Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

112 9 1
Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển đội ngũ GVTH theo chuẩn NNGVTH là quá trình tiến hành các tác động của chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động và phù hợp với qui luật khách quan để gây ảnh hưởng đến ĐNGVTH [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐINH QUỐC TÚ

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG THEO

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐINH QUỐC TÚ

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG THEO

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƢƠNG THỊ HOÀNG YẾN

(3)

2 LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức q báu q trình học tập

Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PGS.TS Dƣơng Thị Hoàng Yến trực tiếp định hướng, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn:

- Lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Yên Sơn;

- Các đồng chí Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên trường tiểu học

trên địa bàn huyện Yên Sơn;

- Gia đình, bạn bè đồng nghiệp

Đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ, cung cấp tư liệu, đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn

Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực trình nghiên cứu, hồn thiện đề tài, song luận văn chắn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện

Xin kính chúc thầy giáo trường Đại học Giáo dục, Lãnh đạo phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln mạnh khỏe thành công

Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn

(4)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Ý nghĩa

1 CBGV: Cán GV

2 CSVC: Cơ sở vật chất

3 CNTT: Công nghệ thông tin CBQLGD: Cán quản lý giáo dục

5 CNH-HĐH: Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá

6 ĐNGV: Đội ngũ giáo viên

7 ĐNGVTH: Đội ngũ giáo viên tiểu học

8 ĐTB: Điểm trung bình

9 GV: Giáo viên

10 GVTH: Giáo viên tiểu học 11 GDTH: Giáo dục tiểu học 12 GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo

13 NXB: Nhà xuất

14 NNGV: Nghề nghiệp giáo viên

15 NNGVTH: Nghề nghiệp giáo viên tiểu học 16 QLGD: Quản lý giáo dục

(5)

MỤC LỤC

Lời cảm ơn i

Danh mục từ viết tắt ii

Danh mục bảng vii

Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.2 Một số khái niệm

1.2.1 Giáo viên tiểu học

1.2.2 Đội ngũ giáo viên tiểu học

1.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 10

1.2.4 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 14

1.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp bối cảnh đổi giáo dục 17

1.3.1 Các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 17

1.3.2 Xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục 18

1.4 Nhiệm vụ phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học Phòng Giáo dục & Đào tạo bối cảnh đổi giáo dục 21

1.4.1 Vị trí, chức Phịng Giáo dục Đào tạo 21

1.4.2 Phân cấp quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo với Ủy ban nhân dân cấp huyện trường tiểu học phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 22

1.4.3 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp bối cảnh đổi giáo dục Phòng Giáo dục & Đào tạo 22

(6)

1.5.1 Các yếu tố khách quan 30

1.5.2 Các yếu tố chủ quan 33

Kết luận chƣơng 35

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 36

2.1 Khái quát giáo dục tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 36

2.1.1 Khái quát chung huyện Yên Sơn 36

2.1.2 Giáo dục huyện Yên Sơn 37

2.1.3 Sơ lược giáo dục tiểu học huyện Yên Sơn 38

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 42

2.2.1 Mục tiêu khảo sát 42

2.2.2 Nội dung khảo sát 43

2.2.3 Đối tượng khảo sát 43

2.2.4 Công cụ khảo sát 43

2.2.5 Xử lý kết khảo sát 43

2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 43

2.3.1 Thực trạng phẩm chất đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 43

2.3.2 Thực trạng kiến thức đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 45

2.3.3 Thực trạng kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 46

2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 47

2.4.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 47

2.4.2 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ giáo viên tiểu học 48

(7)

2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học 51

2.4.5 Thực trạng tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 52

2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn theo chuẩn nghề nghiệp 55

2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 56

2.6.1 Mặt mạnh (S) 56

2.6.2 Mặt yếu (W) 56

2.6.3 Cơ hội (O) 57

2.6.4 Nguy (T) 57

2.6.5 Các nguyên nhân tồn tại, hạn chế 58

Kết luận chƣơng 60

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 61

3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 61

3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 61

3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn hiệu 61

3.1.3 Đảm bảo tính đồng 61

3.2 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 61

3.2.1 Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, xác định tỷ lệ giáo viên lớp đáp ứng với giai đoạn 61

3.2.2 Đổi công tác tổ chức, đánh giá, phân loại giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 66

3.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị trình độ chun mơn, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 68

(8)

3.2.5 Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực chế độ

sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển 75

3.3 Mối quan hệ biện pháp 78

3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 79

3.4.1 Các bước khảo nghiệm 79

3.4.2 Kết khảo nghiệm 79

Kết luận chƣơng 85

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

(9)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Thống kê số phòng học bậc giáo dục tiểu học giai đoạn 2011 - 2016 huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 39 Bảng 2.2 Kết xét hoàn thành chương trình tiểu học học sinh tiểu

học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016 40 Bảng 2.3 Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học học sinh tiểu học huyện Yên

Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016 41 Bảng 2.4 Trình độ đào tạo giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016 41 Bảng 2.5 Kết đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên tiểu học huyện

Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016 42 Bảng 2.6 Kết xếp loại phẩm chất đội ngũ giáo viên tiểu học

huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016 42 Bảng 2.7 Thực trạng phẩm chất đội ngũ giáo viên tiểu học huyện

Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 44 Bảng 2.8 Thực trạng kiến thức đội ngũ giáo viên tiểu học huyện

Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 45 Bảng 2.9 Thực trạng kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên tiểu học

huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 46 Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu

học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 47 Bảng 2.11 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ giáo

viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 48 Bảng 2.12 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội

ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 49 Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVTH huyện Yên

(10)

Bảng 2.14 Thực trạng tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 52 Bảng 2.15 Thực trạng phát triển ĐNGV huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên

Quangtheo chuẩn nghề nghiệp 54 Bảng 2.16 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGVTH

huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 55 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp phát

triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn NN 80 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp phát triển

đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn NN 81 Bảng 3.3 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi

(11)

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Thực trạng phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 54 Biểu đồ 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGVTH

huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp 55 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi

(12)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

1.1 Phát triển giáo dục trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân tồn xã hội, đội ngũ nhà giáo cán QLGD lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Trong năm qua, Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Xác định vị trí tầm quan trọng GD&ĐT, thị số 40/CT-TƯ ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ: “Mục tiêu

của chiến lược phát triển GD&ĐT xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng bộ cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Chỉ thị rõ: “Nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trị quan trọng” [3] Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định vai trò phát triển đội ngũ:

“Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển ĐNGV khâu then chốt” Đại hội Đảng lần XII, Đảng Cộng sản Việt Nam

(13)

độ đào tạo” [15] Do phát triển ĐNGV theo chuẩn NNGV nhiệm vụ

quan trọng nhà trường bối cảnh đổi giáo dục 1.2 Hiện Học viên cơng tác Phịng GD&ĐT huyện n Sơn, tỉnh Tuyên Quang, phụ trách quản lý bậc tiểu học Trước thực tế yêu cầu việc nâng cao chất lượng ĐNGVTH đặt nay, học viên nhận thấy thiết phải có biện pháp cụ thể, khả thi hệ thống nhằm quản lý, xây dựng phát triển ĐNGVTH địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp GVTH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục

Với lý trên, học viên lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Phát triển

đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp GVTH” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục

2 Mục đích nghiên cứu

Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, khảo sát thực trạng đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, đề xuất số biện pháp phát triển ĐNGVTH theo chuẩn NNGVTH nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV tiểu học địa bàn huyện, nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục

3 Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên tiểu học

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh

Tuyên Quang theo Chuẩn NNGVTH giai đoạn 4 Phạm vi nghiên cứu

+ Nghiên cứu khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo Chuẩn NNGVTH từ 2011 đến 2016

+ Chủ thể quản lý: Phòng GD&ĐT

(14)

5 Câu hỏi nghiên cứu

Cần dựa vào lý luận quản lý đội ngũ giáo viên để đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn NNGVTH nay?

6 Giả thuyết nghiên cứu

Hiện nay, lực nghề nghiệp ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đạt mức độ trung bình Vì vậy, dựa vào lý thuyết phát triển nguồn nhân lực để xác định hệ thống biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ GVTH theo chuẩn nghề nghiệp GVTH phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao mức độ đạt phẩm chất, lực, kỹ nghề nghiệp cho ĐNGVTH huyện Yên Sơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học địa phương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông

7 Nhiệm vụ nghiên cứu

7.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề

nghiệp GVTH

7.2 Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát

triển đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn NNGVTH

7.3 Đề xuất biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh

Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp GVTH 8 Phƣơng pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Tìm hiểu, phân tích tổng hợp tư liệu, tài liệu lý luận, văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chủ chương Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT chiến lược phát triển giáo dục nói chung GDTH nói riêng

8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

(15)

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục - Phương pháp chuyên gia

8.3 Phương pháp thống kê tốn học

Sử dụng cơng thức thống kê tốn học như: Số trung bình cộng, hệ số tương quan để định lượng kết nghiên cứu nhằm rút kết khoa học

9 Những đóng góp đề tài

9.1 Đóng góp mặt lý luận

Luận văn góp phần khẳng định cần thiết phát triển ĐNGV theo hướng chuẩn hóa dựa chuẩn nghề nghiệp GVTH

9.2 Đóng góp mặt thực tiễn

Luận văn đưa biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐNGVTH địa bàn huyện Yên Sơn, đồng thời sở để Huyện khác địa bàn tỉnh Tuyên Quang tham khảo tìm biện pháp phù hợp để phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp của Bộ GD&ĐT

10 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu; Kết luận, Khuyến nghị Phụ lục; luận văn trình bày chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề

nghiệp giáo viên tiểu học;

Chương 2: Thực trạng phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên

Quang theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học;

Chương 3: Biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên

(16)

Chƣơng

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Những năm cuối thập niên 60 kỷ XX, khái niệm “vốn người” (Human capital), “nguồn lực người” (Human resources) xuất Hoa Kỳ sau thịnh hành giới vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên giải với tư cách phát triển nguồn lực ngành, lĩnh vực Tuy nhiên, nội dung cách giải vấn đề có khác nhiều mức độ phụ thuộc lớn vào điều kiện thực tế quốc gia giai đoạn lịch sử Từ năm 1980 nhà xã hội học người Mỹ Leonard Nadle đưa sơ đồ quản lý nguồn nhân lực để diễn tả mối quan hệ nhiệm vụ công tác quản lý nguồn nhân lực Theo ơng quản lý nguồn nhân lực phải gồm nhiệm vụ (cùng nhiệm vụ thành tố) là:

1) Phát triển nguồn nhân lực (gồm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, nghiên cứu, phục vụ);

2) Sử dụng nguồn nhân lực (gồm tuyển dụng, sàng lọc, bố trí, đánh giá, đãi ngộ, kế hoạch hố sức lao động);

3) Mơi trường nguồn nhân lực (gồm mở rộng chủng loại việc làm, mở rộng quy mô làm việc, phát triển tổ chức)

(17)

ngoài thống nội dung nhiệm vụ với phát triển nguồn nhân lực, thời gian gần nghiên cứu đề cao việc thúc đẩy phát triển bền vững thích ứng nhanh GV đội ngũ Trong đó, xuất cơng nghệ dạy học mới, phát triển nhanh giới ngày nay, yêu cầu thay đổi vai trò phương pháp người thầy trở nên cấp thiết

Thuật ngữ “Phát triển nghề nghiệp giáo viên” Việt Nam sử dụng thời gian gần áp dụng quản lí GV theo chuẩn Chuẩn nghề nghiệp GV xác định mức độ tay nghề GV suốt trình lao động nghề nghiệp họ, đó, người GV phải liên tục phát triển nghề nghiệp nhằm nâng cao mức độ đáp ứng thân với chuẩn nghề nghiệp Vì lý đó, cơng trình nghiên cứu phát triển nghề nghiệp GV Việt Nam khơng nhiều thiếu tính hệ thống

Những năm gần đây, đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, nhiều giải pháp để phát triển ĐNGV nghiên cứu áp dụng Đặc biệt từ thực đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa nhiều dự án cơng trình khoa học liên quan đến ĐNGV tất cấp, bậc học thực Có thể kể đến cơng trình tác giả theo chủ đề nghiên cứu sau:

Trong viết “Nghề Nghiệp người GV”, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc nhấn mạnh đến vấn đề “lí tưởng sư phạm” - tạo nên động cho việc giảng dạy GV, khuyến khích GV sáng tạo, khơng ngừng tự học, học hỏi, nâng cao trình độ Tác giả đề xuất cần phải xây dựng tập thể sư phạm theo mô hình “đồng thuận” để quan hệ GV với có chia sẻ “bí nhà nghề” Theo đó, lực chun mơn GV tảng mơ hình đào tạo GV kỉ XXI: sáng tạo hiệu [26]

Trong viết “Chất lượng GV sách cải thiện chất

lượng GV”, tác giả Trần Thanh Hoàn đưa khái niệm chất lượng GV

(18)

qua phân tích 22 lực cụ thể góc độ tiếp cận lực giảng dạy giáo dục Đồng thời, tác giả đề cập sách cải thiện trì chất lượng GV cấp vĩ mô vi mô; nhấn mạnh yếu tố định chất lượng GV thân người GV, nhà trường mơi trường sách bên [22]

Tác giả Phạm Mạnh Tuân (2009): “Phát triển ĐNGV huyện Ý Yên, tỉnh

Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVTH” (Luận văn Cao học chuyên

ngành Quản lý giáo dục Đại học Giáo dục) trình bày sở lý luận phát triển ĐNGV, tổng quan thực trạng đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định [36]

Tác giả Nguyễn Hồng Sơn (2006)“Các biện pháp quản lý đội ngũ

GVTH huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học giai đoạn nay” (Luận văn cao học Quản lý giáo dục

tại Đại học Giáo dục) trình bày sở lý luận phát triển ĐNGV, tổng quan thực trạng đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV địa bàn huyện Lục Nam [35]

Tác giả Vi Văn Hạ (2014): “Quản lý phát triển ĐNGV tiểu học huyện

Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn nay” (Luận văn cao học Quản lý giáo dục

Đại học Giáo dục Quản lý giáo dục Đại học Giáo dục) trình bày sở lý luận quản lý phát triển ĐNGV, tổng quan thực trạng đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV tiểu học địa bàn huyện Lộc Bình [17]

Tác giả Vũ Văn Ninh (2014): “Quản lý phát triển ĐNGV tiểu học

thành phố Nam Định tỉnh Nam Định theo chuẩn nghề nghiệp” (Luận văn cao

học ngành Quản lý giáo dục, đại học Sư phạm Hà Nội) trình bày sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ GVTH theo chuẩn nghề nghiệp, tổng quan thực trạng đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV tiểu học địa bàn Thành phố Nam Định [31]

(19)

chuẩn hóa, chuẩn nghề nghiệp bậc học Các viết, cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá cao vai trò quan trọng nguồn nhân lực vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên - nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục nói chung nhà trường nói riêng

Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn theo hướng chuẩn NNGVTH Vì việc tìm hiểu thực trạng nhằm đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương giai đoạn quan trọng

1.2 Một số khái niệm

1.2.1 Giáo viên tiểu học 1.2.1.1 Khái niệm giáo viên

Theo Luật Giáo dục 2005: “Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy,

giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác”, “Nhà giáo sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên”

Như vậy, giáo viên tên gọi nhà giáo thực hoạt động dạy học giáo dục sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề [34]

1.2.1.2 Khái niệm giáo viên tiểu học

GVTH người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học 6

Một cách tiếp cận khác lại cho “GVTH nhà giáo tổng thể,

người đại diện toàn quyền nhà trường tiểu học tổ chức trình phát triển trẻ em GVTH giữ vị trí then chốt người định thành bại giáo dục lớp phụ trách” 20

1.2.2 Đội ngũ giáo viên tiểu học 1.2.2.1 Khái niệm đội ngũ

Trong từ điển Tiếng Việt Đội ngũ khối đơng người tập

(20)

số đông người chức nghề nghiệp, nghề nghiệp, thành một lực lượng 38

Tuy có nhiều định nghĩa khác đội ngũ ta hiểu: Đội ngũ tập hợp người gắn bó với nhau, có xếp định, có lý tưởng, mục đích, làm việc theo phân cơng hay theo kế hoạch, gắn bó với lợi ích vật chất tinh thần

Khi xem xét, phân tích ĐNGV, ta cần xem xét yếu tố liên quan đến phát triển số lượng, chất lượng cấu như: Tuyển chọn bổ sung đủ số lượng đáp ứng quy mơ, cấu, tính chất ngành nghề chun mơn ĐNGV phù hợp với cấu ngành nghề đào tạo, bố trí xếp, sử dụng cách hợp lý, kiểm tra, đánh giá để sử dụng có hiệu quả, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, lực hoạt động giảng dạy tạo môi trường thuận lợi để phát triển ĐNGV

1.2.2.2 Khái niệm đội ngũ giáo viên

ĐNGV tập hợp người làm nghề dạy học - giáo dục tổ chức thành lực lượng (có tổ chức) chung nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục đề cho tập hợp đó, tổ chức Họ làm việc có kế hoạch gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khuôn khổ quy định pháp luật, thể chế xã hội Họ nguồn lực quan trọng lĩnh vực giáo dục mầm non, phổ thông giáo dục nghề nghiệp Để tạo thành đội ngũ trước hết phải có số lượng GV định Việc xác định số lượng GV cần thiết tùy tiện theo ý muốn chủ quan mà phải xuất phát từ nhiệm vụ dạy học qui định cấp việc tổ chức lao động sư phạm nhà trường [9, tr.28]

(21)

niên công tác để bảo đảm phát triển liên tục, vững đội ngũ

Trong việc xác định cấu cần đặc biệt ý đến trình độ học vấn Thơng thường tập thể sư phạm có nhà giáo với trình độ học vấn khác nhau: trung cấp, cao đẳng, đại học,…Tính hợp lý cấu trình độ học vấn bảo đảm cho việc xây dựng tập thể sư phạm khoa học nhà trường vững mạnh; ĐNGV tự giải tốt nhiệm vụ giảng dạy, bồi dưỡng lẫn nhau, tự hoàn thiện, tự phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lao động sư phạm nghiên cứu khoa học

