1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

TÀI LIỆU TẬP HUẤN VNEN TẠI TP HỒ CHÍ MINH

21 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 23,02 KB

Nội dung

o Tăng cường khả năng tự học, tự quản cho các nhóm, các cá nhân. Lớp học có trên 40 HS là thách thức chung với mọi mô hình. Giúp đỡ HS yếu là nhiệm vụ quan trọng nhất của mọi nhà trường.[r]

(1)

TÀI LIỆU TẬP HUẤN VNEN TẠI TP HỒ CHÍ MINH

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC

MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Để giúp GV hiểu rõ trường học phát triển lực, xin giới thiệu số kĩ thuật dạy học trường học phát triển lực. Mong bạn GV vận dụng sáng tạo gợi ý vào thực tế dạy học để hoạt động dạy học trường tiểu học đạt hiệu quả nhất

1 Hướng dẫn HS nắm vững cấu trúc học

Đổi phương pháp dạy học, đổi tài liệu học tập tạo nên đổi đồng dạy học

Hoạt động học biên soạn thành quy trình thống nhất: dễ hiểu, dễ thực HS thực theo hướng dẫn sách hình thành kiến thức

Mỗi học thường bố trí từ đến tiết (có số ơn tập, kiểm tra bố trí tiết)

Bài học chia thành hoạt động:

- Hoạt động Cơ (khởi động, tạo tình có vấn đề; phát hiện, kết nối, hình thành kiến thức mới)

- Hoạt động Thực hành ( luyện tập củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng) - Hoạt động Ứng dụng (áp dụng kiến thức vào tình mới, liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng vào sống gia đình)

HS cần nắm Hoạt động có nhiệm vụ cụ thể, vai trò nhiệm vụ, thứ tự nhiệm vụ để đảm bảo có kết cuối trình học tập

(2)

GV nghiên cứu học điều chỉnh nội dung, yêu cầu, thời gian, hướng dẫn cho phù hợp với đặc điểm học trình độ HS

Dạy học mơ hình trường học tạo hội cho GV cá thể hóa hoạt động học HS: HS tự học, GV dành nhiều thời gian giúp đỡ HS yếu, phát triển tối đa khả HS giỏi

Trường học chấp nhận không đồng thời gian, tốc độ yêu cầu học tập HS

2 Bồi dưỡng khả tự học cho HS

HS chưa biết tự học, chưa quen sử dụng sách hướng dẫn học nên GV phải hướng dẫn HS cách tự học theo sách

Mỗi môn học hướng dẫn học kĩ từ đến HS phải hiểu rõ cấu trúc học, nhiệm vụ hoạt động biết hoàn thành nhiệm vụ học GV đừng sợ thời gian, muốn HS tự học tốt chuẩn bị thật kĩ cho em

GV nên dành tuần đầu năm học giúp HS biết đọc sách, hiểu rõ yêu cầu nhiệm vụ biết cách hồn thành nhiệm vụ Ví dụ:

a Xem tranh trả lời câu hỏi: tranh có ai? Họ đang làm gì? HS quan sát kĩ tranh phải tự trả lời câu hỏi (có thể viết giấy nói câu trả lời (ví dụ: tranh có ông, bà, bố, mẹ em bé; ông trồng cây, bà bế em, mẹ nấu cơm, )

b Nối từ với lời giải nghĩa từ: Có từ (1, 2, 3, 4) ghi cột bên phải lời giải nghĩa ghi cột bên trái (a, b, c, d) HS phải đọc từ đọc lời giải nghĩa từ, tự chọn lời giải nghĩa cho từ; sau dùng bút chì (viết mờ) nối số với chữ đứng trước lời giải nghĩa viết vào cặp nối chẳng hạn: (1, b);(2, d);(3, a);(4, c) c Quan sát phận : HS quan sát kĩ cây, các phận nói tên phận cây: cuống (chỉ vào cuống lá); gân (chỉ vào gân lá); phiến ( vào phiến lá), đặc điểm phận

d Tính: HS đọc phép tính, đặt tính, làm tính, nói cách làm kết vào vở, giấy

(3)

quan trọng sống người nào? Tự trả lời cách viết nói, ghi nhớ học thuộc

f Trong mơn lịch sử: Đọc kĩ nội dung để nắm học nói sự kiện nào? gắn với nhân vật nào? xảy vào thời gian nào?

