1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Phim tài liệu chân dung truyền hình (TFS) - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

159 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 26,44 MB

Nội dung

Moät soá PTLCD coù hieäu quaû xaõ hoäi nhaát ñònh ñoái vôùi coâng chuùng do TFS saûn xuaát trong quaù trình 15 naêm thaønh laäp vaø phaùt trieån (1991-2006), nhöõng taùc phaåm KCD treân [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HAØ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VAØ NHÂN VĂN

BÙI THỊ THỦY

PHIM TÀI LIỆU CHÂN DUNG

TRUYỀN HÌNH (TFS) - ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HAØ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÙI THỊ THỦY

PHIM TÀI LIỆU CHÂN DUNG TRUYỀN HÌNH

[Khảo sát qua hãng phim truyền hình (TFS) - Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh từ 1991 đến nay]

CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60.32.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ

Người hướng dẫn khoa học:

(3)(4)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu cơng trình cá nhân Những kết luận văn hồn tồn độc lập, chưa cơng bố tài liệu có liên quan đến đề tài

TP HCM, ngày 24 tháng 11 năm 2006 Người viết

(5)

LỜI CẢM ƠN

-o0o -* Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài

* Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

- Ban chủ nhiệm khoa Báo chí, thầy giáo khoa, phòng Quản lý khoa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh

- Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, nơi công tác - Ha·ng phim truyền hình TP HCM

- Nhà văn Lê Thành Chơn

- Và bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2006

(6)

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT VAØ THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

I Một số từ viết tắt:

BTPNNB Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ

CNXH Chủ nghóa xã hội

CTV Cộng tác viên

HTV Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh HTX Hợp tác xã

KCD Ký chân dung

KCDBI Ký chân dung báo in

LHP Liên hoan phim

NSND Nghệ só nhân dân NSƯT Nghệ só ưu tú

NXB Nhà xuất

PTL Phim tài liệu

PTLCDĐA Phim tài liệu chân dung điện ảnh PTLCDTH Phim tài liệu chân dung truyền hình

SGK Sách giáo khoa

STK Sách tham khảo

TFS Hãng phim truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

UBND Ủy ban nhân dân

VTV Đài truyền hình Việt Nam

(7)

II Một số thuật ngữ chuyên ngành:

1 Người quay phim: từ tiếng Anh Cameraman

2 Chèn hình: Từ gốc tiếng Anh Insert, phim tài liệu xem kỹ thuật đưa hình ảnh, tài liệu chèn vào, lồng vào cảnh phim, giúp khán giả có thêm lượng thơng tin, khắc phục lỗi ráp nối hình ảnh

3 Chồng mờ: Từ gốc tiếng Anh overlay, kỹ xảo làm mờ dần hình ảnh dựng phim, nhằm tạo ấn tượng chiều sâu cảnh phim

4 Hiện hình nói, xảy đồng thời: Từ gốc tiếng Pháp Synchrone. Synchrone thường sử dụng nhiều PTLCD, nhằm đáp ứng nhu cầu nghe, nhìn nhân vật cách trực tiếp, lúc hình tiếng nói thật

(8)

MUÏC LUÏC

Trang

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: SO SÁNH KÝ CHÂN DUNG TRÊN BÁO IN VỚI PHIM TAØI LIỆU CHÂN DUNG TRUYỀN HÌNH VÀ PHIM TÀI LIỆU CHÂN DUNG TRÊN ĐIỆN ẢNH .8

1 Đặc thù thể loại báo chí:

1.1.1 Ký chân dung báo in 10

1.1.2 Phim tài liệu chân dung truyền hình 14

1.1.3 Phim tài liệu chân dung điện ảnh 14

1.2 Sự liên quan hỗ trợ PTLCDTH với loại KCD báo chí khác 16

1.3 So sánh KCDBI với PTLCDTH PTLCDĐA 19

1.3.1 Đối tượng phản ánh 19

1.3.2 Ngôn ngữ thể 21

1.3.3 Các thành phần thực hiện: 21

1.3.4 Ưu khai thác 23

1.3.5 Dung lượng- Thời lượng 24

1.3.6 Chi phí thực thơng qua việc trả nhuận bút 26

1.3.7 Kênh chuyển tải thông tin, lượng người xem 26

CHƯƠNG II KHẢO SÁT MỘT SỐ PHIM TAØI LIỆU CHÂN DUNG DO TFS SẢN XUẤT TỪ 1991-2006 .30

(9)

2.2 Noäi dung cốt lõi số PTLCD TFS 32

2.2.1 Phim Chân dung người mẹ miền Nam 32

2.2.2 Phim Giữa ngàn thác lũ 34

2.2.3 Phim Gặp lại Ấp Bắc 36

2.2.4 Phim Thời gian vĩnh cữu 39

2.2.5 Phim Đêm trắng Vónh Lộc 41

2.2.6 Phim Tiến só Võ Tòng Xuân 43

2.2.7 Phim Mùa xuân nông trường Sông Hậu 45

2.2.8 Phim Những người gác rừng 48

2.2.9 Phim Người mẹ 49

2.2.10 Phim Coâ bé bán khoai 51

2.2.11 Phim Q khứ cịn phía trước 53

2.2.12 Phim Người đàn bà hội nhập 55

2.2.13 Phim Bà đại sứ Tôn Nữ Thị Ninh 58

2.2.14 Phim Doanh nhân Vũ Thị Lan 59

2.2.15 Phim Cuộc hội ngộ sau 35 năm 62

2.3 Những kinh nghiệm từ cách tổ chức thực PTLCDTH 63

2.3.1 Những kinh nghiệm khai thác nguồn đề tài .63

2.3.2 Những kinh nghiệm tổ chức kịch .68

2.3.3 Những kinh nghiệm đạo công tác đạo diễn 71

2.3.4 Những kinh nghiệm người quay phim- cameraman 73

2.3.5 Kinh nghiệm sử dụng đạo cụ phim tài liệu chân dung 74

2.3.6 Cách tạo âm 77

(10)

CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ NGHE NHÌN CỦA PHIM TÀI LIỆU

CHÂN DUNG TRUYỀN HÌNH 84

3.1 Tác động quan công quyền từ cấp nhà nước đến sở, nguồn tham khảo để nhànước điều chỉnh, ban hành nghị định, nghị quyết, thị nhằm tăng cường pháp chế XHCN phù hợp lòng dân, ý Đảng 84

3.2 Khả xã hội hóa nhanh chóng, sâu rộng, từ nhân vật chọn làm PTLCDTH làm thay đổi nhận thức, quan điểm sống, lý tưởng cơng chúng, góp phần rèn luyện nhân cách hệ trẻ 90

3.3 Ảnh hưởng trực tiếp đến số phận sống nhân vật thể PTLCDTH .92

3.4 Góp phần hiệu giáo dục truyền thống thuyết phục, giáo dục từ “chân dung” tỏa sáng; cơng chúng có hành động tích cực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc .93

3.5 PTLCDTH tác động trở lại phương tiện truyền thông đại chúng 101

KẾT LUẬN 107

TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

(11)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Truyền hình sau đời nhanh chóng khẳng định phương tiện thông tin đại chúng hữu hiệu nhờ hiệu nghe nhìn cơng chúng Trong chương trình phát sóng kênh truyền hình, phần văn hố văn nghệ, ngồi phim truyện, khơng thể khơng kể đến thể loại phim tài liệu Trong phim tài liệu, nhiều phim chân dung dạng "người tốt việc tốt" thể sinh động, phong phú; tác động mạnh mẽ vào nhận thức công chúng Phim TLCD thể loại chiếm dung lượng lớn danh mục phim tài liệu hãng phim truyền hình

Cùng KCD KCD báo hình gọi PTLCD phát sóng truyền hình có hiệu xã hội vô to lớn Những phim tài liệu chân dung truyền hình góp phần quan trọng giáo dục truyền thống, lối sống, đạo đức, thẩm mỹ; định hướng lý tưởng, nhìn tích cực tương lai, mục đích sống lớp người, hệ, cộng đồng lý tưởng dân tộc Thật vậy, đoạn phim ngắn tái phần nhỏ đời thường lãnh tụ Hồ Chí Minh có tác động sâu sắc đến lý tưởng hệ hôm qua hôm Những PTLCD không tuyên truyền sâu rộng điển hình tiên tiến, gương sống, chiến đấu xây dựng Tổ quốc mà cịn giúp Nhà nước Việt Nam có thêm thơng tin để tham khảo trình điều chỉnh, ban hành sách tác động tích cực đến nghiệp xây dựng phát triển đất nước

(12)

tiêu cực, "chân dung đen" tham nhũng, vô trách nhiệm, thiếu lực quản lý, gây thất thoát hàng tỷ đồng cho ngân sách Nhà nước, lạm dụng chức quyền chiếm đoạt tài sản nhân dân; tội ác, bạo lực, hoạt động băng đảng, cách gây án, thủ ác khai thác với dung lượng dày đặc báo chí Sự khai thác phương tiện thông tin đại chúng nhằm thỏa mãn nhu cầu thơng tin, tính tị mị số công chúng dẫn đến tác hại không lường xã hội Trong xã hội ngày nay, sống núi thơng tin có người bị nhiễu loạn thông tin Một số người bị hội chứng sợ đọc báo, giở trang báo thấy tham nhũng, xã hội đen, băng nhóm, tốn đẫm máu, giật dọc, cướp bóc, lừa đảo

Tuy nhiên, khơng hiểu lẽ mà ngày báo chí xuất chuyên mục "người tốt việc tốt" Quần chúng không ngây thơ tin đời có hoa hồng Sự tha hóa người đại quyền lực điều tránh khỏi Trong sâu thẳm; "chân dung đen" dù tượng xã hội không gặp che lấp giá trị tốt đẹp, bền vững sống Góp phần làm nên giá trị tốt đẹp, bền vững không người tài đức, có tên tuổi mà cịn người vơ danh, lặng lẽ, chìm khuất người Bổn phận chủ thể làm PTLCD đưa người "chìm khuất" ánh sáng, trả cho họ giá trị thật, để công chúng hiểu họ người thật đáng ngưỡng mộ, tôn vinh; cần chia sẻ Và công chúng, đặc biệt lớp trẻ học hỏi nhiều điều từ chân dung tỏa sáng

(13)

mới, xuất nhân tố mới, người Cái tốt người tốt có bị giấu kín đằng sau hình thức xù sì, gai góc; thái độ phản kháng, khao khát thoát khỏi lối mòn tư cũ kỹ, ràng buộc chế lỗi thời

Trong sống thực, giới doanh nhân, tầng lớp từ không công nhận xã hội nông nghiệp truyền thống, công nhận xã hội Việt Nam đại Thậm chí, họ tơn vinh hàng năm Kể từ năm 2004, ngày 13.10 gọi ngày Doanh nhân Việt Nam Thủ tướng Phan Văn Khải đã ví doanh nhân chiến sĩ thời bình Bí thư Thành ủy TP.HCM Lê Thanh Hải nói: "Doanh nhân đồng tác giả với quyền để kiến tạo thành phố phồn vinh" Trong sống sôi động thành phố xem trung tâm kinh tế, dịch dụ, thương mại nước, có nhân tố mới, vấn đề, kiện phát sinh nảy nở gương mặt mẽ, phong phú, đa dạng Vậy mà đến năm gần đây, PTLCD đề tài "chiến sĩ thời bình" tìm tịi, thể nghiệm, thể cách dè dặt Tuy nhiên, dù chế nhiều bất cập sản xuất PTLCD, tác phẩm báo chí dạng khẳng định cộng hưởng to lớn từ phía khán giả lượng người xem; hiệu hình ảnh, âm tác động mãnh liệt đến khả nghe, nhìn người

(14)

2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu, khảo sát nội dung, cách tổ chức thực hiệu số PTLCDTH góc độ tác phẩm báo hình; số KCD báo in- nguồn để TFS thực PTLCDTH viết PTL-CDTH báo in, báo trực tuyến Sài Gòn Giải phóng, Tuổi trẻ, Phụ nữ TP.HCM, Thanh niên, Người lao động, Lao động, Khoa học phổ thông ; số kịch bản, lời bình, băng dĩa PTLCDTH hồn chỉnh; phim, ảnh tư liệu sử dụng PTLCDTH; nhân chứng, nhân vật có liên quan chọn làm PTLCDTH; số nghị định, định cấp Nhà nuớc, cấp bộ, cấp thành phố đời sau PTLCDTH phát sóng

- Phạm vi nghiên cứu:

Một số PTLCD có hiệu xã hội định công chúng TFS sản xuất trình 15 năm thành lập phát triển (1991-2006), tác phẩm KCD báo in TFS chọn thể thành PTLCD; chân dung từ nhiều nguồn TFS chọn lọc, đề xuất thực làm PTLCD; cách tổ chức thực KCD báo in KCD truyền hình điều kiện sở vật chất có TFS; mối quan hệ KCDBI, PTLCDĐA, PTLCDTH, cách bố trí PTLCD chương trình phát sóng thời điểm đặc biệt thích hợp để tăng cường hiệu thể loại báo chí cơng chúng

-Về thời gian khảo sát: Qua 15 năm thành lập phát triển TFS từ

(15)

3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu:

* Mục đích nghiên cứu:

-Góp phần đưa biện pháp tăng cường hiệu PTLCDTH Đó tăng cường số lượng, chất lượng phim; đa dạng đề tài; mở rộng không gian, thời gian thể PTLCD; tìm tịi, khám phá, thể nghiệm, sáng tạo cách thể tính cách nhân vật Đó cịn kết hợp tính ưu việt loại hình nghệ thuật để tăng cường hiệu PTLCD, giúp thể loại phim dạng tác phẩm báo chí xâm nhập sâu rộng vào quần chúng. PTLCD ngày bám sát sống, vào nhiều giới, nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực; nỗ lực tìm tịi, sáng tạo để khơng đặc tả bên ngồi mà cịn vào chiều sâu tâm linh, lột tả sắc nhân vật

- Từ hiệu cụ thể PTLCD khảo sát thời điểm định, người làm luận văn mong muốn gửi thông tin đến TFS tham khảo kế hoạch sản xuất ngày nhiều “ký chân dung” có chất lượng truyền hình, nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục, thẩm mỹ, định hướng cho cơng chúng; góp phần tơn vinh đẹp người thúc đẩy phát triển

- Mong muốn tạo cầu nối, cung cấp nhìn tổng thể chuyên sâu, phương pháp thực PTLCDTH lý thuyết lẫn thực tiễn cho sinh viên khoa báo chí trường đại học, nhà báo có lịng đam mê, yêu mến mong muốn thực tác phẩm báo chí dạng PTLCD

* Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nêu vấn đề lý luận thể loại báo chí, đặc biệt KCDBI, PTLCDĐA, PTLCDTH

(16)

4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý luận:

Đề tài thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa đường lối sách, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam chức năng, nhiệm vụ báo chí; đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan cơng bố

* Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài dựa phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, logic lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Vì nghiên cứu theo phương pháp này, đề tài không dựa sở lý luận thực tiễn báo chí học chương trình đào tạo Đại học Cao học khoa báo chí, khơng dựa vấn đề đặc trưng thể loại phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, đa ngành liên ngành, có đối chiếu, so sánh mà cịn tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn- nơi quan chức sản xuất tác phẩm báo chí dạng PTLCD

Đề tài huy động nhiều biện pháp tiếp cận thực tế, vấn trực tiếp nguồn nhân lực gián tiếp trực tiếp- quan chức sản xuất tác phẩm báo chí thể loại PTLCD; vai trò nhà đầu tư, nhà văn, nhà báo, tác giả kịch bản, đạo diễn, nhà sử học, nhà ngoại giao, nhà xã hội học hòa trộn, kết hợp tác phẩm báo hình

(17)

5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn:

Luận văn so sánh khác biệt cách thức thực KCDBI với PTLCDTH PTLCDĐA Với đặc thù ngơn ngữ truyền hình kênh chuyển tải thơng tin, PTLCDTH có ưu xâm nhập sâu, rộng vào quần chúng

Đánh giá hiệu số PTLCD qua 15 năm thành lập phát triển TFS

Cung cấp vấn đề lý luận chuyên ngành; đúc kết, kinh nghiệm thực tiễn, nhằm giúp cho nhà báo, bạn vào nghề tham khảo cách thực khả tạo nên hiệu PTLCD

Đề xuất số giải pháp tích cực, mẻ, mang tính chuyên nghiệp nhằm nâng cao số lượng, chất lượng hiệu PTLCDTH công chúng

6 Kết cấu luận văn

Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương:

Chương I: So sánh ký chân dung báo in với phim tài liệu chân dung truyền hình phim tài liệu chân dung điện ảnh

Chương II: Khảo sát số phim tài liệu chân dung TFS sản xuất từ 1991-2006

(18)

CHƯƠNG 1.

SO SÁNH KÝ CHÂN DUNG BÁO IN VỚI PHIM TÀI LIỆU CHÂN DUNG TRUYỀN HÌNH VÀ PHIM

TÀI LIỆU CHÂN DUNG ĐIỆN ẢNH.