Giữa yếu tố cấu thành ĐNGV có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo điều kiện, làm tiền đề hỗ trợ cho nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp đội ngũ Vì vậy, việc phát triển ĐNGV phải quan tâm xây dựng yếu tố đó, khơng coi nhẹ yếu tố nào, đặc biệt coi trọng chất lượng ĐNGV

1.2.2.3 Khái niệm đội ngũ giáo viên tiểu học

ĐNGVTH tập hợp nhà giáo, chuyên gia, nhà sư phạm có đầy đủ tiêu chuẩn nhà giáo giảng dạy sở giáo dục tiểu học, có khả cống hiến tài năng, sức lực họ cho nghiệp giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục xác định Luật giáo dục

Trong nhà trường tiểu học, tập thể sư phạm tổ chức tập thể người hoạt động lao động sư phạm Tập thể sư phạm liên kết GV, cán bộ, nhân viên thành cộng đồng giáo dục có tổ chức, có phương pháp giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà trường Tập thể GVTH người trực tiếp làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục lực lượng chủ yếu, quan trọng định đến chất lượng giáo dục mục tiêu, sứ mạng nhà trường Như ĐNGVTH tập thể nhà quản lý, nhà giáo tổ chức thành lực lượng, thành đội ngũ có nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục trường tiểu học

1.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 1.2.3.1 Khái niệm phát triển

(22)

từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật, tượng Sự phát triển không bao qt tồn vận động nói chung mà khái quát xu hướng chung vận động – xu hướng vận động lên vật, tượng; Trong trình phát triển làm thay đổi mối liên hệ, cấu, phương thức tồn tại, vận động chức vốn có theo chiều hướng ngày hoàn thiện vật, tượng

Theo từ điển Tiếng Việt: “Phát triển biến đổi, làm cho biến đổi từ

ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp” 38

Từ quan niệm nêu trên, ta hiểu phát triển trình

tăng trưởng số lượng biến đổi chất vật, tượng đã có, xây dựng chưa hoàn chỉnh, chưa đầy đủ, tiếp tục nâng cao để đạt mục tiêu

1.2.3.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực

(23)

Sơ đồ 1.1: Phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadler [29; tr.132]

1.2.3.3 Khái niệm phát triển đội ngũ giáo viên

Khái niệm “vốn người” “nguồn lực người” xuất Hoa Kì vào năm cuối thập kỉ 60 kỉ XX nhà kinh tế học người Mĩ - Theodor Schoults đưa ra, sau đó, thịnh hành giới Nhà kinh tế học phát triển tiếp nghiên cứu nhận giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 Vấn đề phát triển đội ngũ ông giải với tư cách phát triển nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực [2, tr.4]

Dùng khái niệm phát triển đội ngũ cán nhấn mạnh đến phát triển đội ngũ cán có, xây dựng chưa hoàn chỉnh, chưa đầy đủ phải tiếp tục nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu thời kỳ

Phát triển ĐNGV hoạt động người quản lý giáo dục tác động lên ĐNGV nhà trường sở giáo dục nhằm đạt mục tiêu

Phát triển nguồn nhân lực

Giáo dục đào tạo nguồn nhân

lực

Sử dụng nguồn nhân lực

Tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực

phát triển

- Môi trường làm việc - Mơi trường pháp lý - Các sách đãi ngộ - Tuyển chọn

- Bố trí sử dụng - Đánh giá

- Đề bạt, thuyên chuyển

(24)

sở giáo dục hay nhà trường Phát triển đội ngũ GVTH tác động người quản lý lên đội ngũ GVTH nhà trường tiểu học nhằm đạt mục tiêu GDTH

Phát triển ĐNGV góp phần tạo đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, đủ số lượng, đồng cấu để đảm nhận thực hoạt động giáo dục, giảng dạy nhà trường cách tồn diện có chất lượng Phát triển ĐNGV có hai mặt, mặt củng cố, kiện tồn đội ngũ có, mặt khác cịn phải định hướng cho việc phát triển số lượng, cấu nâng cao chất lượng cho ĐNGV giai đoạn trước mắt lâu dài

Khi xem xét, phân tích ĐNGV, ta cần xem xét yếu tố liên quan đến phát triển số lượng, chất lượng cấu như: Tuyển chọn bổ sung đủ số lượng đáp ứng quy mơ, cấu, tính chất ngành nghề chuyên môn ĐNGV phù hợp với cấu ngành nghề đào tạo, bố trí xếp, sử dụng cách hợp lý, kiểm tra, đánh giá để sử dụng có hiệu quả, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, lực hoạt động giảng dạy tạo môi trường thuận lợi để phát triển ĐNGV

1.2.3.4 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

Theo đó, phát triển đội ngũ GVTH hoạt động nhà trường tiểu học Biện pháp pháp triển đội ngũ GVTH công việc đặc biệt quan trọng nhà quản lí giáo dục Chất lượng dạy học cao hay thấp phụ thuộc phần lớn vào lực chuyên môn ĐNGV, người trực tiếp giảng dạy nhà trường Chính nhà trường tiểu học, việc phát triển đội ngũ GVTH nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ GVTH việc làm thường xuyên quan trọng bậc Để làm tốt điều đòi hỏi cấp quản lý giáo dục hiệu trưởng nhà trường phải có biện pháp quản lí có tính khoa học, thực tiễn có tính khả thi cao

(25)

phát triển đất nước vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 xác định giải pháp quan trọng để phát triển giáo dục quốc gia là: “Phát triển đội ngũ nhà giáo đủ số lượng, hợp lí cấu chuẩn chất lượng” [10]

Trong xu hội nhập quốc tế nay, khoa học công nghệ với bước tiến nhảy vọt đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, nhiều tác động khách quan xã hội làm biến đổi sâu sắc đến tất lĩnh vực có giáo dục, yêu cầu nguồn nhân lực xã hội dẫn đến tất yếu phải đổi giáo dục có yêu cầu với ĐNGV cấp học

Từ yêu cầu nội dung đổi giáo dục nói chung dẫn đến yêu cầu quản lý phát triển ĐNGVTH để đáp ứng yêu cầu đổi Mặt khác, ĐNGVTH phải có khát vọng vươn lên để đáp ứng hệ thống tiêu chí chuẩn nghề nghiệp theo quy định Bộ GD&ĐT Trong điều kiện kinh tế - xã hội ln có thay đổi, quy định tiêu chuẩn cán bộ, phải điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với giai đoạn phát triển giáo dục Vì vậy, phát triển quản lý ĐNGVTH việc làm thường xuyên theo yêu cầu phát triển xã hội yêu cầu đổi giáo dục, đổi quản lý giáo dục

Cũng loại hình lao động nghề nghiệp khác, lao động sư phạm người GVTH thực vị trí, mơi trường khác lớp học hoạt động nhà trường khác với nhiều hình thức tổ chức khác như: lớp, nhóm, hoạt động cá nhân…Vì địi hỏi GV phải có tri thức, kỹ định công tác tổ chức quản lý hoạt động sư phạm, nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội Đó nhân tố quan trọng phản ánh trình độ, lực người GVTH

1.2.4 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 1.2.4.1 Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên

(26)

năng chuyên môn; lực sư phạm; phẩm chất trị, đạo đức, lối sống mà người GV cần có để thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục Mục đích chuẩn nghề nghiệp GV bao gồm: làm cho GV tự đánh giá để tự hoàn thiện nâng cao lực nghề nghiệp; làm để tổ chuyên môn hiệu trưởng đánh giá, giúp đối tượng đánh giá phát triển nghề nghiệp mình; để xây dựng thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng GV [16, tr.222]

Chuẩn NNGVTH hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà GVTH cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu GDTH [5]

1.2.4.2 Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Theo điều 2, quy định Chuẩn NNGVTH định nghĩa:

1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà giáo viên tiểu học cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học

2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội mục tiêu giáo dục tiểu học giai đoạn [5]

Mục đích

(i) Làm sở để xây dựng, đổi nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng GVTH khoa, trường cao đẳng, đại học sư phạm

(ii) Giúp GVTH tự đánh giá lực nghề nghiệp, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ

(27)

(iv) Làm sở để đề xuất chế độ, sách GVTH đánh giá tốt lực nghề nghiệp chưa đáp ứng điều kiện văn ngạch mức cao

Ý nghĩa

Chuẩn NNGVTH đặt yêu cầu phẩm chất trị, lối sống; kiến thức, kĩ nghề nghiệp GV trước nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục nhằm phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH đất nước Đây sở quan trọng để cấp quản lý giáo dục sở đào tạo GV thực công tác đào tạo, bồi dưỡng GV theo chuẩn – nhiệm vụ mà trước ngành giáo dục thực chưa có Chuẩn để làm theo [19; tr.132] Mặt khác, Chuẩn NNGVTH đáp ứng phát triển mang tính khách quan, theo xu hướng chung giới phát triển giáo dục nước ta; Chuẩn NNGV tiếp cận giới quản lí giáo dục đại thời kỳ đất nước hội nhập quốc tế - Việt Nam nhập tổ chức Thương mại giới; Xây dựng quản lý chất lượng ĐNGV dựa chuẩn thống – Chuẩn nghề nghiệp

Tác dụng việc đánh giá GVTH theo Chuẩn

Một là: Việc đánh giá GV theo Chuẩn góp phần tăng cường trách

nhiệm GV, cán quản lý việc thực nhiệm vụ dạy học; thúc đẩy trình tự học, từ rèn luyện thân GV để nâng cao trình độ, kĩ sư phạm phù hợp với tiêu chí chuẩn nghề nghiệp

Hai là: Giúp GV tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống,

năng lực nghề nghiệp, qua nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu thân để xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp

Ba là: Giúp cho việc đánh giá GV đảm bảo tính khách quan, dân

chủ, cơng tồn diện

(28)

có thể phát điểm yếu, điểm mạnh GV, tổ chun mơn Từ giúp đạo nhà trường có kế hoạch phù hợp công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công tác tổ chức khác

1.2.4.3 Khái niệm phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức [25; tr.11]

Quản lí phát triển ĐNGVTH trình tiến hành tác động chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động phù hợp với qui luật khách quan để gây ảnh hưởng đến đội ngũ GVTH nhằm tạo đội ngũ đáp ứng lực nghề nghiệp lộ trình từ đào tạo làm nghề, bước vào nghề suốt trình hành nghề trường tiểu học, tạo thay đổi hay tạo hiệu cần thiết đội ngũ này, đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục

Như vậy, đề tài thống sử dụng quan điểm:

Phát triển đội ngũ GVTH theo chuẩn NNGVTH trình tiến hành các tác động chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động phù hợp với qui luật khách quan để gây ảnh hưởng đến ĐNGVTH nhằm tạo ĐNGV đủ về số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng theo hướng chuẩn hóa, đáp ứng tiêu chí lực nghề nghiệp GVTH, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học công đổi giáo dục phổ thông, phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước

1.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp bối cảnh đổi giáo dục

1.3.1 Các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

1.3.1.1 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống

(1) Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm cơng dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc;

(29)

(3) Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường,kỉ luật lao động; (4) Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo: tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng;

(5) Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh

1.3.1.2 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức

(1) Kiến thức bản;

(2) Kiến thức tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học;

(3) Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh; (4) Kiến thức phổ thơng trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc;

(5) Kiến thức địa phương nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác

1.3.1.3 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm

(1) Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới; (2) Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp nhằm phát huy tính động, sáng tạo học sinh;

(3) Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp;

(4) Thực thơng tin hai chiều quản lí chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố mang tính giáo dục;

(5) Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy [5]

1.3.2 Xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục

(30)

Bước vào kỷ XXI, bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta Trên tảng sáng tạo khoa học phát triển công nghệ mạnh mẽ nay, xu hướng chung giới toàn cầu hóa tiến tới kinh tế tri thức Trong giáo dục đóng vai trị quan trọng, với trách nhiệm thường xuyên đưa biện pháp cải cách thích ứng với điều kiện, khả nhu cầu phát triển xã hội Sự đổi phát triển giáo dục diễn nước giới, tạo hội tốt để giáo dục nước ta nhanh chóng tiếp cận xu mới, nhận thức mới, sở lý luận, phương thức tổ chức dạy học, nội dung giảng dạy đại tiến tới vận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển Riêng quản lí giáo dục đại, cần tiếp cận cách “quản lí theo Chuẩn” Có thể nói xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GVTH để quản lí chất lượng ĐNGV đổi tư quản lí giáo dục, yêu cầu khách quan xu phát triển hội nhập

GD&ĐT nước ta bước vào giai đoạn quan trọng mang tính định, giai đoạn đổi giáo dục phổ thông theo tinh thần nghị Đại hội lần thứ IX, Nghị 40 Quốc hội thị 14 Chính phủ Trong luật giáo dục có nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt

Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [3] Để thực mục tiêu giáo dục

(31)

(ii) Chuyển từ xây dựng quản lí ĐNGVTH theo chuẩn trình độ đào tạo sang xây dựng quản lí ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp cách làm mới, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục

Trong nhiều năm qua, GVTH đào tạo từ nhiều hệ khác nhằm đáp ứng yêu cầu học tập trẻ em khắp vùng đất nước Khi việc huy động đủ số lượng người dạy điều bách cho việc xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học Đến nay, phát triển GDTH vào ổn định, tình trạng thiếu GVTH khắc phục, đến lúc có điều kiện đưa yêu cầu thống nước lực nghề nghiệp GVTH, dù họ giảng dạy nơi đâu Đó bước chuyển từ quản lí số lượng sang quản lí chất lượng đội ngũ GVTH nước ta

Chuẩn trình độ đào tạo mức độ yêu cầu người GV phải đạt họ tốt nghiệp cấp đào tạo (như chuẩn trình độ đào tạo THSP, CĐSP, ĐHSP…) Các yếu tố đầu vào, thời gian đào tạo, nội dung phương pháp đào tạo…quyết định chuẩn trình độ đào tạo Quản lí xây dựng ĐNGVTH theo chuẩn trình độ đào tạo thực nhiều năm qua, giai đọan đầu cịn gặp nhiều khó khăn, nhu cầu số lượng sức ép lớn Việc nâng dần mức độ trình độ đào tạo chuẩn góp phần nâng cao chất lượng ĐNGVTH, đáp ứng yêu cầu giai đoạn GDTH qua Một hạn chế việc quản lí theo chuẩn trình độ đào tạo xu hướng “chạy theo cấp”, việc quản lí thường bị dùng lại điểm xuất phát ban đầu giai đoạn khởi nghiệp, chưa quản lí lực GV suốt trình hành nghề họ Xây dựng Chuẩn NNGV góp phần khắc phục hạn chế việc quản lí

(32)

hàm mức độ, yêu cầu ngày cao để phát triển lực GV năm sau Chuyển từ xây dựng quản lí GV theo chuẩn trình độ đào tạo sang xây dựng quản lí GV theo chuẩn nghề nghiệp cách nhìn quản lí giáo dục phù hợp xu hướng quản lí nước phát triển đại

(iii) Mục đích lâu dài việc xây dựng chuẩn NNGVTH nâng cao chất lượng ĐNGVTH giai đoạn đổi giáo dục

Chuẩn NNGVTH chất chuẩn lực nghề nghiệp (bao gồm phẩm chất lực sư phạm) người GVTH Chuẩn NNGVTH giai đoạn mẫu hình hướng tới GVTH thời kỳ đổi giáo dục phổ thông phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng, giám sát, kiểm định đảm bảo chất lượng đội ngũ GVTH Chuẩn NNGVTH ban hành tạo nên thay đổi quan niệm người GV, chất lượng ĐNGV, yêu cầu nội dung đào tạo, bồi dưỡng GV, sách tạo điều kiện cho việc sử dụng có hiệu đội ngũ GV, lựa chọn, đào tạo bồi dưỡng cán quản lí GDTH

Với ý nghĩa mục tiêu Chuẩn NNGVTH nêu trên, nói xây dựng chuẩn giải pháp mạnh, đột phá để nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH, từ nâng cao chất lượng GDTH, vấn đề xã hội quan tâm giai đoạn đổi giáo dục phổ thông

1.4 Công tác phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học Phòng Giáo dục & Đào tạo

1.4.1 Vị trí, chức Phịng Giáo dục Đào tạo

(33)

2 Phịng Giáo dục Đào tạo có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Giáo dục Đào tạo [7]

1.4.2 Phân cấp quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo với Ủy ban nhân dân cấp huyện trường tiểu học phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

(i) Chỉ đạo, tổ chức đánh giá, xếp loại GVTH hàng năm địa phương báo cáo kết thực Sở GD&ĐT;

(ii) Căn kết đánh giá, xếp loại GV, tham mưu với Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ GVTH địa phương; đề xuất chế độ, sách GVTH đánh giá tốt lực nghề nghiệp chưa đáp ứng điều kiện văn ngạch mức cao hơn;

(iii) Tổ chức tốt lớp tập huấn, hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho ĐNGV, tập trung sâu vào tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực mà GV hạn chế qua kết đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp hàng năm

(34)

Sơ đồ 1.2: Phát triển ĐNGVTH

1.4.3.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

Để thực thực tốt việc phát triển ĐNGVTH theo Chuẩn nghề nghiệp, trước hết cần phải đảm bảo điều kiện việc đảm bảo số lượng, cấu trình độ đào tạo ĐNGV

Về số lượng, đảm bảo theo quy định hạng trường: vùng miền núi qui định: Trường hạng I: Từ 19 lớp trở lên; Trường hạng II: Từ 10 đến 18 lớp; Trường hạng III: Dưới 10 lớp

Về định mức biên chế

Biên chế Cán quản lý: Mỗi trường có hiệu trưởng số phó

hiệu trưởng quy định Trường hạng I có khơng phó hiệu trưởng; Trường hạng II, hạng III có phó hiệu trưởng Trường tiểu học có từ điểm trường trở lên bố trí thêm phó hiệu trưởng

Phát triển đội ngũ GVTH

Kiểm tra, đánh giá Tạo môi trường làm việc Tuyển chọn, sử dụng đội ngũ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Quy hoạch phát triển đội ngũ