Mỗi học gồm nhiều hoạt động, hoạt động có nhiệm vụ Chỉ HS biết làm tốt nhiệm vụ hồn thành hoạt động nắm toàn học

Chỉ sau tự nắm nội dung nhiệm vụ hoạt động chia sẻ, trao đổi có tác dụng GV cho phép HS đem đầu “rỗng không” để trao đổi với bạn nhóm

3 Hướng dẫn HS học nhóm

HS chưa biết học nhóm nên GV phải hướng dẫn em biết cách học nhóm Học nhóm hình thức tổ chức tự quản học tập HS, học nhóm Tự học Tự quản

HS phải hiểu quy trình học nhóm nguyên tắc học nhóm để tự giác chấp hành tham gia học tập nhóm Quy trình học nhóm là:

- Cá nhân tự học : Tự nghiên cứu tài liệu; tự trả lời nội dung, yêu cầu sách; tự hình thành kiến thức (nếu có điều chưa hiểu hỏi bạn hỏi GV) Đây yêu cầu bắt buộc, điểm cốt lõi việc học, định chất lượng tự học

- Chia sẻ cặp đơi:

+ Em nói hiểu biết cho bạn nghe; nghe bạn nhận xét, em lắng nghe nhận xét bạn để tiếp thu trao đổi lại;

+ Bạn nói hiểu biết bạn; Em nghe, nhận xét góp ý cho bạn; + Hai người thống nội dung trả lời để báo cáo trước nhóm

- Trao đổi nhóm:

+ Nhóm trưởng mời đại diện cặp báo cáo;

+ Đại diện căp báo cáo, bạn nhóm nghe góp ý, nhận xét;

(4)

+ Cả nhóm thống nội dung cử người báo cáo trước lớp với GV

Tự học cá nhân yêu cầu bắt buộc; hoạt động trao đổi cặp đôi, trao đổi nhóm u cầu khơng bắt buộc

Chú ý: Trong học nhóm người bình đẳng, phải có ý kiến đóng góp trao đổi Kiên khơng để tình trạng “học nhờ”, “học hộ”, “học thay” học nhóm

4 Bồi dưỡng kĩ học nhóm

HS cần hướng dẫn để biết cách học theo mơ hình trường học mới, theo yêu cầu sau đây:

Thứ nhất, biết tự học:

Biết sử dụng sách hướng dẫn học:

- Đọc mục tiêu học, biết sau tiết học phải nắm gì? biết làm gì?;

- Biết Hoạt động (hoạt động bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng) có nhiệm vụ;

- Biết thực hoàn thành nhiệm vụ làm sản phẩm hoạt động

Thứ hai, biết cách học nhóm:

Biết thực nguyên tắc học nhóm:

- Trước tiên, cá nhân tự học, tự nghiên cứu tài liệu, kết nối hình thành kiến thức riêng mình;

- Thứ hai chia sẻ với bạn cặp đôi, trao đổi nhóm để nói kết tự học mình, nghe kết bạn nghe ý kiến đóng góp bạn kết

- Thứ ba điều chỉnh kết tự học sau bạn bổ sung, góp ý Biết tìm hỗ trợ:

Khi gặp khó khăn, biết chủ động tìm hỗ trợ bạn GV để vượt qua khó khăn biết báo cáo kết học tập với GV

(5)

Biết cịn vướng mắc gì, hồn thành nhiệm vụ mức nào; theo bạn có kết tốt, bạn tích cực học nhóm

Những tuần đầu, GV phải ngồi học với nhóm (có thể tiết Tốn học với nhóm 1, tiết Tiếng Việt học nhóm 2, tiết Tự nhiên - Xã hội học nhóm 3, ) để hướng dẫn em biết cách tự học biết học theo nhóm

Đây chuẩn bị cần thiết, GV phải kiên trì, bền bỉ để hình thành phương pháp tự học học theo nhóm cho HS

Với HS lớp 2, hy vọng sau khoảng tháng em quen với cách học nhóm GV đừng vội vàng đốt cháy giai đoạn, cần hướng dẫn kĩ cho HS để không ảnh hưởng đến tâm lí kết học tập HS

5 Bồi dưỡng Nhóm trưởng

Nhóm trưởng người điều hành hoạt động học tập nhóm Để làm tốt nhiệm vụ nhóm trưởng:

- Trước hết nhóm trưởng phải người biết cách tự học, tự hồn thành tốt nhiệm vụ nêu tài liệu học tập

- Nắm quy trình học nhóm là: + Cá nhân tự học;

+ Chia sẻ cặp đơi; + Trao đổi nhóm;

+ Báo cáo trước lớp, báo cáo với GV - Biết cách điều hành hoạt động học:

+ Dành “đủ” thời gian để nhân tự nghiên cứu tài liệu ( cá nhân phải làm việc, không để bạn không đọc sách không làm việc gây ảnh hưởng đến bạn khác) Trên thực tế nhiều GV chưa dành đủ thời gian cần thiết cho nghiên cứu nhân, vội chuyển sang trao đổi nhóm

+ Chia sẻ cặp đơi ( Người nói, người nghe, góp ý, nhận xét; sau đổi vai người nói cho người nghe; cuối thống ý kiến chung hai người)

(6)

Chú ý: Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động có tổ chức, người nói, người phát biểu, góp ý;

Mọi người lắng nghe nhận xét, góp ý tiếp thu ý kiến bạn

Ai có ý kiến, khơng để người nói q nhiều, nói tranh phần người khác;