1 Đặc thù thể loại báo chí:

Trong luận văn này, người viết khơng sâu, phân tích tỉ mỉ thể loại báo chí- vấn đề gây tranh cãi khơng cho nhà nghiên cứu báo chí nước Tuy nhiên, vào lý luận thực tiễn, báo chí phải nhìn nhận rằng, với đời báo chí, thể loại báo chí hình thành củng cố, phát triển theo tính năng, đặc thù chúng Mỗi thể loại có đặc thù đặc thù rõ tính chất ổn định thể loại báo chí

Mỗi thể loại báo chí đời, hình thành phát triển gắn với bối cảnh, thời đại có số phận gắn liền với lịch sử sản sinh Thật vậy, có thời thể loại tin tức- thơng mũi nhọn thông tin, thời kỳ chiến tranh, năm 70 kỷ 20; mặt trận xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hàng ngày thông xã đưa tin tức nóng bỏng đến hang ngõ hẹp đời sống, tác động mãnh liệt đến ý thức, ý chí chiến đấu nhân dân

(19)

Theo xu phát triển lịch sử thời đại, nhiều thể loại báo chí bị ảnh hưởng, tự đào thải biến đổi, làm để đáp ứng nhu cầu công chúng Một số thể loại xuất với hình thành Thế giới phẳng Thế giới phẳng mở phương tiện, cầu nối cho đọc giả, khán giả cùng làm báo, chia sẻ thông tin, giải vấn đề xã hội đặt ra, quan tâm, cần tháo gỡ Dạng đối thoại trực tuyến; Blog - dạng nhật ký cá nhân tải lên mạng có xem thể loại báo chí hay khơng có lẽ cịn nhà lý luận bàn cãi nhiều Còn thực tế, đời, đáp ứng với nhu cầu cơng chúng tồn phát triển

Mỗi thời kỳ lịch sử, quốc gia có quan niệm khác thể loại báo chí Bởi báo chí dân tộc gắn liền với tính chất, quan niệm, tập quán, lý tưởng, mục đích dân tộc Từ gắn liền, khơng thể tách rời mà thể loại báo chí nước có đặc thù riêng Theo TS Dương Xuân Sơn, thể loại báo chí chia làm ba nhóm chủ yếu [20, tr.9]:

Nhóm thơng tấn: gồm tin (nhiều dạng tin: tin vắn, tin sâu, tin tổng hợp ),

Tường thuật, Phỏng vấn mà đặc trưng kiện, tượng phản ánh

Nhóm luận (Nghị luận): gồm thể loại Xã luận, Bình luận, Chuyên luận, Luận văn tuyên truyền, Bài phê bình, Điểm báo, Bình

Nhóm luận - Nghệ thuật: Gồm dạng thể ký Phóng sự, Bút ký, Ký sự, Ký chân dung, Ký luận; Tiểu phẩm, Câu chuyện báo chí

Các dạng thể ký báo chí gần với văn học Trong văn học thừa nhận vai trị Bút ký, Truyện ký Với tơi trần thuật, nhập cuộc; ký báo chí cung cấp cho đọc giả, khán giả nhìn đa dạng, nhiều chiều nhờ thể đối tượng có chiều sâu, sinh động đa dạng

(20)

báo chí tính thơng tin, thời phân chia thể loại báo chí mang tính tương đối, thể loại thường chuyển hóa, bổ sung, hỗ trợ

Mỗi thể loại báo chí hình thành, phát triển, tàn lụi, chí tiêu vong theo quy luật phát triển lịch sử Ngày nay, thể loại nhóm Chính trị (nghị luận) phổ biến, phát triển báo chí Khi trình độ dân trí nâng cao, sau chiến tranh, bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập; người dân thích tự suy ngẫm, chiêm nghiệm "luận" nhiều mang tính áp đặt chức "định hướng hướng dẫn cơng chúng" Nhu cầu giải trí, thưởng thức nghệ thuật, thỏa mãn, đào sâu thông tin khiến thể loại ký phát triển Tuy nhiên, để "chinh phục" công chúng; muốn xâm nhập sâu rộng vào quần chúng, thể loại ký phải "tự làm mới" Một thể loại ký báo chí tìm đường cho hướng lẫn phương thức thể ký chân dung trên

báo hình, gọi phim tài liệu chân dung 1.1 Ký chân dung báo in

(21)

Cùng với phát triển báo chí, thể loại báo chí, có KCD phát triển theo Đó KCD giao thoa phóng nhà báo Hải Triều, Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam Các nhà báo không "vẽ nên" chân dung tầng lớp xã hội, từ người có thật tầng lớp đến người lao khổ, lầm than, đáy xã hội

Trong cách mạng giành độc lập tự xây dựng đất nước, KCD dạng "người tốt việc tốt" đóng vai trò quan trọng Từ thể loại viết "người việc mới" chuyển sang thể loại "người tốt việc tốt" đến KCD báo in trình vận động thể loại Những năm đầu hịa bình lập lại miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh có yêu cầu báo Đảng đoàn thể mở mục "Người mới, việc mới" nhằm khuyến khích, động viên, cổ vũ người hăng hái làm tròn nhiệm vụ, gánh vác việc nước việc nhà đánh thắng giặc Mỹ xây dựng thành công CNXH Những chân dung "Người mới, việc mới" tìm thấy dễ dàng phong trào thi đua cấp, ngành Đến năm 1968, trao đổi phát biểu với một số cán Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng, Bác Hồ đề xuất "Bây nên gọi "Người tốt, việc tốt" cho Đối với anh hùng, dũng sĩ, chiến sĩ thi đua Đảng Nhà nước khen thưởng phải qua nhiều cấp, nhiều ngành cân nhắc, xét duyệt Còn người tốt làm việc tốt việc khen thưởng có thể đơn giản hơn" [20, tr.274]

(22)

Ngay năm tháng sau chiến tranh, thời điểm này, KCD "người tốt-việc tốt" tiếp tục phát huy ưu thông tin cổ động cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chuyên mục "Người tốt-việc tốt" trì đặn báo chí Việt Nam Tuy nhiên, dạng "Người tốt-việc tốt" bộc lộ xu phát triển không ngừng thông tin qua nhân tố mới, người Trước nhu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều; có giao lưu, học hỏi, giao thoa báo chí giới, thành phố Hồ Chí Minh-một thành phố động, sáng tạo, cửa ngõ quan trọng giao lưu văn hóa giới; thể loại KCD ngày vào khuynh hướng đặc tả- thể loại báo chí chuyên viết người Đặc tả có khuynh hướng nhân cách hóa kiện, đặt vào cách diễn đạt người kể câu chuyện từ góc độ người Dạng đặc tả chân dung thường cấu trúc thành câu chuyện hoàn chỉnh Do trình bày sinh động có tình cảm, đặc tả có ưu điểm lớn hấp dẫn, dễ dàng dẫn dắt cơng chúng vào mục đích tiếp nhận thơng tin mà tác giả có ý đồ gởi gắm, chuyển tải vào "câu chuyện" Trong thời kỳ đổi mới, năm gần đây, công đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước đẩy mạnh; ký chân dung báo in có biến đổi theo xu hướng thích ứng với số cơng chúng với nhu cầu quan tâm Bên cạnh chân dung "Người tốt, việc tốt" quen thuộc, báo chí cịn xuất nhiều chân dung "đen" nhằm phê phán tiêu cực xã hội

(23)

khi chiếm phần tư hay nửa trang báo Để đạt mục đích lý giải nguyên nhân làm nên "tính vượt trội" đối tượng phản ánh, KCD văn học có kết cấu linh hoạt, đơi phá cách có pha trộn nhiều thể loại khác nhằm tăng cường hiệu cảm xúc thẩm mỹ từ công chúng tiếp nhận

Tóm lại, dù có khác thuật ngữ, KCD dạng "Người mới, việc mới", "Người tốt, việc tốt", đặc tả, KCD dạng "chân dung văn học" KCD báo in có chung đặc thù:

- Đối tượng phản ánh người hay tập thể người có thật

- Con người hay tập thể người có thật coi tiêu biểu, điển hình, vượt trội vào thời kỳ định, đáp ứng nhu cầu thơng tin thời Đó cịn người hay tập thể người có việc làm suy nghĩ nội tâm đáp ứng nhu cầu thơng tin cơng chúng

- Có kết cấu linh hoạt; bút pháp giàu chất văn học; có giao thoa thể loại báo chí khác Phóng sự, Phỏng vấn, Ký luận, Câu chuyện báo chí, Bài phản ánh

- KCD thể ngơn ngữ viết, có hỗ trợ nhiếp ảnh (bài viết kèm với ảnh) chuyển tải báo in

Hình Ký chân dung nữ doanh nhân tạp chí Sài Gịn Mới

(24)

1.1.2 Phim tài liệu chân dung truyền hình:

KCD kết cấu, thể phương tiện phương thức sản xuất truyền hình, phát sóng truyền hình, cáp quang, vệ tinh; phát hành băng, dĩa gọi PTLCDTH Khi truyền hình đời, PTLCDTH nhanh chóng khẳng định mạnh thể loại Nó có đặc thù sau:

- PTLCDTH dạng phim tài liệu phản ánh người, kiện có thật Đối tượng phản ánh, "đặc tả" PTLCDTH phải người gắn với kiện nhiều lĩnh vực, diễn đạt ngôn ngữ truyền hình

- Được thực dây chuyền cơng nghệ truyền hình

- PTLCDTH chỉnh thể kết hợp linh hoạt nhiều loại ký chân dung báo in, báo nói, internet

- PTLCDTH cơng trình tập thể Nó thực với tham gia đồng guồng máy mang tính chuyên nghiệp cao

- Kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật, nhiều ngành nghề, khơng thể thiếu vai trị điện ảnh Tuy nhiên, dù kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật để thể kịch bản, tạo hình, dựng phim, âm thanh, ánh sáng , phim tài liệu chân dung truyền hình loại tác phẩm báo chí, "bài viết" quan trọng báo hình, viết ngơn ngữ truyền hình Những "chân dung" thể phim mang tính báo chí, xã hội đương đại, đương thời, sát với thở đời thường, người đương thời "làm sống" dậy lòng nhà báo qua cơng nghệ truyền hình

1.1.3 Phim tài liệu chân dung điện ảnh

(25)

- Quy trình sản xuất cồng kềnh, phức tạp, đắt tiền, phim nhựa, lại không lưu trữ lâu

- Mang tính tuyên truyền cổ động, thường chiếu kèm với phim truyện rạp hay chương trình chiếu phim lưu động

- Được chuyển tải hệ thống máy chiếu rạp hay đội chiếu phim lưu động

- Được Đài truyền hình phát sóng sau dùng kỹ thuật "thu nhỏ" ảnh lại

(26)

1.2 Sự liên quan hỗ trợ PTLCDTH với loại KCD báo chí khác

Nguồn để thực PTLCD hãng phim từ người, kiện có thật sống; từ nghiên cứu đề xuất ê-kíp làm phim Nguồn để chọn chân dung làm phim cịn có phát cộng tác viên, biên tập, biên kịch, đạo diễn PTLCD thực từ thị, đề xuất quan, tổ chức công quyền Tuy nhiên, phần lớn phim tài liệu chân dung hãng phim thực tham khảo, bắt nguồn từ phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm báo in, báo hình, internet

PTLCDTH, PTLCD ĐA KCDBI có mối liên quan, hỗ trợ Phần lớn đề tài PTLCDTH, PTLCD ĐA cung cấp từ nguồn báo in Nhờ KCD đăng báo in, báo nói, internet mà truyền hình phát triển thành PTLCDTH Sự "phát hiện" báo in nhiều so với KCD chuyển tải báo nói internet Thực tế, thành viên, cộng tác viên TFS đọc KCDBI phát triển thành PTLCDTH Nói cách khác, KCDBI vừa đóng vai trị gợi mở vừa cung cấp thông tin cho TFS để thực PTLCDTH

(27)

Hình KCD Mẹ nuôi

(28)

Hình Bộ PTLCD Bác só Trần

Hữu Nghiệp TFS sản xuất năm 2003 (kịch đạo diễn Trầm Hương, quay phim Lưu Nguyễn Thành Đơ) sau phát sóng có tác động định vào báo in Chân dung Trần Hữu Nghiệp với nhiều chi tiết hấp dẫn, sống động, tính cách độc đáo, uẩn khúc đời riêng ơng gia đình tiếp tục giãy bày Sau xem phim, khán giả bị thúc đẩy tìm đến báo in để biết thêm chân dung Bác sĩ Trần Hữu Nghiệp với tình tiết, học chiêm nghiệm đời bác sĩ, nhà văn, nhà giáo nhân dân mà phim tài liệu với dung lượng 20 phút tải hết

Hình Từ phim tài liệu chân dung truyền hình, báo in khơng "khai thác" chân dung

(29)

1.3 So sánh KCDBI với PTLCDTH PTLCDĐA

1.3.1 Đối tượng phản ánh

Bảng So sánh KCDBI, PTLCDĐA, PTLCDTH đối tượng phản ánh

KCDBI, PTLCDTH, PTLCDĐA có chung đối tượng phản ảnh Đó người hay tập thể người có sắc, tính cách, chiều sâu nội tâm- Con người hay tập thể người vừa có nét chung tiêu biểu cho lớp người xã hội vừa có tính cách riêng, độc đáo [15, tr.134] Nhưng đối tượng phản ánh PTLCDTH có đặc thù riêng Ở Việt Nam, hầu hết PTLCDTH phản ánh chân dung "người tốt việc tốt" Đó chân dung định hình, ổn định tính cách, đặc biệt nhân cách lớn người, tập thể người lĩnh vực có đóng góp to lớn cho đất nước, cộng đồng

(30)

trước yêu cầu đổi mới, nhu cầu thõa mãn thông tin, thưởng thức nghệ thuật sống; hãng phim truyền hình TP.HCM cịn có phim tài liệu chân dung đề cập đến người trăn trở, tìm mới, tìm hướng riêng để khẳng định Những năm gần đây, chân dung nhà khoa học, nghệ sĩ, doanh nghiệp xuất nhiều thể loại phim tài liệu chân dung truyền hình

Phim tài liệu "chân dung đen" thấy hãng phim đưa vào kế hoạch sản xuất

Chắc hẳn có người đặt câu hỏi "PTL PTLCDTH có khác Và đâu ranh giới khác nhau?" Thật ra, ranh giới PTL PTLCDTH mong manh; PTLCDTH PTL phải dựa vào kiện, người có thật để "đặc tả" Ngay phóng truyền hình gần với PTL, bám lấy người, kiện thời điểm định để miêu tả, quan sát, trần thuật, vấn, thẩm định Tuy nhiên, thực tế, PTLCD xác định đặc thù riêng: Con người hay tập thể người đối tượng để đặc tả Con người nhân tố làm nên kiện Con người nằm mối quan hệ biện chứng cá nhân phong trào Khơng có người ấy, chắn khơng có kiện, phong trào Điều lý giải PTLCDTH ln chọn nhân vật ưu việt, tích cực, cá tính, sáng tạo, thành tích để "đặc tả" mà khơng "chân dung đen"

(31)

1.3.2 Ngôn ngữ thể hiện

Bảng So sánh ngôn ngữ thể KCDBI, PTLCDĐA, PTLCDTH

Khác với ngôn ngữ KCDBI, PTLCDĐA; PTLCDTH bao gồm ngôn ngữ báo chí; kết hợp ngơn ngữ truyền hình điện ảnh Đó kết hợp hàng loạt ngơn ngữ báo chí, ngơn ngữ văn học, kỹ thuật ghi hình, nhiếp ảnh, sân khấu, hội họa, âm nhạc, tiếng động, lời bình, bố cục, dựng phim Từng hiệu ứng mơn, loại hình nghệ thuật hịa quyện, hỗ trợ cho để làm nên ngôn ngữ đặc thù truyền hình, chuyển tải thơng tin, truyền dẫn xúc cảm đến khán giả

1.3.3.Các thành phần thực hiện:

(32)

Ngược lại, thành phần thực PTLCDĐA PTLCDTH cồng kềnh, đông phụ thuộc, liên kết, hỗ trợ q trình thực Đạo diễn khó sáng tạo khơng có kịch hồn chỉnh, chân xác chân dung thể Một kịch không ban giám đốc hãng phim duyệt, đưa vào sản xuất

Chân dung kịch dù vĩ đại, dù hay, sống động cách ngồi đời khơng chuyển tải đến khán giả cách tầm phim khơng thực quy trình, thiếu đồng công đoạn sáng tạo

(33)

Ngày nay, với phương tiện đại, thành phần thực PTLCD gọn nhẹ trước động, linh hoạt thành phần thực KCDBI Với PTLCDTH, để có tác phẩm báo chí hồn thiện, hãng phim buộc phải có thành phần thực dây chuyền, đồng Để tiết kiệm kinh phí, phim xa, nước ngoài; thành viên đoàn làm phim phải kiêm nhiều việc, nhiều công đoạn TFS biết thuê mướn lao động bên để chủ động trình thực tiết giảm đáng kể kinh phí làm phim

1.3.4 Ưu khai thác

(34)

Qua so sánh trên, ta nhận thấy:

- KCDBI in dù có ưu riêng phụ thuộc lượng ấn tòa soạn báo nên giới hạn lượng đọc giả

- PTLCDĐA PTLCDTH có ưu khai thác Tuy nhiên, chi phí thực PTLCDĐA cao PTLCDTH đặc thù điện ảnh [35], tác phẩm báo chí thực phim nhựa Nhiều phim đầu tư cao (Hãng phim giải phóng cấp kinh phí hàng năm gần 500 triệu đồng để sản xuất phim nhựa video nhằm mục đích tun truyền khơng nhằm thu lợi nhuận) không chiếu rộng rãi, phụ thuộc rạp, bãi chiếu, máy chiếu (với phim nhựa) nơi nhận phát sóng (đối với phim video) - PTLCDTH có kênh riêng để phát sóng ưu gần độc quyền Vì lẽ đó, khoảng thời gian 15 năm, TFS thực hàng trăm phim tài liệu, PTLCD chiếm số lượng đáng kể [33]

1.3.5 Dung lượng- Thời lượng:

(35)

Trong thực tế, KCD có dung lượng từ 1.000 đến 2.000 từ dễ đăng báo in Trừ KCD chân dung lãnh tụ, nhà khoa học, văn nghệ sĩ tiếng mà nhu cầu tuyên truyền, định hướng, giáo dục tòa soạn ưu tiên duyệt đăng nhiều kỳ Cá biệt, có "chân dung đen" đăng nhiều kỳ thông tin người kiện liên quan đọc giả quan tâm PTLCDĐA chi phí thực cao, phụ thuộc duyệt chi kinh phí hàng năm Nhà nước kênh chuyển tải nên gặp nhiều khó khăn sản xuất Số lượng phim tài liệu sản xuất hàng năm hãng phim điện ảnh hạn chế Có thể nói, TFS hãng phim dẫn đầu sản xuất phim tài liệu chân dung nhiều tập Phim tài liệu chân dung truyền hình thường có dung lượng từ tập, tập có thời lượng từ 15-25 phút đến hàng chục tập Đó PTLCD Nữ tướng Nguyễn Thị Định tập bao quát thân nghiệp phụ nữ phong tướng (Tập 1: Bên dịng sơng Hát; Tập 2: Vượt trùng dương: Tập 3: Ngọn đuốc đồng khởi; Tập 4: Bộ tư lệnh miền; Tập 5: Dáng đứng Bến Tre) PTLCDTH Thượng tướng Trần Văn Trà có tập (Tập 1:Thời thơ ấu; Tập 2: Vào Nam; Tập 3: Trở lại chiến trường xưa; Tập 4: Trận địa mới; Tập 5: Vĩnh biệt anh-Thượng tướng Trần Văn Trà; Phim Mê-kơng ký có nhiều chân dung người lên vô sống động, độc đáo, phim đạt kỷ lục PTL nhiều tập Việt Nam PTLCDTH Trà Giang - người năm tháng có độ dài tập (Tập : Trà Giang- người năm tháng; Tập 2: Trà Giang trở lại bờ Nam) Phim Cuộc hội ngộ sau 35 năm chân dung liệt sĩ Đặng Thùy Trâm người liên quan đến nhật ký chị dài tập

(36)

1.3.6 Chi phí thực thơng qua việc trả nhuận bút:

Chi phí thực KCDBI, PTLCDĐA, PTLCDTH thực tế gồm giá trị sở vật chất tác nhân làm Ở đây, ta xét chi phí thực thơng qua việc trả nhuận bút sở thực nó:

- Nhuận bút KCDBI bao gồm viết, ảnh đơn lẻ chùm ảnh phóng có mức dao động từ 200.000 đến 2.000.000 đồng

- Tổng tiền thù lao, nhuận bút PTLCDĐA PTLCDTH cao báo in gấp nhiều lần đặc thù sản xuất điện ảnh truyền hình Chưa kể chi phí khấu hao giá trị sở vật chất gồm rạp chiếu, máy chiếu, đài phát sóng, sở hậu kỳ, máy quay phim, thiết bị âm thanh, ánh sáng ; chi phí sản xuất PTLCDĐA PTL-CDTH cịn bao gồm thù lao, nhuật bút cho đạo diễn, biên kịch, biện tập, viết lời bình, họa sĩ, quay phim, ánh sáng, đạo cụ, âm nhạc

Thời gian thực PTLCDĐA PTLCDTH điều kiện khoảng 2-6 tháng, cá biệt có phim đến năm, nói chung dài nhiều so với KCDBI Sự kéo dài thời gian góp phần nâng cao chi phí làm phim

Nhiều PTLCDTH thực nảy nhiều chi tiết phát sinh, có phim phải mua tư liệu nước với giá cao Nhiều đạo diễn quan tâm tiếng động thật âm nhạc, mê say viết nhạc cho phim, chí đặt ca phúc cho phim

Vì lẽ đó, chi phí thực PTLCDĐA PTLCDTH cao chi phí tờ báo in nhiều lần [38,39]

1.3.7 Kênh chuyển tải thông tin, lượng người xem: 1.3.7.1 Kênh chuyển tải thông tin

(37)

quản liên quan, quan tâm đến chân dung thể báo in Đọc giả đọc KCDBI nhiều lần Tuy nhiên, ngoại trừ số tờ báo có số phát hành lớn Tuổi trẻ, Cơng an TP.HCM, Phụ nữ TP.HCM ; phần lớn báo in có số phát hành vài ngàn đến vài chục ngàn tờ

PTLCDĐA tình trạng khó khăn điện ảnh sản suất Các rạp chiếu bóng bị thu hẹp Một số phim tài liệu (nhựa lẫn vidéo) phải nhờ truyền hình phát sóng đến cơng chúng

Riêng PTLCDTH có sức xâm nhập quần chúng sâu rộng đài truyền hình có kênh phát sóng riêng Một số PTLCD TFS sản xuất bán, trao đổi cho đài truyền hình địa phương Cùng với ưu hình ảnh, điện ảnh, hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ truyền hình, PTLCD chuyển tải đến hàng triệu công chúng Đặc biệt, chân dung "người cơng chúng"được khai thác có chiều sâu, sống động, đáp ứng nhu cầu thông tin khán giả có hiệu ứng sâu rộng

1.3.7.2 Lượng người xem

Thật khó tìm số xác lượng khán giả xem PTLCD HTV Không riêng TP.HCM, HTV cịn có tầm phủ sóng đến tỉnh thành miền Đông, miền Tây Nam bộ, số tỉnh miền Bắc nhờ đường truyền cáp quang vệ tinh Các tác phẩm HTV sản xuất phát VTV Với tầm phủ sóng rộng ấy, PTLCDTH phát, chắn lượng khán giả nhân lên gấp nhiều lần

(38)

Bảng Khảo sát lượng khán giả xem phim tài liệu chân dung do

TFS sản xuất từ công ty khảo sát truyền thông TNS (Taylor Nelson)

Chú thích :

- Rtg%: Tỷ lệ người xem (trong 100 người thường xem TV TPHCM có người xem) - Dân số: ứng với năm phim phát sóng TP.HCM theo số liệu Niên giám thống kê TP HCM Dân số năm 2006 tạm dùng theo số liệu năm 2005

(39)

Tieåu kết chương 1:

Cùng KCD báo chí KCDBI hạn chế định thị hiếu, nhu cầu đặc thù báo in nên khơng có độ lan tỏa, xâm nhập quần chúng mạnh mẽ PTLCDTH Tuy nhiên, KCDBI có sức mạnh, ưu riêng Đó độ thẩm thấu sâu văn hóa đọc

Trong tình hình điện ảnh gặp nhiều khó khăn, chủ yếu chưa có chế phổ biến PTL đến với khán giả (khơng có kênh riêng để chuyển tải tác phẩm) để có doanh thu bù vốn sản xuất, bên cạnh tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ sáng tác; PTLCDĐA sản xuất vắng bóng ảnh lớn

(40)

CHƯƠNG 2

KHẢO SÁT MỘT SỐ PHIM TAØI LIỆU CHÂN DUNG DO TFS SẢN XUẤT TỪ 1991-2006.