- Đáp ứng chuẩn nghề nghiệp - Đo lường, đánh giá

- Hình thức đánh giá

- Sử dụng kết

- Chế độ, sách đãi ngộ - Môi trường

pháp lý

- Môi trường làm việc

- Nhu cầu giáo dục địa phương - Nhu cầu Nhà trường

- Phù hợp với chuẩn cấp học

- Công khai, minh bạch

- Quy trình chặt chẽ

- Đào tạo quy, khơng quy - Bồi dưỡng thường xuyên, chu kỳ - Tự bồi dưỡng - Phù hợp với quy mô

- Phù hợp với quy hoạch ngành

- Tính khoa học, thực tiễn

(35)

Biên chế GV: Đối với trường tiểu học dạy buổi ngày bố trí

biên chế không 1,2 GV / lớp; Đối với trường tiểu học dạy học buổi ngày bố trí biên chế khơng q 1,5 GV /lớp; Mỗi trường bố trí biên chế GV làm Tổng phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

Biên chế viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, văn phịng:

Cơng tác thư viện, thiết bị: Trường hạng I bố trí biên chế; trường hạng II, hạng II bố trí biên chế

Cơng tác văn thư, văn phịng: Trường hạng I bố trí biên chế (01 Văn thư Thủ quĩ, 01 Kế toán, 01 Y tế trường học); trường hạng II, hạng III bố trí 02 biên chế (01 Kế tốn Văn thư, Y tế trường học Thủ quỹ) - Về cấu: Coi trọng việc đảm bảo đủ GV dạy văn hóa, GV dạy mơn chun như: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ phù hợp với đặc điểm trường, trường tổ chức dạy học buổi/ngày - Về trình độ đào tạo: Trình độ chuẩn đào tạo GVTH Trung cấp sư phạm; chuẩn Cao đẳng sư phạm tiểu học, Đại học sư phạm tiểu học, Thạc sỹ giáo dục tiểu học

Tóm lại, để thực tốt xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo hướng chuẩn nghề nghiệp, cần phải đạt tiêu chí sau:

(1) Dự báo nhu cầu giáo viên trường tiểu học, có sách điều tiết số lượng cấu đội ngũ cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục địa phương

(2) Tiến hành rà sốt, xếp lại đội ngũ giáo viên để có kế hoạch đào tạo, đảm bảo đủ số lượng cân đối cấu

(3) Định mức biên chế cán quản lý, giáo viên, viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị, văn phịng

(4) Khảo sát thực trạng nhu cầu bồi dưỡng

(36)

1.4.3.2 Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

Tuyển dụng GVTH gắn với chuẩn nghề nghiệp

Tuyển dụng GV công việc bổ sung vào ĐNGV đủ tiêu chuẩn theo quy định tổ chức Công tác tuyển GV phải nhu cầu thực tế đơn vị trường học Nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu Ngành giáo dục có nhiệm vụ điều tra, rà sốt đội ngũ nhà giáo nhà trường toàn ngành Tham mưu với UBND cấp huyện việc lập hồ sơ, tổ chức tuyển chọn GV để bù đắp cho số người nghỉ hưu, việc bổ sung cho mơn học, cấp học cịn thiếu GV Thu hút GV giỏi, GV có trình độ đại học đại học công tác địa phương để đảm bảo số lượng, chất lượng đồng cấu; đảm bảo cho việc thực đổi giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cấp tiểu học Việc tuyển dụng GV cần bám sát vào yêu cầu chuẩn nghề nghiệp để có nội dung sát hạch, thi tuyển phù hợp, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV đáp ứng với yêu cầu với Chuẩn nghề nghiệp

Sử dụng giáo viên

Sử dụng đội ngũ GV bao gồm hoạt động: Bố trí, phân cơng, phân nhiệm hợp lý, lực, sở trường, trình độ lĩnh vực đào tạo để GV phát triển lực, tạo tâm lý tốt đẹp để GV thấy quan tâm cấp lãnh đạo, từ phân đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục

(37)

tính cơng bằng, người, việc, tránh dồn ép sức phải dựa yếu tố lực Bên cạnh cần làm tốt cơng tác lựa chọn, bồi dưỡng ĐNGV cốt cán đầu đàn cho nhà trường cho toàn ngành; Giải thỏa đáng chế độ sách GV, động viên khuyến khích nhà giáo thực có tâm huyết, có ý thức trách nhiệm cống hiến nhiều cơng sức, trí tuệ cho nghiệp giáo dục

Có thể khái qt nội dung cần thực tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp sau:

(1) Tuyển chọn kết hợp với sàng lọc ĐNGV;

(2) Bố trí, xếp, phân công sử dụng ĐNGV hợp với khả năng, lực; (3) Phân loại ĐNGV để bố trí, xếp, phân công, sử dụng hợp lý với lực hoàn cảnh giáo viên;

(4) Đổi phong cách làm việc, phân công, phân nhiệm rõ ràng

1.4.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

Căn vào lĩnh vực, 15 yêu cầu 60 tiêu chí quy định chuẩn nghề nghiệp GVTH để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho ĐNGV Trong trọng việc lập kế hoạch rà soát mức độ đạt chuẩn nghề nghiệp ĐNGV để xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung, quy định đối tượng tham gia bồi dưỡng cho phù hợp; Coi trọng việc bồi dưỡng kiến thức thực tế, kiến thức Đặc biệt kỹ sư phạm trình độ tin học, ngoại ngữ theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp

(38)

dưỡng GV mà tất GV tích cực tham gia học tập, bồi dưỡng nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ

Công tác bồi dưỡng giúp trì khơng làm mai có giai đoạn đào tạo trường sư phạm, đồng thời bổ sung khiếm khuyết mà lúc đào tạo để lại để đáp ứng phát triển lực GV, đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục; Bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để GV cập nhật mới, phát triển lực pha với yêu cầu phát triển giáo dục dòng thác phát triển tri thức nhân loại với tốc độ ngày nhanh; Nhờ việc bồi dưỡng mà trình tái sản xuất sức lao động ngành sư phạm diễn đạt hiệu quả, góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng giáo dục

Theo đó, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp đảm bảo thực tốt công việc cụ thể sau:

(1) Lập kế hoạch cử GV đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ;

(2) Thực kế hoạch cử GV đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ;

(3) Bồi dưỡng chuyên mơn theo chun đề để GV có lực tổ chức hoạt động dạy học giáo dục phù hợp đối tượng điều kiện thực tế nhà trường, địa phương theo chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học;

(4) Bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi công tác hoạt động quản lý nhà trường;

(5) Bồi dưỡng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội;

(6) Tổ chức chương trình giao lưu GV giỏi cấp tiểu học

1.4.3.4 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

(39)

quả đạt thông qua minh chứng phù hợp với lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp

Xác định mặt mạnh, mặt yếu lực nghề nghiệp, hiệu làm việc điều kiện cụ thể nhà trường để giúp GV phát triển khả giáo dục dạy học

Xây dựng môi trường thân thiện, dân chủ thật tơn trọng lẫn q trình đánh giá Khơng tạo nên căng thẳng không gây áp lực cho phía quản lí GV Các bước đánh giá, xếp loại GVTH thực theo qui định điều 10 Qui định chuẩn nghề nghiệp GVTH ban hành kèm theo định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 [5] Công văn số 616/BGDĐT – NGCBQLGD ngày 05/2/2010 [7] Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại GVTH theo chuẩn nghề nghiệp

Như vậy, để kiểm tra, đánh giá ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp, Phòng GD&ĐT cần làm nội dung đây:

(1) Kiểm tra việc tổ chức cho CBGV, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội; thực chế độ sách nhà giáo người học;

(2) Kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch dạy học GV; (3) Kiểm tra chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học GV;

(4) Kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn GV;

(5) Kiểm tra việc tổ chức thực quy chế dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo sở giáo dục

1.4.3.5 Tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

Tạo môi trường làm việc tốt có sách phù hợp với nhà giáo yếu tố tích cực tác động không nhỏ đến phát triển nâng cao chất lượng ĐNGV hiệu giáo dục Trong công tác phát triển đội ngũ cần xây dựng sách như:

(40)

ưu đãi, sách thu hút, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng để tạo động lực thực cho GV

(ii) Xây dựng hồn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo bảy nhiệm vụ xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Chỉ thị 40-CT/TƯ Ban bí thư trung Ương Đảng ngày 15/6/2004 nêu: “Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định, sách,

chế độ đãi ngộ điều kiện bảo đảm việc thực sách, chế độ nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo toàn tâm toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục” [3]

Việc xây dựng sách (gồm sách chung nhà nước, sách địa phương) thực sách đầy đủ kịp thời có tác động lớn tâm lí GV, làm cho người có tư tưởng thoải mái, vui vẻ, an tâm công tác Họ nghĩ nhà nước, địa phương quan tâm đãi ngộ xứng đáng, tạo động lực cho họ phấn đấu tốt, khơng ngại khó, vươn lên hồn thành nhiệm vụ

Tóm lại, tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho ĐNGVTH đáp ứng chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu sau:

(1) Xây dựng chế độ sách như: lương, phụ cấp ưu đãi, sách thu hút, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng GV;

(2) Các điều kiện CSVC thiết bị, đồ dùng học tập phục vụ việc dạy học; (3) Động viên, khen thưởng GV kịp thời;

(4) Thực công tác trách phạt kỷ luật GV

1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

(41)

tiểu học nói riêng Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển ĐNGV trường tiểu học là:

1.5.1 Các yếu tố khách quan

1.5.1.1 Chủ chương, sách Đảng Nhà nước xây dựng áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

Hiện Đảng Nhà nước ta lại phải quan tâm đến nghiệp GD&ĐT nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán nhân dân lao động để họ tham gia hội nhập mà giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại làm chủ khoa học tiên tiến Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi sách ưu tiên phát triển giáo dục Nhà nước, cịn có cản trở q trình thực sách

Theo đánh giá nhìn nhận khái quát hệ thống văn hướng dẫn thực khơng đầy đủ, thiếu đồng bộ, cịn chồng chéo, thiếu kịp thời nên ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV Xuất phát từ yêu cầu thực tế, ngành GD&ĐT cần có ĐNGV có kiến thức, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt Tuy nhiên, sách đãi ngộ GV chưa tương xứng, chưa tạo động lực để GV an tâm công tác cống hiến cho nghiệp GD&ĐT Do đó, việc ổn định phát triển ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng giai đoạn khó khăn Bên cạnh đó, hồn cảnh lịch sử để lại, ĐNGVTH có người chưa đạt chuẩn đào tạo, lại dạy giỏi, dạy tốt, có cống hiến nhiều năm, lớn tuổi Ðó vấn đề thực tiễn đặt với chuyên gia cán quản lý giáo dục Việc đưa chuẩn GVTH nhằm làm cho xã hội ngành hướng tới thực chất lực người GV để đánh giá, khơng nhìn vào cấp đào tạo Ðây thay đổi quan trọng cách nhìn nhận, đánh giá người GV

1.5.1.2 Các yếu tố địa lý, kinh tế, xã hội địa phương

(42)

Mặc dù đạt thành tựu định đánh giá tổng quát trình độ phát triển kinh tế xã hội khu vực thấp, kết cấu hạ tầng phát triển, đặc biệt đường giao thơng Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến đầu tư, phát triển giáo dục Hơn đời sống đại đa số đồng bào vùng miền dân tộc miền núi cịn khó khăn; tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cao nước vùng khác lớn Đây cản trở lớn, dẫn đến thiếu bình đẳng tiếp cận hội học tập thụ hưởng gái trị văn hóa, tinh thần; gia tăng khoảng cách chất lượng giáo dục vùng miền

Đối với học sinh tiểu học, em khu vực vùng sâu vùng xa bị hạn chế hồn cảnh điều kiện khó khăn Bên cạnh đó, đầu tư cho việc học tập phụ huynh học sinh cho em hai vùng có chênh lệch đáng kể, ảnh hưởng đến chất lượng học tập em Do vậy, với đối tượng học sinh vùng miền khác nhau, điều kiện kinh tế khác GV cần có phương pháp dạy học khác

Nhìn chung yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến phát triển ĐNGV mặt như: tạo nguồn đào tạo GV; nâng cao lực GV; điều kiện vật chất tinh thần GV sách tạo động lực cho GV

1.5.1.3 Yếu tố việc áp dụng mơ hình trường học

Hiện bậc Tiểu học nói riêng Phổ thơng nói chung dư luận xã hội có nêu mơ hình trường học bản,bao gồm;

* Mơ hình trường học truyền thống (CT2000)

Mơ hình hình thành triển khai từ Chương trình giáo dục sau năm 2000 (CT2000), theo Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Bản chất CT2000 Chương trình tiếp cận theo nội dung hay chủ đề, hay còn gọi Giáo dục định hướng nội dung dạy học, định hướng đầu vào

(43)

XX phát triển đất nước, phát triển giáo dục phải phù hợp với xu thời đại, tồn cầu hóa hội nhập Quốc tế Khi Chương trình giáo dục Việt Nam xây dựng khơng thể đứng ngồi xu giáo dục thời đại

* Mơ hình CT2018

Bản chất CT2018 Chương trình tiếp cận theo đầu ra, hay gọi Giáo dục định hướng kết đầu ra, định hướng đầu lực Vì hạn chế bất cập mô hình CT2000 khắc phục mơ hình CT2018

* Mơ hình VNEN

Mơ hình VNEN chuyển đổi từ mơ hình truyền thống xây dựng phát triển dựa quan điểm giáo dục định hướng lực người

học, coi trọng giáo dục lấy người học làm trung tâm, tức trùng hợp quan điểm với mơ hình CT2018 Mơ hình VNEN thực chất

cách tiếp cận, thể nghiệm mơ hình CT2018 Nội dung mơ hình VNEN, mặt sư phạm, dựa sở tích hợp thành thực tiễn giáo dục Việt Nam qua nhiều năm, 20 năm đổi gần Mơ hình VNEN lồng ghép Phương pháp bàn tay nặn bột (Viện hàn lâm Pháp), dạy học Mỹ thuật (Đại sứ quán Đan Mạch Hà Nội), Tổ chức sinh hoạt chuyên môn (Tổ chức JICA Nhật Bản) thành nội dung hoạt động mơ hình

* Mơ hình trường học Colombia

(44)

Góp phần hình thành nhân cách giá trị dân chủ, ý thức tập thể theo xu hướng thời đại cho học sinh

Với mơ hình trường học vậy, việc áp dụng chuẩn NNGVTH để đánh giá GV có bất cập khó khăn riêng

1.5.2 Các yếu tố chủ quan

1.5.2.1 Yếu tố đội ngũ cán quản lý

Đề quản lý tốt hoạt động phát triển ĐNGV trường tiểu học người cán quản lý cần phải có kiến thức lực quản lý định đáp ứng với hoạt động quản lý cụ thể, đặc biệt quản lý nguồn nhân lực Người cán quản lý cần phải biết tổ chức thực tốt mục tiêu, chương trình hành động; chịu trách nhiệm phối hợp nguồn lực bảo đảm ĐNGV nhà trường trì phát triển theo kế hoạch Mặt khác, đội ngũ CBQL cần phải thường xuyên biết tiếp thu, vận dụng vào công tác quản lý ĐNGV; làm tốt công tác hướng dẫn kiểm tra, giám sát nhà trường

1.5.2.2 Yếu tố người giáo viên

Trình độ đào tạo GV đạt chuẩn hay vượt chuẩn, đào tạo theo hình thức qui hay khơng qui, chất lượng sở đào tạo có tác động khơng nhỏ đến mức độ đáp ứng Chuẩn GV Thực tế cho thấy, trình độ nhận thức GV góp phần lớn việc phát triển ĐNGV Phát huy lực, mạnh GV giảng dạy, giáo dục hoạt động tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đồng thời góp phần quan trọng cơng tác phát triển ĐNGV

Bên cạnh đó, yếu tố khác góp phần quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển ĐNGVTH nhà trường Cụ thể sau:

(1) Mức độ thành thạo nghề nghiệp; (2) Lòng yêu nghề;

(45)

(4) Năng động, thích nghi cao, tích cực đổi sáng tạo; (5) Nhu cầu học tập, bồi dưỡng;

(6) Tinh thần, thái độ tích cực tự học, tự bồi dưỡng; (7) Tuổi đời, sức khỏe, giới tính;

(8) Kinh tế gia đình

1.5.2.3 Yếu tố học sinh

Đặc điểm thể chất, tâm lý, đạo đức khả nhận thức yếu tố tác động tới trình dạy học giáo dục GV Học sinh có sức khỏe đảm bảo, tinh thần thoải mái tạo điều kiện đầy đủ việc học tập tham gia hoạt động giáo dục khác dễ dàng đạt kết phù hợp với mục tiêu giáo dục

(46)

Kết luận chƣơng

Phát triển ĐNGVTH theo chuẩn NNGVTH trình tiến hành tác động chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động phù hợp với qui luật khách quan để gây ảnh hưởng đến ĐNGVTH nhằm tạo ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng theo hướng chuẩn hóa, đáp ứng tiêu chí lực nghề nghiệp GVTH, nhằm thực mục tiêu GDTH công đổi giáo dục phổ thông, phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước

Nội dung phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp bối cảnh đổi giáo dục Phòng Giáo dục & Đào tạo bao gồm:

(1) Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp; (2) Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp; (3) Bồi dưỡng đạt chuẩn bồi dưỡng nâng chuẩn ĐNGV;

(4) Kiểm tra, đánh giá ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp;

(5)Tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp

Hoạt động phát triển ĐNGVTH theo chuẩn NNGVTH chịu ảnh hưởng từ nhóm yếu tố khách quan nhóm yếu tố chủ quan

(47)

Chƣơng

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ

GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

2.1 Khái quát giáo dục tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

2.1.1 Khái quát chung huyện Yên Sơn

Huyện nằm phía nam tỉnh Tuyên Quang, bao quanh thành phố Tuyên Quang, phía tây nam giáp huyện Đoan Hùng (Phú Thọ), phía tây giáp huyện n Bình (n Bái), phía đơng huyện Định Hóa (Thái Nguyên), huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn)

Huyện có diện tích dân số lớn tỉnh Tuyên Quang, với 113.452,68 ha, 22 dân tộc với 160.370 nhân sinh sống 473 thôn, thuộc 30 xã 01 thị trấn Do địa hình phức tạp nên khí hậu n Sơn phân thành hai khu vực khác biệt: phía đơng mát mẻ, ơn hịa; phía tây, nhiệt độ nóng 10oC, số ngày nắng lượng mưa cao phía đông