Các bạn học yếu, bạn nhút nhát ưu tiên phát biểu trước, phát biểu nhiều hơn;

Bạn học giỏi nói sau cùng, nhường bạn nói trước HS giỏi nói điều quan trọng, điều cần thiết;

Nhóm trưởng khơng áp đặt, không cản trở người phát biểu;

Nhóm trưởng phải tơn trọng người, khơng người “thống trị” nhóm; Khơng để bạn đứng ngồi hoạt động nhóm

Năng lực điều hành nhóm trưởng tốt giúp cho hoạt động tự quản tự học nhóm có kết

GV phải bồi dưỡng cho nhóm trưởng, chí làm “nhóm trưởng mẫu” để nhóm trưởng biết điều hành có kết hoạt động nhóm

6 Bồi dưỡng lực GV

Đặc trưng hoạt động học Mơ hình hoạt động HS tự học theo sách hướng dẫn học học theo nhóm GV khơng giảng mà hướng dẫn HS tự học Để hướng dẫn HS tự học có hiệu quả, GV cần có số lực sau:

a) Nghiên cứu học (nắm MT – ND – PP )

b) Chuẩn bị (Đồ dùng dạy học, Kế hoạch học, Dự kiến tình huống, vấn đề khó HS gặp)

c) Tổ chức hoạt động học (tự quản - học nhóm)

d) Hướng dẫn học cho HS ( tường minh lô gic phương pháp, cụ thể hóa nhiệm vụ câu hỏi)

e) Quan sát lớp học (bao quát chung, quan sát có chủ định, có đối tượng) f) Kiểm sốt lớp học (không để hoạt động vô tổ chức, phân tán; xa

rời mục tiêu, ảnh hưởng khơng khí học tập)

(7)

h) Phát HS không tập trung, không hiểu bài, hỗ trợ kịp thời HS vượt qua khó khăn thong qua câu hỏi, gợi vấn đề

i) Điều chỉnh nội dung, yêu cầu, thời gian cho nhiệm vụ học tập phù hợp với điều kiện nhà trường khả nhận thức HS giúp học sinh dễ học hơn, học kết

j) Nhận xét (cá nhân, nhóm, lớp) Kiểm tra đối tượng cần quan tâm qua trao đổi, đối thoại, test ngắn

k) Đánh giá tổng hợp đối chiếu mục tiêu cho đối tượng cụ thể 7 Bồi dưỡng lực HS

HS Mơ hình hoạt động giáo dục tồn diện phát triển hài hịa, khơng giúp học sinh có kiến thức, kĩ mà cịn giúp HS hình thành, phát triển lực cần thiết, là:

a) Tự phục vụ (sinh hoạt, học tập);

b) Tự học (tự nghiên cứu tài liệu, khám phá, kết nối, hình thành kiến thức);

c) Học nhóm (tự học cá nhân chủ yếu, chia sẻ cặp, trao đổi nhóm); d) Tự quản (tự giác, phục tùng phân công);

e) Phát vấn đề (cốt lõi kiến thức, chủ yếu tập thể); f) Giải vấn đề (tìm giải pháp);

g) Tìm hỗ trợ hỗ trợ (nhờ bạn, nhờ GV; sẵn sàng giúp bạn); h) Giao tiếp (trình bày, diễn đạt); Hợp tác (lắng nghe, chia sẻ, phục

tùng);

i) Điều chỉnh (nhận thức, kết quả, thái độ); j) Kiểm tra (tự kiểm tra, kiểm tra bạn); k) Tự đánh giá đánh giá;

l) Sáng tạo

HS có lực em biết sống, biết học tập làm việc chủ động, tự tin sáng tạo

8 Dạy học theo mơ hình hoạt động dạy học truyền thống

(8)

Ví dụ, quy trình hình thành kiến thức dạy học truyền thống, thông thường gồm bước:

- Hình thành kiến thức mới;

- Thực hành, luyện tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng; - Liên hệ kiến thức với sống (khơng bắt buộc)

Mơ hình hoạt động chất tuân theo bước dạy học trên, thể dạng hoạt động là:

- Hoạt động (khởi động, trải nghiệm, khám phá, tự nghiên cứu, kết nối, hình thành kiến thức mới);

- Hoạt động thực hành (luyện tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng) - Hoạt động ứng dụng: Vận dụng kiến thức vào tình mới, giải

thích tượng thực tế kiến thức khoa học; bổ sung, mở rộng kiến thức từ thực tế sống ( loại cân, loại lịch, đơn vị đo, công cụ đo, kinh nghiệm dân gian, vốn văn hóa, lịch sử địa phương, …)

Như vậy, dạy học truyền thống dạy học theo Mơ hình hoạt động có chung chất trình nhận thức (hình thành kiến thức, luyện tập thực hành, vận dụng kiến thức)