2.1 Vài nét chung veà TFS:

Là đơn vị trực thuộc HTV, Hãng phim truyền hình TP.HCM, tên thương hiệu TFS (Television film studios, thành lập theo định số 526/QĐ-UB UBND thành phố Hồ Chí Minh ngày 18/10/1991 Bộ văn hóa cấp giấy phép số 32/91 ngày 17/12/1991 cho phép hãng phim sản xuất tác phẩm điện ảnh, phim nhựa, băng từ) chuyên sản xuất chương trình Tạp chí văn nghệ, phim tài liệu, phim truyện truyền hình Các tác phẩm làm phát sóng truyền hình HTV Ngồi ra, chương trình phim tài liệu, phim truyện cịn phát sóng VTV đài truyền hình nước Qua 15 năm thành lập, từ 1991-2006, TFS sản xuất 381 phim tài liệu (343 tập phim từ 15-20 phút), 61 phim truyện (gần 400 tập phim từ 30-90 phút) Từ năm 1998, TFS phát hình Tạp chí văn nghệ kênh kênh 7, có chương trình Diễn đàn văn hóa nghệ thuật, Nhân vật tuần, Dọc đường đất nước, Tiểu phẩm, Phóng sự, Tin tức Văn hóa văn nghệ, nhiều chương trình giao lưu với các nghệ sĩ phục vụ nhu cầu thưởng thức cho nhiều đối tượng khán giả xem ảnh nhỏ

(41)

Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ sáng tác, TFS nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm năm đầu TFS sử dụng thiết bị quay phim, dựng làm tiếng loại SVHS Từ 1994 đến nay, sản phẩm TFS sản xuất thiết bị, kỹ thuật đại Betacam Sp, Betacam Digital, đồng từ khâu ghi hình, dựng hình, thu tiếng lồng tiếng

Riêng phim tài liệu, không gia tăng số lượng đề tài mà chất lượng nội dung hình ảnh thể ngày phong phú, hấp dẫn Những năm đầu, năm trung bình TFS sản xuất 20 phim Từ năm 1994 đến 1996 năm 35 phim, từ năm 1998 đến năm 52 phim Bên cạnh đó, TFS cịn mở rộng hợp tác làm PTL nước Cuba, Pháp, Malaysia, Ấn Độ, Nhật Bản

TFS thể nghiệm sản xuất hàng chục phim tài liệu nhiều tập, bật phim Mê-kông ký dài hàng trăm tập, gây sốt ngành làm PTL: đến bán 60.000 dĩa

TFS đặc biệt trọng phim tài liệu chân dung Để phản ánh đa dạng, động thành phố trung tâm trị, kinh tế, dịch dụ thương mại phía Nam khu vực Đơng Nam Á, chân dung thể phim mở rộng hơn, mang thở sống không ngừng khám phá, vào chi tiết cặn kẽ, tinh tế đời sống

Để chủ động nguồn kinh phí, TFS nhận đặt hàng làm phim đơn vị Đó phim Qn đồn tuổi 20, Giữa ngàn thác lũ, Chân dung bà mẹ miền Nam, Sư đoàn anh hùng Từ năm 2.000, TFS bắt đầu đặt chân vào thị trường, bán số phim cho đối tác nước, tạo nguồn vốn tái đầu tư

(42)

đó có bơng sen vàng, huy chương vàng, huy chương bạc, khen ) trao cho PTLCD

2.2 Noäi dung cốt lõi số PTLCD TFS

Chúng chọn 15 tổng số 160 PTLCD TFS sản xuất từ 1991-2006 để khảo sát Đó PTLCD nhân vật lịch sử, có cơng với đất nước, văn nghệ sĩ, nghệ nhân, doanh nhân, học sinh hiếu học v.v Đó chân dung tiêu biểu lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, kinh tế, trị Phần lớn phim trao giải thưởng LHP truyền hình, LHP tồn quốc, nhận khen Bộ Quốc phịng, Liên đồn lao động

2.2.1 Phim "Chân dung Người mẹ miền Nam"

°Kịch bản: Lê Văn Duy

°Đạo diễn, Biên tập Lời bình: Hồ Minh Đức

° Quay phim: Trương Minh Phúc Đào Anh Dũng

°Thời lượng: 26 phút ° Sản xuất: năm 1992

* Huy chương vàng Liên hoan phim truyền

hình tồn quốc năm 1994

Dù đầy đủ chân dung người mẹ phim tập họp phong phú gương điển hình người mẹ Miền Nam thành đồng hy sinh đời mình, cống hiến đứa yêu quý cho Tổ quốc Nhiều

Hình Bà Nguyễn Thị Rành Củ

(43)

bà mẹ phim sau năm 1994 Nhà nước phong tặng truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng

Để có ngày hịa bình, thống nhất, gần triệu người ưu tú ngã xuống Và ngần bà mẹ khóc con, góa phụ khóc chồng, người thân khóc người thân… Trong Bảo tàng chứng tích chiến tranh, khơng có chuyên đề thể mát nước mắt lặng lẽ "hòn vọng phu" nợ trĩu nặng hệ hơm mai sau Bước sang kỷ 21, thập kỷ thôi, chân dung Bà mẹ Việt Nam anh hùng hai trường chinh giữ nước trở thành chuyện cổ tích huyền thoại

Đó người mẹ có số phận vơ đặc biệt, nẻo đường đất nước, từ địa đầu Tổ quốc đến mũi Cà Mau mà đoàn làm phim tiếp cận, thực cảnh quay vô chân thật Đó bà mẹ có hy sinh mà khơng dám khóc; bà mẹ có sinh Bắc tử Nam, sinh Nam tử Bắc; có bà mẹ dù không phong tặng danh hiệu cao quý hy sinh, chịu đựng vô lớn lao…

Máy quay có lúc đặc tả giọt nước mắt trĩu nặng bà mẹ Việt Nam Dù độc hy sinh hay 4, 5, đến 10 người con, người cháu hy sinh, nước mắt khóc người thân bà mẹ rơi to, tròn, trĩu nặng

(44)

Những thước phim tài liệu thể chân dung bà mẹ miền Nam năm xưa đốt đuốc dừa đấu tranh điểm xuyết, đan xen với nỗi đơn, lặng lẽ, nghĩa tình sâu thẳm ngày hơm khiến lịng người xem đau thắt, muốn lên tiếng gọi mẹ thiêng liêng- tên gọi đẹp khiến nhân sư phải mỉm cười, khiến ngồi ngơi cao phải giật tự hỏi: "Liệu có đền bù xứng với công lao trời biển người mẹ Tổ quốc Liệu có ngơn từ khỏa lấp nỗi đau người mẹ" Còn khán giả bình thường, dù vơ cảm, sắt đá đến đâu tự hỏi: "Dẫu muộn, người góp sức xoa dịu nỗi đau người mẹ"

2 2.2 Phim "Giữa ngàn thác lũ"

°Kịch bản: Lê Văn Duy

°Biên tập lời bình: Nguyễn Hồ °Đạo diễn: Nguyễn Hoàng

° Quay phim: Đào Anh Dũng

°Thời lượng: Tập 1: 24 phút 10 giây; Tập 2: 30 phút 23 giây; Tập 3: 37 phút 26 giây

° Sản xuất: năm 1994

* Giải A- Hội Điện ảnh Việt Nam 1995

(45)

Đoàn làm phim từ Bắc vào Nam để gặp nhân chứng lịch sử thời "lội ngược dịng" Có cựu nữ tù ngày trở thành cán cao cấp, đảm nhận trọng trách quốc gia; có người trở thành cán quản lý giỏi, doanh nhân

thành đạt, có người vươn lên sau chiến tranh, sức lao động mình, làm giàu đáng Bên cạnh chân dung nước mắt, đau khổ, bệnh tật, tàn tật di chứng vết thương chiến tranh, cánh hoa bị dùi dập dã man trước ngón địn tàn bạo, hiểm độc kẻ thù chân thật, hồn nhiên, đôi lúc đầy cay đắng, nghiệt ngã lên, khiến khán giả lặng người trước muôn vàn ngổn ngang, điều nghịch lý

Cũng tương tự Chân dung người mẹ miền Nam, PTLCD dài tập Giữa ngàn thác lũ đặc tả chân dung nữ cựu tù trị tù binh khắp mọi miền đất nước Bộ phim làm khán giả xúc động mãnh liệt không tuổi xn gái, đẹp đố hoa nở bị ném vào "chiếc cối xay tàn nhẫn chiến tranh" với muôn vàn thủ đoạn tra tinh vi địch: đánh vào trinh tiết, đánh vào nhan sắc, đánh vào nỗi cô đơn, đánh vào tình mẫu tử, đánh vào yếu đuối, đánh vào thiên chức làm mẹ mà nỗi đau trước cận cảnh nữ tù sau chiến tranh miền Trung có đứa bị di chứng chất độc da cam, nỗi cô đơn người nữ tù bệnh tật, đói nghèo, lãng quên đời

(46)

Thế mạnh đạo diễn trung thành với kịch bản, cần mẫn khai thác chân dung thật đời- chân dung tự thân vô thuyết phục người xem Nó thật thật mạnh đặt nghệ thuật Những chân dung cần nghệ thuật chân phương, không tô vẽ Chỉ cần rung cảm ngưỡng mộ chân thật, tác giả kịch có trang viết vô xúc động đạo diễn, người quay phim có thước phim vơ chân thật, sống động Ở phim khơng có mặt kỹ xão, ngoại trừ kỹ thuật dựng phim phần hậu kỳ

Đạo diễn công phu tìm lại thước PTL để hỗ trợ phần tái khứ, làm bật lên chân dung Không cận cảnh chân dung khai thác cách trân trọng mà đạo diễn, người quay phim biết đặc tả những phương tiện chiến tranh Chiếc cổng sắt nặng trĩu nhà tù, cùm, sợi xích sắt sét rỉ kết hợp tiếng động thật hỗ trợ nhạc nền, đan xen khoảng lặng cần thiết nâng cao hiệu nghe nhìn cho khán giả

2.2.3 Phim "Gặp lại Ấp Bắc"

°Kịch bản: Diệp Minh Tuyền °Biên tập lời bình: Nguyễn Hồ °Đạo diễn: NSND Phạm Khắc ° Quay phim: Đồng Anh Quốc °Thời lượng: 27 phút 14 giây ° Sản xuất: năm 1995

(47)

Nhân vật chọn làm phim nhân chứng sống trận Ấp Bắc gồm trị viên đại đội Tám Thủ 14 chiến sĩ lại nhằm tái chân dung đại đội trưởng Bảy Đen- người sĩ quan quân giải phóng huy trận Ấp Bắc đánh bại chiến thuật trực thăng vận John Paul Vann- viên cố vấn Mỹ, nhân vật sách Sự lừa dối hào nhoáng nhà báo Neal Sheehan, có chương Ấp Bắc Nhân chứng Neal Sheehan Tám Thủ làm sống dậy chân dung Bảy Đen hy sinh, gửi đến người sống nhật ký tràn đầy tâm huyết anh…

Đây phim tài liệu với cách đặc tả chân dung người sống, làm sống dậy chân dung người hy sinh Đạo diễn dùng thủ pháp tương phản dựng phim để làm bật hai chân dung hai tướng lĩnh Mỹ quân đội nhân dân Việt Nam Qua lời kể chuyện nhà báo Neal Sheehan, ông trở lại thăm Việt Nam, chân dung John Paul Vann- vị cố vấn trưởng sư đoàn binh Nam Việt Nam mang lý tưởng "trấn áp loạn cộng sản" chân dung Bảy Đen- sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, đào tạo quy trường Lục quân miền Bắc, vượt Trường Sơn vào Nam chiến đấu cho lý tưởng thống Tổ quốc Không hẹn mà hai vị huy có mặt trận Ấp Bắc

Hình Đoàn Minh Nhuận (bên trái) gửi lại vợ Hà Nội vào Nam chiến đấu John Paul

(48)

Nếu John Paul Vann lý tưởng phụng nước Mỹ, bỏ lại vợ hai Mỹ Bảy Đen lý tưởng chiến đấu cho độc lập tự do, thống Tổ quốc để lại vợ hai thơ Hà Nội Cả hai đối đầu trận Ấp Bắc- nơi chiến sĩ Việt Nam với vũ khí thơ sơ, với lịng cảm đánh bại chiến thuật trực thăng vận Mỹ

Đạo diễn dùng cách kể chuyện sinh động nhân chứng sống, khai thác phim, ảnh tư liệu hỗ trợ thành công định tái chân dung Bảy Đen Cách thể chân dung người chiến sĩ anh hùng khơng vào lối mịn, thuyết phục người xem đạo diễn, tác giả kịch trung thực tái hình ảnh vị tướng huyền thoại John Paul Vann- người tin tưởng sâu sắc vào tính chất chiến tranh Mỹ gây Việt Nam lại phê phán kịch liệt cách thức tiến hành Chính John Paul Vann người liệt tiêu diệt cộng sản kịch liệt phản đối trực thăng Mỹ bắn vào xóm làng Việt Nam, nơi có người dân thường sinh sống Sự chiến thắng đối thủ nặng ký, xem huyền thoại quân đội Mỹ thời tiến hành chiến tranh Việt Nam, nhập Neal Sheehan trở lại Việt Nam- tác giả viết lý tưởng bi kịch John Paul Vann khiến chân dung Bảy Đen dần trở nên lớn dần, lẫm liệt, thật đáng tự hào

(49)

2.2.4 Phim "Thời gian vĩnh cữu"

°Kịch bản: Nguyễn Thị Minh Ngọc °Biên tập lời bình: Đỗ Bèn °Đạo diễn: NSƯT Trần Mỹ Hà ° Quay phim: Trương Minh Phúc °Thời lượng: 48 phút

° Saûn xuất: năm 1995

* Giải A- Hội Điện ảnh Việt Nam 1996

* Bơng sen bạc - Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 11 Chân dung chọn làm

phim công chúa Ngọc Khoa Một chân dung vẻ lên từ lịch sử khai phá vùng đất Đàng Trong vào kỷ 17 Quan hệ hai nước có lúc thăng trầm mối tình công chúa Ngọc Khoa người thương gia Nhật Bản Araki Sitaro sống với thời gian Nhan sắc Ngọc Khoa không tàn lụi theo thời gian mà ngày rực rỡ trước lịng tơn vinh cháu nàng công chúa dám hy

sinh đời cho phồn vinh đất nước

Đây nỗ lực tìm tịi, thể nghiệm để dựng lên chân dung bậc tiền bối ê-kíp làm phim Nếu Gặp lại Ấp Bắc, John Paul Vann, Bảy Đen chết hy sinh Thời gian vĩnh cửu, cơng chúa Ngọc Khoa khơng

Hình Một cảnh phim tài liệu chân dung Thời

(50)

hề có di ảnh Nhan sắc nàng công chúa đọng lại câu chuyện kể Nàng ẩn lớp bụi thời gian, lẫn khuất trang lịch sử ố vàng, cũ kỷ Tấm lòng người làm phim làm sống dậy chân dung Qua di tích Hội An; nhan sắc, tài đức Ngọc Khoa rờ rỡ lên trí tưởng tượng người Đạo diễn quay phim tâm đắc, chăm chút góc máy tìm lại Ngọc Khoa cơng chúa qua hình ảnh gợi cảm, táo bạo, dùng hình ngược sáng, tận dụng tiếng chng chùa gợi lên không gian đồng vọng đến mai sau Đó vàng rơi, chồng mờ lên đóa hoa hồng mở, bóng người phụ nữ quang gánh in lên tường đậm đặc sắc độ thời gian Đó mảng tường rêu phong đóa sen hồng khoe sắc sương mai, hoa anh đào cười trước gió; người gái, trai đẹp Hội An sóng bước bên tìm lại phế tích

Để tái lại chân dung Ngọc Khoa công chúa, đồn làm phim có mặt Nhật, chăm chút cảnh quay di tích liên quan đến câu chuyện tình xun khơng gian, thời gian Đó di tích mộ Araki Sitaro Ngọc Khoa công chúa Nagasaki nhiều chi tiết liên quan đến mối tình Rồi họ trở Hội An, ghi hình bia ghi lại mối quan hệ Việt Nhật từ kỷ XII, bia yểm người Nhật Hội An, bia đá khắc tên người Nhật xây dựng chùa Ngũ Hành Sơn lại đến hôm nay, chùa Cầu- kiến trúc mang đậm nét Nhật Bản dựng lên thời người Nhật qua Hội An làm ăn, buôn bán

(51)

hôm thắp nhang viếng mộ Araki Anio (Ngọc Khoa), thước phim tư liệu ca mổ Việt- Đức mối quan tâm giúp đỡ nước Nhật, thư An Nam Quốc vương gửi cho Nhật Bản Đại Quốc vương năm 1688 với nội dung "sự thông giao hai vương gia phải coi trọng hai chữ tín nghĩa" Đây phim khó làm có nắm bắt chút hương gió màu sắc thời gian Bằng tất nỗ lực, ê-kip làm phim có thành công định tái lại chân dung Ngọc Khoa

2.2.5 Phim "Đêm trắng Vónh Lộc"

°Kịch lời bình: Trầm Hương °Biên tập: Nguyễn Hồ

°Đạo diễn: Lý Quang Trung ° Quay phim: Bùi Vi Nghi °Thời lượng: 24 phút 48 giây ° Sản xuất: năm 1996

* Bằng khen Bộ quốc phòng Liên hoan phim lần thứ XI 1996

Nhân vật chọn lựa làm phim nhân chứng sống só sau đêm trắng 20.5.1968 đợt chiến dịch Mậu Thân, cánh đồng bưng Vĩnh Lộc, ngoại thành Sài Gòn Những người sống tái chân dung 32 nữ dân công tải thương chuyển đạn hy sinh trận ném bom hủy diệt Di ảnh cô gái trẻ gây xúc cảm mãnh liệt người cịn sống