Mạng lưới giao thông đường bộ, đường sông tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa miền núi với vùng trung du đồng Từ n Sơn xi Hà Nội, ngược lên Hà Giang quốc lộ số 2, sang Thái Nguyên Yên Bái quốc lộ 13A (nay quốc lộ 37) Cũng động đường thủy đến tỉnh lân cận Phú Thọ, Hà Giang tương đối thuận tiện, đặc biệt vận chuyển tre, nứa, gỗ xuôi Ngồi ra, n Sơn cịn có nhiều đường liên xã, liên thôn, đường dân sinh nối điểm dân cư, vùng kinh tế với

(48)

Là địa bàn bao quanh thành phố Tuyên Quang, huyện n Sơn ln gắn bó chặt chẽ với thành phố nhiều phương diện có nhiều tiềm phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng Ngồi lợi đất đai, nguồn nhân lực, khống sản để phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp, huyện có suối nước khống nóng Mỹ Lâm, cảnh đẹp núi Nghiêm, di tích lịch sử cách mạng: ATK Kim Quan, Bình Ca, Làng Ngịi - Đá Bàn, Km7, Khe Lau đền, chùa, đình mở khả phát triển du lịch, thu hút khách tham quan đến Tuyên Quang

2.1.2 Giáo dục huyện Yên Sơn

Toàn huyện có 106 trường học (33 trường mầm non, 37 trường tiểu học, 32 trường THCS, 04 trường THPT), có 98 trường học thuộc huyện quản lý (30 trường mầm non, 37 trường tiểu học, 31 trường THCS), 05 trường thuộc Sở Giáo dục Đào tạo quản lý (01 trường PTDT Nội trú THCS, 04 trường THPT) 03 trường Bộ Quốc phòng quản lý (là trường mầm non thuộc đơn vị Z113, Z129, Kho KV2), với tổng số 3000 GV gần 35000 học sinh khối lớp từ mầm non đến Trung học phổ thông [33]

Mạng lưới trường lớp ngày mở rộng, tỷ lệ huy động độ tuổi đến trường ngày tăng, chất lượng giáo dục ngày tiến bộ, huyện Yên Sơn công nhận phổ cập giáo dục tiểu học – chống mù chữ năm 1993; công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia đẩy mạnh, chất lượng giáo dục đại trà trì; tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học giảm

Giáo dục mũi nhọn quan tâm, kết bồi dưỡng thi học sinh giỏi cấp ổn định có chiều hướng tích cực nhiều năm qua GD&ĐT có bước chuyển biến tiến mới, quy mô mở rộng, chất lượng trọng, chương trình mục tiêu quốc gia triển khai có hiệu Ba vận động lớn ngành giáo dục triển khai thực nghiêm túc, tạo đồng tình cao xã hội

(49)

yêu cầu số lượng chất lượng Chất lượng GD&ĐT khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa quan tâm Chất lượng dạy học ngoại ngữ, tin học nhà trường hiệu chưa cao Hệ thống, mạng lưới sở GD&ĐT chưa quy hoạch đồng xây dựng hoàn chỉnh

Năng lực quản lý nghề nghiệp phận cán quản lý hầu hết cấp hạn chế, chưa đáp ứng chuẩn cán quản lý cấp học

Đánh giá chung, giáo dục huyện Yên Sơn đứng vào tốp tỉnh Tuy nhiên GD&ĐT huyện Yên Sơn nhiều hạn chế, cụ thể sau:

(i) Hệ thống giáo dục chưa quy hoạch tổng thể Mạng lưới trường tiểu học khu vực khó khăn, khu vực đặc biệt khó khăn chưa đầu tư, quan tâm đầy đủ Nhiều trường chưa quy hoạch đất đai, chưa xây dựng kiên cố, thiếu phịng học, phịng mơn, phịng thí nghiệm, thư viện trang thiết bị phục vụ công tác dạy học

(ii) Đội ngũ cán quản lý GV có trình độ đào tạo đạt chuẩn theo quy định luật giáo dục, nhiên lực nghề nghiệp, chất lượng thực chất đội ngũ cịn thấp; trình độ tin học chưa đạt chuẩn việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, giáo dục cịn nhiều hạn chế

(iii) Cơng tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, phổ cập giáo dục cấp quyền, lãnh đạo quan tâm, đầu tư song CSVC, thiết bị dạy học nhiều trường thiếu, chất lượng GD&ĐT chưa cao

2.1.3 Sơ lược giáo dục tiểu học huyện Yên Sơn 2.1.3.1 Về quy mô trường lớp, học sinh tiểu học

Mạng lưới trường tiểu học địa bàn tỉnh ổn định Mỗi xã, phường, thị trấn có 01 trường tiểu học, chủ yếu xây dựng trung tâm xã Các điểm trường có từ khối lớp đến lớp mở thôn, tạo điều kiện đưa giáo dục đến với học sinh cộng đồng

(50)

Phổ thông sở tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, đạo dạy – học phù hợp với đặc thù cấp học bước đầu tư xây dựng kiên cố hóa

Nhìn chung từ năm 2011 đến năm 2016, mạng lưới trường Tiểu học huyện Yên Sơn ổn định vững Tồn huyện có 37 trường tiểu học xây dựng 31 đơn vị hành xã, thị trấn, đảm bảo xã có 01 trường học Quy mô trường lớp ổn định vững móng cho phát triển giáo dục địa phương

Với thực trạng phát triển mạng lưới trường, lớp nhu cầu học tăng thời lượng, học toàn diện môn ngày tăng học sinh đặt tốn cần phải có quy hoạch, xác định tỷ lệ GV cho phù hợp với phát triển GDTH

2.1.3.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học

Về số phòng học giai đoạn 2011-2015 huyện Yên Sơn sau:

Bảng 2.1 Thống kê số phòng học bậc giáo dục tiểu học giai đoạn 2011 - 2016 huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Năm học số lớp Tổng

Tổng số phòng học

Số lớp

ghép Trên cấp Cấp

Dưới

cấp Thiếu

2011-2012 712 87 88 365 176 80

2012-2013 715 89 103 363 166 83

2013-2014 718 92 107 363 161 87

2014-2015 721 90 108 355 188 73

2015-2016 729 78 113 408 149 66

(51)

Các trường tiểu học quan tâm trang bị đồ dùng dạy học theo chương trình SGK đảm bảo đầy đủ đồng Một số trường có phịng vi tính Hầu hết trường vùng thuận lợi có hệ thống phịng thư viện, phòng đồ dùng dạy học, trường đạt chuẩn quốc gia có phịng mơn, phịng chức Năm học 2015 – 2016 có 100% GV học sinh có đủ sách giáo khoa Mỗi lớp có đồ dùng dạy chung 95% học sinh có đồ dùng học tập riêng [33]

Số bảng, bàn ghế không quy cách thay Cảnh quan sư phạm trường học cấp học cải thiện đáng kể Đa số trường tiểu học có cổng trường, biển trường, tường rào, hệ thông xanh, đường, sân chơi bãi tập bố trí hợp lý, sẽ, đẹp mắt

Tuy nhiên mức đầu tư cho hoạt động dạy - học thấp nên trạng CSVC, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho dạy học cấp tiểu học cịn nhiều khó khăn: Nhiều lớp điểm lẻ, điều kiện dạy - học cịn hạn chế (phịng chưa đủ kích thước, thiếu ánh sáng …), hệ thống phòng chức cịn ít, đồ dùng dạy học cịn thiếu, việc làm sử dụng đồ dùng chưa cao, tỷ lệ bàn ghế cũ khơng quy cách cịn nhiều

2.1.3.3 Về chất lượng học sinh tiểu học

Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học hàng năm trì ổn định mức cao (trên 99%) Cụ thể năm sau:

Bảng 2.2 Kết xét hồn thành chương trình tiểu học học sinh tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016

Năm học

Số học sinh đủ điều

kiện xét Số học sinh đƣợc xét hoàn thành

Số học sinh không đạt

Số lượng Tỷ lệ (%) lượng Số Tỷ lệ (%) lượng Số Tỷ lệ (%)

2011-2012 2442 100 2442 100 0

2012-2013 2347 100 2338 99.6 09 0.4

2013-2014 2580 100 2580 100 0

2014-2015 2480 100 2478 99.9 02 0.1

(52)

Tỷ lệ trẻ 11 tuổi tốt nghiệp tiểu học ngày cao, cụ thể:

Bảng 2.3 Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học học sinh tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016

Năm học

Trẻ tuổi tuyển vào lớp Trẻ 11 tuổi tốt nghiệp TH

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

2011-2012 2663 100 2039 89.12

2012-2013 2746 100 2142 90.27

2013-2014 2903 100 2093 91.3

2014-2015 3007 100 2404 92

2015-2016 3392 100 2330 92.8

Chất lượng GDTH có nhiều chuyển biến tích cực, nhiên cịn có phân hóa lớn khu vực thành phố, thị trấn với xã vùng khó khăn đặc biệt khó khăn Học sinh thuộc khu vực thành phố, thị trấn có tỷ lệ xếp loại khá, giỏi cao, khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn tỷ lệ học sinh khá, giỏi nhiều hạn chế

2.1.2.4 Về chất lượng giáo viên tiểu học

Về trình độ đào tạo GV theo chuẩn NNGVTH:

Bảng 2.4 Trình độ đào tạo giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016

Năm học Tổng số

GV

Trên chuẩn Đạt chuẩn Dƣới chuẩn

Số

lượng Tỷ lệ

Số

lượng Tỷ lệ

Số

lượng Tỷ lệ

2011-2012 1016 405 39.9 606 59.6 0.1

2012-2013 1021 450 44.1 570 55.8 0.1

2013-2014 1037 506 48.8 530 51.1 0.1

2014-2015 1038 589 56.7 448 43.2 0.1

2015-2016 1042 624 59.9 417 40 0.1

Từ bảng thấy trình độ GV ngày nâng cao đáp ứng chuẩn trình độ đào tạo

(53)

Bảng 2.5 Kết đánh giá xếp loại đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016

Năm học

Tổng số GV

Xuất sắc Khá Trung

bình

Kém Khơng

xếp loại

SL % SL % SL % SL % SL %

2011-2012 910 294 32.2 436 48 177 19.5 03 0.3 0

2012-2013 1007 299 29.6 481 47.8 221 21.9 01 0.1 05 0.5

2013-2014 836 272 32.5 375 44.9 188 22.5 0 01 0.1

2014-2015 944 308 32.6 465 49.3 170 18 01 0.1 0

2015-2016 906 255 28.1 405 44.7 246 27.3 01 0.1 0

Kết bảng 2.5 cho thấy, tỷ lệ GV xếp loại Xuất sắc, Khá, Trung bình đạt 70% Đây thành tích cần trì phát huy giai đoạn

Bảng 2.6 Kết xếp loại phẩm chất đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011 - 2016

Năm học

Tỷ lệ % giáo viên tự đánh giá xếp loại

Tỷ lệ % Hiệu trƣởng đánh giá xếp loại

Tốt Khá Trung

Bình Kém Tốt Khá

Trung

Bình Kém

2011-2012 29 33 37.7 0.3 29.4 32.6 37.7 0.3

2012-2013 29.5 33.4 37 0.1 28 33.4 35.5 0.1

2013-2014 24.6 27.4 48 27.6 24.4 48

2014-2015 25 37 37.9 0.1 28 36.5 45.4 0.1

2015-2016 25.3 30.7 43.9 0.1 22.6 33.7 43.6 0.1

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.1 Mục tiêu khảo sát

(54)

2.2.2 Nội dung khảo sát

Khảo sát thực trạng phát triển ĐNGV trường tiểu học địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang về:

(1) Phẩm chất lực ĐNGVTH theo Chuẩn nghề nghiệp; (2) Thực trạng phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp;

(3) Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp

2.2.3 Đối tượng khảo sát

Tổng số cán quản lý, GV bậc tiểu học trường Tiểu học địa bàn huyện Yên Sơn: 906, Số phiếu hỏi phát ra: 536, số phiếu hỏi thu về: 520, số phiếu hỏi đáp ứng đủ thông tin: 500

2.2.4 Công cụ khảo sát

Bộ công cụ sử dụng để khảo sát thực trạng gồm:

(1) Các biểu mẫu thống kê để thu thập số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu (nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang);

(2) Các phiếu thăm dò ý kiến để tìm hiểu nhận thức, ý kiến đánh giá ý kiến đóng góp nội dung vấn đề nghiên cứu (Phụ lục)

2.2.5 Xử lý kết khảo sát

Sử dụng phương pháp thống kê: tính điểm trung bình để xử lý kết thu từ phiếu điều tra, từ rút nhận xét, kết luận

Quy đổi điểm từ kết đánh giá đối tượng khảo sát theo bảng sau:

Mức độ Điểm

Rất quan trọng/ Tốt/ Ảnh hưởng nhiều

Quang trọng/ Khá/ Ảnh hướng

Khơng quan trọng/ Trung bình/ Khơng ảnh hưởng

Chưa đáp ứng

2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

(55)

Bảng 2.7 Thực trạng phẩm chất đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

TT Tiêu chí

Mức độ đáp ứng

ĐTB

Tốt Khá TB Chưa

đáp ứng SL % SL % SL % SL %

1 Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc

136 27.2 156 31.2 206 41.2 0.4 1.85

2 Chấp hành sách, pháp luật

nhà nước 167 33.4 188 37.6 144 28.8 0.2 2.04 Chấp hành quy chế ngành, quy

định nhà trường, kỉ luật lao động 113 22.6 173 34.6 211 42.2 0.6 1.79 Đạo đức, nhân cách lối sống lành

mạnh, sáng nhà giáo 105 21 140 28 250 50 1 1.69 Trung thực công tác; đoàn kết

trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh

110 22 210 42 177 35.4 0.6 1.85

Trung bình chung 1.84

Kết bảng 2.7 cho thấy, ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đánh giá có khả đáp ứng mặt phẩm chất theo chuẩn nghề nghiệp mức trung bình (1.84) Trong đó, nội dung Chấp hành

sách, pháp luật Nhà nước GVTH thực tốt (2.04)

(56)

2.3.2 Thực trạng kiến thức đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.8 Thực trạng kiến thức đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

TT Tiêu chí

Mức độ đáp ứng

ĐTB

Tốt Khá TB

Chưa đáp ứng SL % SL % SL % SL %

1 Kiến thức 160 32 172 34.4 163 32.6 1.95

2 Kiến thức tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học

143 28.6 142 28.4 209 41.8 1.2 1.84 Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập, rèn luyện học sinh 124 24.8 123 24.6 248 49.6 1.73

4 Kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc

145 29 140 28 214 42.8 0.2 1.86

5 Kiến thức địa phương nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội tỉnh, huyện, xã nơi GV công tác

143 28.6 153 30.6 202 40.4 0.4 1.87

Trung bình chung 1.85

Việc nắm vững, liên hệ rộng kiến thức chuyên môn liên quan đến môn học, tiết học, học gần với công việc thường ngày GV nên kết đánh giá mức độ đáp ứng Kiến thức giáo viên tiểu học địa bàn Huyện đạt số điểm cao (1.95)

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều GV chưa am hiểu chủ trương đường lối Đảng, phong tục, tập quán tình hình địa phương (1.87) Việc nắm vững kiến thức giáo dục, phương pháp dạy học môn tỷ lệ chưa thật cao

(57)

Đặc biệt, kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh đánh giá thấp (1.73)

2.3.3 Thực trạng kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.9 Thực trạng kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

TT Tiêu chí

Mức độ đáp ứng

ĐTB

Tốt Khá TB

Chưa đáp ứng SL % SL % SL % SL %

1 Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn

giáo án theo hướng đổi 165 33 120 24 213 42.6 0.4 1.9 Tổ chức thực hoạt động dạy

học lớp nhằm phát huy tính động, sáng tạo học sinh

122 24.4 145 29 231 46.2 0.4 1.77

3 Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt

động giáo dục lên lớp 113 22.6 112 22.4 272 54.4 0.6 1.67 Thực thơng tin hai chiều

quản lí chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố mang tính giáo dục

165 33 140 28 192 38.4 0.6 1.93

5 Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu

quả hồ sơ giáo dục giảng dạy 143 28.6 153 30.6 200 40 0.8 1.87

Trung bình chung 1.83

Qua bảng đánh giá 2.9 cho thấy, kỹ sư phạm ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang chưa cao thiếu đồng Cụ thể:

Các kỹ công tác chủ nhiệm, tổ chức hoạt động lên lớp đạt 45 % mức tốt, Điểm trung bình thấp tiêu chí đánh giá kỹ sư phạm (1.67)

Thực thông tin hai chiều quản lí chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hố mang tính giáo dục Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi hai tiêu chí có số lượng ý

(58)

Tuy nhiên, xét tổng thể, kết đánh giá kỹ sư phạm (1.83) ĐNGVTH địa bàn huyện Yên Sơn thấp so với kết đánh giá phẩm chất kiến thức ĐNGV (1.84 1.85)

2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

2.4.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

TT

Nội dung xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

theo chuẩn nghề nghiệp

Mức độ thực

ĐTB

Tốt TB Kém

SL % SL % SL %

1

Dự báo nhu cầu GV trường tiểu học, có sách điều tiết số lượng cấu đội ngũ cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục địa phương

205 51 288 57.6 1.4 2.4

2

Tiến hành rà soát, xếp lại ĐNGV để có kế hoạch đào tạo, đảm bảo đủ số lượng cân

đối cấu 190 38 304 60.8 1.2 2.37 Định mức biên chế cán quản lý, GV, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, văn phòng 213 42.6 283 56.6 0.8 2.42 Khảo sát thực trạng nhu cầu bồi dưỡng 184 36.8 305 71 11 2.2 2.35 Có kế hoạch thực kế hoạch cử GV đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 202 40.4 290 58 8 1.6 2.39

Trung bình chung 2.39

Bảng 2.10 thể kết thực xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đáp ứng theo chuẩn nghề nghiệp đạt mức trung bình (2.39) Trong đáng ý nội dung Định

mức biên chế cán quản lý, GV, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, văn phịng có kết đánh giá thấp hoạt động

(59)

“Trong năm qua, Phòng GD&ĐT tham mưu quy hoạch cấu ĐNGV bám sát tình hình kinh tế xã hội địa phương định hướng phát triển giáo dục, xác định yếu tố liên quan trực tiếp đến đội ngũ như: Quy mô học sinh, số lớp học cấp tiểu học, nội dung khác số lớp bán trú, học buổi/ngày, số lớp ghép, số lớp có học sinh học ngoại ngữ theo Đề án 1400 Thủ tướng phủ…từ tính tốn số lượng GV cần có cho cả cấp học, xác định tiêu đội ngũ cần sử dụng số môn, đề các mục tiêu, biện pháp xây dựng đội ngũ phù hợp” Đồng chí M.Đ.T – cán

bộ Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang cho biết

Đồng chí N.T.C bổ sung thêm: “Quy hoạch ĐNGV để đáp ứng số

lượng, phù hợp định mức lao động theo chương trình sách giáo khoa và thực phổ cập giáo dục Lập kế hoạch tiếp nhận từ nguồn nhằm đảm bảo số lượng, tỷ lệ quy hoạch Tuyên truyền, vận dụng thực Nghị 16 09 Chính phủ tinh giản đội ngũ để đảm bảo vừa nâng cao chất lượng đội ngũ vừa đảm bảo quyền lợi cho GV.”