Điểm khác tên gọi bước; khác vai trò GV, HS; khác tổ chức hoạt động học (tự học theo nhóm); khác tài liệu học tập

Trong mơ hình hoạt động, HS chủ thể hoạt động học, GV người tổ chức, hướng dẫn; việc học HS

Trong mơ hình truyền thống GV chủ thể hoạt động dạy, giữ vai trò chủ đạo hoạt động dạy học, việc dạy học giáo viên

Trong mơ hình dạy học truyền thống, tiết dạy thành công GV giỏi diễn theo quy trình Mơ hình hoạt động: vào bài; dẫn dắt, gợi mở học sinh hình thành kiến thức mới; hướng dẫn thực hành, luyện tập củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng; liên hệ kiến thức với thực tế

(9)

học có mơ hình truyền thống GV hồn tồn áp dụng có hiệu dạy học Mơ hình hoạt động

Khơng nhận thấy đổi Mơ hình hoạt động, không thấy điểm tương đồng với dạy học truyền thống GV dễ mơ hồ không thấy giá trị dạy học truyền thống giá trị đổi Mơ hình hoạt động

9 Hoạt động GV học

GV người tổ chức, hướng dẫn HS tự học theo sách Hướng dẫn học Để làm tốt nhiệm vụ người GV cần phải:

- Chọn vị trí tốt để theo dõi nhóm tất HS, nhắc nhở HS tập trung, thực nhiệm vụ học tập;

- Hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu học, tương tác cặp đôi, tương tác nhóm;

- Kiểm sốt việc học HS thông qua quan sát, trao đổi trực tiếp, kiểm tra kết quả; kiểm soát hoạt động chia sẻ cặp, trao đổi nhóm

- Chủ động tương tác với HS, phát vướng mắc cá nhân, nhóm để kịp thời hỗ trợ HS vượt qua khó khăn

- Tuyệt đối khơng để HS làm thay, học thay cho nhóm; HS yếu bị bỏ rơi, đứng hoạt động nhóm

- Cuối học GV đánh giá HS, nhóm; đánh giá biểu có tiến lực phẩm chất HS Công việc chủ yếu GV tổ chức, hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ kịp thời hoạt động học cá nhân, nhóm; kiểm sốt việc học cá nhân, nhóm; đánh giá tinh thần, thái độ, kết học tập; đánh giá lực học tập, điều hành cá nhân, nhóm

10 Khi dự

Học tập mơ hình Tự học Vì dự chủ yếu quan sát HS tự học, HS tương tác với bạn, tương tác nhóm tương tác với GV

Vai trò GV tổ chức, hướng dẫn, kiểm soát hỗ trợ kịp thời cho HS

(10)

a Đối với HS

- Tự giác, tự học ( nghiên cứu tài liệu, chấp hành điều hành nhóm trưởng, tự trải nghiệm, khám phá,…), nắm nội dung nhiệm vụ học tập;

- Biết sử dụng sách hướng dẫn học, thực hoạt động theo lơ gơ, có sản phẩm việc học;

- Biết cách học nhóm: + Tự học

+ Chủ động tương tác với bạn: Chia sẻ cách làm, kết với bạn; góp ý cho làm bạn; lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn; chỉnh sửa, hoàn thiện kết quả;

+ Chủ động tương tác nhóm: Chấp hành điều hành nhóm trưởng; báo cáo kết trước nhóm (nói to, rõ ràng, đầy đủ); góp ý cho làm bạn, làm cặp đơi khác; tích cực trao đổi nhóm, tham gia hồn thành sản phẩm học tập nhóm; thay mặt nhóm báo cáo với lớp phân công;

- Chủ động tương tác với GV: Lắng nghe GV giao nhiệm vụ học tập; chủ động nhờ GV giải đáp, hỗ trợ; trình bày bảo vệ ý kiến trước GV; chỉnh sửa, hồn thiện kết sau trao đổi; báo cáo kết học tập với GV

- Chủ động tìm trợ giúp gặp khó khăn học tập (hỏi bạn, hỏi thầy, đọc kĩ tài liệu,…)

- Tự đánh giá kết học tập mình, đánh giá bạn b Đối với GV

- Tổ chức lớp học ( chuẩn bị tài liệu, dụng cụ học tập, giao nhiệm vụ rõ ràng);

- Hướng dẫn HS tự học theo sách hướng dẫn học; - Điều chỉnh tài liệu thấy cần thiết;

- Quan sát hoạt động nhóm, HS; - Phát sai sót, vướng mắc học tập HS; - Hỗ trợ kịp thời cá nhân, nhóm HS cần giúp đỡ;

- Kiểm soát trình, kết học HS; - Chốt lại kiến thức (nếu cần);

- Đánh giá HS, nhóm, lớp;

(11)

Dự mơ hình trường học chia sẻ, học hỏi, hợp tác GV cởi mở tiếp thu ưu điểm đồng nghiệp lặng lẽ điều chỉnh hạn chế đồng nghiệp để hoàn thiện cho lên lớp