Có thể nói thành cơng Đêm trắng Vĩnh Lộc nhờ có đồng từ khâu kịch cơng phu,

Hình Trần Thị Tý- 32

(52)

khởi đầu ký chân dung báo Lao động Kịch truyền dẫn nỗi rung cảm mãnh liệt đến đạo diễn kế hoạch làm phim duyệt, phim nhanh chóng bấm máy Nhờ thực nhiều chuyến thực tế, đạo diễn tìm thêm nhiều nhân chứng sống động thân nhân những cô gái trẻ hy sinh đêm 20.5.1968 Đạo diễn biết khai thác nhiều chi tiết, cận cảnh nhiều chân dung người sống để tái người hy sinh Vẻ đẹp người gái cánh hoa đồng nội bị hủy diệt sức công phá bom đạn kẻ thù, lịng u nước khiến gái trở nên nỗi đau đớn, tiếc nuối người cịn sống

Hình ảnh đan xen q khứ tại, kết hợp đặc tả chân dung ảnh tư liệu cô gái trẻ, cận cảnh nỗi đau người sống, cơng phu tìm lại thước phim tư liệu cũ, công phu dàn dựng để tái cảnh đưa thương binh cánh đồng bưng, chắt chiu chi tiết, cơng phu tìm lại xe bị với bánh lăn lùi q khứ-chiếc xe bị chở xác gái từ cánh đồng bưng trở làng sau tàn ném bom gây ấn tượng mạnh mẽ lòng người xem

Nhờ nghiên cứu trường tỉ mỉ, chu đáo, đạo diễn quay phim làm việc nhịp nhàng, quay cảnh cánh đồng bưng loang nước, với bụi dứa dại- nơi cô gái năm xưa ẩn nấp che chở trinh nữ sức công phá trận ném bom dội

(53)

Cận cảnh giọt nước mắt lặn vào nếp nhăn chằng chịt gương mặt khổ đau bà mẹ khiến đá mềm lòng

Không xếp đặt mà xếp đặt Xếp đặt tơn trọng tính chân thật lịch sử, cụ thể qua cảnh tập họp dân làng Vĩnh Lộc tái cảnh nữ dân công đưa thương binh đêm định mệnh góp phần làm cho phim truyền dẫn đến khán giả xúc cảm chân thành Nhiều khán giả truyền hình sau xem phim tìm đến cánh đồng bưng Vĩnh Lộc Họ lại thêm lần xúc động đứng trước miếu dân công bơ vơ cánh đồng Nỗi xúc động từ phim khán giả dẫn đến quan tâm UBND TP.HCM Miếu thờ 32 nữ dân công đầu tư6 tỷ đồng, nâng cấp thành Khu di tích miếu dân cơng cấp thành phố, khánh thành vào ngày 20.5.2006

2.2 Phim "Tiến só Võ Tòng Xuân"

°Kịch bản: Trầm Hương °Biên tập: Minh Dân

°Đạo diễn: Nguyễn Việt Hùng ° Quay phim: Lư Trọng Tín ° Lời bình: Ngơ Hồng Giang °Thời lượng: 28 phút 23 giây ° Sản xuất: năm 1997

* Giải đặc biệt Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 1999

(54)

còn nhân cách lớn người trí thức u nước Sau ngày hịa bình, ơng từ bỏ vị trí nhiều người mơ ước viện nghiên cứu lúa quốc tế trở quê hương phục vụ đồng bào, dù sống lúc vô khó khăn

"Tiến só Võ Tòng Xuân" thuyết phục khán giả

chính nhờ vào cách dựng phim chân phương, đời nhân vật sống, dành cho đời Đó cảnh quay ơng đến với nơng dân, ơng phịng thí nghiệm, ông họp, ông trong dạy học, ông đồng nghiệp, sinh viên mừng ngày thành lập trường; cảnh quay ngày học trị chúc mừng ngày thành đạt ơng; cảnh quay ông nhà nghiên cứu người Nhật trở vùng thánh địa lúa Châu Phú, An Giang; cảnh người thân, học trị đón ơng sân bay Tân Sơn Nhất từ họp nước ngồi trở về; cảnh ơng bên người bạn đời cộng đắc lực cho ông đường nghiên cứu khoa học dạy học Tất cảnh quay ông động, đời ln dịch chuyển, ln hoạt động, ln tìm tịi, vươn lên mới, hịa nhập với bên ngồi, vừa giữ cốt lỏi bên người trí thức, giàu tâm huyết cho quê hương, đất nước

Với lịng ngưỡng mộ ơng, người viết lời bình dành cho "Tiến sĩ Võ Tịng Xn" câu bình hỗ trợ hình ảnh hiệu Chính lời bình viết chân phương, không cường điều, mực làm chân dung vị tiến sĩ dễ gần gũi với cơng chúng

Hình 10 Tiến sĩ Võ Tịng Xn (trái) học trị phịng thí

(55)

Trong phim tài liệu chân dung người sống, đồng hành thời đại với khán giả, thiếu phần tự nhân vật Ơng thuyết phục khán giả lời kể chân thật Ông kể thời niên thiếu khó khăn, năm tháng du học, lựa chọn có vị trí tốt Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI Và ông trở quê hương, chọn trường Đại học Cần Thơ để gắn bó với nghiệp nghiên cứu khoa học

Thêm thành công kịch đạo diễn biết khai thác mực mà sâu sắc sống cá nhân chân dung, khiến "Tiến sĩ Võ Tịng Xn" khơng người cơng việc, khơng có thành đạt mà cịn có va đập, tổn thương thời cuộc; khoảng lặng tư duy, trăn trở trước trói buộc chế, nỗi khao khát cho đồng sơng Cửu Long chuyển cất cánh cho hội nhập

Với thời lượng hạn chế, 28 phút 23 giây, phim tài liệu chân dung trí thức đồng sơng Cửu Long khơng thể chuyển tải hết phong phú đời nhân vật Nhưng lòng yêu mến, ngưỡng mộ nhân vật; tác giả kịch bản, đạo diễn, quay phim phối hợp tốt để chân dung "Tiến sĩ Võ Tòng Xuân" gần gũi, thuyết phục tỏa sáng công chúng

2.2.7 Phim ""Mùa xuân nông trường Sông Hậu"

°Kịch bản: Nguyễn Thị Hồng Ngát °Biên tập: Minh Dân

°Đạo diễn lời bình: Trần Chí Kơng ° Quay phim: Bùi Vi Nghi

°Thời lượng: Tập 1: 18 phút 01 giây; Tập 2: 15 phút 12 giây; Tập 3: 20 phút 49 giây

° Sản xuất: năm 1997

(56)

Nhân vật chọn làm phim ông Năm Hoằng; chị Trần Ngọc Sương- giám đốc Nơng trường Sơng Hậu Đó chiến sĩ cảm tử mặt trận xây dựng kinh tế Nếu ông Năm Hoằng- cựu chiến binh vừa dứt chiến tranh lao vào cánh đồng hoang, cháy phèn đặt nhát cuốc khai phá cho nông trường, đời chân đất, lo ăn, mặc, lo cho hàng ngàn xã viên có sống ổn định chị Trần Ngọc Sương, gái ơng người phụ nữ dám khỏi "chiếc hộp" tư chật hẹp, vươn đến ý tưởng táo bạo, dám đương đầu với thách thức, dư luận để tìm no ấm cho hàng ngàn người

cùng chị đổ mồ hôi xuống vùng đất phèn cháy nắng Nỗ lực họ đền bù Cả hai cha chị phong anh hùng lao động Bên cạnh người nữ anh hùng tập thể nông trường viên chung lưng đấu cật xây dựng nông trường suốt 20 năm…

Tác giả kịch bản, đạo diễn, quay phim có lợi thể chân dung hai cha anh hùng họ có nhiều chuyện để kể, để viết, để ghi hình Bối cảnh nơng trường miền Tây vừa thuận lợi cho cảnh quay góc rộng, vừa dễ có đặc tả cận cảnh sinh động Đó cảnh mặt trời mọc lặn, đám mây đen vần vũ, mưa nặng hạt, lúa làm địng, đám lau trắng xóa, thớ đất lật, máy cày, máy ủi; cầu bê tông bên cầu tre- dấu tích thời khốn khó, ao đầy cá, xoài non; rặng bạch đàn ; công nhân nông nghiệp với cách nghĩ, cách làm mới, trường mọc nơng trường, hệ

Hình 11 Chị Trần Ngọc

(57)

Để làm bật chân dung nhân vật, đạo diễn huy động cách thơng minh nhân chứng Đó người nơng nhân nói niềm vui ngày nhận khốn; người trưởng ngành chăn ni nói tầm nhìn xa vị giám đốc hợp lực lớp trẻ; người trưởng khoa kỹ thuật nói cách đưa khoa học áp dụng vào nông nghiệp chị Ba Sương; người công nhân máy kéo giỏi nông trường nói năm đầy sóng gió cha người anh hùng, người xấu xúi giục, kích động nơng trường đối mặt với địi đất rầm rộ, hai cha người anh hùng bị mang tiếng oan "bóc lột tá điền" kiểu Hội đồng Dư- địa chủ điển hình cải lương điển hình Nam Bộ, sức sản xuất nơng trường bị kềm hãm trói buộc chế; nhân chứng giám đốc nơng trường bạn nói thán phục ông cha người anh hùng hội thảo 400 nông trường nước

(58)

2.2.8 Phim "Những người gác rừng"

°Kịch bản: Lý Quang Trung °Biên tập: Trần Chí Kơng °Đạo diễn: Lý Quang Trung ° Quay phim: Bùi Vi Nghi ° Lời bình: Hữu Bảo

°Thời lượng: 15 phút 47 giây ° Sản xuất: năm 1998

* Huy chương vàng- Liên hoan phim Truyền hình toàn quốc 1999 Nhân vật chọn làm

phim người gác rừng Được giao đất, người gác rừng trở thành người chủ thực cánh rừng huyện Cần Giờ, ngày đêm tuyên chiến với lâm tặc, canh giữ cho 20.000 rừng phía đơng Sài Gịn, lặng lẽ giữ lấy phổi thành

phố Vượt qua nhiều gian khổ, khó khăn, thiệt thòi, họ trở thành người chủ thật sự…

Đây tìm tịi, thể nghiệm đề tài làm phim tài liệu chân dung TFS Nhân vật phim tập thể người "đặc tả" chân dung người khác nỗi niềm, tính cách, số phận họ có chung nhiệm vụ "gác rừng" gánh chịu nỗi đau khổ, thiệt thòi, phẫn nộ rừng bị phá hoại

Hình 12 Nhân vật chọn làm phim người gác rừng

(59)

Đạo diễn biết khai thác cảnh thiên nhiên hoang dã làm bối cảnh "dẫn dụ" người vào chuyến thăm cánh rừng Cần Giờ Đó dịng sông Dừa rộng thênh thang, mái rách nát, cô đơn, trơ trọi bạt ngàn sông nước, màu xanh rừng, rể Và khán giả chịu gặp hàng loạt chân dung vơ cảm động, u rừng Đó vợ chồng chị Lê Thị Ánh với cận cảnh gương mặt người lao động, chịu thương chịu khó

2.2.9 Phim "Người mẹ"

°Kịch bản: Trầm Hương °Biên tập: Minh Dân °Đạo diễn: Trầm Hương ° Quay phim: Bùi Vi Nghi °Thời lượng: 20 phút 12 giây ° Sản xuất: năm 1999

Nỗi xúc tác giả Trầm Hương Người Mẹ vòng nửa tháng nhận được tin trai hy sinh đứa trai út bị thương, theo cách nói người mẹ "cùng lúc nhận phát súng vào tim gợi mở lòng tác giả góc nhìn báo chí Có lẽ tác giả phụ nữ tiết "4 phát súng vào tim" lay động dội trái tim đa cảm người phụ nữ làm mẹ Kịch "Người mẹ" Ban giám đốc Hãng phim Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh đồng cảm chấp nhận Tác giả

Hình 13 Bà Mẹ VNAH Bùi Thị Mè

(60)

kịch Ban giám đốc chấp nhận làm đạo diễn phim Trong trường hợp này, tác giả biết ơn Ban giám đốc- bà đỡ để tác phẩm báo chí đời đồng cảm với kịch phim tài liệu chân dung truyền hình "Người mẹ", tin tưởng giao phim cho tác giả thực hiện, tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho "Người mẹ" đời Phim khởi quay tháng năm 1999 máy Betacam, hoàn tất hậu kỳ vào tháng 8; phát sóng vào 19 tháng 10 năm 1999 HTV9

Nhân vật chọn làm phim Bà mẹ Việt Nam anh hùng Bùi Thị Mè Tác giả lý giải chọn bà Bùi Thị Mè- "Người mẹ" làm phim tài liệu chân dung: "Tôi muốn thể chân dung bà mẹ Việt Nam anh hùng hàng triệu chân dung bà mẹ Việt Nam có cơng sinh ra, ni dưỡng, cống hiến những người cho trường tồn Tổ quốc Một chân dung hàng triệu chân dung, nỗi đau hàng triệu nỗi đau, vừa bà mẹ hữu danh nỗi đau bao bà mẹ vô danh khác"

(61)

đã có quảng đời làm dâu đầy nước mắt Thom (Huyện Mỏ Cày, Bến Tre); bà Mè Trà Vinh thăm lại trường Tư Thục Long Đức- nơi xưa bà hoạt động hợp pháp võ bọc hiệu trưởng, gặp lại học trò cũ bà Mè Đoàn làm phim lại bà Mè thăm lại di tích Trung ương cục cánh rừng già Tây Ninh, nơi lúc bà nhận phát súng vào tim Những đám mây đen bao phủ núi Bà Đen người quay phim ghi hình đầy xúc cảm, với bóng bà mẹ ngược sáng hồng Cũng với xúc cảm ấy, người quay phim thể hoa hồng trắng nghĩa trang, đôi mắt ngơ ngác trẻ thơ làng Hịa Bình, nếp nhăn gương mặt bà mẹ VNAH Bình Chánh bà Mè đến thăm có hồn

2.2.10 Phim ""Cô bé bán khoai"

°Kịch bản: Huỳnh Ngọc Liên °Biên tập: Trần Chí Kơng °Đạo diễn: Lý Quang Trung ° Quay phim: Bùi Vi Nghi °Thời lượng: 16 phút 50 giây ° Sản xuất: năm 1999

* Bằng khen Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 12

Nhân vật chọn làm phim Trần Bình Gấm- cô bé bán khoai đậu ba trường đại học Cô bé bán khoai vượt lên hồn cảnh đói nghèo, vừa nuôi em, nuôi mẹ, vừa nuôi dưỡng kiến thức nhà trường, đạt

(62)

Đây phim chân dung không đặc tả cô gái bán khoai nhân dạng bên mà xuyên suốt q trình thực hiện, ê-kíp làm phim sống cô bé với đời bán khoai vừa đời sinh viên để ghi lại hình ảnh chân thật Những loại phim chân dung phấn đấu vươn lên người, số phận kiểu Bình Gấm khơng khéo xử lý gây phản cảm, khán giả nhận cảnh quay có bàn tay xếp đặt lộ liễu đạo diễn Nhưng không xếp đặt, không dàn dựng, phim khơng có cảnh quay chân thật sinh động Thách thức đạo diễn điều Và cách khắc phục đạo diễn khơng khác "đeo bám" nhân vật

Vậy đoàn làm phim nằm phục nơi đường rầy xe lửa suốt để có cảnh quay sống thường ngày bé bán khoai diễn Đó đặc tả gương mặt hồn nhiên em với đơi kính cận thường xuyên ngồi học vừa bán khoai ánh đèn tù mù bên đường rầy xe lửa Đó lúc Bình Gấm quần áo giản dị đến trường với xe đạp cũ kỷ- quà tặng nhà hão tâm dành cho cô bé bán khoai với khát vọng trở thành bác sĩ Đó nhà nhỏ mờ tối, đồ đạc chắp vá ngổn ngang Bình Gấm bị nhốt chặt, bị đè lên với bao chướng ngại đời Nhưng đạo diễn quay phim bám theo bước chân bé nhỏ, can đảm, lạc quan Bình Gấm hướng tương lai để đồng hành Bình Gấm đến giảng đường, thực cảnh quay Bình Gấm giảng đường lớn, thư viện quốc gia, phịng thí nghiệm, phịng giải phẩu

(63)

ảnh cảm động chân dung khác- chân dung làm bật lên chân dung Bình Gấm, ước mơ Bình Gấm Đó chân dung người mẹ Bình Gấm Người mẹ góa bụa nách ni đàn năm đứa với mẹt khoai, xe thuốc lá, thùng nước Nhưng chân dung người mẹ đáng để đặc tả đạo diễn, quay phim không đeo bám, chộp lấy khoảnh khắc bà mẹ nhà tồi tàn dịu dàng bảo ban

Đạo diễn, quay phim biết đặc tả chân dung Bình Gấm biểu tượng đèn để xua bóng tối Và phía trước Bình Gấm mở đường Bình Gấm lại bước đường đôi chân bé nhỏ can đảm Và tràn ngập quanh em ánh sáng ấm áp bao lòng nhân Bức ảnh tư liệu chân dung Bình Gấm với cặp mắt kiếng, nụ cười hồn nhiên môi bán khoai thời trở thành biểu tượng gương hiếu học lớp trẻ thành phố

2.2.11 Phim "Q khứ cịn phía trước"

°Kịch bản: Tơ Hồng °Biên tập: Trần Chí Kơng

°Đạo diễn: NSƯT Nguyễn Đăng Cầu ° Quay phim: Nguyễn Khắc Anh Tuấn ° Lời bình: Trần Chí Kơng

°Thời lượng: 16 phút 13 giây ° Sản xuất: năm 2001

* Giải B- Hội Điện Ảnh TP.HCM

(64)

Chiến tranh qua với Đoàn Cơng Tính, q khứ cịn phía trước Q khứ không nằm yên mà hiển trước mắt ông nợ chưa trả xong Với ông, việc đem khứ để trước mặt chuyện tương lai, cho phía trước

Ơng phóng viên chụp thành Quảng Trị thành chưa bị chiến tranh tàn phá lúc thành cổ tan hoang bom đạn Có người ví ảnh ông lời di chúc cổ thành Qua ống kính, ơng giữ ký ức hào hùng địa danh lịch sử: Khe Sanh, Khe Ngói, Dốc Miếu, Cồn Tiên

Trong gia sản ảnh tư liệu, ơng cịn giữ ảnh có giá trị lịch sử chưa cơng bố

Bộ phim tài liệu kịch Quanh tơi Quảng Trị Tơ Hồng Bài viết ơng Đồn Cơng Tính in nhiều báo in Nhưng đưa vào làm phim, kịch mang tên Q khứ cịn phía trước Tên phim nói chủ đề chính, mục đích phim, ảnh lịch sử Đồn Cơng Tính chụp tư người lính trở nên với thời gian, gắn kết khứ tại, hướng tương lai Có thể nói, từ khâu kịch bản, phim tác giả kịch vô tâm huyết, chăm chút chi tiết

Đạo diễn sau tiếp nhận, nghiên cứu kịch có nhiều đầu tư, sáng tạo trình làm phim Ưu khai thác phim Q khứ cịn phía trước chân dung Đồn Cơng Tính Bởi thân ơng kho lịch sử Ơng có q nhiều ký ức giấu đáy lòng, ký ức lưu giữ thành vật

Hình 15 Nhiếp ảnh- Phóng viên chiến

(65)

chất qua ảnh tư liệu lịch sử Nhiều nhân chứng cảm thụ, biết hiệu to lớn ảnh tư liệu ông tác động vào lịch sử có người cịn sống, giữ chức vụ cao cấp phủ, quân đội Đạo diễn có thêm thuận lợi thể chân dung Đồn Cơng Tính Khi kinh phí thực phim khơng q khó khăn, họ thực chuyến trở di tích lịch sử mà Đồn Cơng Tính chụp làm nên lịch sử nhiếp ảnh chiến tranh Đó cảnh gặp lại chứng nhân lịch sử, cảnh Đồn Cơng Tính thăm đồng đội, gia đình sở Quảng Trị, cảnh ông vạch cỏ tìm lại dấu vết bom đạn Ngã Ba Đường Chín