2.4.2 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ giáo viên tiểu học

Bảng 2.11 Thực trạng tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

TT chuyển đội ngũ giáo viên tiểu học theo Nội dung tuyển dụng, sử dụng, luân chuẩn nghề nghiệp

Mức độ thực

ĐTB

Tốt TB Kém

SL % SL % SL %

1 Tuyển chọn kết hợp với sàng lọc đội ngũ GV 257 51.4 238 47.6 1 2.50

2 Bố trí, xếp, phân công sử dụng đội ngũ GV hợp với khả năng, lực 227 45.4 270 54 0.6 2.45

3

Phân loại đội ngũ GV để bố trí, xếp, phân cơng, sử dụng hợp lý với lực

và hoàn cảnh GV 217 43.4 278 55.6 1 2.42

4 Đổi phong cách làm việc, phân

công, phân nhiệm rõ ràng 216 43.2 282 56.4 0.4 2.43

(60)

Thực trạng tuyển dung, sử dụng luân chuyển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đánh giá mức trung bình (2.45) Trong đó, thực tốt việc Tuyển chọn kết hợp với sàng lọc ĐNGV (2.5) Ý kiến cá nhân giáo H.T.H cho biết: “Việc bố trí sử dụng GV lực sở

trường, người, việc, cải tiến phương pháp giảng dạy, giáo dục, xây dựng chuyên đề, tổng kết kinh nghiệm, tập huấn, giao lưu, trao đổi để nâng cao chất lượng GV nhà trường tiến hành có hiệu quả”

2.4.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học

Bảng 2.12 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

TT

Nội dung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH

theo chuẩn nghề nghiệp

Mức độ thực

ĐTB

Tốt TB Kém

SL % SL % SL %

1 Lập kế hoạch cử GV đào tạo, nâng

cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 205 41 293 78.6 0.4 2.41

2 Thực kế hoạch cử GV đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 212 42.4 285 77 3 0.6 2.42

3

Bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề để GV có lực tổ chức hoạt động dạy học giáo dục phù hợp đối tượng điều kiện thực tế nhà trường, địa phương theo chương trình kế hoạch GDTH

199 29.8 300 80 1 0.2 2.4

4

Bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, kỹ ứng dụng CNTT, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi công tác hoạt động quản lý nhà trường

226 45.2 273 74.6 0.2 2.45

5 Bồi dưỡng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng

và xã hội 223 44.6 276 75.2 0.2 2.44

6 Tổ chức chương trình giao lưu GV giỏi cấp tiểu học 210 42 289 77.8 0.2 2.42

(61)

Việc thực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp đánh giá có kết tương đối đồng nội dung, với mức điểm từ 2.4 đến 2.45, điểm trung bình chung đạt 2.42

Kết cụ thể hoạt động đồng chí N.M.T – cán Phịng GD&ĐT huyện khẳng định sau: Thực thị số 40/CT/TW ngày

15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, năm qua, Sở Giáo dục Đào tạo triển khai biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ, lớp bồi dưỡng ngắn trị quản lý giáo dục, số lớp nâng cao cho đối tượng trước đào tạo cấp tốc hệ đào tạo 7+3; +3 mở trường Cao đẳng sư phạm

Thực chủ trương đạo Bộ, Sở GD&ĐT triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ 1992 - 1996; 1996 - 2000; 2003 - 2007 hoàn thành đánh giá kết bồi dưỡng ba chu kỳ

Việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chỗ được tổ chức chất lượng hơn, bắt đầu có lớp nâng chuẩn GV số lượng cịn (Từ năm 2011 đến tổ chức lớp với 600 học viên)

Ngày 21/10/2008 UBND huyện Yên Sơn có định số 2257/QĐ-UBND Về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức ngành GD&ĐT năm 2008, 2009 Theo 800 GV tiểu học tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

Chỉ đạo đơn vị trường học tổ chức thường xuyên chuyên đề cấp huyện, cấp cụm trường để giúp GV dạy tốt mơn, lớp dạy Khuyến khích hình thức hội giảng, thao giảng chun mơn cụm, huyện Tổ chức làm tập huấn sử dụng đồ dùng dạy học

Tổ chức thường xuyên theo định kỳ đổi hội thi GV giỏi để khuyến khích GV nâng cao trình độ, đổi phương pháp kiểm định hiệu quả công tác bồi dưỡng GV

(62)

Cung ứng nhiều tài liệu tham khảo khuyến khích GV xây dựng tủ sách cá nhân Đặc biệt, với huyện thụ hưởng Dự án GDTH cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, GV tham gia chương trình bồi dưỡng, tập huấn theo chuyên đề phù hợp Cung ứng kịp thời đồ dùng dạy học tích cực trang bị phương tiện kỹ thuật dạy học cho trường tiểu học

Những cố gắng, kiên trì tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tăng cường điều kiện dạy học năm qua giúp cho ĐNGVTH tỉnh nâng lên tỷ lệ đạt chuẩn chuẩn, lực nghề nghiệp trong đặc biệt kiến thức kỹ sư phạm có bước tiến rõ rệt góp phần quan trọng để nâng dần chất lượng giáo dục cấp học

2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học Bảng 2.13 Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

TT

Nội dung kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVTH theo

chuẩn nghề nghiệp

Mức độ thực

ĐTB

Tốt TB Kém

SL % SL % SL %

1

Kiểm tra việc tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội; thực chế độ sách nhà giáo người học

221 44.2 274 54.8 1 2.43

2 Kiểm tra việc thực chương

trình, kế hoạch dạy học GV 217 43.4 281 56.2 0.4 2.43

3 Kiểm tra chuẩn bị giáo án, đồ dùng

dạy học GV 136 27.2 361 72.2 0.6 2.27

4 Kiểm tra việc thực quy chế

chuyên môn GV 210 42 288 57.6 0.4 2.42

5

Kiểm tra việc tổ chức thực quy chế dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo sở giáo dục

158 31.6 341 68.2 0.2 2.31

Trung bình chung 2.37

(63)

Điều thể qua việc đánh giá GV tiến hành nhiều hình thức sở kênh thơng tin phản hồi dư luận học sinh, phụ huynh, tình cảm thái độ đồng nghiệp, kiểm tra dạy, khảo sát chất lượng học sinh Hoặc đánh giá thường thực vào cuối kỳ, cuối năm học Trên sở kết kiểm tra, tra hoạt động sư phạm GV chuyên đề toàn diện GV cấp quản lý giáo dục định Kết giảng dạy, giáo dục học sinh, đánh giá hiểu biết lực sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp qui định pháp luật, mức độ hoàn thành nhiệm vụ

Phỏng vấn cán quản lý H.M.H biết: “Nhìn chung công tác

đánh giá phân loại GVTH thời gian qua huyện Yên Sơn có nhiều đổi mới, bước đầu phát huy tính tích cực, tạo động lực khuyến khích nhà giáo phấn đấu vươn lên Tuy nhiên, hạn chế công tác cịn tồn tại, nhận thức trách nhiệm phận nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đầy đủ, né tránh, nể nang; chưa ban hành kịp thời tiêu chí đánh giá, thiếu tiêu chí cụ thể, định lượng nên việc đánh giá chưa thật xác, khách quan, chưa phản ánh thực chất đội ngũ”

2.4.5 Thực trạng tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.14 Thực trạng tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

TT Nội dung tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ GVTH theo chuẩn nghề nghiệp

Mức độ thực

ĐTB

Tốt TB Kém

SL % SL % SL %

1 Xây dựng chế độ sách như: lương, phụ cấp ưu đãi, sách thu hút, sách hỗ

trợ đào tạo, bồi dưỡng GV

222 44.4 274 54.8 0.8 2.44

2 Các điều kiện sở vật chất thiết bị, đồ dùng

học tập phục vụ việc dạy học 216 43.2 281 56.2 0.6 2.43

3 Động viên, khen thưởng GV kịp thời 190 38 305 61 2.37

4 Thực công tác trách phạt kỷ luật GV 208 41.6 290 58 0.4 2.41

(64)

Bảng 2.14 rằng, CBQL ĐNGVTH địa bàn huyện đánh giá hoạt động Động viên, khen thưởng giáo viên kịp thời không cao, điểm số đạt thấp (2.37) số hoạt động nội dung Tạo

động lực, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng theo chuẩn nghề nghiệp

Tìm hiểu thêm vấn đề này, giáo T.H.H cho biết: “Nhiều quy định

trong chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chậm bổ sung, sửa đổi, như: chế độ cho GV bồi dưỡng tập trung; chế độ làm việc định mức lao động nhà giáo; Chế độ toán tiền lương dạy thêm và phụ cấp dạy lớp ghép,…”

Ý kiến giáo viên H.N.L bổ sung thêm: “Bất cập việc thực

hiện sách đãi ngộ nhà giáo, cụ thể như: chưa giải triệt để bất hợp lý hệ thống thang, bảng lương, chế độ phụ cấp cho nhà giáo, chế độ GV hợp đồng; thu nhập nhà giáo trường công lập ngồi cơng lập có khác biệt lớn; đời sống phần đơng nhà giáo cịn khó khăn, điều kiện làm việc hạn chế nên thân họ chưa thực yên tâm công tác, chí số trường có tượng GV xin nghỉ việc, chuyển chỗ, bỏ nghề.”

(65)

Đánh giá chung thực trạng phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

Từ bảng số liệu 2.9 đến 2.13, tranh thực trạng phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp sáng tỏ Bảng 2.15 biểu đồ 2.1 thể rõ thực trạng

Bảng 2.15 Thực trạng phát triển ĐNGV huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quangtheo chuẩn nghề nghiệp

TT Nội dung phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp Điểm TB

1 Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp 2.39

2 Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp 2.45

3 Bồi dưỡng đạt chuẩn bồi dưỡng nâng chuẩn ĐNGV 2.42

4 Kiểm tra, đánh giá ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp 2.37

5 Tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho ĐNGVTH đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 2.41

Trung bình chung 2.41

Như vậy, đánh giá thực trạng phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đạt mức trung bình (2.41) Với kết bảng 2.14 cho thấy, nội dung Kiểm tra, đánh giá ĐNGVTH theo chuẩn

nghề nghiệp có số điểm đánh giá thấp (2.37) nội dung Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp đạt mức độ đánh giá

cao (2.45)

(66)

2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.16 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

TT Các yếu tố ảnh hưởng

Ảnh hưởng

nhiều

Ít ảnh hưởng

Khơng ảnh hưởng

Điểm trung

bình Thứ bậc

SL % SL % SL %

1

Chủ chương, sách Đảng Nhà nước xây dựng áp dụng chuẩn NNGVTH

411 82.2 77 15.4 12 2.4 2.8 3.5

2 Các yếu tố địa lý, kinh tế, xã hội 410 82 79 15.8 11 2.2 2.8 3.5

3 Mơ hình trường học 364 72.8 132 26.4 0.8 2.72

4 Yếu tố đội ngũ cán quản lý 424 84.8 65 13 11 2.2 2.83

5 Yếu tố GV 450 90 47 9.4 0.6 2.89

6 Yếu tố học sinh 396 79.2 97 19.4 1.4 2.78

Trung bình chung 2.8

Về yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển ĐNGVTH, kết khảo sát cho thấy, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến phát triển ĐNGV ĐNGV (2.89) yếu tố ảnh hưởng mơ hình trường học trường tiểu học (2.72)

(67)

2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

2.6.1 Mặt mạnh (S)

Trong lĩnh vực giáo dục Huyện Yên Sơn xác định mục tiêu quản lý ĐNGV trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục, dự kiến nguồn lực để thực quy hoạch đảm bảo theo tiêu chuẩn

Việc thực quy trình tuyển chọn, sử dụng, luân chuyển,…ĐNGV với quy định Đảng Nhà nước, sử dụng ĐNGV hợp lý, đa số phát huy tốt lực

Huyện quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trường tiểu học; tạo điều kiện, cử cán bộ, GV học nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản lý lý luận trị

Cơng tác kiểm tra có đổi mới, tiến hành kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra tồn diện cơng tác giảng dạy GV; chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá ngày nâng lên

Công tác thực chế độ, sách, khen thưởng, kỷ luật bước cải thiện

2.6.2 Mặt yếu (W)

Công tác luân chuyển GV trường tiểu học nhiều bất cập, chưa đảm bảo tiêu chuẩn quy định; Việc bãi miễn cán quản lý khơng có Chưa mạnh dạn bổ nhiệm cán trẻ có lực, có triển vọng phát triển Do đó, việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển chưa thực động viên, khích lệ đội ngũ cán quản lý GV

Các sách khuyến khích cán bộ, GV học lớp bồi dưỡng chưa có tính khả thi Cơng tác bồi dưỡng cho đội ngũ kế cận, dự nguồn quy hoạch cán quản lý trước bổ nhiệm chưa tốt

(68)

cũng khuyến khích người có lực thực để họ nỗ lực phấn đấu phát triển

Số lượng GV chưa đủ để thực chương trình dạy buổi ngày, đặc biệt GV dạy môn chuyên Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngoại ngữ, Tin học Thể dục thiếu trầm trọng, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện chủ trương phát triển ngoại ngữ tin học nhà trường phổ thông

Thực trạng chuẩn đào tạo ĐNGVTH đạt mức độ tốt (100%) lực thực tế trình giảng dạy lại chưa tương xứng, kỹ sư phạm chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục nói chung

Công tác kiểm tra, đánh giá GV cịn nhiều bất cập, đơi đại khái cịn nể, kèm theo việc tiêu chí đánh giá không rõ ràng, cụ thể nên việc đánh giá cịn cảm tính, chưa sát thực tế

Khả tự học, tự bồi dưỡng cán bộ, GV chưa cao nên tạo rào cản việc phát triển đội ngũ vững mạnh

2.6.3 Cơ hội (O)

Đảng Nhà nước quan tâm, có nhiều chủ trương, sách phát triển GD&ĐT Bộ GD&ĐT ban hành chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học, chuẩn NNGVTH thông tư hướng dẫn triển khai thực bên cạnh tình hình kinh tế, trị, xã hội Huyện ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững, kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống nhân dân bước cải thiện; quan tâm nhiều đến công tác phát triển GD&ĐT

Đội ngũ cán quản lý, GV trường tiểu học hầu hết có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ đạt chuẩn chuẩn cao, chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình, tâm huyết với nghiệp GD&ĐT huyện

Vấn đề hội nhập khu vực quốc tế lĩnh vực giáo dục hội để GV học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, tiếp cận với giáo dục, mơ hình trường học tiên tiến giới

2.6.4 Nguy (T)

(69)

nhỏ bé, huyện nơng nên nguồn thu hạn hẹp, đầu tư cho phát triển giáo dục, đầu tư sở vật chất hạn chế

ĐNGV trường tiểu học cịn hạn chế ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, trình độ ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục

Việc phân cấp quản lý GD&ĐT cịn bất cập, tài chính, quản lý GV quản lý cán

Tác động chế thị trường lĩnh vực giáo dục khiến cho phận cán GV sa sút phẩm chất đạp đức, giảm đáng kể tâm huyết dành cho nghề giáo họ

2.6.5 Các nguyên nhân tồn tại, hạn chế 2.6.5.1 Nguyên nhân khách quan

(i) Sự lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phương chưa thường xuyên chưa mức, phối kết hợp ban, ngành đoàn thể chưa chặt chẽ

(ii) Cơ chế, sách đãi ngộ nhà giáo chưa thoả đáng, cịn mang tính cào

(iii) ĐNGV chủ yếu GV người địa phương đào tạo nhiều hệ, số bồi dưỡng để đạt chuẩn lực yếu

(iv) Công tác tăng cường CSVC, trang thiết bị sách đãi ngộ nhiều mặt hạn chế

(v) Tỷ lệ GV chuẩn cấp số GV có kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm chưa tương xứng

(vi) Chất lượng đào tạo trường sư phạm cịn hạn chế, thiếu tính bám sát thực tế trường phổ thông Nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đại

(vii) Công tác quản lý kiểm tra, đánh giá đào tạo, bồi dưỡng hình thức chức, chuyên tu, từ xa chưa thật tốt tạo sản phẩm chưa đạt chuẩn

(70)

đầu đơn vị sở giáo dục chưa coi trọng, tư giáo dục chậm đổi mới, thiếu nhạy bén

2.6.5.2 Nguyên nhân chủ quan

(i) Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ chưa thực cách chu đáo, thiếu biện pháp tính khả thi khơng cao

(ii) Cán quản lý, ĐNGV chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng ĐNGV coi nhẹ cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, giữ gìn phẩm chất đạo đức đội ngũ nhà giáo CBQLGD, cịn bng lỏng quản lý, cịn tượng phận đáng kể GV chây ì, ngại đổi mới, khơng có ý thức học tập nâng cao trình độ

(iii) Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cịn hình thức, việc tự học, tự bồi dưỡng chưa trở thành thói quen, nhu cầu tâm huyết

(iv) Cơng tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại cịn nặng tính hình thức, chạy theo bệnh thành tích

(71)

Kết luận chƣơng

Thực trạng phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang điều tra, nghiên cứu ý kiến đóng góp 500 người CBQL GV Phòng GD&ĐT trường tiểu học địa bàn huyện

