ A Thuộc địa quan trọng B Đối tác chiến lược C Kẻ thù nguy hiểm D Chỗ dựa tin cậy Câu Ý khơng phản ánh đúng sách kinh tế thực dân Anh Ấn Độ từ kỉ XIX? A Ra sức vơ vé lương thực, nguyên liệu cho quốc B Đầu tư vốn phát triển ngành kinh tế mũi nhọn C Mở rộng công khai thác cách quy mơ D Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận Câu Trong khoảng 25 năm cuối kỉ XIX, Ấn Độ diễn tình trạng hay kiện gì? A Nạn đói liên tiếp xảy làm gần 26 triệu người chết B Tuyến đường sắt Anh xây dựng Ấn Độ C Anh Pháp bắt tay khai thác thị trường Ấn Độ D Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo - Cho biết tình hình kinh tế, xã hội ấn Độ nửa sau kỉ XIX - Nêu nét hoạt động Đảng Quốc Đại phong trào dân tộc (1885 1908) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề - Liên hệ tình hình thống trị thực dân Pháp nước ta? - Tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam Ấn Độ Hướng dẫn nhà: - Học cũ, đọc mới, sưu tầm tư liệu hình ảnh Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Trả lời câu hỏi cuối - Bài tập: So sánh phong trào cách mạng 1905 - 1908 với khới nghĩa Xi-pay ? ( lực lượng tham gia, lãnh đạo, đường lối, mục tiêu, kết quả) (tham khảo BT trắc nghiệm tự luận Phan Ngọc Liên, tr 182) SỬ 12 Tiết thứ Ngày soạn: 25 8.20 Chương I: SỰ HÌNH THÀNH CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU (1945 - 1949) TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - HS hiểuvà trình bày cách khái quát tình hình giới sau chiến tranh giới thứ II: Hội nghị Ianta, Sự thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc - HS rút thành nhân tố chủ yếu chi phối đến trị giới quan hệ quốc tế suốt thời gian nửa cuối kỉ XX Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tư duy, khái quát, nhận định, đánh giá vấn đề LS - Rèn luyện kĩ so sánh với LS Việt Nam Thái độ.: - Giúp HS nhận thức rõ sau CTTG II tình hình giới diễn ngày căng thẳng, diễn biến phức tạp đặc biệt phe - Giúp HS liên hệ với CM VN thời kì này, qua hiểu ý nghĩa CM tháng Tám- 1945 nước quốc tế, đặc biệt vấn đề đặt CM VN mối liên hệ mật thiết với CM giới Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái kiện - Năng lực thực hành môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến học II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: Giáo viên: Ảnh H1, H2, ảnh Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh Tổng thư kí LHQ Cuốc Vanhai NewYork (9/1977); Bản đồ giới đồ châu Âu châu Á Học sinh: SGK, ghi, chuẩn bị “Sự hình thành trật tự ” III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trình bày, khái quát, phân tích, so sánh, rút nhận xét, sử dụng máy tính, đồ IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nhắc lại sơ lược Chiến tranh giới thứ hai khái quát chương trình Lịch sử lớp 12 Giới thiệu HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức - Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim Mĩ thả bom nguyên tử xuống Nhật (6 9/8/1945) Sau giáo viên đặt câu hỏi Qua đoạn phim em có suy nghĩ gì? HS trả lời: - Sự tàn khốc chiến tranh… - Cần chấm dứt CT đưa LSTG sang trang mới… - Cần có tổ chức Quốc tế có nguyên tắc để bảo vệ giới… GV bổ sung đưa vấn đề tìm hiểu học: Chiến tranh giới thứ kết thúc mở giai đoạn phát triển tình hình giới Một trật tự giới hình thành với đặc trưng lớn giới chia thành phe, siêu sường LX Mỹ đứng đầu Các quốc gia giới sau chiến tranh bị phân hóa theo đặc trưng Liên hợp quốc đời cơng cụ trì trật tự giới vừa hình thánh Để hiểu rõ trật tự tổ chức LHQ sau chiến tranh giới thứ 2, tìm hiểu nội dung học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Tình hình giới sau chiến tranh giới thứ II: Hội nghị Ianta, Sự thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc - nhân tố chủ yếu chi phối đến trị giới quan hệ quốc tế suốt thời gian nửa cuối kỉ XX Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hoạt động 1: GV trình bày HS: Nghiên cứu SGK, trao I Hội nghị Ianta thỏa nêu vấn đề: Khi Chiến tranh đổi trả lời: thuận ba cường quốc giới thứ hai bước vào * Bối cảnh lịch sử: giai đoạn kết thúc, phần thắng nghiêng phe đồng - Chiến tranh giới thứ hai minh Vậy đặt kết thúc, phần thắng vấn đề cho nước nghiêng phe nước tham gia sau chiến tranh Đồng minh, nhiều vấn đề kết thúc? HS: Quan sát hình ảnh, dựa quốc tế cần phải giải " GV: Nhận xét, bổ sung vào SGK để trả lời Hội nghị nguyên thủ ba phân tích ba vấn đề quan cường quốc Anh, Mĩ, Liên trọng chiến tranh kết Xô họp Ianta (4 thúc: số phận nước 11/2/1945) phát xít; cần thiết phải có tổ chức quốc tế nhằm giữ HS: Lắng nghe ghi chép ý * Những định Hội gìn hịa bình an ninh nghị Ianta: giới việc xác định vị trí - Tiêu diệt tận gốc phát xít đóng qn phân chia vùng Đức qn phiệt Nhật Bản, ảnh hưởng nước nhanh chóng kết thúc chiến thắng trận tranh GV sử dụng H1- SGK Lịch - Thành lập tổ chức Liên hợp sử 12, hướng dẫn quốc nhằm trì hịa bình Những người hình an ninh giới ai? - Thỏa thuận vị trí đóng qn, - Họ gặp đâu để giải giáp qn đội phát xít làm gì? phân chia phạm vi ảnh - Những định họ ảnh hưởng đến tình hình HS quan sát đặt câu hỏi: giới nào? Hoạt động 2: Để giúp HS hiểu rõ thỏa thuận Hội nghị Ianta, GV sử dụng đồ giới để xác định vị trí đóng qn phạm vi ảnh hưởng HS: Lắng nghe ghi chép ý nước, sử dụng bảng sau đây: Phạm vi Châu Âu Châu Á Liên Xô Mĩ Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ: Những định Hội nghị Ianta có ảnh hưởng thế giới sau này? GV: Nhận xét nhấn mạnh thảo thuận chia giới thành hai phe Mĩ, Liên Xơ đứng đầu phe Hình thành trật tự giới mới, trật tự hai cực Ianta HS: Lắng nghe ghi chép ý HS: Suy nghĩ trả lời Hoạt động GV yêu cầu HS quan sát Hình SGK để trả lời câu hỏi: Hội nghị HS: Suy nghĩ trả lời tổ chức đâu? Có nước tham gia? Tổ chức nhằm mục đích gì? GV: Nhận xét, trình bày bổ sung chốt ý hưởng + Châu Âu: Liên Xơ đóng qn Đơng Đức, Đơng Béclin Đơng Âu; Mĩ, Anh, Pháp đóng qn Tây Đức, Tây Béclin Tây Âu + Châu Á: Liên Xô tham gia chống Nhật; giữ nguyên thể trạng Mơng Cổ; Liên Xơ đóng qn vĩ tuyến 38 Bắc bán đảo Triều Tiên; Mĩ đóng quân vĩ tuyến 38 Nam bán đảo Triều Tiên * Tác động: Hình thành khn khổ trật tự giới sau chiến tranh, gọi trật tự hai cực Ianta II Sự thành lập Liên Hợp Quốc * Bối cảnh lịch sử: Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, Xan Phranxixco (Mĩ) diễn Hội nghị quốc tế thành lập tổ chức Liên hợp quốc có tham gia 50 quốc gia Hoạt động 2: GV giới thiệu mục đích hoạt động tổ chức phân tích ngun tắc hoạt động GV nhấn mạnh: Liên hợp quốc đời bối cảnh giới chia làm hai phe, tổ chức đời cơng cụ nhằm trì trật tự giới “hai cực” vừa xác lập, với nhiệm vụ quan trọng trì hịa bìn, an ninh giới, ngăn ngừa chiến tranh giới Vì nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc phản ánh tình thần ngun tắc giải hịa bình tranh chấp quốc tế, ngun tắc chung sống hịa bình trí năm nước lớn Ngun tắc cuối có ý nghĩ thực tiễn lớn, hai cường quốc đứng đầu phe Liên Xô Mĩ GV nêu câu hỏi: Những mặt tích cực, hạn chế nguyên tắc “sự trí nước lớn”? Tiếp đó, GV hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu tổ chức Liên hợp quốc, yêu cầu em sơ đồ hóa tổ chức thực tập nhà Hoạt động GV yêu cầu HS tìm hiểu tổ chức Liên hợp quốc hoạt động Việt Nam Tổ chức phát triển LHQ – UNDP, Quĩ nhi đồng LHQ – Unicef, Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa LHQ – HS: Dựa vào nội dung học phần SGK để * Mục đích nguyên tắc trả lời hoạt động: Duy trì hịa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế sở tôn trọng HS: Lắng nghe ghi quyền tự dân tộc * Nguyên tắc hoạt động: + Các dân tộc có quyền bình đẳng quyền tự + Tôn trọng độc lập, toàn vẹn lãnh thổ tất nước + Không can thiệp vào công việc nội + Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình + Chung sống hịa bình với trí lớn nước lớn: Liên Xơ (nay Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc * Vai trò Liên hợp quốc - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới - Giải nhiều tranh chấp xung đột khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị, nhân đạo, giáo dục, y tế HS: Theo dõi giảng, trả lời câu hỏi ghi ý Unesco , qua HS rút hoạt động chủ yếu Liên hợp quốc giai HS: Thảo luận ghi chép đoạn nào, nhấn mạnh đến trách nhiệm Liên hợp quốc việc giải xung đột vấn đề nhân đạo Hoạt động Sự hình thành hai hệ GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thống xã hội đối lập trả lời câu hỏi: Hội nghị Pốtxđam qui định *Tình hình nước Đức: tình hình nước Đức sau chiến - Các nước Mĩ, Anh Pháp tranh nào? Thỏa HS: Đọc SGK, suy nghĩ khơng nghiêm chỉnh thực thuận có thực trả lời câu hỏi điều khoản Hội khơng?Vì sao? Hiện trạng nghị Pốtxđam: thành lập nhà nước Đức sau chiến tranh nước Cộng hòa Liên bang nào? Đức Tây Đức (9/1949) GV: Nhận xét nhấn mạnh tình hình nước Đức sau - Liên Xô giúp đỡ nhân dân chiến tranh Đông Đức thành lập nước biểu tình CHDC Đức (10/1049) " Hai trạng hai phe nước Đức đời với hai chế GV trình bày thơng báo: Sau độ trị đối lập chiến tranh, với giúp đỡ - Châu Âu hình thành hai hệ Liên Xơ nước trị - xã hội đối lập Đơng Âu hình thành nhà nhau: TBCN XHCN " nước dân chủ nhân dân phát Châu Âu từ “đối thoại” triển theo đường XHCN, chuyển sang “đối đầu”, dẫn thành lập Hội đồng tương trợ đến chiến tranh lạnh hai kinh tế (SEV) Còn Tây phe Âu, Mĩ viện trợ 17 tỉ thông HS: Lắng nghe ghi chép ý qua kế hoạch Macsan, giúp nước Tây Âu khơi phục kinh tế phát triển theo đường TBCN HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Vấn đáp Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức - Gv nêu số câu hỏi: 1, Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị Ianta? 2, Sự thành lập, mục đích, nguyên tắc, cấu vai trò Liên hợp quốc? Hs trả lời nhanh, gv nhấn mạnh số kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: - Giúp hs khắc sâu kiến thức học, thấy ảnh hưởng hội nghị Ianta đến quan hệ quốc tế Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo - Gv nêu câu hỏi: 1, Em hiểu trật tự hai cực Ianta? 2, Vai trò Liên hợp quốc bối cảnh quốc tế nay? - Hs liên hệ trả lời, gv khái quát quan hệ quốc tế thời kì chiến tranh lạnh vai trị LHQ vấn đề biển Đông, vấn đề xung đột Trung Đơng… HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Hướng dẫn nhà Chuẩn bị 2: Liên Xô nước Đông Âu Cụ thể: + Công khôi phục kinh tế xây dựng CNXH LX từ 1945 – 1970 + Nguyên nhân tan rã chế độ XHCN Liên Xô Đơng Âu + Tình hinh kinh tế, trị, văn hóa- xã hội Liên Bang Nga từ 1991 đến GIÁ: 100k/KHỐI ĐỂ ĐẶT MUA, VUI LÒNG INBOX: https://www.facebook.com/tuyengiaovienhcm/ Chủ tk: Nguyễn Thanh Vương Vietcombank: 0501000118413 Chi nhánh: Bắc Sài Gòn Agribank: HOẶC CHUYỂN KHOẢN VÀ NHẮN ĐỊA CHỈ MAIL VÀO SỐ ĐIỆN THOẠI 0962497916 ĐỂ NHẬN ĐƯỢC GIÁO ÁN ... Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái kiện - Năng lực thực... sáng tạo phát triển khơng ngừng xã hội lồi người Định hướng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực. .. trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử GV giới thiệu bài: Lịch sử

Ngày đăng: 02/02/2021, 06:54

w