Quay phim chăm chút đặc tả chi tiết: mảnh đạn găm thành cổ, búi cỏ mảnh đất chiến trường xưa Đạo diễn quay phim cung khai thác triệt để chân dung thiếu làm chân dung Đồn Cơng Tính trở nên sống động Đó bà Yến- vợ ơng, sinh nghe tin "có nhà báo trẻ hy sinh làm nhiệm vụ" Kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật, ê-kíp làm phim Quá khứ cịn phía trước đưa chân dung Đồn Cơng Tính ánh sáng từ gác xép chật chội tư gia phòng tối lặng lẽ Hội nhiếp ảnh

2.2.12 Phim "Người đàn bà hội nhập"

°Kịch đạo diễn: Hải Anh °Biên tập: Minh Dân

(66)

Nhân vật chọn làm phim bà Nguyễn Thị Nghĩa (Chín Ngân)- Tổng giám đốc Sài Gòn Coop Đây chân dung người có bề dày lịch sử Trong chiến tranh, bà Nghĩa tham gia phong trào HSSV, Bí thư chi đồn, Phó Bí thư Đồn ủy học sinh Sài Gòn - Gia Định, Ủy viên Ban chấp hành thành đoàn, người tổ chức vận động phong trào học sinh tham gia đáng tang Lê Văn Ngọc vào năm 1964 Năm 1970, chị bị bắt vào tù, kiên cường vượt qua năm tháng nghiệt ngã, trao trả sau Hiệp định

Paris, tham gia chiến dịch giải phóng Sài Gịn Sau chiến tranh, chị nhận nhiệm vụ mới, Tổng biên tập tờ báo "Khăn quàng đỏ", làm lãnh đạo Hợp tác xã mua bán Thành phố sau Liên hiệp HTX mua bán thành phố (Sài Gòn Coop) Với số vốn khởi nghiệp 100 triệu đồng ban đầu, 16 năm thành lập, ngày Co-opmart có 16 siêu thị, doanh thu hàng năm tăng 25-30% so kỳ; đơn vị có nhiều đóng góp cho chương trình xã hội, từ thiện; dẫn đầu nhiều năm liền phong trào thi đua thành phố, phong tặng Danh hiệu "Anh hùng lao động" thời kỳ đổi năm liền bầu chọn "Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á-Thái Bình Dương"

Với nhân vật có bề dày lịch sử, tác giả kịch đạo diễn có nhiều mảnh đất để khai thác Bộ phim chân dung chị Nghĩa đáp ứng thông tin cho khán giả, thương hiệu Co-opmart quen thuộc với giới phụ nữ TP.HCM nước Rất nhiều khán giả biết đến chị Nguyễn Thị Nghĩa với vai trò tổng giám đốc Co-opmart biết chị bé mồ cơi lên 5, có người cha liệt sĩ Cũng biết suy tư, trăn trở chị tìm đường hội nhập để cứu HTX khỏi bờ vực phá sản

Hình 15 Bà Nguyễn Thị Nghóa

(67)

Ưu khai thác chân dung Nguyễn Thị Nghĩa cịn có hình ảnh sinh động chuỗi siêu thị Co-opmart Đó đặc tả gian hàng bày trí bắt mắt, sản phẩm mỹ nghệ, gia dụng mới; gian hàng tươi sống, rau Tất chi tiết nhỏ, lẻ giúp Co-opmMart lọt vào top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu Á Những chi tiết tập họp lại thành tảng vững chắc, làm bật chân dung người đàn bà hội nhập, vừa nữ đại biểu Quốc hội sống áp lực hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh, vừa phải làm tròn nhiệm vụ đại biểu Quốc hội mà cử tri dành phiếu cho chị

Những góc máy chân phương, cảnh quay mang đậm tính báo chí khiến khán giả cảm nhận gần gũi, tin cậy, chia sẻ người tổng giám đốc Co-oop-mart

Có thể nói, thể loại PTLCD thách thức lớn cho người thực Khi làm phim chân dung vị giám đốc, doanh nghiệp; khơng Ban giám đốc mà người khởi xướng, đề nghị đắn đo, thận trọng; làm phim nhân vật phụ nữ có bề dày lịch sử, kinh doanh ngành nghề liên quan đến đời sống hàng triệu người- ngành nghề đứng trước áp lực bị cạnh tranh, không loại trừ rũi ro

(68)

2.2.13 Phim "Bà Đại sứ Tôn Nữ Thị Ninh"

°Kịch bản: Hải Anh

°Biên tập: Lý Quang Trung ° Quay phim: Minh Quý ° Lời bình: Thiều Nương °Thời lượng: 20 phút ° Sản xuất: năm 2005

Đây lần TFS chọn phụ nữ có đóng góp xuất sắc ngành ngoại giao làm nhân vật thể PTLCD Mọi mỗ lực ê-kíp làm phim đặc tả bà đại sứ với thành tích tính cách đặc biệt ghi rõ trong kịch bản: "Trải qua gần 30 năm làm công tác ngoại giao, đến gần 70 nước giới với bề dày kinh

nghiệm bà khiêm tốn, mạnh mẽ, đầy nữ tính mang vẻ quý phái đặc biệt Ở tuổi ngũ tuần trông bà thật trẻ trung Bà thích thời trang nghệ thuật Bà hạnh phúc có người chồng lý tưởng cậu trai du học ở Bỉ Nữ đại sứ Tôn nữ Thị Ninh thân đầy sức thuyết phục hệ phụ nữ Việt Nam thời đại"

Đối với nhân vật với lịch làm việc dày đặc, ê-kíp làm phim nỗ lực thuyết phục, tranh thủ có mặt tình để thực cảnh quay Đó cịn nỗ lực tác giả kịch đạo diễn việc tìm lại hình ảnh tư liệu gắn với thời sinh viên bà Tôn Nữ Thị Ninh Paris, trường Đại học Sorbone, London phong trào đấu tranh phản đối chiến tranh

Hình 16 Bà Đại sứ Tơn Nữ Thị Ninh Ảnh P.C

(69)

Việt Nam giới Đó người có ảnh hưởng sâu sắc với bà Tôn Nữ Thị Ninh nghiệp ngoại giao bà Nguyễn Thị Chơn sau Thứ trưởng Bộ Tư pháp gặp bà Hội nghị Paris, ông Xuân Thủy, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp

Ê-kíp làm phim nỗ lực đưa chân dung ngoại giao khác làm bật, khẳng định tính cách chân dung Tơn Nữ Thị Ninh Đó chân dung bà Nguyễn Thị Kiệm- nguyên trưởng ban đối ngoại Trung ương, bà Phạm Thị Lan- nguyên Phó chủ tịch phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Đại sứ Bỉ Việt Nam, Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh, chân dung nữ nghiên cứu xã hội học Hoa Kỳ

Phim tài liệu chân dung bà đại sứ gây thích thú cho khán giả đời tư bà đưa đến với công chúng cách gần gũi, thuyết phục Bà đại sứ cho may mắn ngồi yếu tố dẫn đến thành công nghiệp ngoại giao đam mê cơng việc, ham học hỏi, u nước bà cịn chọn người chồng phù hợp

Thành công lớn phim xây dựng nên hình mẫu người phụ nữ hoạt động trị đáng mơ ước cho hệ tương lai, góp phần vào chiến lược nâng cao địa vị người phụ nữ cộng đồng

2.2.14 Phim "Doanh nhân Vũ Thị Lan"

°Kịch đạo diễn: Hằng Nga °Biên tập: Lý Quang Trung

° Quay phim: Đồn Minh Q ° Lời bình: Hữu Bảo

(70)

Từ chỗ khơng thừa nhận, đến thừa nhận nửa, thừa nhận vai trị doanh nhân chiến sĩ thời bình, người góp phần kiến tạo thành phố phồn vinh trình Khi đất nước bước vào hội nhập WTO, doanh nhân có vai trị đặc biệt, có thêm nhiều hội khơng thử thách Khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh

nghiệp có sân chơi chung, doanh nghiệp Nhà nước lẫn tư nhân phải nỗ lực để tồn phát triển Trước thềm gia nhập WTO, TFS mạnh dạn thực PTLCD doanh nhân với ngành nghề đặc thù Doanh nhân Vũ Thị Lan nỗ lực làm chân dung

Đó đời nghe qua chuyện cổ tích máy quay chạm đến, đồng hành với bà kinh doanh tạo hiệu nghệ thuật định Cuộc đời Vũ Thị Lan có thực lên với hình ảnh bà làm việc, kinh doanh hàng dệt may, kinh doanh hóa chất, thuốc nhuộm, khai thác than đá

Bằng cách đồng hành nhập cuộc, bám sát nhân vật, đạo diễn quay phim thực tốt cảnh quay sống động, thể nhịp độ làm việc đầy căng thẳng, áp lực nữ doanh nhân có đời huyền thoại Nhưng doanh nhân Vũ Thị Lan vô gần gũi, bà lên trước ống kính tự nhiên, thật gần gũi, đời thường

Hình ảnh, lời bình phim, cách xử lý nhạc nền, tiếng động thật tạo nên chân dung "Doanh nhân Vũ Thị Lan" ngỡ huyền thoại mà vô xác thực, cụ thể Trong phim, tự Vũ Thị Lan giúp khán giả hiểu

Hình 17 Nữ doanh nhân Vũ Thị Lan- Chủ tịch

(71)

về nữ doanh nghiệp ngỡ cổ tích Từ gái tần tảo, trải qua nhiều nghề mưu sinh vất vả, kể nghề giúp việc, bà vươn lên, trở thành Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Tân Phú Cường, với xí nghiệp may, sở bán hóa chất, xí nghiệp liên doanh với hàn Quốc với 2.000 công nhân Từ đôi bàn tay trắng, bà làm nên nghiệp

(72)

2.2.15 Phim "Cuộc hội ngộ sau 35 năm"

°Kịch bản: Trầm Hương

° Đạo diễn: Nguyễn Ngọc Mai °Biên tập: Phạm Xuân Nghị ° Quay phim: Khắc Tuấn ° Lời bình: Hữu Bảo

°Thời lượng: tập- tập 20 phút ° Sản xuất: năm 2006

Đạo diễn Nguyễn Ngọc Mai trung thành với tác giả kịch PTLCD "Cuộc hội ngộ sau 35 năm" để thực cảnh quay cho hội ngộ lịch sử

Đây PTLCD người chết qua người sống Đạo diễn ê-kip làm phim Hà Nội thực cảnh quay nhà bà Doãn Ngọc Trâm, gia đình bà Dỗn Ngọc Trâm, Ted Fred thăm lại chiến trường Đức Phổ Đạo diễn biết đặc tả chân dung người thời chị Trâm, nỗi buồn sám hối, nỗi tiếc thương nhân chứng để làm bật lên chân dung Đặng

Thùy Trâm- tác giả nhật ký làm sáng bừng lên lửa nhân văn lòng yêu nước thời "Đời đẹp đời chiến đấu"

Nhiều hình ảnh, phim tư liệu đạo diễn đưa vào phim ngào Với tập phim ghi lại hình ảnh, nhân vật, kiện nhiều miền đất nước;

Hình 18 Đặng Thùy Trâm trước

(73)

bộ PTLCD Cuộc hội ngộ sau 35 năm ghi nhận công sức, tâm huyết, nỗ lực to lớn đoàn làm phim

Qua khảo nội dung cốt lõi số PTLCDTH, nhận thấy: Ngay từ năm đầu thành lập, TFS bước khẳng định thương hiệu PTL Phần lớn PTL TFS sản xuất PTLCD Những năm đầu thành lập, phần lớn PTLCD TFS thể người làm nên lịch sử, anh hùng, liệt sĩ, vị tướng có cơng với đất nước Đề tài chân dung truyền thống dường chủ đạo ưu tiên đưa vào sản xuất tính bền vững, u cầu tơn vinh lịch sử truyền thống

Từ cuối thập niên 1990, TFS chuyển đổi mạnh xu làm PTL Để tác phẩm báo chí mang thở sống, PTLCD TFS sản xuất có nhiều nỗ lực làm cách thể hiện, nỗ lực khám phá chân dung mới, lạ, tính cách, khẳng định nhiều lĩnh vực Ngay PTLCD đề tài cách mạng, TFS đặc biệt nhấn mạnh khám phá, "làm mới" chuyện cũ Vì vậy, PTLCDTH ngày thuyết phục khán giả

2.3 Những kinh nghiệm từ cách tổ chức thực PTLCDTH

2.3.1 Những kinh nghiệm khai thác nguồn đề tài 2.3.1.1 Nguồn đề tài

Sau tìm chân dung tâm đắc từ nhiều nguồn sống, với nhà báo, việc thuyết phục Ban giám đốc Hãng phim chấp nhận đề tài yếu tố vô quan trọng, nói định để phim đời công việc vô khó khăn, phức tạp tế nhị người đưa đề tài cộng tác viên xa lạ với hãng phim truyền hình

(74)

thành phần thực tác phẩm báo chí dạng không bị phụ thuộc vào chế, người mà phụ thuộc lớn vào sở vật chất, trang thiết bị, máy móc Nếu báo in, để thực KCD, phóng viên cần viết, máy ảnh, sổ ghi chép lên đường tác nghiệp truyền hình, để thực tác phẩm, đồn làm phim thành lập, gồm thành viên gắn bó cơng việc mang tính chun nghiệp Căn vào kịch bản, phịng tài vụ tính tốn, cho mức kinh phí thực Trung bình, kinh phí cho PTLCD TFS khoảng 20 đến 30 triệu đồng Số tiền "ln khơng đủ" cho đạo diễn phịng tài vụ ln kêu ca: "Chi nhiều, mức có thể" Nhưng dù duyệt chi kinh phí niềm hạnh phúc Làm để Ban giám đốc đồng ý kịch bạn? Đứa tinh thần bạn sinh đời hay vĩnh viễn dạng "thai nghén" giai đoạn thuyết phục kịch Thường bi kịch dễ xãy ra: Ban giám đốc Hãng phim quan tâm mà bạn không quan tâm Bạn quan tâm mà Ban giám đốc không mặn mà, xem kịch bạn lao tâm khổ tứ viết không đáng tờ giấy lộn Phần lớn, tác giả Việt Nam chưa giàu để bỏ tiền làm phim, PTL Nhưng có tác giả đủ dũng khí đầu tư số tiền lớn làm sản phẩm đặc biệt "bán" đâu Rất nhiều nhà báo với lòng say mê nghề nghiệp tâm huyết thực phim say mê, tâm huyết họ khơng có nơi để phát sóng, chi phí phát sóng cao Họ mong muốn VTV, HTV đài truyền hình địa phương "dám mua" PTL với giá đủ cho người làm phim có vốn tái đầu tư Trong điều kiện nay, cánh cửa hẹp cho nhà đầu tư

(75)

cộng tác viên, không người biên chế hãng phim, nên có hợp đồng để ràng buộc quyền lợi trách nhiệm cơng việc tới Tóm lại, đề tài bám sát dòng chủ lưu sống, thể đề cương kịch đọng, súc tích, sinh động, gợi cảm, "sáng sủa" cách tác giả thuyết phục Ban giám đốc ký duyệt Đôi khi, công đoạn khơng sng Tác giả cần kiên trì theo đuổi, phải biết cách làm cho "người có thẩm quyền" nhìn thấy tâm ngời sáng Đây lĩnh nhà báo

2.3.1.2 Nguồn kinh phí

Chi phí thơng thường thực phim tài liệu chân dung truyền hình TFS có thời lượng từ 15 đến 30 phút ước tính từ 20 đến 30 triệu Cũng khơng hẳn dung lượng thời lượng phim ngắn mà chi phí thấp Nó phụ thuộc vào nguồn tư liệu, nhân chứng, chi phí di chuyển kinh nghiệm, óc tổ chức ê-kíp thực Tóm lại, chi phí thực ký chân dung báo hình cao gấp nhiều lần báo in, báo nói internet

Trong thời gian thành lập, TFS có bị động kinh phí Để khắc phục tình trạng đó, vừa thực phim có ý nghĩa giáo dục, cơng phu chất lượng, TFS tìm nguồn thu từ đơn vị "đặt hàng" Bộ PTLCD Giữa ngàn thác lũ 3 tập "đơn đặt hàng" Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, Ban liên lạc nữ tù trị tù binh với TFS năm 1993 Nhờ "đặt hàng" mà TFS có điều kiện thực PTLCD hoành tráng, quy mơ, ghi lại chân dung "những cánh hoa ngược dịng" khắp miền đất nước

(76)

Hình 19 Nhà văn Tơ Hồng- CTV TFS thuyết phục Ban Giám đốc hãng phim bàng

(77)

Hình 20 Sau đọc Đề cương, Ban Giám đốc hãng phim chấp nhận đề tài kịch phim

(78)

2.3.2 Những kinh nghiệm tổ chức kịch

(79)

những tác phẩm người làm nên ảnh lịch sử Tương tự, PTLCDTH Cô bé bán khoai, tác giả Ngọc Liên biết khai thác đôi chân nhỏ bé can đảm Bình Gấm, với thứ em dùng, từ xe đạp em đi, áo em mặc, em học, bút em viết em lại thuộc em nghị lực vượt lên số phận, đói nghèo, lòng hiếu học mãnh liệt

Khi tìm tính cách nhân vật, chọn lọc chi tiết đắt nhân vật, nhà báo bắt tay vào cơng việc viết kịch để trình lên ban giám đốc hãng phim Quá trình điều tra, thu thập, chọn lựa tư liệu viết kịch phim khâu quan trọng định thành bại phim Nó phải qua q trình tiếp cận nhân vật, điều tra, thu thập thông tin, liệu… Và cuối "gạn đục khơi trong", chọn lựa chi tiết đắt giá nhất, vừa tính đến hoàn cảnh khả thi để thực cảnh quay

Khác với báo in, kịch truyền hình dù thể dạng văn bước khởi đầu dây chuyền công nghệ sản xuất truyền hình Khi Ban giám đốc duyệt, định sản xuất phim, cịn trải qua nhiều cơng đoạn Nó thường thể dạng vừa kịch văn học vừa kịch phân cảnh Trong trình

thực hiện, "kịch bản" kêu gọi huy động lực lượng hùng hậu dự phần với Đó đoa diễn, họa sĩ, âm nhạc, tiếng động, lời bình Nó sử dụng tất thủ pháp nghệ thuật điện ảnh truyền hình chất liệu phải người, kiện có thật…

Hình 21 Cô giáo dạy Việt văn Phan Thị Của nữ

(80)

Hình 22 Những thư cá nhân nguồn tư liệu quý thực phim tài liệu chân dung [24,

(81)

2.3.3 Những kinh nghiệm đạo công tác đạo diễn

Khi thực PTLCD nói riêng PTL nói chung, đạo diễn đóng vai trò người "tổng huy", từ thể ý đồ kịch đến hình ảnh, âm thanh… Nếu tác giả kịch đạo diễn khơng cần phải bàn thêm "ý đồ thực hiện" Ngược lại, đạo diễn phân công thực PTLCD dựa kịch điều trước tiên, đạo diễn phải đọc kỹ kịch bản, thiết lập mối quan hệ với tác giả kịch bản, tìm "góc nhìn báo chí" tác giả kịch

Một đạo diễn hiểu ý đồ thể hiện, đồng cảm "góc nhìn báo chí" tác giả kịch bản, PTLCD có bước khởi đầu đầy lạc quan Tuy nhiên, công việc đạo diễn người thực cách máy móc chi tiết tác giả thể qua kịch Đạo diễn vừa phải hiểu, tiếp thu, tôn trọng ý đồ tác giả kịch vừa sáng tạo công tác đạo diễn thực phim