Đề tài tiến hành khảo sát thu kết 03 nội dung:

(1) Thực trạng phẩm chất, kiến thức, kỹ sư phạm ĐNGVTH

trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp; (2) Thực trạng phát triển ĐNGVTH địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp;

(3) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGVTH địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp;

Qua 15 bảng số liệu 02 biểu đồ, kết khảo sát cho thấy, Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn thực tốt nội dung Tuyển dụng, sử dụng,

luân chuyển đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

gặp nhiều khó khăn Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học theo

chuẩn nghề nghiệp

Bên cạnh đó, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn; đặc biệt, yếu tố thuộc Phòng GD&ĐT đội ngũ giáo viên đánh giá có ảnh hưởng lớn

(72)

Chƣơng

BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG THEO

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa

Các biện pháp đề xuất sở xem xét, kế thừa thành tựu đạt thực tiễn, số biện pháp có sở tổng kết kinh nghiệm Ngồi cịn kế thừa từ kết nghiên cứu sẵn có khoa học phát triển nguồn nhân lực

Phát huy mặt tích cực, thay đổi, điều chỉnh, cải tiến biện pháp phát triển ĐNGVTH khơng cịn phù hợp với thực tiễn

3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn hiệu

Các biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn phải tiếp tục trì, cải tiến, bổ sung nhằm đảm bảo tính thực tiễn hiệu với mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH đáp ứng chuẩn NNGVTH

Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện sở vật chất, tâm lý, tập quán,

Một biện pháp đưa phải cân nhắc để đưa lại hiệu tốt với chi phí nhỏ nhất, tránh tổn thất khơng đáng có

3.1.3 Đảm bảo tính đồng

Các biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn phải đảm bảo tính đồng bộ, tồn diện, từ công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, kiểm tra, đánh giá, chất lượng ĐNGVTH

3.2 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp

3.2.1 Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, xác định tỷ lệ giáo viên lớp đáp ứng với giai đoạn

3.2.1.1 Mục đích biện pháp

(73)

từng năm, giai đoạn năm, 10 năm dự báo nhu cầu phát triển ĐNGV nhiệm vụ cấp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu ĐNGV để đảm bảo theo định mức, đáp ứng yêu cầu phát triển GDTH, đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển giáo dục, đảm bảo thực tốt chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục Đây sở để cấp quản lý bố trí nguồn lực vật chất, điều kiện đảm bảo, xây dựng thực kế hoạch tuyển chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng Bảo đảm cân đối ĐNGV vùng, trường, môn học Sử dụng tiết kiệm đội ngũ, khắc phục chênh lệch chất lượng vùng, trường, khắc phục tình trạng thiếu GV việc dạy học hai buổi/ ngày, dạy học lớp ghép dạy môn thể dục, tin học, ngoại ngữ làm cho ĐNGV ngày phát triển phù hợp với yêu cầu giáo dục giai đoạn Hồn thiện cấu trị đội ngũ, làm cho ĐNGV phát triển cách tồn diện; Bố trí bảo đảm hợp lý, cân đối cấu giới tính, độ tuổi; Cơ cấu đội ngũ theo hướng hợp lý hoá cư trú, tạo nên ổn định lâu dài giúp GV yên tâm công tác

3.2.1.2 Nội dung biện pháp

Thu thập thông tin quy mô phát triển GDTH, ĐNGV Trên sở đánh giá thực trạng quy mô phát triển giáo dục mầm non, tiểu học tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng phát triển ĐNGVTH năm qua dự báo phát triển quy mơ cấp tiểu học, Phịng GD& ĐT phối hợp với UBND huyện, tham mưu với UBND Tỉnh xây dựng quy hoạch, dự báo nhu cầu số lượng, yêu cầu chất lượng, cấu, trình độ đào tạo, điều tra thực trạng GV huyện, thành phố, cụ thể đến trường vùng khó khăn, vùng thuận lợi để điều chỉnh, bố trí số lượng, chất lượng cho hợp lý; làm sở cho thực chế độ sách

- Lập kế hoạch phát triển ĐNGV: Xác định nhu cầu số lượng, cấu, chất lượng theo thời gian hàng năm

(74)

đặc thù để tiến hành điều chuyển; luân chuyển tinh thần đảm bảo cân đối tỷ lệ GV/lớp, tỷ lệ cần xem xét mối quan hệ với sĩ số học sinh/lớp, nội dung lao động tăng thêm áp dụng chương trình mới, bổ sung thêm môn dạy hoạt động

Nếu số học sinh cao lớp học việc áp dụng định mức GV/lớp chưa thể coi đủ Mặt khác với đặc điểm giáo dục tiểu học vùng khó khăn có điểm lẻ cách điểm cách trung tâm xa (có nơi gần 20km), số lượng học sinh phải học lớp ghép bình quân học sinh/ lớp trường hợp lại thấp Nếu tính đầu học sinh để chia lớp theo điều lệ nhà trường tỷ lệ GV giao biên chế không đảm bảo cho GDTH huyện

Khi đổi chương trình, sách giáo khoa áp dụng công nghệ đại vào dạy học khâu soạn giảng, chuẩn bị trước giảng tăng lên Việc tổ chức dạy học tăng thời lượng, bổ sung thêm môn dạy cần bổ sung GV, cần có đủ GV dạy mơn Âm nhạc, Thể dục, Mỹ thuật, Ngoại ngữ, Tin học cho nhà trường Hiện GV thể dục,GV tin học chưa có biên chế trường tiểu học, điều cần phải có xem xét

Thực trạng ĐNGVTH huyện có tình trạng cân đối, GV dạy mơn văn hố có tỷ lệ thừa dạy buổi/ngày thiếu dạy buổi/ngày, GV dạy mơn đặc thù có nơi thừa, nơi thiếu đặc biệt thiếu GV dạy môn: Thể dục, tin học, ngoại ngữ, đặc biệt theo lộ trình kế hoạch dạy học ngoại ngữ giai đoạn 2008-2020 ĐNGV Tiếng Anh tiểu học tiếp tục phải bổ sung để dạy đủ tiết/tuần Trong năm tới theo dự báo công tác dân số số học sinh tiểu học tiếp tục ổn định, có chiều hướng tăng nhẹ ĐNGV phải bổ sung để đáp ứng với tình hình giáo dục

(75)

nhiệm vụ giảng dạy khố vừa tham gia hoạt động phổ cập tiểu học chống tái mù, việc xếp bố trí phải hợp lý để hồn thành tốt nhiệm vụ

Phịng GD&ĐT tiếp tục có kế hoạch tham mưu tuyển dụng, hợp đồng hàng năm để tăng cường GV cho trường vùng khó Đồng thời phải ý để trường, cụm trường đảm bảo có tỷ lệ GV có trình độ cao, GV giỏi làm nịng cốt cho cơng tác bồi dưỡng chỗ cho việc đổi phương pháp dạy học

3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp

- Xây dựng đề cương kế hoạch năm, định hướng 10 năm, kế hoạch thực năm trình ban đạo, tiếp thu ý kiến

- Xây dựng dự thảo kế hoạch mang tính chiến lược, kế hoạch hàng năm, tổ chức xin ý kiến rộng rãi nhà quản lý giáo dục, ban ngành tỉnh có liên quan như: Sở Nội vụ, Sở Lao động Thương Binh Xã hội, Sở Tài chính, Cục thống kê tiếp thu ý kiến, chỉnh sửa, bổ sung

- Xây dựng kế hoạch thức; kế hoạch có nội dung sau:

+ Căn xây dựng kế hoạch;

+ Các yếu tố tác động đến phát triển ĐNGVTH (kinh tế -xã hội; địa hình; dân số lao động);

+ Thực trạng phát triển đội ngũ năm qua; + Quy mô, chất lượng cấp học;

+ Thuận lợi thách thức;

+ Kế hoạch phát triển (mục tiêu tổng quát; tiêu số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ; nhiệm vụ cụ thể; điều kiện đảm bảo; giải pháp thực hiện; lộ trình thực )

+ Tổ chức thực (bố trí nguồn kinh phí, phân công trách nhiệm tổ chức cá nhân liên quan)

(76)

phản hồi, thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (UBND tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh)

3.2.1.4 Điều kiện để thực biện pháp

(i) Chỉ đạo quy hoạch cấu đội ngũ theo chuyên môn để đảm bảo giáo dục toàn diện, tiết kiệm đội ngũ, bước chấm dứt tình trạng vừa thừa, vừa thiếu Cơ cấu hợp lý thành phần trị, phẩm chất đạo đức đội ngũ nhằm đảm bảo lãnh đạo Đảng, hoạt động có hiệu đồn thể nhà trường Cơ cấu hợp lý theo nơi cư trú, hợp lý hố gia đình để ổn định đội ngũ lâu dài Cơ cấu hợp lý trình độ đạt chuẩn, chuẩn GV phù hợp với khả thực tế đào tạo

(ii) Việc thống ngành GD&ĐT với tổ chức quyền địa phương quy hoạch ĐNGV đảm bảo về: Phẩm chất trị, đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm năm gần bắt đầu ý quan tâm mức

(iii) Quy hoạch cán phải quán triệt quan điểm: Đảng thống lãnh đạo quản lý đội ngũ cán theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phải phát huy trách nhiệm tổ chức, cá nhân quy hoạch Phải xuất phát từ nhiệm vụ trị tổ chức, quan, đơn vị; phải quán triệt sâu sắc yêu cầu, nhiệm vụ bối cảnh đổi giáo dục

(iv) Quy hoạch đội ngũ CBGV phải xây dựng tiêu chuẩn, chức danh cụ thể, phải gắn chặt với việc đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, lựa chọn cán bộ; phải có tầm nhìn, phải khách quan, cơng tâm Việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức không để khen, chê mà quan trọng nhằm phát nhân tố tích cực, có triển vọng để bồi dưỡng, tuyển chọn họ vào quy hoạch cán

(77)

3.2.2 Đổi công tác tổ chức, đánh giá, phân loại giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp

3.2.2.1 Mục đích biện pháp

(i) Kiểm tra, đánh giá, xếp loại ĐNGV chức quan trọng quản lý, thông qua kiểm tra nắm bắt thông tin cách đầy đủ, có hệ thống, hiểu thực trạng đơn vị, ĐNGV giai đoạn làm sở cho việc sử dụng, đề bạt, khen thưởng, bố trí, xếp lại, tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

(ii) Việc kiểm tra đánh giá, xếp loại ĐNGVTH thời gian qua địa bàn Yên Sơn chưa khoa học hiệu chưa cao Vì vậy, đổi tổ chức tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục GV góp phần nắm bắt chất lượng thực đội ngũ, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, lực chuyên môn, lực sư phạm; đánh giá ý thức chấp hành kỷ luật, trách nhiệm nghề nghiệp, chấp hành luật pháp từ phát sai phạm, hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân ưu, khuyết điểm để cá nhân GV, cấp quản lý kịp thời điều chỉnh, phát huy mặt tốt đồng thời khắc phục hạn chế, yếu

(iii) Kiểm tra, đánh giá biện pháp tốt để nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục tạo tiền đề phát triển đội ngũ cách hiệu

(iv) Việc đổi kiểm tra, đánh giá nhằm tạo động lực cho GV tự giác nỗ lực lao động, học tập để đạt kết cao

3.2.2.2 Nội dung biện pháp

Phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra năm học trình Chủ tịch UBND huyện, thành phố phê duyệt, đạo, hướng dẫn trường xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá năm học Nội dung tra, kiểm tra, đánh giá bao gồm nhiều mặt tập trung vào nội dung sau:

(78)

Kiểm tra việc thực kế hoạch phát triển; công tác tuyển sinh đầu cấp, nhiệm vụ phịng ban, tổ chun mơn nghiệp vụ; tổ chức đoàn thể

Thực kế hoạch giáo dục văn hoá: thực chương trình, kế hoạch dạy học, quy chế chun mơn, kiểm tra, đánh giá xếp loại…

Thực kế hoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất…; kết giáo dục, kỹ sống, phòng chống tai nạn, tệ nạn xã hội khác

Thanh tra, kiểm tra CSVC, kỹ thuật, điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, trật tự, vệ sinh, an tồn cảnh quan, mơi trường sư phạm; thiết bị dạy học, phương tiện làm việc; số lượng, chất lượng phòng học, phòng làm việc, thiết bị dạy học, phịng học mơn, phịng đa chức năng, thư viện, bãi tập…

3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp

Tổ chức hội nghị chuyên đề công tác tra, kiểm tra mà đối tượng lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, Hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn trường tiểu học

Phòng GD&ĐT thực việc kiểm tra, tra theo nhiều hình thức tồn diện chun đề; kiểm tra theo kế hoạch đột xuất

Tổ chức lấy ý kiến GV phiếu hỏi: phiếu hỏi lực chuyên môn; khả sư phạm; ý thức trách nhiệm; tinh thần đoàn kết học hỏi

Đối với việc tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ GV đánh giá qua tập thu hoạch, việc dự đánh giá tiết dạy

3.2.2.4 Điều kiện đảm bảo thực biện pháp

Các kiểm tra, tra phải thực nghiêm chỉnh quy định, đảm bảo quy trình, dân chủ, công bằng, công khai; kết luận phải thông báo cho người thanh, kiểm tra cấp quản lý trực tiếp biết

Kết xếp loại làm cho công tác thi đua khen thưởng, phân cơng giảng dạy, bố trí cơng tác, nâng bậc lương, nâng ngạch, đề bạt đồng thời đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét xử lý cá nhân yếu kém, chưa đạt chuẩn

(79)

khai, công bằng, dân chủ quy chế Tạo đồng thuận cao tập thể, cá nhân trường; coi kiểm tra đánh giá việc bình thường, thường xuyên dịp để cá nhân bộc lộ lực thân

Công cụ, phương pháp đánh giá phải đầy đủ, rõ ràng, minh chứng đưa phải có sức thuyết phục cao

3.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị trình độ chuyên môn, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

3.2.3.1 Mục đích biện pháp

Yếu tố định việc nâng cao chất lượng GDTH chất lượng đội ngũ GVTH mà cốt lõi chất lượng lực nghề nghiệp GVTH Bởi vậy, bồi dưỡng phát triển lực GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp giải pháp tích cực góp phần xây dựng đội ngũ GVTH, tạo nguồn lực đảm bảo chất lượng giáo dục

Suốt trình phát triển xã hội nhiều nước giới quan tâm đến đổi mới, phát triển hệ thống giáo dục trọng đến vấn đề đào tạo bồi dưỡng GV Công tác coi nhiệm vụ then chốt, đảm bảo cho thành cơng q trình đổi phát triển giáo dục qua thúc đẩy phát triển xã hội

(80)

Quá trình đào tạo trường sư phạm đào tạo ban đầu, sở cho q trình đào tạo tự học, tự đào tạo đóng vai trị quan trọng, định thành đạt GV GV phải có lực giải vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học giáo dục đường tổng kết kinh nghiệm, phát huy sáng kiến, thực nghiệm sư phạm

Phát biểu hội thảo khoa học: “Đổi đào tạo GV đáp ứng yêu cầu giáo dục Việt Nam”, TS Ngơ Thị Phương Lan - Phó Hiệu trưởng trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM khẳng định: “Để đáp ứng nhu cầu đổi nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục phổ thông bối cảnh Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 2015, việc cải tiến đào tạo ĐNGV vững chuyên môn giải pháp đột phá “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Bộ GD-ĐT Trong cơng này, vị trí người thầy quan trọng, người thầy không cung cấp kiến thức mà quan trọng người truyền lửa đam mê sáng tạo, khơi dậy tài năng, gieo mầm giá trị đạo đức xã hội cho hệ tương lai.” Vì vấn đề đào tạo GV nói chung quan trọng, bao gồm ĐNGVTH

3.2.3.2 Nội dung biện pháp

(i) Xác định đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng;

(ii) Đổi nội dung đào tạo, bồi dưỡng GVTH theo hướng coi trọng trình hình thành rèn luyện lực nghề nghiệp; Đổi hình thức đào tạo bồi dưỡng GV dựa nhu cầu lực người học;

(iv) Đổi cách thức kiểm tra đánh giá GV sau đào tạo, bồi dưỡng; (v) Việc đào tạo phải gắn với thực tế giảng dạy học tập GV học sinh, không nên đưa lý thuyết chung: Dạy để phát triển tốt lực tính chủ động học sinh, qua địi hỏi GV phải không ngừng sáng tạo giảng;

(81)

3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp:

Xây dựng kế hoạch đổi đào tạo, bồi dƣỡng

Phòng GD&GD đạo trường rà sốt lực, trình độ, nhu cầu nguyện vọng đào tạo, bồi dưỡng GV, chủ trì xây dựng kế hoạch đổi đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, GV cấp học có ĐNGV tiểu học, tham mưu trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV Trong cần ý điểm sau:

+ Xác định mục tiêu, đối tượng đào tạo bồi dưỡng

Trình độ đạt sau đào tạo, bồi dưỡng phải đáp ứng yêu cầu kế hoạch phát triển ĐNGV tiểu học tỉnh, huyện

+ Xác định hình thức đào tạo, bồi dưỡng: Đào tạo tập trung, chuyên tu, chức tỉnh, huyện hay sở đào tạo nước

Bồi dưỡng tập trung theo chuyên môn, chuyên đề Phòng hay sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Bồi dưỡng chỗ nhà trường thực sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, báo cáo chuyên đề, mời chuyên gia trao đổi, hướng dẫn tự bồi dưỡng cách tự học, tự nghiên cứu,

+ Phân bổ tiêu số lượng GV tham dự khoá đào tạo, bồi dưỡng để sở bố trí người dạy thay Các trường học nên bố trí, xếp cho GV thay bồi dưỡng trường Đại học Tỉnh, hay trường Sư phạm khác theo nhu cầu GV

+ Phân công trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan thực kế hoạch

+ Chỉ đạo hướng dẫn trường triển khai tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chung

+ Đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng GV

3.2.3.4 Tổ chức thực kế hoạch

Phòng GD&ĐT:

(82)

+ Liên hệ sở đào tạo, bồi dưỡng, quan liên quan để đăng ký, hợp đồng phối hợp để triển khai thực kế hoạch với hình thức phù hợp