Tự học, sáng tạo phẩm chất cần có GV tiểu học 11 Kiểm soát việc học HS

GV không giảng mà người tổ chức, theo dõi, kiểm sốt, đánh giá q trình kết học tập HS Hoạt động GV hướng vào nội dung sau:

- Chọn ví trí thuận lợi để quan sát hoạt động tất HS lớp;

- Dành thời gian để HS nắm nhiệm vụ học, giao nhiệm vụ rõ ràng, có câu hỏi hợp lí, cần thiết, cụ thể nội dung, nhiệm vụ học tập Chú trọng hoạt động cá nhân;

- Theo dõi hoạt động cá nhân, kiểm tra kết tự học cá nhân thông qua kết làm phiếu học tập, tập, trao đổi cặp đơi nhóm;

- Theo dõi hoạt động chia sẻ tương tác cặp đôi, kiểm tra 2, cặp đôi, đánh giá tương tác cặp đôi;

- Theo dõi trao đổi nhóm: khơng để có cá nhân làm thay, làm hộ đứng ngồi hoạt động nhóm Đảm bảo báo cáo nhận xét bạn trao đổi nhóm

- Phát HS gặp khó khăn học tập, giúp đỡ kịp thời để em theo kịp tiến độ chung

- Nhắc nhở kịp thời HS chưa tập trung học, HS làm ảnh hưởng đến học tập bạn, nhóm

- Uu tiên HS yếu, HS nhút nhát tham gia nhiều nhóm HS giúp bạn chỉnh sửa, hồn thiện kết

- Khuyến khích HS nói nhiều, hỏi nhiều, trao đổi nhiều

- Đánh giá tinh thần, thái độ, tiến bộ, khả cố gắng HS lớp

- Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu học

(12)

Trong trường học mới, để HS tự quản, tự học, tự điều hành hoạt động lớp học tầm kiểm soát GV

12 Giúp đỡ HS học yếu

Trong lớp học, có vài HS yếu chuyện bình thường Dù lớp học GV phải giúp HS học yếu để em tiến

- Trước hết, GV phải biết HS yếu môn học nào, yếu kĩ để có kế hoạch giúp đỡ

Có thể GV học hay làm nhóm trưởng nhóm có HS yếu ngày đầu, hướng dẫn em biết tự học theo sách, biết cách học nhóm

- Thứ hai, phân cơng HS yếu nhóm (mỗi nhóm nên có HS yếu) Giao cho nhóm trưởng, HS cặp đôi với HS yếu để giúp đỡ trực tiếp

Khi giao nhiệm vụ cho HS giúp đỡ bạn, GV cần nhắc nhở HS số điểm sau:

+ Nhắc bạn đọc kĩ tài liệu, nói rõ điều hiểu chưa hiểu; + Hướng dẫn, giải thích để bạn hiểu tài liệu, rõ nhiệm vụ học tập, tìm cách giải vấn đề học tập;

+ Yêu cầu bạn nhắc lại báo cáo kết trước nhóm + Tuyệt đối khơng làm thay,làm hộ HS yếu

+ Ân cần, tận tình giúp đỡ bạn cách học, tự đánh giá thân

- Thứ ba, bàn bạc với gia đình, với nhóm, với lớp tìm biện pháp, phân cơng giúp đỡ HS yếu

Trong lớp học HS học yếu phải tự học nhiều, hướng dẫn, nói nhiều, trao đổi nhiều bước tiến HS phân công giúp bạn phải tạo hội để HS yếu hoạt động nhiều: đọc nhiều, làm nhiều, nói nhiều

GV khơng phải dạy chung cho lớp nên có điều kiện tập trung giúp đỡ HS yếu Theo nguyên tắc HS yếu nhiều giúp nhiều

Những HS tự học GV khơng cần phải giúp đỡ Dành thời gian ưu tiên giúp đỡ, hướng dẫn cho HS yếu

(13)

khích dù nhỏ HS yếu GV phải phối hợp, bàn bạc với CMHS để tìm biện pháp giúp đỡ HS yếu

13 Phát triển khả HS giỏi

Lớp học tôn trọng sư khác biệt chấp nhận không đồng thời gian u cầu hồn thành cơng việc HS Do khơng làm hạn chế khả phát triển HS giỏi

GV hướng dẫn HS hoàn thành hoạt động “lớn” (hoạt động bản, thực hành, ứng dụng) nhiệm vụ “nhỏ”trong hoạt động Như vậy, thời gian, thực tế có HS giỏi hồn thành hết nhiệm vụ hoạt động bản, bạn nhóm nhiệm vụ thứ hai thứ ba Không thể bắt các em HS giỏi ngồi chờ bạn nhóm Như có số giải pháp HS giỏi sau đây:

- Thứ nhất, GV cho HS giỏi tiếp tục chuyển sang hoạt động khác, chí hồn thành hết nhiệm vụ học

- Thứ hai, GV cho HS giỏi kiểm tra, giúp đỡ bạn học yếu nhóm nhóm khác Bởi hướng dẫn cho bạn hình thức củng cố sâu nhận thức

- Thứ ba, giao cho HS giỏi giúp GV, kiểm tra, hỗ trợ nhóm bạn giải khó khăn học tập, báo cáo GV tình hình học tập nhóm

- Thứ tư, GV cho HS giỏi làm thêm tốn khó hơn, thực u cầu cao để em không thấy nhàm chán chờ bạn lớp học

(14)

khi cần thiết nên hoàn toàn ủng hộ em giúp đỡ bạn Đây biểu lịng nhân ái, tính cộng đồng cần có nhà trường, gia đình xã hội

Giúp đỡ HS yếu vượt qua khó khăn vươn lên bạn, động viên, truyền lửa đam mê cho HS giỏi tiến xa hơn, giỏi niềm vui, hạnh phúc GV Chỉ cần bạn thấy việc nên làm bạn có nhiều sáng kiến, nhiều giải pháp thực tiễn đem lại kết không ngờ cho thành công bạn

14 Giúp đỡ HS nhút nhát mạnh dạn, tự tin

Rèn luyện kĩ giao tiếp hoạt động giáo dục cần thiết quan trọng HS tiểu học

Trẻ em vốn hồn nhiên, ngây thơ em tự nhiên nhà Đến học, nhiều quy định nhà trường buộc em phải chấp hành Các em làm chưa? Làm sai đâu? làm cho đúng? Chính từ dần làm cho em tính tự nhiên, trở nên nhút nhát, tự tin Muốn giúp HS mạnh dạn, tự tin GV cần ý việc sau:

- Thứ nhất, GV phải tôn trọng HS HS tiểu học nhỏ nhận thức kĩ trình hình thành Các em chưa đủ khả phân biệt đúng, sai cách rõ ràng Nếu em làm chưa hướng dẫn em làm lại cho đúng, không nên để em sợ làm sai, sợ nói sai HS làm chưa chuyện bình thường GV tơn trọng HS, bình tĩnh, nhẹ nhàng bảo, giúp em không sợ sai, không ngại nói, khơng ngại tiếp xúc với GV

- Thứ hai, tạo hội để em nói, bàn, bày tỏ ý kiến Thí dụ hỏi em nhút nhát câu hỏi đơn giản để em dễ trả lời đúng, ví dụ: Hơm lớp học có khơng? học hát hơm có vui khơng? Trong loại hoa quả: na, bưởi, chuối em thích ăn loại nào? GV nghĩ nội dung đơn giản, dễ trả lời cho em trao đổi thường xuyên để tăng cường khả ngôn ngữ giao tiếp cho HS để em mạnh dạn, tự tin

(15)

- Thứ tư, GV cần hướng dẫn để nhóm học tập ân cần giúp đỡ HS nhút nhát mạnh dạn, tự tin Dành câu hỏi dễ, việc dễ cho bạn, không bỏ rơi, làm hộ, làm thay HS HS yếu, HS nhút nhát

HS biết nhiều, nói nhiều, làm nhiều tự tin mạnh dạn đâu, tình HS tiểu học cần rèn luyện

15 Quan hệ nhà trường cộng đồng

Mơ hình trường học mới, coi cộng đồng lực lượng tham gia giáo dục với nhà trường Quan hệ nhà trường với gia đình cộng đồng thơng qua phối hợp hoạt động giáo dục HS

- Trường học mơ hình nhà trường học “Mở” khơng gian, thời gian, nội dung phương pháp giáo dục Tổ chức lớp học trường học tích cực huy động cha mẹ HS tham gia hoạt động giáo dục với nhà trường (trang trí lớp học, làm góc học tập, sơ đồ cộng đồng, góc cộng đồng, )

Cha mẹ cộng đồng thực tham gia hoạt động giáo dục nhà trường: Từ việc khuyên việc cần làm, nên làm nhà, trường; tư vấn ý tưởng, phát huy lực con; hỗ trợ vật chất, công sức làm đồ dùng học tập tham gia xây dựng cơng cụ phục vụ q trình giáo dục, học tập HS

Cấu trúc học có hoạt động ứng dụng tạo hội để cha mẹ giúp HS giúp em liên hệ kiến thức vào sống để hoàn thành nội dung ứng dụng học gia đình HS đem kiến thức học ứng dụng vào sống gia đình Đồng thời đem văn hóa, truyền thống lịch sử, đặc điểm kinh tế địa phương vào nhà trường

HS cầu nối tự nhiên nhà trường với gia đình cộng đồng Cha mẹ khuyến khích chia sẻ điều học lớp, bạn bè với gia đình đem đến lớp kiến thức kinh nghiệm sống thu nhận từ gia đình

Trong trường học cha mẹ đến thăm lớp học ngồi học Đồng thời gia đình, cộng đồng tổ chức cho HS tìm hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa địa phương, thăm quan nơng trại, làng nghề địa phương sở văn hóa, kinh tế địa phương

(16)

phép, trách nhiệm, trung thực HS gia đình Những đánh giá cha mẹ đầy đủ tin cậy giúp cho GV đánh giá xác biểu tiến kiến thức, lực phẩm chất HS

Phân công hợp tác Nhà trường, gia đình cộng đồng tạo nên chân kiếng vững Đủ sức mạnh tạo nên chất lượng giáo dục tồn diện hài hịa cho HS tiểu học

16 Để phụ huynh HS tin tưởng

Mơ hình trường học cụ thể hóa định hướng đổi Việt Nam trường tiểu học, đặc biệt đổi trình tổ chức lớp học hoạt động học tập HS

GV chủ nhiệm phải tuyên truyền cho cha mẹ HS cộng đồng biết, hiểu tin vào mơ hình nhà trường Tun truyền cho cộng đồng trường học khơng phải trình bày lí thuyết hàn lâm mà việc làm cụ thể, là:

- Thứ nhất, GV chủ nhiệm hiểu rõ đặc điểm bản, tính ưu việt trường học niềm tin vào mô hình trường học Chỉ GV hiểu rõ có niềm tin thuyết phục cha mẹ HS cộng đồng tin vào mơ hình;

- Thứ hai, GV tổ chức số hoạt động lớp mời cha mẹ HS, đại diện cộng đồng đến dự hoạt động ( dự buổi bầu Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐTQ; dự buổi sinh hoạt lớp, làm đồ dùng dạy học, …) Mục đích để cha mẹ HS cộng đồng chứng kiến khơng khí dân chủ, lực tự quản, tự điều hành HS;

- Thứ ba, mời cha mẹ HS cộng đồng tham gia xây dựng góc cộng đồng, góc học tập,… với HS Cha mẹ HS GV làm đồ dùng học tập, trang trí lớp học,…

- Thứ tư, mời cha mẹ HS dự lớp học Có thể mời cha mẹ ngồi học với nhóm học tập, giúp đỡ học tiết học

- Thứ năm, mời cha mẹ HS nhà trường tổ chức câu lạc bộ, tham quan, dã ngoại giáo dục truyền thống, văn hóa, lịch sử địa phương

(17)

Thơng qua việc làm, cha mẹ chứng kiến niềm vui trẻ, chứng kiến khả trưởng thành trẻ, thấy rõ trách nhiệm Đó cách tun truyền hiệu mơ hình trường học cộng đồng

17 Chuẩn bị học Mơ hình trường học phát triển lực GV lên lớp phải chuẩn bị Có sách hướng dẫn học, GV khơng phải soạn theo cách truyền thống phải chuẩn bị

Chuẩn bị GV hướng vào nội dung sau

- GV phải hiểu rõ Mục tiêu học để hướng hoạt động học nhằm thực mục tiêu học;

- Hiểu rõ lơgic nội dung từ hiểu rõ lơgic phương pháp học; - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho HS, cho hoạt động nhóm;

- Chuyển câu lệnh chung sách hướng dẫn thành dẫn cụ thể cho hoạt động học cá nhân, cặp đơi, nhóm HS;

- Định lượng thời gian cho nhiệm vụ, hoạt động

- Hình dung tình xuất vướng mắc HS dễ gặp phải, cách tháo gỡ khó khăn đó;

- Xác định đối tượng cần kiểm tra, đánh giá cách thức kiểm soát, kiểm tra, đánh giá HS;

- Điều chỉnh nội dung, yêu cầu học tập phù hợp đối tượng; - Giải pháp ứng xử với HS giỏi, giúp đỡ HS yếu;

- Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu học

Nói tóm lại GV cần xây dựng cho Kế hoạch học cụ thể, chi tiết hướng vào hoạt động học HS Chỉ GV nắm vững nội dung học, hiểu rõ thiết kế sách hướng dẫn, hình dung thuận lợi, khó khăn HS có sẵn giải pháp xử lí Khi GV làm chủ trình tổ chức, hướng dẫn HS học tập

Việc rút kinh nghiệm, ghi nhật kí dạy học sau tiết học giúp GV chuẩn bị cho tiết học sau tốt

18 Đánh giá tiết học

(18)

a HS

- Tự giác, tự học HS; - Điều hành, tự quản nhóm; - Tương tác HS với HS;

- Tương tác HS với GV;

- Chủ động, sẵn sàng tham gia hoạt động nhóm thành viên; - Có sản phẩm học tập tốt đóng góp chung người

b GV

- Chuẩn bị (Kế hoạch tổ chức, đồ dùng học tập, tình huống) - Tổ chức, hướng dẫn hoạt động học cho HS;

- Có giải pháp cho HS yếu, HS giỏi;

- Điều chỉnh nội dung, yêu cầu học tập hợp lí;

- Đề nhiều câu hỏi khuyến khích HS trả lời, trao đổi với bạn GV;

- Kiểm soát, theo dõi, hỗ trợ HS;

- Đánh giá HS, nhóm lớp học; - Rút kinh nghiệm tổ chức học;

- Có ý thức vận dụng kinh nghiệm vào học sau

Cùng sách hướng dẫn học lớp tổ chức, hướng dẫn khác đem đếnkết khác GV hướng dẫn HS theo cách phân giải lệnh sách thành hoạt động cụ thể, có kết xác định HS Những ý nêu nhắc nhở GV việc nên làm Còn thực cho hiệu phụ thuộc lực sáng tạo GV

19 Tổ chức lớp học có 40 HS

Các lớp có đơng HS gặp khó khăn tổ chức, quản lí hoạt động học tập điều khó tránh khỏi tất loại hình lớp học

Sĩ số cao diện tích phịng học có hạn, nên khó bố trí chỗ ngồi học cho nhóm Đây trở ngại lớn lớp học mơ hình trường học Khơng máy móc lúc học nhóm, nhiều cần học cá nhân, cặp đơi hồn tồn ngồi học truyền thống

Lớp đơng HS, GV khó kiểm sốt lớp học, khó phát HS yếu cần hỗ trợ kịp thời Tuy nhiên hạn chế GV khắc phục nắm vững cách tổ chức, hướng dẫn HS học theo mơ hình trường học

(19)

- Nhóm nào, HS học để em tự học;

- GV tập trung giúp đỡ, hỗ trợ HS học yếu, hỗ trợ nhóm cần trợ giúp; - HS học giỏi hồn thành nhiệm vụ học tập sớm giúp GV hỗ trợ HS yếu giúp đỡ nhóm bạn

Trong thực tế, để giải vấn đề phụ thuộc nhiều yếu tố, quan trọng lực sáng tạo GV, có thể:

- GV đề nghị Ban giám hiệu nhà trường kiến nghị với cấp thực Điều lệ trường tiểu học có khơng q 35 HS lớp đảm bảo diện tích phịng học đạt tiêu chuẩn Tuy nhiên yêu cầu khó khả thi, vượt khỏi tầm chủ động nhà trường

- Nếu nhà trường không thực yêu cầu GV chủ nhiệm phải suy nghĩ tìm cách bố trí chỗ ngồi học cho nhóm Bạn tham khảo gợi ý sau:

o Tận dụng diện tích bục giảng cho HS ngồi học;

o Cho HS ngồi sát tường lớp học, tạo lối chung lớp;

o Cho HS học yếu cần giúp đỡ ngồi gần vị trí GV dễ đến kiểm tra hỗ trợ;

o Tăng cường khả tự học, tự quản cho nhóm, cá nhân

Lớp học có 40 HS thách thức chung với mơ hình Giúp đỡ HS yếu nhiệm vụ quan trọng nhà trường

Trong mơ hình thầy giảng, trị nghe ghi nhớ HS yếu dễ bị bỏ rơi, GV dạy cho số đông cho HS từ trung bình trở lên, HS yếu thường khơng theo kịp

Trong mơ hình trường học GV khơng phải giảng cho lớp, nên có điều kiện tập trung giúp đỡ HS yếu

Nếu bạn nghĩ lớp học đơng GV quay lối học truyền thống hiệu sai lầm Vì tạo lí để bỏ rơi HS yếu

(20)

GV linh hoạt, sáng tạo tìm lựa chọn giải pháp khác phù hợp với thực tế lớp

20 Giá trị cốt lõi Mơ hình trường học phát triển lực a) Học sinh

- Mạnh dạn, chủ động giao tiếp, hợp tác

- Phát triển lực tự quản, tự học, tự đánh giá, tự giải vấn đề, tự điều hành

- Tự chủ, tự tin sống b) Giáo viên

- Tổ chức cho HS tự giác, tự quản

- Làm quen với phương pháp dạy học mới: Tổ chức hoạt động - Phát triển lực tổ chức, hướng dẫn, kiểm soát, đánh giá HS c) Giá trị cốt lõi

- Xây dựng Mơ hình nhà trường Dân chủ, Nhân văn, Phát triển lực - Đổi Phương pháp dạy: Tổ chức hoạt động học cho HS

- Đổi Phương pháp học: HS Tự học – Học theo sách – Tương tác với Bạn, với Thầy

- Đổi đánh giá: Đánh giá trình; HS tự đánh giá, Phụ huynh đánh giá

- Đổi Phương pháp soạn biên soạn SGK - Sách hướng dẫn học cho học sinh, tài liệu

Những kết ban đầu Mơ hình trường học tích cực

Những điều bất cập tồn chủ yếu khâu triển khai như: nóng vội, cứng nhắc, cực đoạn

(21)

Mơ hình trường học hồn thiện nâng tầm Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn sau 2015

Ngày đăng: 08/02/2021, 04:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w