(82)

Hình 23 Đạo diễn Lý Quang Trung- Trưởng

phịng PTL TFS, người ln chịu khó "đeo bám" nhân vật để "chộp lấy" hình ảnh bất ngờ, sinh động trình làm phim tài liệu chân dung Ảnh TFS

Hình 24 Một êkíp làm phim tài liệu TFS

ngoài trường Từ trái sang: Quay phim Bùi Vi Nghi, biên kịch Trầm Hương, Phụ quay Quang Tuệ Ảnh Lý Quang Trung

Hình 25 Một cảnh quay PTL chân dung "Người mẹ" trường tiểu học Long

(83)

2.3 Kinh nghiệm người quay phim- cameraman:

Quay phim hành động, người cầm máy để ghi hình cameraman Trong tác nghiệp, từ quay phim ngầm hiểu hai khái niệm Quay phim đóng vai trị vơ quan trọng thể hình ảnh, "đặc tả" chân dung ngôn ngữ điện ảnh truyền hình, hình ảnh ngơn ngữ báo nói, phát qua sóng truyền hình Tuy nhiên, thách thức cho người quay phim phải biết sáng tạo từ kỹ nghề nghiệp vừa phải phối hợp chặt chẻ phải thực hành động quay phim đạo nghệ thuật đạo diễn

Trong trình thực hiện, đạo diễn quay phim thiết phải có mặt ngồi trường, đồng hành bám lấy nhân vật mà thể Quay phim cần có hình ảnh đẹp, góc quay đẹp, cần nét đẹp, ánh sáng đẹp Để có khn hình đẹp, hẳn đạo diễn, quay phim, ánh sáng, phụ quay, họa sĩ phải có phối hợp nhịp nhàng Khác với phim truyện, PTLCD tác phẩm báo chí dù sử dụng ngơn ngữ thể điện ảnh truyền hình Thách thức

Hình 26 Quay phim Lưu Nguyễn tác nghiệp phim tài liệu chân dung "Bác só

(84)

cho đạo diễn quay phim họ cần có hai: khn hình đẹp tính chân thật báo chí người, kiện có thật Vì lẽ đó, lằn ranh xếp đặt sáng tạo mong manh

Để có cảnh quay thuyết phục, xốy vào tim gan khán giả, nhiều nhà làm phim phải bám sát nhân vật Trong PTLCD Đêm trắng Vĩnh Lộc 32 người gái hy sinh, quay phim vác máy bám sát chị Khỏi để có cảnh quay chị suy tư thẩn thờ thật Trong phim Những linh hồn phiêu dạt nhóm làm phim tài liệu người Pháp, họ bám sát nhân vật để ghi lấy nếp nhăn, tiếng khóc xé lịng, nỗi đau thật người

Quay phim vừa tuân thủ yếu tố kỹ thuật vừa phát huy sáng tạo người nghệ sĩ khn hình Đó ngun nhân ê-kíp làm phim phải đào tạo quy điện ảnh truyền hình; người có bề dày kinh nghiệm nghề nghiệp

2.3.5 Kinh nghiệm sử dụng đạo cụ phim tài liệu chân dung

(85)

mà phải xuất quần áo dài nả, trang trọng Nhiều nhân vật biết cách ăn mặc phù hợp hồn cảnh cụ thể dù họ khơng có khái niệm đóng phim, khơng nghĩ phải dùng tới đạo cụ Những hình ảnh cameraman quay chân thật sống thường nhật diễn

Nhưng thường khơng phải lúc cơng việc người làm phim xuôi chèo mát mái Nhiều nhân vật cảm thấy bị tra trước máy quay, không mãy may quan tâm đến chi tiết liên quan đến nghề nghiệp, tính cách họ Vào lúc đó, đạo diễn phải vào Sự can thiệp phải khéo léo, tế nhị, gợi ý nhân vật đứng trước đồ, gợi ý nhân vật mang theo lap-top, đứng nói chuyện bên ruộng lúa thí nghiệm để họ ngồi phòng với tường đơn điệu

PTLCD có cần đạo cụ khơng? Tơi đoan có Nếu khơng, đạo diễn Lý Quang Trung khơng lao tâm khổ tứ tìm lại xe bò lời miêu tả kịch Đêm trắng Vĩnh Lộc tác giả Trầm Hương "Tàn ném bom, sáng

Hình 27 Chiếc xe bị ông Nguyễn Văn Dần dùng chở xác nữ dân công

(86)

ngày hôm sau, người dân Vĩnh Lộc kéo cánh đồng tìm kiếm, lượm lặt Hơn ba chiếc xe bò đầy ắp xác tử sĩ đưa Những bò è ạch chậm chạp bước đi, nước mắt chảy ròng ròng, cánh đồng hoang vu, lạnh lẽo " May mắn thay, Vĩnh Lộc cịn hộ nơng dân cịn giữ lại xe bị Nhờ mà phim có cảnh xe bị lăn bánh đường làng ngày hơm

Trong PTLCD Người mẹ, may mắn cho tác giả, Bà mẹ VNAH Bùi Thị Mè bà mẹ tinh tế cách ăn mặc Có lẽ nếp nhà, cốt cách trí thức nên vào chiến khu, bà giữ nét sang trọng, nã, riêng, không lẫn vào bà mẹ khác Trước ngày thăm lại trường "Áo tím", bà trao đổi với tác giả ăn mặc cho phù hợp với cảnh quay Nhờ trao đổi gần gũi mà phim có hình ảnh bà Bùi Thị Mè- nữ sinh trường Áo tím thăm lại trường xưa ấn tượng Chỉ cần tà áo dài

màu sậm cổ điển, khăn voan, gốc cổ thụ sần sùi sân trường , khơng khí năm 1940 gợi lên Trở thăm di tích Trung ương cục Tịnh Biên, Tây Ninh; bà mang theo ba lô, tăng, võng, đèn dầu bé xíu, quần áo bà ba màu đen, khăn rằn Với trang phục ấy, với đồ vật bà dùng chiến tranh, cánh rừng già Tây Ninh năm ấy, bà kể chuyện rừng nghe tin hy sinh; cameraman ghi hình ảnh riêng, đầy ấn tượng bà Bùi Thị Mè, Đạo cụ PTLCD vô quan trọng Nó khác với đạo cụ phim truyện "đạo cụ" gắn bó máu thịt với nhân vật phim Nó mang tính chân thật người có thật mà PTLCD thể Đôi vài đạo cụ theo nhân vật, phim tạo hiệu bất ngờ

Hình 28 Trong trang phục quần áo

(87)

2.3.6 Cách tạo âm thanh

Âm PTLCD, phim tài liệu gồm ba phần bản: Âm trường, âm nhạc, lời bình, nhân vật hình nói lúc (Synchrone) Xử lý tốt âm đòi hỏi kỹ thuật nghệ thuật người thực Một nhà làm phim nước cho "No soud no film"- khơng có tiếng động, khơng thể có phim

2.3.6.1 Nghệ thuật tạo âm trường- tiếng động thật

Tiếng động thật- âm trường gây ấn tượng mạnh mẽ, làm tăng tính chân thật phim Phim Mùa xn nơng trường sơng Hậu- tiếng nói xã viên, tiếng máy đuôi tôm sông rạch, tiếng máy cày cánh đồng, tất tạo nên khơng khí sơi động nơng trường mùa thu hoạch PTLCD nhà sư tất nhiên không cần áo cà sa mà cịn khơng thể thiếu tiếng chuông chùa ngân nga không gian tĩnh lặng PTLCD nghệ sĩ dương cầm hẳn thiếu tiếng đàn vang lên từ đôi tay nghệ sĩ Tiếng đàn thật, cịn pha chút tạp âm tiếng khóc trẻ bên nhà hàng xóm, tiếng rao hàng đêm "tạp âm" nói lên nhiều điều Trong PTLCD Những cánh hoa ngược dòng, tiếng cánh cửa sắt vang lên, tiếng xích sắt vọng từ khứ tù ngục nghe thật ấn tượng Trong phim Cô bé bán khoai, tiếng bánh xe lửa lăn đường, tiếng cịi tàu mà ê-kíp làm phim thu nhận nói lên điều Trong nhà bé xíu bên đường rầy xe lửa, ước mơ vào đại học Bình Gấm tha thiết, cháy bỏng

(88)

2.3.6.2 Nghệ thuật viết đọc lời bình

Lời bình PTL trước tiên thể ngôn ngữ viết dạng văn bản, sau thể âm qua giọng đọc phát viên Sự phối hợp ngôn ngữ viết, hình ảnh âm tạo nên hiệu nghe nhìn to lớn truyền hình

Lời bình PTLCD khơng phải để minh họa, giải thích cho hình ảnh mà cịn dẫn dắt cho người xem cảm thụ, suy ngẫm qua hình ảnh đưa vào phim Lời bình thường đưa tiếng động thật, âm nhạc trường đoạn, lời bình đứng riêng

Lời bình yếu tố làm nên nét đặc trưng phim tài liệu Câu văn lời bình phim phải súc tích, dễ hiểu Thường câu đơn mang lại hiệu nghe câu phức Viết lời bình cho phim có tác giả kịch người có kinh nghiệm chuyên viết lời bình Ngồi áp lực chuyển tải nội dung, dẫn dắt người nghe, nâng tầm tác phẩm lên; lời bình cịn bị áp lực khống chế thời lượng Một đoạn phim 30 giây mà lời bình 500 chữ chuyển tải Thường giây chuyển tải hai từ lời bình

(89)

2.3.6.2 Âm nhạc phải âm chủ PTLCD

Trong PTLCD, ngồi tiếng động thật thu trường, âm nhạc cho phim phần chủ đạo âm phim Âm nhạc phim bao gồm:

Nhạc không lời: chọn lọc từ chuyên gia âm nhạc Cách chọn nhạc có ưu điểm linh hoạt, tốn công sức, thời gian Tuy nhiên, với cách làm này, người chọn nhạc không nắm vững kiến thức âm nhạc dễ vào tùy tiện Nhạc cho phim chọn khơng phù hợp với lời bình, với nội dung phim gây phản cảm cho khán giả Sau này, có luật quyền đời, cách chọn nhạc gặp nhiều khó khăn hơn, tác phẩm âm nhạc tiếng mua quyền Người chọn nhạc buộc phải ghi rõ xuất xứ âm nhạc chọn phim

Nhạc có lời: Nhiều hát đưa vào PTLCD Trong phim Gặp lại ấp Bắc, đạo diễn mạnh dạn sử dụng hát Niềm thương mến Phan Vân, với giọng ca- nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu Trong nhiều PTL Trường Sơn, hát Trường sơn hùng tráng đưa vào phim tạo hiệu ứng nghệ thuật mạnh mẽ Những phim nữ du kích, bà mẹ đạo diễn đưa hát vào phim

(90)

2.3 Nghệ thuật làm hậu kỳ:

Đây cơng đoạn nghệ thuật ráp nốt hình ảnh, phối hợp âm thanh, ánh sáng… theo "kim nam" nội dung kịch Thường giai đoạn đạo diễn phối hợp với kỹ thuật viên dựng phim để hoàn tất hậu kỳ Người dựng phim vừa kỹ thuật viên vừa nghệ sĩ, khơng ráp nối hình ảnh đơn Nó phối hợp tất nghệ thuật Công việc hậu kỳ gồm chọn lọc, cắt gọt, ráp nối hình ảnh, hịa nhạc cho phim cơng việc đạo diễn dựng phim Người dựng phim vừa kỹ thuật viên vừa phải có cảm thụ nghệ thuật, nắm bắt chủ đề kịch bản, ý đồ thể đạo diễn để dàn dựng

* Chồng mờ kỹ xảo dễ chấp nhận dựng PTLCD Nó đặc biệt sử dụng nhiều phim theo lối kể chuyện khứ đan xen với

* Hiểu ý đồ đạo diễn, người dựng phim cố gắng tìm ráp nối hình ảnh cho hợp lý khứ tại, tìm cách chuyển cảnh cho ngào Đó nổ lực lớn dựng phim, ghi hình, nhiều chi tiết, cảnh quay bọ bỏ sót lý khơng thể thực Đạo diễn khơng qn xuyến hết hình ảnh khơng nghĩ - hình ảnh dùng chuyển cảnh Dựng phim giỏi biết "ăn gian" cách thông minh nhờ nắm kỹ thuật Dựng phim vấn đề kỹ thuật Nhưng đơn kỹ thuật, đạo diễn khơng có kết hợp hài hịa hình ảnh khơng có sáng tạo người dựng phim nhập Tuy nhiên, người dựng phim dù có tài ba cách khơng xoay chuyển tình hình cảnh quay thiếu, nhiều lỗi kỹ thuật

(91)

Trong phim Đêm trắng Vĩnh Lộc, Synchrone chị Khỏi, chị Tư-Những người sống sót sau trận ném bom đêm 20.5.1968 truyền dẫn cho khán giả xúc cảm mãnh liệt Những Synchrone nhân vật tiếng tâm điểm ý khán giả Công chúng quan tâm người cơng chúng nói gì, tun bố Nhưng người làm phim phải can đảm cắt synchrone thay vào hình ảnh, "sợt" hình (insert) syn-chrone dài cho khán giả bớt nhàn chán, cho lời nhân vật phim hình ảnh, phim tư liệu minh họa, bổ sung thêm phong phú, giàu thêm lượng thông tin, người dựng phim phải can đảm cắt bớt thời lượng synchrone cho hợp khớp với lời dẫn …

Thời lượng phim Người mẹ- nhân vật Bà mẹ Việt Nam anh hùng Bùi Thị Mè cho phép dài 20 phút, có 11 synchrone Nếu syn-chrone phút, phim tồn nói nói… Vì vậy, sau ba lần sửa lúc dựng, đạo diễn can đảm cắt thời lượng synchrone Phối hợp chặt chẽ với dựng phim, "sợt" hình vào mối nối, lời bình dẫn dắt, synchrone dù ngắn gọn súc tích, đắt Như lúc bà Bùi Thị Mè trở thăm di tích Trung ương cục, bà lý giải vượt qua nỗi đau synchrone ấn tượng…

Thật khó có synchrone thời lượng ta mong muốn Bởi nhân vật đa cảm giải bày nên khó kiểm sốt thời lượng Chưa kể, nhân vật cịn nói nhiều điều ta cần thể hiện… Chính vậy, việc cắt bớt thời lượng cho hợp lý, khơng gượng gạo, máy móc "sợt" thêm hình ảnh vào synchrone nghệ thuật …

(92)

ở mốc thời gian đáng nhớ Phim Nữ tướng Nguyễn Thị Định phải mua tư liệu từ Xưởng phim quân đội, đến Đài tiếng nói Việt Nam tìm băng ghi âm ghi lại giọng nói Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá bà Nguyễn Thị Định Phim tư liệu, ảnh, băng ghi âm tư liệu yếu tố quan trọng thực PTLCD Tuy nhiên, đạo diễn cần nắm rõ nguồn có tay hình ảnh cần tìm Cơng việc chuẩn bị chu đáo tiết kiệm nhiều thời gian phịng dựng phim

Tiểu kết chương 2

PTLCDTH sản phẩm truyền hình, sản xuất cơng nghệ truyền hình từ khâu tìm nguồn, viết kịch bản, định Ban giám đốc hãng phim chấp nhận làm phim, dự tốn kinh phí phịng tài vụ; đạo diễn, biên kịch, quay phim, họa sĩ , thực tế, đạo diễn viết kịch phân cảnh, tiến hành quay phim theo kế hoạch, trình dựng phim sau hồn tất cơng đoạn quay đạo diễn dựng phim, tìm người viết lời bình, chọn người đọc lời bình, chọn nhạc, thiết kế tên phim Một tài liệu cho có 70 nghề ăn theo công nghệ sản xuất phim truyền hình Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, với tính động ê-kíp làm phim, số người dự phần làm nên sản phẩm truyền hình giảm bớt đáng kể khơng nhanh, gọn thành phần viết KCDBI Từ phân tích trên, ta nhận thấy cách tổ chức PTLCDTH tương tự với cách viết báo KCDBI "thơng tin cốt lõi" tác phẩm báo chí dạng phải diễn đạt ngôn ngữ điện ảnh truyền hình, qua nhiều cơng đoạn, phức tạp, tốn báo viết gấp nhiều lần

(93)(94)

CHƯƠNG 3

HIỆU QUẢ NGHE NHÌN CỦA PHIM TÀI LIỆU CHÂN DUNG TRUYỀN HÌNH.

Dựa điều tra xã hội học phim lựa chọn khảo sát từ nguồn văn pháp quy Nhà nước, UBND cấp, ý kiến văn đọc giả…); kết luận PTLCDTH tác động mạnh mẽ vào công chúng mang lại hiệu xã hội to lớn, sâu rộng

3.1 Tác động đến quan công quyền từ cấp Nhà nước đến sở, nguồn tham khảo để Nhà nước điều chỉnh, ban hành nghị định, nghị quyết, thị nhằm tăng cường pháp chế XHCN phù hợp lòng dân, ý Đảng.

(95)

Nam anh hùng" Chủ tịch Lê Đức Anh ký ngày 17.12.1994 [1, tr.17]; Nghị định Chính phủ việc thi hành Pháp lệnh quy định Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Bà mẹ Việt Nam anh hùng" Thủ tướng Võ Văn Kiệt ký ngày 20.10.1994 [1, tr.19]

(96)(97)

Hình 31 Các bạn trẻ trường PTTH Hùng Vương quây quần bên

Bà mẹ VNAH Võ Thị Dệt [1, tr 1103]

Hình 32 Bà mẹ VNAH Nguyễn Thị Lớn - chân dung trong

phim "Chân dung bà mẹ miền Nam" Hương Thủy Ảnh chụp năm 2005, Trầm Hương

(98)

* Phim Giữa ngàn thác lũ góp phần thúc đẩy đời sách trợ cấp cựu tù trị tù binh

Từ năm 1994, sau phim tài liệu tập Giữa ngàn thác lũ trình chiếu trên sóng HTV phim Những cánh hoa ngược dịng sản xuất năm 1995, đời sống cựu tù trị tù binh quan tâm Nhiều quan sách địa phương cho rà sốt, cấp thẻ thương binh cho tù trị tù binh- đặc biệt giới phụ nữ Mức hưởng trợ cấp tùy thuộc vào tình trạng thương tật tù trị tù binh Những năm sau này, Nhà nước cho rà soát, trợ cấp lần tiền cho tù trị tù binh chưa hưởng chế độ sách

Bà Đặng Hồng Nhựt- cựu tù trị Cơn Đảo, Chủ nhiệm câu lạc nữ tù trị kể: "Sau phim phát sóng, chúng tơi- cựu tù trị tù binh xã hội biết đến rộng rãi Chúng đến đâu, miền xa xôi đón nhận nồng nhiệt Chúng tơi tạo điều kiện biểu diễn, quyền địa phương lo chỗ ăn, ngủ, phương tiện lại Mỗi chuyến biểu diễn trở về, nhận nhiều q tình nghĩa Điều quan trọng năm tháng tù ngục mà nếm trải, đúc kết thành học kinh nghiệm, sáng ngời gương giữ vững khí tiết cách mạng, tác động mạnh mẽ vào nhận thức hệ trẻ"

(99)

Hình 34 Họp mặt nữ tù trị tù binh ngày 6-1al hàng năm BTPN

Nam nh chụp năm 2006, Trầm Hương

Hình 35 Đội văn nghệ Cựu tù trị tù binh biểu diễn phục vụ họp mặt

(100)

3.2 Khả xã hội hóa nhanh chóng, sâu rộng từ nhân vật được chọn làm phim tài liệu chân dung truyền hình làm thay đổi nhận thức, quan điểm sống, lý tưởng cơng chúng, góp phần rèn luyện nhân cách hệ trẻ

* Phim Những người gác rừng giúp công chúng nhận thức chia sẻ với những người gác rừng thầm lặng, gắn với rừng, yêu mến rừng, khó nhọc tựa vào rừng để sinh tồn phát triển Từ nhận thức ấy, công chúng hướng đến việc làm thiết thực bảo vệ môi trường Phim có tác động định quan chức nỗ lực tạo điều kiện cho người gác rừng gắn bó với rừng

Ở đây, trường tiểu học dựng lên để con em người gác rừng tiếp cận với học đường Nhiều nhà khang trang mọc lên từ công lao người gác rừng Rừng khơng nỡ phụ u mến, gắn bó với

Những người gác rừng có tác động đến đông đảo cư dân thành phố việc chọn lựa tour tham quan du lịch sinh thái Nhờ người gác rừng mà phổi vùng phía Đơng thành phố tồn tại, đầu tư khu du lịch sinh thái, nơi người dân thành phố tìm về, hít thở bầu khơng khí lành sau ngày lao động nơi thành phố công nghiệp bị bị ô nhiễm nặng nề

* Phim Tiến sĩ Võ Tịng Xn góp phần rèn luyện nhân cách cho sinh viên học nghiên cứu khoa học lý tưởng phục vụ Tổ quốc, thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước

(101)

Không dừng lại đỉnh cao danh vọng mà ông kiến tạo Trường Đại học Cần Thơ, không quan tâm đến khái niệm tuổi tác, sức cống hiến GS.TS Võ Tịng Xn ln trẻ Ở tuổi 60, ơng lại bắt đầu vai trị mới, với cương vị hiệu trưởng trường Đại học An Giang Trên đôi vai ông sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực cho đồng sông Cửu Long- vùng đất tiềm chờ đánh thức chất xám nội lực Trước thách thức lớn đồng sông Cửu Long nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa, mục tiêu đến năm 2010, Trường Đại học An Giang khuôn viên 40 hecta tiếp tục mở 25 chương trình đào tạo cho ngành sư phạm, công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, kỹ sư điện tốn, vật liệu xây dựng, kỹ thuật mơi trường với khoảng 10.000 sinh viên quy, 600 cán giảng viên, có 50% thạc sĩ, tiến sĩ Với trọng trách ấy, Giáo sư Tiến sĩ Võ Tòng Xuân bắt đầu cho phim tài liệu chân dung

Hình 37 Với uy tín tâm huyết, GS-TS Võ Tịng Xn kêu

gọi đối tác nước hỗ trợ nhiều dự án cho Đạihọc An Giang

Hình 36 GS.TS Võ Tòng Xuân lại

(102)

3.3 Ảnh hưởng trực tiếp đến số phận, sống nhân vật thể hiện PTLCDTH.

* Phim Cơ bé bán khoai kích thích lịng hiếu học lớp trẻ Nhiều chương trình học bổng dành cho học sinh vượt khó tăng cường, nhiều phong trào giúp đỡ sinh viên vượt khó phát động sâu rộng xã hội Riêng "Cô bé bán khoai" tiếp tục nhiều người giúp đỡ, tiếp sức cho em hành trình năm trường Đại học y để tốt nghiệp bác sĩ

Bảy năm phấn đấu, vượt lên mn vàn khó khăn, ngày Bình Gấm tốt nghiệp Đại học, trở thành bác sĩ khoa Dưỡng lão bệnh viện Thống Nhứt Em vừa Ban giám đốc bệnh viện cho học cao học Ngày nay, gia đình em bớt khó khăn Mẹ em có quyền tự hào Bình Gấm- đứa gái ngoan vượt lên hồn cảnh, kiên trì theo đuổi mơ ước trở thành bác sĩ Khi được hỏi: "Phim Cô bé bán khoai ảnh hưởng em?', Bình Gấm nói: “Áp lực học q căng thẳng, gia đình khó khăn, tạng người ốm yếu; nhiều lúc em nản lòng, muốn buông xuôi Chợt nghĩ: "Nghe tin Cô bé bán khoai bỏ học; cô, yêu

thương, giúp đỡ chia sẻ, động viên, kỳ vọng chắc buồn Nghĩ mà em ráng vượt qua Đến thì cũng ổn Mỗi tháng dạy thêm, em vừa giúp mẹ để dành tiền trả nợ, vừa trang trải

(103)

3.4 Góp phần hiệu giáo dục truyền thống Được thuyết phục, giáo dục từ "chân dung" tỏa sáng; công chúng có những hành động tích cực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

* Phim Thời gian vĩnh cữu giúp cháu hiểu thêm trang sử thời mở đất tăng cường mối quan hệ hợp tác Việt-Nhật kinh tế, văn hóa, du lịch, thương mại…

Sau mối hôn nhân Ngọc Khoa công chúa thương gia Nhật Araki Sitaro, nhiều mối tình Việt-Nhật hệ tiếp nối lại đơm hoa kết trái Ở Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM, nhiều cô gái Nhật lấy chồng người Việt Nam ngược lại

(104)

Hình 39 Lễ đón Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sân bay Haneda- Nhật Bản.

Ảnh Thông xã Việt Nam

Hình 40 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Nhật Shinzo Abe trước

(105)

* Phim Gặp lại Ấp Bắc gây nên niềm tự hào lòng hệ trẻ trí tuệ, phẩm chất kiên cường quân giải phóng miền Nam

Trong ngày kỷ niệm trận thắng Ấp Bắc, ngồi truyền hình HTV phát sóng, PTLCD Gặp lại Ấp Bắc chiếu nơi làm lễ kỷ niệm phục vụ cho hàng ngàn lượt khán giả Ngày nay, khu di tích Ấp Bắc xây dựng với cụm cơng trình đền tưởng niệm, tượng đài nơi diễn trận đánh năm xưa

Hình 41 Tượng đài tưởng niệm trận đánh Ấp Bắc lịch sử được

(106)

* Phim Đêm trắng Vĩnh Lộc giúp cháu hôm hiểu thêm vuông đất Vĩnh Lộc thấm máu ba hệ Nhân dân quyên góp số tiền gần 80 triệu đồng xây dựng cơng trình di tích Miếu Dân công hỏa tuyến, khánh thành năm 1998 Tháng 7.2004, Cục quản lý Di tích Quốc gia UBND xã Vĩnh Lộc mở Tọa đàm khoa học công trình di tích Miếu Dân cơng hỏa tuyến Vĩnh Lộc Sở Văn Hóa Thơng tin TP.HCM đạo tiếp tục thực phần phim tài liệu chân dung 32 nữ dân cơng hy sinh để trình chiếu vào kỷ niệm 30 năm giải phóng thành phố, nhằm tôn vinh người hy sinh giáo dục truyền thống hệ trẻ…

Ngày 20.5 âm lịch năm 2006, cơng trình di tích Miếu dân cơng Vĩnh Lộc cấp thành phố với kinh phí xây dựng tỷ đồng khánh thành đưa vào sử dụng

Hình 42 Ngày 15-05-1994,

(107)

Hình 43 Từ báo in, phim tài liệu "Đêm trắng Vĩnh Lộc" hồn thành

và phát sóng năm 1996 Ảnh Lý Quang Trung

Hình 44 Bà Trương Mỹ Lệ- Phó Ban

(108)

Hình 45 Miếu dân cơng khánh thành năm 1998 lịng hướng quá

khứ nhân dân quan ban ngành Ảnh chụp năm 1998, Trầm Hương

Hình 46 Trước tình trạng di tích Miếu dân cơng bị xuống cấp (được qun góp

(109)(110)

Hình 48 Khu di tích Dân công hỏa tuyến Mậu Thân 1968 xếp hạng di tích

cấp thành phố khánh thành ngày 20-5al-2006 Ảnh Lê Thành Chơn

Hình 49 Thay mặt Nhân dân xã Vĩnh Lộc, Bí thư Trưởng ban tuyên giáo xã

(111)

3.5 PTLCDTH tác động trở lại phương tiện truyền thông đại chúng.

Mỗi PTLCD đời, phát sóng, khơng nhanh chóng nhiều khán giả biết đến mà cịn tác động mãnh liệt đến phương tiện truyền thông đại chúng, bao gồm báo in, đài truyền hình, đài phát thanh, điện ảnh, internet hoạt động truyền thông khác

Đặc biệt, PTLCDTH khơng có mối liên hệ mật thiết mà tác động trở lại báo in Ngay năm TFS thành lập, giới truyền thơng có mối quan tâm cảm tình đặc biệt dành cho PTLCD TFS sản xuất Nhiều nhà báo tìm hiểu, đào sâu, khai thác thông tin, cung cấp thêm chân dung, gợi mở nhiều ý tưởng từ PTLCD mà xem

(112)(113)

Các thành viên đồn làm phim khơng tham gia chủ thể sáng tạo nên PTLCD mà tham gia khắc họa trở lại chân dung mà thực báo in Báo Điện ảnh TP.HCM năm 1994 có viết Bạch Cúc- thành viên đồn làm phim với vai trị liên hệ nhân chứng thuật lại trình làm phim với xúc cảm mãnh liệt tiếp cận với nhân chứng chiến tranh phim Giữa ngàn thác lũ.

Hình 51 Từ PTLCD, KCDBI “đào sâu” thêm chân dung phim, cung cấp cho

(114)

Nhiều chân dung thể PTLCD báo in đào sâu, khai thác, cung cấp cho khán giả, đọc giả thêm nhiều thông tin mới, hấp dẫn mà thời lượng khống chế, PTLCD khơng thể nói hết Đó cịn viết đạo diễn, biên kịch, quay phim với nỗi niềm, xúc cảm trình họ tham gia thực PTLCD Báo in, internet (các tờ Tuổi trẻ online, Thanh niên online có viết, vấn TFS trình hình thành phát triển, khuynh hướng, chiến lược sản xuất phim Không báo in, internet, Đài phát chuyên mục văn hóa văn nghệ có nhiều giới thiệu phim tài liệu chân dung

(115)(116)

Tiểu kết chương 3:

PTLCDTH có hiệu ứng xã hội vơ to lớn Dù chi phí thực PTLCDTH tốn báo in gấp nhiều lần hiệu khơng tính giá trị vật chất hữu hình mà cịn nằm giá trị tinh thần Một PTLCDTH thực hoàn hảo, toàn xã hội hưởng lợi Ngược lại, phim thực chất lượng có nghĩa người làm phim "giết chết chân dung" cảm nhận thẩm mỹ khán giả Vì vậy, sản xuất phim tốt, chất lượng, hiệu điều mà hãng phim ln vươn tới

Bà Dương Cẩm Thúy- Phó giám đốc, Trưởng phịng PTL Hãng phim Giải phóng cho hiệu PTLCD to lớn Nó dấy lên phong trào, làm thay đổi lối sống, thay đổi khuynh hướng cộng đồng Việc sản xuất PTLCD cần thiết, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội Nhưng nay, kinh phí hạn hẹp, việc sản xuất PTLCD gặp nhiều khó khăn Mỗi năm, Cục Điện ảnh duyệt, đầu tư đến phim tài liệu nói chung, lại duyệt đề tài nên PTLCDĐA vốn đầu tư công phu, tốn khó có điều kiện thực Một phim thực được, việc phát sóng khơng dễ dàng, phải phụ thuộc vào Đài truyền hình

(117)(118)

KẾT LUẬN

Qua q trình khảo sát nét độc đáo sáng tạo tác phẩm truyền hình thể loại PTLCD tìm hiệu to lớn xã hội, người viết luận văn đề xuất số kiến nghị đến quan chức để tăng cường số lượng, chất lượng, hiệu ký chân dung truyền hình:

- Cần đề cao giá trị bền vững văn hóa dân tộc bị chìm lấp lớp bụi thời gian Kêu gọi khuyến khích liên kết quan, cá nhân thực chân dung đề tài truyền thống vừa khắc phục tình trạng thiếu kinh phí hãng vừa sản xuất tác phẩm báo chí truyền hình có chất lượng cao Thực tế, nhiều phim "đặt hàng" theo nghĩa tích cực có giá trị lịch sử ý nghĩa giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, đạt nhiều giải thưởng cao LHP phim Đó chân dung mà Hãng phim có bổn phận phải thực họ, đóng góp người nghiệp kháng chiến vô to lớn, vĩ đại Nhiều chân dung xứng đáng thể thành PTLCD thiếu kinh phí điều kiện khách quan chưa thuận tiện để thực

Hiện nay, nguồn phim tài liệu TFS bán đơn vị nước thu lại khoảng 1/3 kinh phí làm phim cho năm (Cá biệt, phim Mêkông ký bán 60.000 dĩa, số kỷ lục ngành phim tài liệu Việt Nam), Cần tiếp thị nhiều cách, nhiều phương tiện để bán nhiều phim, tạo nguồn vốn chủ động tái đầu tư, chủ động thực thêm nhiều PTLCD nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng cơng chúng, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xây dựng người với chuẩn mực đạo đức mới, dám nghĩ, biết làm, dám đương đầu với khó khăn thách thức cho phát triển bền vững

(119)

- Cần nghiên cứu quy trình cơng nghệ để rút ngắn thời gian thực PTLCD, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin công chúng

- Những chân dung thể PTLCDTH trở thành người công chúng phải tự chịu trách nhiệm với thân phần đời phía trước Truyền hình phương tiện chuyển tải thông tin thời điểm định, danh tiếng, chỗ đứng, tài phẩm giá nhân vật nhân vật định

(120)

- Đấu tranh với tượng "thị trường hóa chân dung" truyền hình Cần phân biệt chân dung tự giới thiệu qua công nghệ lăng xê, "ngụy trang" tác phẩm PTLCD nhằm mục đích vụ lợi với PTLCD thống nhằm ca ngợi, chia sẻ với người hay tập thể người tiêu biểu, nhân cách lớn, tài nhiều lĩnh vực sàng lọc khẳng định qua thời gian PTLCD hướng tới nhân tố mới, nhằm phản ánh thực đa dạng sinh động cần khách quan thể hiện, tạo "độ mở" cho thay đổi phá tương lai Đây vấn đề tế nhị, liên quan đến đạo đức nghề nghiệp mà người làm báo hình ln phải trao dồi, cảnh giác với cám dỗ vật chất, nâng cao lĩnh

- Cần tăng cường tính sáng tạo, khai thác mạnh ngôn ngữ điện ảnh truyền hình trình thực để nâng cao chất lượng tác phẩm báo hình Chân dung cần thể sống động, gây ấn tượng, tránh đơn điệu, nhàm chán nói chiều tốt nhân vật Nếu thành công KCDBI nhờ vào bút pháp, tài nhà báo cảm nhận thực tế, sử dụng tư liệu, ngơn ngữ PTLCD, chất lượng tác phẩm tùy thuộc vào khả sáng tạo ê-kíp làm phim từ kịch bản, đạo diễn, quay phim, âm nhạc, dựng phim

- Một PTLCD từ ý tưởng đến đưa vào sản xuất, hồn thành, phát sóng dây chuyền cơng nghệ, q trình khó nhọc, tốn nhiều tiền bạc, công sức Nếu phim tốt có hiệu xã hội vơ to lớn Vì lẽ đó, Đài truyền hình nên tăng thời lượng phát sóng ưu tiên đưa vào "giờ vàng" cho PTL, PTLCD tiếp cận đông đảo với khán giả

(121)(122)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I Sách tiếng Việt

1 Bà mẹ Việt Nam anh hùng TP.HCM, NXB TP HCM, 1997

2 Bộ văn hóa - Thơng tin - Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, Phim ngắn (khảo sát thể loại vai trò phim ngắn việc đào tạo nhà làm phim tương lai).

3 Đức Dũng, Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996. 4 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn (T.1), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994

5 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn (T.2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996

6 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí- vấn đề lý luận thực tiễn (T.3), NXB ĐHQG Hà Nội, 1997

7 Hà Minh Đức, Báo chí Hồ Chí Minh chuyên luận tuyển chọn, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005

8 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000

9 Đỗ Xn Hà, Báo chí với thơng tin quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H.1998

10 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001. 11 Nguyễn Minh Hòa, Xã hội học đại cương, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1993. 12 Hội điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử điện ảnh cách mạng Nam bộ (1945 - 1975), 2005.

(123)

14 Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng vào dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001.

15 Nhiều tác giả, Thể loại báo chí, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM, 2005. 16 Phân viện báo chí tuyên truyền, Nhà báo, bí quyết, kỹ năng, nghề nghiệp (kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí phương Tây), NXB Lao động, 1998.

17 Trần Quang, Các thể loại báo chí luận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005

18 Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông, NXB TPHCM -Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, TPHCM, 2001

19 Dương Xuân Sơn, Giáo trình thể loại báo chí luận, nghệ thuật, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2003

20 Tạ Ngọc Tấn, Hồ Chí Minh báo chí, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2004

21 Nguyễn Thành (Sưu tầm tuyển chọn), Nguyễn Văn Nguyễn tháng tám trời mạnh thu, NXB Trẻ, TP.HCM, 2001.

22 Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2005.

23.Vũ Duy Thông (chủ biên), Mác- Ăngghen Lênin, Hồ Chí Minh bàn Báo chí xuất bản, NXB trị quốc gia, 2004.

24 Nguyễn Minh Tiến, Từ điển báo chí, NXB Thơng tấn, TP HCM, 2001 25 Đồn Cơng Tính, Khoảnh khắc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

II Sách tiếng nước dịch sang tiếng Việt:

(124)

27 Brigitte Besse Diier De sormeeaux, Phóng truyền hình, NXB Thơng Tấn, 2003

28 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng - Những kiến thức bản, NXB Thông tin, Hà Nội, 2003

29 Dick Ross (Sưu tập biên soạn, người dịch Nguyễn Thị Nga), Phim ngắn, Bộ Văn hóa - Thông tin, Trường Đại học sân khấu - Điện ảnh

30 Eric Fikhtelius, 10 bí kỹ nghề báo, NXB Lao động, Hà Nội, 2002

31 G.V Lazutina, Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, NXB Thông tấn, Ha Nội, 2003

32 Jean-Luc Martin - Lagardette, Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông tin, ha Nội, 2003

33 Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 1999 34 Neil Everton (người dịch Lê Phong), Làm tin - Phóng truyền hình (Sổ tay phóng viên), Quỹ Reuters, 1999

35 Philippe Breton - Serge Proulx, Bùng nổ truyền thông, đời ý thức hệ mới, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1996

III Sách tiếng Anh:

36 Eastman Kodak Company- Rochester, Student filmmaker's handbook, Printed in U.S.A

IV.Tài liệu khác:

37 10 năm Hãng phim truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

(125)

39 Chi phí trực tiếp sản xuất phim tài liệu- nhựa 35m/m, Kẻ thương hồ Hãng phim giải phóng

40 Danh mục phim tài liệu (từ 1992-2006) TFS

41 Danh mục phim tài liệu (từ 1962-2006) Hãng phim giải phóng 42 Kịch Doanh nhân Vũ Thị Lan, Hằng Nga, TFS

43 Kịch Đêm trắng Vĩnh Lộc, Trầm Hương, TFS 44 Lời bình Doanh nhân Vũ Thị Lan, Hữu Bảo, TFS 45 Lời bình Người mẹ, Trầm Hương, TFS

46 Một số báo viết PTLCD hoạt động TFS báo: Sài gịn giải phóng, Lao Động, Tuổi Trẻ, Tạp chí HTV, Điện ảnh TP HCM, Khoa học phổ thông, Đồng Khởi,

47 Một số tờ báo điện tử: Tuổi trẻ online, Vietnamnet, Thanhnien online,

V Các văn kiện, văn pháp quy:

48 Pháp lệnh Quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Ủy ban thường vụ Quốc hội

49 Quyết định tặng truy tặng danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” cho 19.879 Bà mẹ 53 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có nhiều cống hiến, hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế Chủ tịch nước Lê Đức Anh

50 Quyết định xếp hạng di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh thành phố, UBND TP.HCM

VI Phuï luïc:

51 Ảnh tư liệu từ nhiều nguồn

(126)(127)

PHUÏ LUÏC

LỜI BÌNH PHIM TÀI LIỆU: NGƯỜI MẸ

-Hai mươi năm sau ngày chiến tranh kết thúc… Thật bất ngờ nhận ba Bùi Thị Mè mà chúng tơi thường gọi tên gần gũi Dì Năm ngày lễ tơn vinh bà mẹ có hy sinh cho Tổ quốc Dì năm lẫn vào bà mẹ khác Những bà mẹ có chung nỗi đau Và nỗi đau ấy, có qua cầu thấu hiểu… Tơi kể chuyện Dì Năm khám phá gần gũi bà mẹ hàng triệu bà mẹ Việt Nam…

-Vào măm cuối thập kỷ 30, thiếu nữ sinh làng que Vĩnh Long tuyển vào "Nữ học đường" Sài Gòn chuyện Tri thức hấp thu từ nhà giáo chân hun đúc thêm tình yêu tổ quốc tâm hồn Dì Năm Mái trường xưa bao điều đổi thay kỷ niệm người thầu tươi nghuyên ký ức…

-Dì năm lớn lên hồn cảnh đất nước bị đô hộ Những nỗ lực canh tân xứ sở chủa vị hoàng đế cuối triều Nguyễn sớm tàn lụi Nước mất: đói nghèo, tủi nhục chống chất đôi vai người phụ nữ Được cắp sách đến trường, câu hỏi vị xé lịng Dì Năm Lên bảy, Dì hiểu nỗi khổ mẹ Dì Năm nói có người dì khơng hạnh phúc Dì bi quan trước tương lai mờ mịt Aùnh sáng đâu hay phải tiếp tục theo lối mịn khuôn định sẵn…

(128)

đầu với rào cản khắc nghiệt định kiến: Con gái không cần nhiều chữ nghĩa… -Cuối cùng, Dì Năm khơng khỏi " lối mịn" thứ định mệnh dành cho phận gái Cha mẹ đặt đâu ngồi Dì Năm Bến Tre làm dâu Dì Năm nói quãng đời đầy nước mắt Chỉ cách sôngmà đường thă, mẹ xa vời vợi Rồi đứa đời… Làn gió Cách Mạng tháng Tám thổi vào lịng Dì Năm nỗi khát vọng từ lâu bị chơn chặt Nhưng lịng người mẹ lúc đầy giằng xé…

-Nhờ hợp pháp" Bà đầm Nhơn" - tên gọi Dì Năm lấy chồng, bên đàn thơ trụ lại lịng địch…

-" Bà đầm Nhơn" có 15 năm vừa nuôi vừa chiến đấu môi trường êm ả vô ác liệt Là nhà giáo tận tụy, Dì Năm có sức thuyết phục lòng dân

-Khi Trà Vinh mở trường tư thục Long Đức, Dì Năm lại truyền tinh thần quốc cho học sinh giảng văn chở nặng hồn dân tộc Dì Năm kiên trì, bền bĩ để sở đấu tranh hợp phớp tồn lòng địch…

- Hơn 40 năm sau trở lại, lòng thơm thảo người học trị cũ q vơ giá Dì Năm…

-Khi trường tư thục Long Đức bị đóng cửa tội "thân cộng", Dì Năm đưa gia đình lên Sài Gịn tham gia cơng tác trí vận Chính quyền Diệm biến miền Nam thành nhà tù khổng lồ Những người trai Dì Năm hiểu đường phải chọn lựa…

(129)

dương cầm nữa, muốn với má!" Đó đêm tràn nước mắt, nhìn mà đứt đoạn ruột

- Dì Năm phân cơng làm uỷ viên Mặt Trận Dân vận Giải phóng Miền Tây Năm Bốn người trai Dì với thể lực khoẻ mạnh, tâm hồn trắng sớm thích nghi, hội nhận vào chiến tranh giữ nước…

- Năm 1964, vợ chồng Dì Năm điều Trung ương cục Chiến trường ác liệt Các anh viết cho mẹ: Chúng để ba má đau khổ danh dự để ba má chịu nhục có đứa hèn nhát

- Năm 1968, Dì Năm nhận nhiệm vụ Uûy Viên Ban Chấp hành Phụ nữ Giải Phóng vừa đảm nhận cơng tác tuyên truyền đối ngoại cho Trung ương cục Tin hai người trai yêu quí hy sinh bay đến sốt rét rừng quật ngã thể xác người mẹ đau khổ Ra viện tình trạng chưa hồi phục, Dì phải đón nhận thêm tin người thứ ba hy sinh người trai út bị thương: … Mọi người nhìn tơi đơi mắt ngại Tơi sợ im lặng Hãy nói cho biết Tôi chuẩn bị tinh thần chịu đựng làm việc nỗi phập phồng, lo sợ Lớp trẻ chúng tơi gặp Dì Năm bật lên câu hỏi: "Làm Dì đứng vững nửa tháng phải nhận phát súng vào tim?"

- Giá anh cịn tụi xin làm dâu dì Ba mươi năm trơi qua, Dì Năm cám ơn câu an ủi đầy tế nhị lên tự đáy lòng cháu gái quan Những người đồng chí Dì Năm chia xẻ nỗi đau người mẹ…

(130)

- Bây hồ bình… Đêm đêm, ký ức người trở Dì Năm nhớ rõ từ lúc anh cịn đỏ hỏn nơi, mẹ ẵm bồng, chắt chiu đến ngày khơn lớn … Hồ bình Dì Năm cịn lại anh Bé Năm, chị Bé Sáu, Bé Bảy Nhưng anh để lại khoảng trống khơng bì đắp lịng người mẹ… - Dì Năm giải thích ý nghĩa đóa hoa hồng màu trắng… Các anh hy sinh độ tuổi cịn trẻ Dì Năm không khỏi ân hận, nhớ ngày chiến khu, gặp anh dặn : " Ba khoan" Không phải mẹ khe khắt, mà mẹ thương Trời ơi, mẹ nuôi kỹ lắm, khăn lau mặt đậy kỹ Bây lấy vợ có con, chiến tranh ác liệt vầy, tội nghiệp cho cháu mội mẹ Đợi hồ bình… Tụi hứa cho Dì Năm vui lòng, thương biết chừng nào!

- Nhớ thương con, Dì Năm đến với thương binh nặng Dì Năm nói: Mẹ đến với với tất nỗi đồng cảm Chiến tranh, phần thân thể quý giá, mẹ núm ruột Ơû tuổi 80, Dì Năm bề bỉ đóng góp sức lực cho ngàng Thương binh Xã hội

- Các tơi khơng cịn, tơi thương tất niêm mình: Cịn chút máu tim tơi muốn truyền hết cho niên Lúc chiến tranh, phải mặt áo giáp thép Nhưng hoà bình, mở cửa, phải mặc áo giáp dệt tơ đạo đức truyền thống Hịa bình, cháu ơi, đâu nỗi đay âm thầm, dai dẳng…

- Nhớ thương con, Dì Năm đến với bà mẹ khác để nhận nỗi đau thật bé nhỏ, hịa biển nước mắt triệu triệu bà mẹ âm thầm khóc suốt trường chinh giữ nước…

(131)

- Chữ nhận chữ tượng vàng Hễ nhận đuợc sống lâu

(132)

Kịch phim tài liệu: ĐÊM TRẮNG VĨNH LỘC

Trầm Hương

Năm 1992, tháp tùng đoàn y bác sĩ Trung tâm bảo trợ bà mẹ đơn tổ chức Vĩnh Lộc-Bình Chánh khám chữa bệnh cho đồng bào, vơ tình tơi nghe bà mẹ kể chết gái Chị số 32 gái hy sinh cánh đồng bưng xã Vĩnh Lộc Mẹ nói: "Bà quyên tiền xây miếu thờ đồng gọi miếu dân công Miếu linh thiêng, đêm ấy, nữ dân công hy sinh cịn trẻ, chưa chồng Mỗi chiều qua đây, nghe thấy tiếng cười đùa, tiếng chân lội nước bì bõm, tiếng khóc than tụi nó" Những linh hồn trinh nữ ám ảnh suốt chuyến đi, để nhiều lần sau đó, tơi trở Vĩnh Lộc… Mãi đến năm sau, tơi hồn thành kịch phim tài liệu "Đêm trắng Vĩnh Lộc" Trong trình làm phim, bóng hình "trinh nữ" lên, qua lời kể người sống…

(133)

và xinh đẹp… Tại tọa độ X lại đây, cánh đồng xã Vĩnh Lộc, Bình Chánh ? Một dịng kênh chảy qua, bờ bụi dứa dại Chỉ nhiêu chống đỡ hàng bom đạn dày đặc trút xuống mảnh đất hiền hòa Đất đai hiền thế, mềm mại thế, xứ sở hoa cồn dù, hoa điên điển… loang lổ hố bom, đầy vết máu Mảnh đất in dấu gót chân dân cơng tải đạn cho chiến dịch Mậu Thân công vào cửa ngõ Sài Gòn Những cánh đồng năn, lát, điên điển, lúa che chở cho họ Nhưng tọa độ này, đồn dân cơng tải đạn khơng biết phải làm gì, đành phải tựa vào Họ hy sinh tư vòng tay siết chặt lấy nhau… Tàn ném bom, sáng ngày hôm sau, người dân Vĩnh Lộc kéo cánh đồng tìm kiếm, lượm lặt Hơn ba xe bò đầy ắp xác tử sĩ đưa Những bò è ạch chậm chạp bước đi, nước mắt bò chảy ròng ròng, cánh đồng hoang vu, lạnh lẽo …

(134)

dỗi: "Mồ tổ mày, dân cơng khơng nói, tao nấu cơm nếp mang theo" "Con no má Thôi, liền, kẻo bọn chờ" Con gái tơi lao Trong phút chốc hút cánh đồng Khơng hiểu lịng tơi bồn chồn, có thiêu đốt ruột gan Khoảng mười đêm, nghe tiếng máy bay gầm rú, sáng rực góc trời tơi run lên: "Chết Ú nhà rồi, ơng ơi" Trong quầng sáng trước mặt, chết mà đành bất lực Làm cứu !" Năm chị Ú mười sáu tuổi

Mẹ Sàng mang liệt sĩ xuống lau bụi Bàn tay mẹ run run mở tung lần giấy khung, lấy ảnh nhỏ Tấm ảnh đen trắng hai mươi sáu năm qua nhạt màu hai cô gái đứng bên trẻ "Con Ú chụp với đứa em ông Con Tý, đẹp Đẹp ú nhà nhiều Hai đứa tải đạn chuyến ấy, hy sinh" Con gái chết, nhà bị đốt cháy hai lần, chưa đầy nửa tháng sau người trai mẹ lại hy sinh Khi đến, mẹ sống với người trai út nhà lụp xụp… Mẹ khơng cịn khóc Nhưng đôi mắt bà trở nên xa vắng lạ thường Có phải bậc cửa bà tiễn chị Ú đi, vào buổi chiều êm ả đồng bằng, buổi chiều dành cho ấm cúng, đồn tụ mãi chị Ú khơng trở …

(135)(136)(137)(138)

thường nhựt hòa bình Cịn đây, ngơi nhà ngói khang trang mọc lên cánh đồng Chủ nhân người phụ nữ chứng nhân, người nhập đêm trắng 20 tháng Chị thoát chết, lành lặn trở về, có phép màu kỳ diệu cứu chị khỏi bàn tay tử thần Năm chị Khỏi 20 tuổi, hoạt động địa phương Chị nhận nhiệm vụ chuyển thương binh Bình Thủy, từ Bình Thủy, Đức Hịa chuyển đạn trở "Đêm ấy, nước dòng kênh đỏ lòm máu Chúng không bảo vệ che chở ngồi bụi dứa dại Tơi khơng quên âm vĩnh biệt vang ngân cánh đồng "Con ơi, mẹ bỏ rồi!", "Mẹ ơi, rồi, ba ơi, anh ơ…i" Sau lời vĩnh biệt, rên rỉ cánh đồng lặng ngắt Tôi ngoi lên, bị bước xóm Một tuần sau, gai mây, dứa dại người lấy chưa hết Tiếp sau săn lùng, gia đình có người bị thương bị lùng sục Mãi năm sau, nghe tiếng máy bay tơi cịn run" Năm chị Khỏi 50 tuổi, sống Chị có mối tình đẹp chiến tranh tan vỡ Người phụ nữ toát lên nghị lực mạnh mẽ sống Chính đơi bàn tay chị dựng lên ngơi nhà ngói khang trang…

(139)

vẫn muốn tỏa hương sắc cho đời Họ muốn góp sức cho ngày chiến thắng

(140)

Đề cương kịch phim tài liệu : BAØ ĐẠI SỨ TƠN NỮ THỊ NINH

Nguyễn Hải Anh

Lời dẫn : Từ tiểu thư dòng dõi Hồng tộc tới nữ sinh tích cực tham gia phong trào đấu tranh hồ bình cho Việt Nam Pháp, từ giảng viên đại học ngoại ngữ say nghề tới nữ điệp viên đáng tin cậy hoạt động chống Mỹ lòng Sài Gòn, Bà trở thành nữ đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam Vương quốc Bỉ Hiện Bà Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội "Bà Đại sứ "như báo chí phương thường gọi "Tơi muốn giới hiểu Việt Nam nhiều muốn mang thông điệp đẹp Việt Nam ngồi giới " Đó lý tưởng, niềm đam mê theo suốt đời người đàn bà đẹp ngoại giao VN- Tôn Nữ Thị Ninh

-Tôn Nữ Thị Ninh sinh ngày 30/10/1947 làng Đại Thế (Phú Vang-TP Huế) Ông nội bà quan Đại Thần triều Bảo Đại

-Năm 1950 tròn tuổi, Tơn Nữ Thị Ninh theo gia đình sang Pháp 10 năm học hết bậc trung học Pháp cách tiếp cận tốt kho tàng trí thức văn hoá kinh điển hàng đầu giới Năm 1960 gia đình lại Sài Gịn Năm 1964, tốt nghiệp tú tài, cô tiểu thư 17 tuổi bước chân vào trường đại học Pháp sau Đại học Cambridge (Anh), trở thành giảng viên Đại học Paris

(141)

nước Người thứ hai ơng Xn Thuỷ, lúc Trưởng phái đòan Miền Bắc sang đàm phán Hiệp định Paris Cịn đo,ù Tơn Nữ Thị Ninh phiên dịch viên cho phái đồn Đây có lẽ cánh cửa û mở cho bà đường sống đắn có ý nghĩa

- Năm 1973 Tôn Nữ Thị Ninh xuất trở lại Sài Gịn cương vị Phó chủ tịch nhiệm khoa tiếng Anh ĐH Sư phạm SG Trong sổ tay mật vụ nguỵ quyền lúc có nhắc tới xuất nữ điệp viên xinh đẹp hoạt động cho Ban An ninh SG - Gia Định

- Sau giải phóng, Tơn Nữ Thị Ninh trở giáo bình thường mùa hè năm 1978, cô tham gia vào đoàn đại biểu niên tham dự Festival Cuba tình cờ gặp lại Trưởng ban Đối ngoại Xuân Thuỷ Bước ngoặc lớnõ đời đến với cô cô định chuyển Hà Nội trở thành nhà ngoại giao.Thời gian đầu cô bắt đầu công việc việc phiên dịch cho Ban đối ngoại TW

- Đây thời điểm quan trọng dẫn dắt Tôn Nữ Thị Ninh trở thành nhà ngoại giao chuyên nghiệp Bà học nhiều kinh nghiệm dịch cho Thủ Tướng Phạm Văn Đồng, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, ông Xuân Thuỷ, ông Nguyễn Cơ Thạch , … Với hiểu biết sâu rộng, nhuần nhuyễn hai văn hố Đơng Tây giọng nói truyền cảm có sức hút người nghe, bà thành công công việc phiên dịch Jean - Pierrs Debris, hai người Pháp cắm cờ Mặt trận dân tộc giải phóng ø Hạ Viện Sài Gòn nghe bà dịch cho Tổng Thống Pháp Mitterand (năm 1993) ví bà " người thợ kim hoàn lành nghề"

(142)

- Tại diễn đàn Liên Hiệp Quốc năm 80 kỷ trước, giao trả lời đại sứ quán Singapore vấn đề Cămpuchia Mặc dù chưa đồng quan điểm với Việt Nam, nghe bà phát biểu, đại sứ Singapore nể phục khen : "lần lý lẽ Việt Nam có sức thuyết phục tơi"

- Vấn đề khủng bố vấn đề Palestin, bà nhấn mạnh: khơng thể đồng vấn đề giải phóng dân tộc khủng bố

- Tại vương quốc Bỉ bà tổ chức thành công " tuần lễ văn hoá Việt Nam Bỉ" Theo bà "con đường để người nước ngồi hiểu nhanh nhất, biết đến nhiều nhớ đường thơng qua văn hố … Ngoại giao ngày không thiết phải đường trị trước mà kinh tế văn hoá trước Văn hoá mở đường tạo thuận lợi cho công việc trao đổi hội nhập

- Cuối năm 2004 với vai trị trưởng đồn, bà Tôn Nữ Thị Ninh kết thúc tuần công du nước Mỹõ mang tên " đối thoại Việt-Mỹ" Giới truyền thông Mỹ mặc định dùng cụm từ " Unlikely passtnetship" ( mối quan hệ khó ngờ) để chủ đề chuyện 50 tiếp xúc, vấn bang, 12 thành phố, 11 trường Đại Học Học viện Dư luận nước đánh giá cao chuyến

(143)

Nói phần tử qúa khích San Diego, bà dùng câu tiếng Anh mà người thích " they not want to share the same skies with us" ( họ không muốn đội trời chung với chung tôi) … kiêu hãnh, tự tin bục diễn thuyết" Người đàn bà đẹp ngoại giao Việt Nam" chủ động quân cờ cuối chơi: "Tôi muốn nói với người rằng, VN khơng phải thiên đường chắn địa ngục 1một số vị muốn mô tả Nếu q vị muốn kiểm chứng xin mời đến VN"

Có thể nói, bà sứ giả cách đầy sức thuyết phục hành trình đối thoại với người Mỹ đất Mỹ

- Bà Tôn nữ Thị Ninh kể hội nghị lớn Mỹ đây, bà phát biểu dư 10 giây so với thời gian phút mà diễn giả phép nói, hồng hậu Jordan nói q bị nhắc Một chi tiết nhỏ quan trọng dựa vào người ta đánh giá kỹ ngoại giao đại diện nước

- Hạn chế lớn thông tin đối ngoại thụ động lạc hâu Người ta nói minh lại, cách nói thường chiều , đơn giản đơn điệu, không đủ sức thuyết phục Theo Bà, cần linh hoạt, kết hợp nhiều cách thức, giao tiếp cá nhân vận động hành lang, qua văn học nghệ thuatä, phim ảnh….để nâng cao hình ảnh Việt Nam Hiện thời cơng cụ có tác động rộng rãi truyền hình internet khai thác cịn yếu

(144)

- Bà Tơn Nữ Thị Ninh kết thúc phát biểu dài phút giới thiệu Việt Nam hội nghị với lời mời" bạn đến Việt nam tự phát đất nước Nếu bạn cần tơi sẵún sàng giúp" Sau đó, bà nhận Email từ nhiều đại diện tập đoàn đa quốc gia có mặt hội nghị Họ ngỏ lời muốn mở rộng làm ăn với Việt Nam Gần tập đồn Philips tập đồn dầu khí Mỹ Bà nói thực chức vụ bà khơng liên quan đến kinh tế " " làm ăn giới phải thông qua người cụ thể mà họ tin cậy được" Các nhà đầu tư viết cho bà bà người thật mà họ gặp thấy tin tưởng " Họ mời dự hội nghị khơng phải chức vụ tơi mà tơi có điều kiện làm cầu nối" Tôi giới thiệu Việt Nam lắng nghe họ để nói lại " Bà Ninh nói PR quan hệ công chúng - mức cao"

(145)(146)(147)(148)(149)(150)(151)(152)(153)(154)(155)(156)(157)(158)(159)

Ngày đăng: 02/02/2021, 06:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w