+ Phân công cán bộ, GV tổ chức, triển khai, theo dõi việc thực kế hoạch xây dựng

+ Quá trình thực phải kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế

+ Tổ chức học tập, biểu dương CBQL, GV gương mẫu vượt khó, tận tuỵ với nghề GV cơng tác trường vùng khó khăn học sinh, đồng nghiệp yêu mến, cộng đồng đánh giá cao

+ Chỉ đạo hướng dẫn tổ chức kiểm tra đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng GV theo hình thức phù hợp, đảm bảo nghiêm túc, công bằng, khách quan, chất lượng GV phải chuyển biến so với trước tham gia đào tạo, bồi dưỡng

Các trƣờng tiểu học:

+ Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ nhà trường xác định rõ số lượng GV năm cử đào tạo tham gia bồi dưỡng đảm bảo phù hợp điều kiện thực tế yêu cầu chuyên môn, đáp ứng mục tiêu, lực phẩm chất cá nhân, không ảnh hưởng đến việc hồn thành chương trình giảng dạy nhà trường

+ Tổ chức hình thức bồi dưỡng GV thông qua họp hội đồng, thảo luận sinh hoạt tổ chuyên môn, nghe báo cáo chuyên đề, tham gia sinh hoạt, trao đổi buổi gặp gỡ, toạ đàm

+ Đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, liên trường để tạo diễn đàn cho GV chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm tự bồi dưỡng lẫn

(83)

nghiệm GV giỏi cốt cán giúp cho GV tự điều chỉnh khắc phục hạn chế giảng dạy

+ Tăng cường bồi dưỡng kiến thức tin học ứng dụng việc soạn giáo án, giảng dạy có ứng dụng phần mềm Powerpoint, khai thác mạng internet hiệu quả, phục vụ cho học tập giảng dạy

+ Đầu tư sách phục vụ chuyên môn, sách tham khảo, sách hướng dẫn, đặc biệt chuyên san cấp học để GV tham khảo

+ Thường xuyên đánh giá kết vận dụng kiến thức đào tạo, bồi dưỡng GV vào tiết dạy

+ Hàng năm tạo điều kiện tổ chức cho GV thăm quan, học tập trường tỉnh

3.2.3.5 Điều kiện để thực biện pháp

+ Phòng GD&ĐT cần tham mưu thường xuyên, tích cực cho Ủy ban nhân dân Huyện kế hoạch đào tạo, tiêu đào tạo ngành; coi việc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV nói chung GVTH nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ; có kế hoạch bố trí ngân sách, nhân lực cho phù hợp

+ Hiệu trưởng, ĐNGV phải thấy trách nhiệm, yêu cầu tất yếu đào tạo, bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp từ có nỗ lực, tự giác thực nhiệm vụ

Đối với biện pháp cần lưu ý việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn GV cần thiết lớp sơn phủ bên ngồi khơng thể thay chất gỗ bên Điều cốt yếu cho việc nâng cao chất lượng ĐNGV GV phải tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên, tự vượt lên

3.2.4 Tuyển dụng, sử dụng, ln chuyển đội ngũ hợp lý với lực và hồn cảnh giáo viên

3.2.4.1 Mục đích biện pháp

(84)

sở tôn trọng nguyện vọng đáng GV, giúp cho GV có tinh thần thoải mái để cống hiến cho nghiệp giáo dục

Tuyển chọn, sử dụng, luân chuyển GV từ trường thừa GV đến trường thiếu GV, có ý nghĩa định đến việc nâng cao chất lượng ĐNGV trường, từ nâng cao chất lượng giáo dục Bởi vì, qua GV có dịp nhìn lại để tiếp tục khẳng định phát huy Song, nhờ quy trình GV đồng nghiệp địa phương hạn chế cần khắc phục để từ rút kinh nghiệm có kế hoạch hồn thiện mình; làm cho GV ln phải tích cực rèn luyện, phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ Đây điều kiện để phịng GD&ĐT điều chỉnh q trình quản lý, đảm bảo trường học có đủ GV để dạy học, tránh tạo việc phải ghép nhiều lớp hay số học sinh lớp đông thiếu GV

Ln chuyển GV cịn góp phần khắc phục tư tưởng cục bộ, tình trạng khép kín, trì trệ công tác Do vậy, làm tốt luân chuyển trường tiểu học huyện khắc phục hạn chế, tiêu cực công tác cán bộ, tạo nên động lực nguồn sáng tạo Trong cơng tác cán đội ngũ cán bộ, góp phần bồi dưỡng đội ngũ cán phục vụ cho lâu dài

3.2.4.2 Nội dung biện pháp

- Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV trường tiểu học huyện Yên Sơn Đây cơng việc mà Phịng giáo dục đào tạo cần tiến hành thường xuyên năm trước yêu cầu đột xuất công tác cán Yêu cầu khảo sát, đánh giá phải xác, khách quan, có hồ sơ lưu lại theo hệ thống Hết sức tránh định kiến cá nhân có tư tưởng “Dĩ hịa

vi q” Cơng tác khảo sát, đánh giá GV làm yêu cầu sở cho

quan quản lý có thông tin cần thiết để xây dựng phát triển ĐNGV Vì vậy, cần phải có tiêu chí đánh giá cụ thể

(85)

hoạch luân chuyển cán hàng năm cho bố trí hợp lý số GV thừa thiếu trường

- Căn vào thông tư liên số 35/2006/TTLT-BGDĐT – BNV Bộ giáo dục đào tạo – Bộ nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông, công lập; thực trạng độ tuổi GV qua khảo sát, số lượng trường học tăng lên để bổ sung, thay GV cho phù hợp

3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp

Phòng GD&ĐT:

- Xây dựng kế hoạch thực nội dung trên, kế hoạch cần đề mục tiêu dự kiến nguồn nhân lực, dự kiến biện pháp cách thức thực mục tiêu

- Tổ chức thực nội dung trên, có việc điều tra để xác định trình độ thực tế GV để tổ chức lớp bồi dưỡng

- Chỉ đạo thực nội dung biện pháp, thực theo chức đạo hoạt động quản lý; xác định cơng việc, định hướng cách làm, động viên khuyến khích GV chưa đáp ứng yêu học nâng cao trình độ, động viên GV nghỉ chế độ (đối với GV cập tuổi nghỉ hưu)

Các trƣờng tiểu học:

- Rà soát số GV thừa, thiếu đơn vị để báo cáo Phòng GD&ĐT - Phối hợp với Phịng GD&ĐT, phịng Nội vụ cơng tác đánh giá lực GV

- Tạo điều kiện thuận lợi cho GV tăng cường GV từ nơi khác tăng cường đơn vị

3.2.4.4 Điều kiện để thực biện pháp

(86)

những giáo sinh tốt nghiệp Đại học sư phạm tiểu học đảm bảo tăng tỷ lệ GV nam cấu giới tính GV

Tổ chức tuyên truyền, học tập, nghiên cứu kế hoạch cấp uỷ, quyền cấp từ xã, huyện, tỉnh đặc biệt tuyên truyền nhân dân cán quản lý, GV cấp tiểu học để người hiểu tạo đồng thuận cao tổ chức nhân dân

Các trường tiểu học xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ, bố trí sử dụng hợp lí ĐNGV có, ln chuyển GV từ nơi thừa sang nơi thiếu

Lập kế hoạch nhu cầu GV cần tuyển dụng từ 2016 đến 2020 chuẩn bị thành lập trường mới, triển khai chương trình học cân đối cấu môn, bù lại GV nghỉ hưu, GV nghỉ theo chế độ sách… báo cáo phịng Nội vụ phòng GD&ĐT để lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo GV

Hàng năm phòng Nội vụ phối hợp với phòng GD&ĐT đạo kiểm tra, đánh giá việc thực quy hoạch, so sánh việc thực với quy hoạch để kịp thời khắc phục, điều chỉnh thiếu sót khơng phù hợp

3.2.5 Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực chế độ chính sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển

3.2.5.1 Mục đích biện pháp

(87)

3.2.5.2 Nội dung biện pháp

(i) Xây dựng, thực tốt chế độ sách như: lương, phụ cấp ưu đãi, sách thu hút, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng GV

(ii) Động viên, khen thưởng GV kịp thời

(iii) Thực công tác trách phạt kỷ luật GV qui định (iv) Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh

3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp

(i) Về chế độ sách:

Ngồi việc thực nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời chế độ sách Nhà nước, bảo đảm quyền lợi hợp pháp, đáng hiệu trưởng trường tiểu học Kịp thời giải thắc mắc, khiếu nại đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học việc thực chế độ sách Tơi thấy cần phải ban hành sách đãi ngộ địa phương sau:

+ Hỗ trợ kinh phí cho GV học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ

+ Ưu tiên xem xét đề bạt, bổ nhiệm GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi cấp tỉnh, tổng phụ trách giỏi cấp tỉnh, hiệu phó giỏi cấp tỉnh nhằm động viên khuyến khích cán bộ, GV kịp thời tạo động lực cho họ phát huy hết khả cơng tác

+ Phân cơng vị trí cơng tác phù hợp với hồn cảnh GV

+ Xây dựng tổ chức tốt đời sống tinh thần cho ĐNGV, phát huy vai trò cơng đồn, GV có thành tích xuất sắc cơng đồn bố trí thăm quan, nghỉ mát hè

+ Ưu tiên xét nâng lương trước thời hạn cho GV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học

+ Cung cấp điều kiện CSVC thiết bị, đồ dùng học tập phục vụ việc dạy học

(88)

đua, lao động tiên tiến, nhà giáo ưu tú,… cần phải có chế độ khen thưởng riêng cho lĩnh vực công tác để hồn thành nhiệm vụ năm học ví dụ như: Khen thưởng cho GV có thành tích việc đổi PPDH đơn vị

(ii) Về chế độ khen thưởng

Phòng GD&ĐT xây dựng tiêu chuẩn, khen, thưởng, phù hợp với tình hình địa phương, tham mưu, trình UBND huyện phê duyệt Tổ chức hội đồng bình xét tiêu chuẩn khen, thưởng, xếp loại đề nghị khen, thưởng theo quy chế xây dựng

(iii) Về chế độ kỷ luật

Phòng GD&ĐT thực kỷ luật theo quy định hành, phải thực nghiêm minh ĐNGV vi phạm khuyết điểm, thực quy định kỷ luật, không nể nang, khơng q khắt khe gị ép CBGV vào mức kỷ luật khắc nghiệt họ có tinh thần sửa chữa khuyết điểm tốt

(iv) Về xây dựng môi trường lành mạnh

Xây dựng môi trường dạy học chuyên nghiệp, CBGV, học sinh ln đồn kết, dân chủ, bình đẳng, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, GV gương sáng cho học sinh noi theo

3.2.5.4 Điều kiện để thực biện pháp

(89)

(ii) Mỗi cá nhân phải biết chia sẻ với đồng nghiệp, giúp tổ chức làm việc đạt mục tiêu chung khơng phải theo đuổi mục đích cá nhân

(iii) Người quản lí phải xây dựng “Văn hóa tổ chức” tạo mơi trường “văn hóa, nhân văn” khích lệ thành viên chia sẻ, tự giác, công việc phát triển tổ chức, tạo điều kiện cho thành viên thấy giá trị thân tổ chức

(iv) Việc tạo môi trường cho đội ngũ GVTH phù hợp nhằm tạo điều kiện tạo cho ĐNGV thể hết khả dạy học, giáo dục học sinh nhà trường Các cấp quản lý giáo dục cần khuyến khích tinh thần dạy học sáng tạo GV, khơng gị ép máy móc phải theo quy định dạy học bài, tiết, chương trình… để GV tự tin dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn kiến thức kỹ cho em tạo hội cho GV phát triển lực chuyên môn cách hướng

3.3 Mối quan hệ biện pháp

Để phát triển ĐNGV trường tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang cần thực nhiều biện pháp, phạm vi luận văn này, học viên đưa biện pháp mà học viên cho quan trọng nhất, ứng với lĩnh vực nội dung phát triển ĐNGVTH Những đề xuất trình bày có vai trị, vị trí tầm quan trọng định việc phát triển ĐNGV đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu, phát huy tối đa lực ĐNGV giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tổ chức hoạt động giảng dạy, giáo dục Đảm bảo phát triển đội ngũ theo hướng đại hóa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội đại, nghiệp giáo dục phát triển giáo dục huyện Yên Sơn

(90)

kiện cho trình quản lý ĐNGV Vì vậy, để phát triển ĐNGVTH cần thực cách đồng biện pháp Song cần phải vào điều kiện, thời gian cụ thể để xem xét, lựa chọn, tập trung ưu tiên thực biện pháp cho phù hợp đem lại hiệu tốt

Mặt khác, trình thực biện phát triển ĐNGV xảy kìm hãm, hạn chế lẫn Do đó, cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết, xem xét thời điểm thực biện pháp với mức độ khác biện pháp để nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực biện pháp trình triển khai, thực biện pháp phát triển ĐNGV trường tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp

3.4.1 Các bước khảo nghiệm

- Bước 1: Xây dựng phiếu hỏi xin ý kiến chuyên gia, cán quản lý trường Tiểu học

- Bước 2: Lựa chọn chuyên gia lãnh đạo sở GD&ĐT, chuyên viên phòng GD&ĐT, phòng Nội vụ, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường tiểu học, CBGV (có thâm niên cơng tác từ 15 năm trở lên) địa bàn Huyện Số lượng chuyên gia lựa chọn: 319 người

- Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia xử lý kết nghiên cứu

Trên sở phiếu hỏi xây dựng, xin ý kiến chuyên gia hai khía cạnh: mức độ khả thi mức độ cần thiết

3.4.2 Kết khảo nghiệm

Tổng số người xin ý kiến: 319 người; đó: - Lãnh đạo, chuyên viên phịng giáo dục: 14 người - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng: 66 người

(91)

Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn NN

TT Biện pháp

Kết khảo nghiệm

Điểm TB

Thứ bậc Rất cần

thiết thiết Cần

Chưa cần thiết SL % SL % SL %

1

Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, xác định tỷ lệ giáo viên lớp đáp ứng với giai đoạn;

238 74.6 80 25.1 0.3 2.74

2 Đổi công tác tổ chức, đánh giá, phân loại

giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; 219 68.7 95 29.8 1.5 2.67

3

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị trình độ chun mơn, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp;

278 87.1 41 12.9 0 2.87

4 Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp

lý với lực hoàn cảnh giáo viên; 240 75.3 77 24.1 0.6 2.75

5

Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực chế độ sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển

255 80 60 18.8 1.2 2.79

Trung bình chung 2.76

Qua khảo nghiệm 319 ý kiến cán quản lý, GV, kết cho thấy cán quản lý GV đánh giá cao mức độ cần thiết “Các biện pháp

quản lý ĐNGVTH huyện Yên Sơn theo chuẩn NNGVTH nay” đề

xuất luận văn 99.2% mức độ cần thiết cần thiết thực biện pháp khẳng định biện pháp đề xuất luận văn phù hợp việc Phát triển ĐNGVTH trường tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Trong biện pháp đề xuất, biện pháp Đổi công tác đào tạo, bồi

dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị trình độ chun mơn, năng lực sư phạm cho ĐNGV đáp ứng theo chuẩn NNGVTH đánh giá cần thiết (2.87 - xếp thứ bậc 1) Điều nói lên, để phát triển

(92)

Sau đó, xếp thứ việc Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực

các chế độ sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển

(2.79) Nói cách khác hồn thiện sách, chế độ, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn địa phương nhiệm vụ trọng tâm việc quản lý đội ngũ Để phát triển ĐNGVTH đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn đặt cần phải thực tốt sách, chế độ, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật để động viên khích lệ đội ngũ hiệu trưởng phấn đấu thực tốt nhiệm vụ giao

Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn NN

TT Biện pháp

Kết khảo nghiệm

Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả

thi Khả thi

Không khả thi

SL % SL % SL %

1

Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, xác định tỷ lệ giáo viên lớp đáp ứng với giai đoạn;

200 62.7 89 27.8 30 9.4 2.53 3

2

Đổi công tác tổ chức, đánh giá, phân loại giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp;

139 43.6 170 5.3 10 3.1 2.4 4

3

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị trình độ chun mơn, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp;

195 61.1 119 37.3 1.6 2.59 1

4

Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp lý với lực hoàn cảnh giáo viên;

109 65.5 197 30.4 13 4.1 2.3 5

5

Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực chế độ sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển

190 91 117 5.3 12 3.7 2.56 2

(93)

Qua bảng kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp cho thấy ý kiến cán quản lý, GV đánh giá cao tính khả thi biện pháp (2.48) Điều khẳng định biện pháp đề xuất luận văn để phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn khả thi

Trong biện pháp đề xuất, biện pháp Đổi công tác bồi dưỡng

ĐNGVTH đánh giá mức độ khả thi (2.59 - xếp thứ bậc 1) Biện

pháp Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp lý với lực hoàn

cảnh giáo viên đánh giá mức độ khả thi thấp biện pháp (2.3)

Mức độ khả thi biện pháp đánh giá tương đối đồng

Bảng 3.3 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi các biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên

Quang đáp ứng chuẩn NN

TT Tên biện pháp

Tính cần thiết

Tính

khả thi Hiệu số

X Xi Y Yi D D2

1 Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, xác định tỷ lệ giáo viên lớp đáp ứng với giai đoạn;

2.74 2.53 1 Đổi công tác tổ chức, đánh giá, phân loại

giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; 2.67 2.4 4 1

3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị trình độ chuyên môn, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp;

2.87 2.59 0

4 Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp

lý với lực hoàn cảnh giáo viên; 2.75 2.3 5 -2

5 Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực chế độ sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển

2.79 2.56 0

(94)

Kết tổng hợp cho ta thấy hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi biện pháp Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman ta có:

r = - ( 1)

6

2

N N

D

= 0,7

Từ kết khảo nghiệm r = 0,7 thể tính cần thiết tính khả thi biện pháp có mối tương quan chặt chẽ với Có thể biểu diễn mối quan hệ biểu đồ 3.1 sau đây:

Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi của biện pháp phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh

Tuyên Quang theo chuẩn NN

Bảng tổng hợp 3.3 biểu đồ 3.1 cho thấy cách tổng quát tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Nó thể rõ biện pháp có tương ứng số hai cấp độ tính cần thiết tính khả thi, mức tương quan việc Tăng cường đào

tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị trình độ chuyên môn, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

và Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực chế độ sách đãi

ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển cần thiết

tiến hành thời gian tới

(95)(96)

Kết luận chƣơng

Dựa vào sở lý luận chương sở thực tiễn chương 2, đề xuất 05 biện pháp phát triển ĐNGVTH địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang sau:

(1) Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển ĐNGVTH, xác định tỷ lệ GV lớp đáp ứng với giai đoạn;

(2) Đổi công tác tổ chức, đánh giá, phân loại giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp;

(3) Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị trình độ chun môn, lực sư phạm cho đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp;

(4) Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp lý với lực hoàn cảnh GV;

(5) Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực chế độ sách đãi ngộ tạo động lực cho ĐNGV phát triển

Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với trình thực Mặc dù biện pháp có vị trí, vai trị riêng chúng không tách rời phát huy hiệu cao thực đồng biện pháp

(97)

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1 Kết luận

1.1 Phát triển ĐNGVTH theo chuẩn NNGVTH trình tiến hành tác động chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động phù hợp với qui luật khách quan để gây ảnh hưởng đến ĐNGVTH nhằm tạo ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng theo hướng chuẩn hóa, đáp ứng tiêu chí lực nghề nghiệp GVTH, nhằm thực mục tiêu giáo dục tiểu học công đổi giáo dục phổ thông, phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước

Nội dung phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp bối cảnh đổi giáo dục Phòng GD&ĐT bao gồm:

(1) Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp; (2) Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp; (3) Bồi dưỡng đạt chuẩn bồi dưỡng nâng chuẩn ĐNGV;

(4) Kiểm tra, đánh giá ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp;

(5) Tạo động lực, tạo môi trường làm việc cho ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp

Hoạt động phát triển ĐNGVTH theo chuẩn NNGVTH chịu ảnh hưởng từ nhóm yếu tố khách quan nhóm yếu tố chủ quan

1.2 Thực trạng phát triển ĐNGVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang điều tra, nghiên cứu 500 CBQL GV Phòng GD&ĐT trường tiểu học địa bàn Huyện

Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, Phòng GD&ĐT huyện Yên Sơn thực tốt nội dung Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển

ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp gặp nhiều khó khăn Kiểm tra, đánh giá ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp

(98)

1.3 Đề xuất 05 biện pháp phát triển ĐNGVTH địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp:

(1) Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển ĐNGVTH, xác định tỷ lệ GV lớp đáp ứng với giai đoạn;

(2) Đổi công tác tổ chức, đánh giá, phân loại GVTH theo chuẩn nghề nghiệp;

(3) Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị trình độ chun mơn, lực sư phạm cho ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp;

(4) Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp lý với lực hoàn cảnh GV;

(5) Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực chế độ sách đãi ngộ tạo động lực cho ĐNGV phát triển

Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với Các biện pháp đề xuất khẳng định vê tính cần thiết có tính qua khảo sát thăm dị nhận thức

2 Khuyến nghị

2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo

- Thống với Bộ có liên quan đề xuất với Chính phủ điều chỉnh lại định mức biên chế GVTH: tăng định mức GV /lớp (do dạy thêm môn mới, dạy buổi/ ngày, dạy lớp ghép), định mức biên chế riêng cho: GV dạy thể dục, GV dạy tin học, ngoại ngữ

- Thống với Bộ có liên quan thực phân cấp mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục, tạo điều kiện cho Phòng giáo dục đào tạo phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm GV, cán quản lý trường học

- Khẩn trương cải cách chương trình đào tạo GV, đổi phương pháp đào tạo, có biện pháp đảm bảo chất lượng đào tạo

(99)

học, nhà công vụ GV, ý ưu tiên vùng khó khăn Tăng cường đại hố trang thiết bị phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng GV

2.2 Đối với UBND Tỉnh

- Chỉ đạo Sở giáo dục Sở Nội vụ có phối hợp quy định thống toàn tỉnh quản lý đội ngũ phân cấp quản lý giáo dục theo địa bàn huyện, xây dựng nhu cầu biên chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển, tuyển dụng GV kịp thời cho năm học

- Bổ sung chế sách với ĐNGV cho hợp lý, phù hợp với biến động thị trường, đặc biệt GV vùng III

- Quan tâm đổi công tác đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra hiệu việc đào tạo, bồi dưỡng để điều chỉnh phù hợp

- Cấp đủ kinh phí hoạt động cho trường đảm bảo tỷ lệ quy định 20% chi cho hoạt động chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng

- Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất trường, lớp nhà cơng vụ GV, có sách hỗ trợ, luân chuyển GV, ưu tiên đào tạo GV vùng khó khăn

2.3 Đối với UBND Huyện

- Chỉ đạo thực chặt chẽ, kịp thời thiết thực công tác: Hợp đồng giảng dạy, hợp đồng công việc, điều chuyển GV, bổ nhiệm cán quản lý, để đảm bảo cho ĐNGV cân đối, đồng cấu trường trường

- Có sách riêng để động viên, khuyến khích GV, cán quản lý, giỏi GV điều chuyển tăng cường đến trường vùng khó khăn: cấp đất ở, phụ cấp, quan tâm tới điều kiện cho hoạt động tinh thần trường học

- Tiếp tục đạo xã quan tâm, chăm lo xây dựng CSVC, thiết bị, củng cố nơi ăn, ở, làm việc cho GV nơi xa trung tâm

2.4 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo

(100)

xuyên, thực tốt quy chế dân chủ, thu nhận thông tin liên quan đến GV thông qua biện pháp nghiệp vụ làm sở cho việc xếp loại cuối năm

- Đổi công tác thi đua khen thưởng, kiên chống biểu nể nang, né tránh, bệnh thành tích giáo dục

- Tăng cường vai trò quản lý cán quản lý ĐNGV trường

2.5 Đối với trường tiểu học

- Thực kiểm tra hoạt động giáo dục GV thường xuyên, thực tốt quy chế dân chủ, thu nhận thông tin liên quan đến GV thông qua biện pháp nghiệp vụ, hỏi ý kiến học sinh, GV, dư luận cộng đồng làm sở cho việc xếp loại cuối năm

- Đánh giá xếp loại GV quy định, công bằng, khách quan

- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, hoạt động hội nghị, hội thảo theo chuyên đề, xây dựng quy định bồi dưỡng tự bồi dưỡng

2.6 Đối với đội ngũ giáo viên

- Tích cực tham gia học tập đạt kết khoá đào tạo, bồi dưỡng tổ chức; phải có ý thức nhận thức đầy đủ việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, phẩm chất GV; không ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức cho thân

- Thường xuyên đóng góp, đề xuất đổi nội dung, phương pháp bồi dưỡng, đáp ứng nguyện vọng cá nhân yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ

- Nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị ĐNGV công tác phát triển ĐNGV

(101)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phạm Thị Kim Anh (2016), Thực trạng giải pháp phát triển

lực ĐNGV phổ thông bậc trung học trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 15 năm thành lập

Viện nghiên cứu sư phạm trường ĐH sư phạm Hà Nội (2001-2016) Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội

2 Đặng Quốc Bảo - Trƣơng Thị Thúy Hằng (2003), “Một số cách tiếp cận phạm trù nhân tố người lí thuyết phát triển phương án đo đạc”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội

3 Ban Bí thƣ trung Ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004

về xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục, Hà Nội

4 Ban chấp hành Trung Ƣơng (2013), Nghị Quyết số 29-NQ/TW đổi

mới toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội

5 Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 04

tháng 05 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học, Hà Nội

6 Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng

12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội

7 Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV

của Bộ Nội vụ-Bộ Giáo dục Đào tạo quy định quyền hạn Phòng Giáo dục Đào tạo, Hà Nội

8 Bộ GD&ĐT (2013), Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng

(102)

9 Lê Trung Chinh (2015), Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ

thông Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam

10 Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm

2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội

11 Nguyễn Thị Côi (2016), Đổi đào tạo GV đáp ứng yêu cầu

chương trình sách giáo khoa mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế

kỷ niệm 15 năm thành lập Viện nghiên cứu sư phạm trường ĐH sư phạm Hà Nội (2001-2016) Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội

12 Phùng Thái Dƣơng (2016), Giải pháp phát triển ĐNGV nhằm đáp ứng

yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo

khoa học quốc tế kỷ niệm 15 năm thành lập Viện nghiên cứu sư phạm trường ĐH sư phạm Hà Nội (2001-2016) Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban

chấp hành trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước

thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, (Bổ sung, phát triển năm 2011)

15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ XII Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội

16 Trần Ngọc Giao (2013), Chuẩn hiệu trưởng yêu cầu lực đổi

mới quản lí trường THPT Dự án phát triển GV THPT trung cấp

chuyên nghiệp

17 Vi Văn Hạ (2014), Quản lý phát triển ĐNGV tiểu học huyện Lộc Bình,

tỉnh Lạng Sơn Luận văn cao học Quản lý giáo dục Đại học

Giáo dục Quản lý giáo dục Đại học Giáo dục

18 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người toàn diện thời kỳ

cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội

19 Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý

nhà trường bối cảnh thay đổi Nxb Giáo dục Việt Nam

20 Nguyễn Kế Hào (1995), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ

(103)

21 Lê Quỳnh Hoa (2016), “Chính sách phát triển nghề nghiệp GV cải cách giáo dục Phần Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam”

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 15 năm thành lập Viện nghiên cứu sư phạm trường ĐH sư phạm Hà Nội (2001-2016) Nxb ĐH

Sư phạm, Hà Nội

22 Trần Thanh Hoàn (2003), “Chất lượng giáo viên sách cải

thiện chất lượng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục

23 Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà (2003), Vấn đề chuẩn chuẩn hóa trong giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (68) 24 Trần Thị Bích Liễu (2007), “Bàn chuẩn cán lãnh đạo giáo

dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, 07 – 2007

25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2004), Cơ sở khoa học quản

lý Đại học Quốc gia Hà Nội

26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề nghiệp người giáo viên”,

Tạp chí Khoa học Giáo dục, Hà Nội

27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương lý luận quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội

28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Nguyễn Trọng Hậu, TS Nguyễn Quốc Chí, Ts Nguyễn Sỹ Thƣ (2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

29 Đặng Huỳnh Mai (chủ biên) (2007), Một số vấn đề đổi quản lý

giáo dục tiểu học phát triển bền vững Nxb Giáo dục, Hà Nội

30 Vũ Văn Ninh (2014), Quản lý phát triển ĐNGV tiểu học thành phố

Nam Định tỉnh Nam Định theo chuẩn nghề nghiệp Luận văn cao học

ngành Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội

31 Lê Thế Phong (2016), “Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, đào tạo nay”, Tạp chí Giáo

(104)

32 Phòng GD&ĐT Yên Sơn (2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo

cáo tổng kết năm học 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015; 2015-2016

33 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật

giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

34 Nguyễn Hồng Sơn (2006), Các biện pháp quản lý đội ngũ GVTH

huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học giai đoạn Luận văn cao học Quản lý giáo dục

Đại học Giáo dục

35 Phạm Mạnh Tuân (2009), Phát triển ĐNGV huyện Ý Yên, tỉnh Nam

Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVTH Luận văn Cao học chuyên

ngành Quản lý giáo dục Đại học Giáo dục

36 UBND tỉnh Tuyên Quang (2005), Quyết định phê duyệt Quy hoạch

tổng thể phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020

37 UBND huyện Yên Sơn (2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo

công tác phổ cập tiểu học độ tuổi năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016

38 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Từ điển tiếng Việt Nxb Văn hóa Thơng tin 39 Dƣơng Thị Hồng Yến – Nguyễn Hoàng Chƣơng (2016), “Bồi

dưỡng ĐNGV THPT theo tiếp cận phát triển lực nghề nghiệp”, Kỷ

yếu hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 15 năm thành lập Viện nghiên cứu sư phạm trường ĐH sư phạm Hà Nội (2001-2016) Nxb ĐH Sư

(105)

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán lãnh đạo, quản lý giáo viên)

Để giáo dục tiểu học huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang phát triển ổn định, vững đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học quan trọng cấp thiết Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề “Phát triển đội ngũ GVTH huyện Yên

Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo Chuẩn nghề nghiệp GVTH” xin đồng chí vui lịng

cho biết đánh giá nội dung (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp)

1 Đánh giá chung đội ngũ giáo viên tiểu học nay?

- Phẩm chất trị:

Tốt ; Bình thường ; Chưa tốt

- Năng lực chun mơn:

Cao ; Trung bình ; Thấp

2 Đồng chí cho biết ý kiến cá nhân thực trạng phẩm chất lực đội ngũ giáo viên trƣờng tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang nay:

TT Nội dung Chuẩn

Mức độ đáp ứng

Hƣớng phát triển tiêu chí

Tốt Khá TB

Chưa đáp ứng

1 Phẩm chất

1.1

Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm cơng dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc

1.2 Chấp hành sách, pháp luật nhà nước

1.3 Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường,kỉ luật lao động 1.4 Đạo đức, nhân cách lối sống lành

(106)

TT Nội dung Chuẩn

Mức độ đáp ứng

Hƣớng phát triển tiêu chí

Tốt Khá TB

Chưa đáp ứng

mạnh, sáng nhà giáo: tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng

1.5

Trung thực công tác; đoàn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh

2.1 Về kiến thức 2.2 Kiến thức

2.3

Kiến thức tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học

2.4 Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh

2.5

Kiến thức phổ thơng trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc

2.6

Kiến thức địa phương nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác

3 Về kỹ sƣ phạm

3.1 Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi

3.2

Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp nhằm phát huy tính động, sáng tạo học sinh

3.3

Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp

(107)

TT Nội dung Chuẩn

Mức độ đáp ứng

Hƣớng phát triển tiêu chí

Tốt Khá TB

Chưa đáp ứng

trong giao tiếp, ứng xử có văn hố mang tính giáo dục

3.5 Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy

3 Xin đồng chí cho biết đánh giá nội dung quản lý đƣợc thực để phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Yên Sơn nay?

TT Nội dung

Mức độ quan trọng

Mức độ thực

Rất QT QT

Không

QT Tốt Khá TB

1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ

1.1

Dự báo nhu cầu giáo viên trường tiểu học, có sách điều tiết số lượng cấu đội ngũ cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục địa phương 1.2

Tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ giáo viên để có kế hoạch đào tạo, đảm bảo đủ số lượng cân đối cấu 1.3

Định mức biên chế cán quản lý, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, văn phòng

1.4 Khảo sát thực trạng nhu cầu bồi dưỡng 1.5

Có kế hoạch thực kế hoạch cử GV đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ

(108)

TT Nội dung

Mức độ quan trọng

Mức độ thực

Rất QT QT

Không

QT Tốt Khá TB

2.1 Tuyển chọn kết hợp với sàng lọc đội

ngũ giáo viên

2.2 Bố trí, xếp, phân công sử dụng đội

ngũ giáo viên hợp với khả năng, lực 2.3

Phân loại đội ngũ giáo viên để bố trí, xếp, phân cơng, sử dụng hợp lý với lực hoàn cảnh giáo viên

2.4 Đổi phong cách làm việc, phân

công, phân nhiệm rõ ràng

3 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ

3.1 Lập kế hoạch cử giáo viên đào tạo,

nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 3.2

Thực kế hoạch cử giáo viên đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ

3.3

Bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề để giáo viên có lực tổ chức hoạt động dạy học giáo dục phù hợp đối tượng điều kiện thực tế nhà trường, địa phương theo chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học

3.4

Bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi công tác hoạt động quản lý nhà trường

3.5

(109)

TT Nội dung

Mức độ quan trọng

Mức độ thực

Rất QT QT

Không

QT Tốt Khá TB

3.6 Tổ chức chương trình giao lưu giáo

viên giỏi cấp tiểu học

4 Kiểm tra, đánh giá

4.1

Kiểm tra việc tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học tham gia hoạt động xã hội; thực chế độ sách nhà giáo người học

4.2 Kiểm tra việc thực chương trình,

kế hoạch dạy học giáo viên

4.3 Kiểm tra chuẩn bị giáo án, đồ dùng

dạy học giáo viên

4.4 Kiểm tra việc thực quy chế

chuyên môn giáo viên 4.5

Kiểm tra việc tổ chức thực quy chế dân chủ, giải khiếu nại, tố cáo sở giáo dục

5 Tạo động lực, tạo môi trƣờng làm việc

5.1

Xây dựng chế độ sách như: lương, phụ cấp ưu đãi, sách thu hút, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

5.2 Các điều kiện sở vật chất thiết bị,

đồ dùng học tập phục vụ việc dạy học

5.3 Động viên, khen thưởng giáo viên kịp

thời

5.4 Thực công tác trách phạt kỷ

(110)

4 Xin đồng chí cho biết đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ĐNGVTH theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Yên Sơn nay?

TT Yếu tố

Mức độ ảnh hƣởng Nhiều Ít ảnh

hưởng Khơng

1 Chủ chương, sách Đảng Nhà nước

xây dựng áp dụng chuẩn NNGVTH

2 Mơ hình trường học

3 Yếu tố học sinh

4 Yếu tố GV

5 Các yếu tố địa lý, kinh tế, xã hội

Những yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học:

Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin thân

Tuổi đời: Công tác đơn vị/trường: Chức vụ: Trình độ chun mơn đào tạo: Thâm niên công tác:

(111)

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chuyên gia)

Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực tế, góp phần đề xuất biện pháp Phát

triển đội ngũ GVTH huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo Chuẩn nghề nghiệp GVTH, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung cụ thể

trong câu hỏi sau (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp)

TT Biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Rất cần

thiết thiết Cần

Chưa cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học, xác định tỷ lệ giáo viên lớp đáp ứng với giai đoạn;

Đổi công tác tổ chức, đánh giá, phân loại giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp;

3

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị trình độ chun mơn, lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp;

4

Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ hợp lý với lực hoàn cảnh giáo viên;

5

Tạo môi trường làm việc lành mạnh, thực chế độ sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển

Ngoài biện pháp nêu trên, theo đồng chí cần có biện pháp khác để phát triển đội ngũ giáo viên trường tiểu học Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang theo chuẩn nghề nghiệp giai đoạn nay:

(112)

Việt

Ngày đăng: 02/02/2021, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan