Bồi dưỡng và phát triển năng lực GVTH theo chuẩn nghề nghiệp là một giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH hiện nay Việc nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH cần phải gắn[r]
Trang 1Krông Bông, ngày 29 / 05 / 2014
Trang 2MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Trang 3Giúp học viên có hiểu biết về:
Sự cần thiết phải xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GVTH
trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.
Quá trình, nguyên tắc xây dựng Chuẩn NNGVTH, cấu
trúc nội dung của Chuẩn (Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí, minh chứng).
Mối quan hệ giữa Chuẩn NNGVTH và hoạt động đảm
bảo chất lượng trong SEQAP.
Muc đích của việc đánh giá GVTH theo Chuẩn
NNGVTH.
Kĩ thuật đánh giá GVTH theo Chuẩn NNGVTH (Các
tiêu chuẫn đánh giá, XL; Qui trình đánh giá,XL; Xác định minh chứng để đánh giá, xếp loại các tiêu chí của Chuẩn) trong SEPQA.
3
Trang 4 Hoạt động 1: Tự đọc trước chương I Qui định về chuẩn
nghề nghiệp GV tiểu học và phần 1 “Một số vấn đề chung
về chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học và hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường học”
Hoạt động 2: Trao đổi nhóm, chuẩn bị ý kiến trình bày
các câu hỏi sau:
1 Vì sao cần xây dựng chuẩn NNGVTH?
2 Nội dung cấu trúc của chuẩn NNGVTH ? Nội dung cốt lõi của Chuẩn?
3 Chuẩn NNGVTH thông qua hoạt động Đảm bảo chất lượng GD trường học ở điểm nào?
Hoạt động 3: Trao đổi thảo luận tại lớp tập huấn.
Trang 51 Vì sao cần phải xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVTH
1.1 Xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVTH là yêu cầu tất yếu khách quan trong xu thế phát triển hội nhập.
1.2 Xây dựng chuẩn NNGVTH là cách làm mới phù hợp với yêu cầu đổi mới GD.
- Xây dựng chuẩn NNGVTH để quản lý chất lượng đội ngũ GV.
1.3 Xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVTH là một trong
những biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH trong giai đoạn đổi mới GD hiện nay.
- Giúp GV tự dánh giá, rèn luyện nâng cao năng lực nghề nghiệp.
- Là công cụ để áp dụng vào việc đánh giá GV.
- Các cấp quản lí có kế hoạch bồi dưỡng GV
5
Trang 62 Nội dung cấu trúc của chuẩn NNGVTH
Cơ sở của nội dung cấu trúc chuẩn NNGVTH căn cứ 2 mô hình: năng lực nghề và nhân cách người GV.
•Mô hình năng lực nghề được đánh giá 3 yếu tố;
Trang 7 Nội dung cấu trúc chuẩn NNGVTH:
3 Lĩnh vực - 15 yêu cầu (tiêu chuẩn) - 60 tiêu chí
Minh chứng: xác định mức độ đạt được của tiêu chí
• Các mức độ đạt được của tiêu chí được xếp loại thành 4 mức:
Trang 8Mức độ (T)
Mức độ (Kém)
Mức độ (K) Mức độ(TB) Tiêu chí a)
Tiêu chí c) Tiêu chí b)
Lĩnh vực
Lĩnh vực 2
Lĩnh vực 1
Sơ đồ cấu trúc Chuẩn nghề
nghiệp GVTH
Trang 9 Mối “quan hệ” giữa các Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí,
Lĩnh vực Yêu cầu Tiêu chí Minh chứng
Lĩnh vực, có 3 lĩnh vực Yêu cầu (hay tiêu chuẩn), có 15 yêu cầu Tiêu chí, có 60 tiêu chí
Minh chứng (mức độ), có 240 minh chứng
9
Trang 10 Xác định “nội dung cốt lõi” của Chuẩn NNGVTH
Nội dung cốt lõi của Chuẩn là nội dung cơ bản, cốt lõi nhất được diễn đạt bằng từ ngữ, văn bản ngắn gọn, dễ hiểu,
dễ nhớ, dễ vận dụng trong đánh giá và rèn luyện
- Mỗi lĩnh vực“ nội dung cốt lõi” đều được nêu cụ thể trong 5 yêu cầu Chẳng hạn:
+ Yêu cầu 3: “Chấp hành các quy định của ngành”.
+ Yêu cầu 4: “Yêu nghề; giữ gìn phẩm chất, danh dự và
uy tín của nhà giáo”.
+ Yêu cầu 5: “Thương yêu HS; đoàn kết, hợp tác với
Trang 113 Chuẩn nghề nghiệp GVTH và hoạt động đảm bảo
chất lượng giáo dục trong SEQAP
• Mục tiêu của SEQAP và mô hình dạy học cả ngày (FDS) đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp GVTH
• Mục tiêu, nội dung của Chuẩn NNGVTH và cách đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp phù hợp với hoạt động đảm bảo chất lượng của SEQAP.
• Kết hợp Chuẩn NNGVTH và Chuẩn hiệu trưởng trường TH trong hoạt động đảm bảo chất lượng của SEQAP
11
Trang 12 Quan niệm về đánh giá GV theo Chuẩn
• Nhận thức đúng về đánh giá, nâng cao hiểu biết về đánh giá.
- Bản chất của đánh giá GV theo chuẩn là đánh giá về năng lực nghề của GV.
- Xác định năng lực nghề ở thời điểm nhất định, nhưng khi đánh giá GV theo Chuẩn là phải xét cả quá trình.
- Thay đổi nhận thức về đánh giá:
+ Đích là phát triển năng lực nghề của GV
+ Hướng tới động viên khuyến khích.
• Nắm chắc bộ công cụ đánh giá, kĩ thuật đánh giá theo Chuẩn.
- Đánh giá theo Chuẩn trên thước đo (công cụ), trên hệ thống minh chứng (chứng cứ cụ thể từ nguồn minh chứng)
• Sử dụng kết quả sau đánh giá
Trang 14Giúp học viên có hiểu biết về:
Mục đích, ý nghĩa của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.
Các tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại.
Quy trình đánh giá, xếp loại.
Xác định minh chứng để đánh giá, xếp loại các tiêu chí của Chuẩn.
Trang 15 Hoạt động 1: Tự đọc trước chương III, Qui định về chuẩn nghề
nghiệp GV tiểu học và các văn bản hướng dẫn đánh giá GV theo Chuẩn của Bộ GD&ĐT
Hoạt động 2: Trao đổi nhóm, chuẩn bị ý kiến trình bày các câu
Trang 161.1 Ý nghĩa
Bản chất của việc đánh giá GV theo Chuẩn là đánh giá năng lực nghề nghiệp của GV
Đánh giá GV theo Chuẩn là “đo” mức độ đạt được về phẩm chất
và năng lực của GV ở thời điểm đánh giá
Đánh giá GV theo Chuẩn đòi hỏi có sự thay đổi cơ bản trong nhận thức của GV, hiệu trưởng và cán bộ quản lí giáo dục
1.2 Mục đích
Đưa ra khuyến nghị cho GV được đánh giá và các cấp quản lý giáo dục về việc tự bồi dưỡng và tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GV
Cung cấp những thông tin xác thực làm cơ sở cho việc đánh giá, xếp loại hàng năm, lưu hồ sơ phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng
và phát triển đội ngũ GVTH
Trang 17Quyết định 14
Trang 18Xác định
minh
chứng
Mức độ tiêu chí
Mức độ yêu cầu
Mức độ lĩnh vực
Xếp loại chung
Phương pháp đánh giá GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp theo
con đường quy nạp như “sơ đồ” sau:
Như vậy, việc đầu tiên trong đánh giá GV theo Chuẩn là việc đi tìm (xác định) các minh chứng để xác định mức độ đạt được của tiêu chí Sau đó “ cộng” các điểm của các tiêu chí (a, b, c, d) để được điểm xác định mức độ của yêu cầu; “cộng” điểm các yêu cầu (1, 2, 3, 4, 5) sẽ được điểm xác định mức độ của lĩnh vực; cuối cùng căn cứ mức độ của cả ba lĩnh vực (Tốt, Khá, Trung bình, Kém) để xếp loại chung (Xuất sắc, Khá, Trung bình, Kém)
Trang 19“Nguồn minh chứng” gồm các loại hồ sơ, tư liệu sau:
a) Hồ sơ giáo dục, giảng dạy của GV (tự đánh giá):
gia đình HS, cộng đồng…;
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ …;
học…;
đạt thành tích trong thi đua, giảng dạy, giáo dục …
19
Trang 20b) Hồ sơ quản lý, kiểm tra của hiệu trưởng
Kết quả đánh giá, xếp loại GV hàng năm qua thanh tra, kiểm tra
Sổ thăm lớp dự giờ của Hiệu trưởng, BGH
Những ý kiến tham khảo (qua phỏng vấn hoặc thông tin khác)
Sổ quản lí ngày công, kỷ luật lao động, sổ thi đua khen thưởng…
c) Hồ sơ của tổ chuyên môn
Sổ ghi chép, biên bản họp chuyên môn định kỳ (hoặc đột xuất) của tổ - Sổ dự giờ (hoặc phiếu dự giờ) của tổ trưởng, khối trưởng đối với GV trong tổ, khối (dự giờ định kỳ, đột xuất, chuyên đề, thao giảng…)
Trang 21Bước 1: GV tự đánh giá
bước tiếp theo
Bước 2: Tổ chuyên môn và đồng nghiệp đánh giá
tích giúp đỡ đồng nghiệp cùng phát triển năng lực nghề nghiệp
Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá
Hiệu trưởng giữ vai trò quyết định trong đánh giá GV theo Chuẩn
Hiệu trưởng cần công khai kết quả đánh giá trước tập thể nhà trường
21
Trang 23VÍ DỤ: Yêu cầu 4 (LV1): Yêu nghề, giữ gìn phẩm chất, danh
dự, uy tín của nhà giáo
23
Trang 25VÍ DỤ: Yêu cầu 1 (LV2): Có kiến thức cơ bản, hệ thống để dạy
các môn học trong chương trình tiểu học
25
Trang 27VÍ DỤ: Yêu cầu 4 (LV3): Biết thực hiện thông tin hai chiều trong
hoạt động giáo dục và giảng dạy; biết cách giao tiếp với HS, đồng nghiệp, cha mẹ HS và cộng dồng
27
Trang 311.1 Chất lượng đội ngũ GV tiểu học là một trong các yếu tố quyết định chất lượng giáo dục tiểu học
1.2 Bồi dưỡng và phát triển năng lực GVTH theo chuẩn nghề nghiệp
là một giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH hiện nay
bồi dưỡng
hành nghề) là quy luật của tất cả các ngành nghề, trong đó có nghề dạy học
Chất lượng năng
lực nghề nghiệp
GVTH
Chất lượng đội ngũ GVTH
Chất lượng giáo dục tiểu học
31
Trang 321.3 Bồi dưỡng, quản lí chất lượng đội ngũ GV theo Chuẩn là cách làm mới trong quản lí giáo dục, phù hợp xu hướng hội nhập.
1.4 Bồi dưỡng, rèn luyện GV theo Chuẩn nghề nghiệp cần kết hợp với các khâu đào tạo, đánh giá và thông qua hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục trường học.
Quá trình đánh giá, rồi bồi dưỡng, sau đó lại tiếp tục đánh giá, bồi dưỡng diễn ra liên tục trong suốt quá trình hành nghề của
GV
Quy trình đánh giá năng lực và bồi dưỡng, phát triển năng lực GVTH theo Chuẩn nghề nghiệp đã là quy trình phù hợp với quy trình “kiểm định chất lượng”
Trang 332.1 Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp
Cập nhật tình hình chính trị, thời sự
Học tập, nghiên cứu đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước, đặc biệt những đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục trong giai đoạn hiện nay
Tìm hiểu, nâng cao nhận thức hiểu biết về chính nghề dạy học
ở tiểu học
2.2 Về kiến thức
Kiến thức các môn học ở chương trình tiểu học
Kiến thức các môn học tự chọn
Kiến thức phổ thông cập nhật về xã hội, nhân văn
Kiến thức địa phương
Kiến thức nghiệp vụ sư phạm
Kiến thức kiểm tra đánh giá
33
Trang 342.3 Về kỹ năng sư phạm
Cần thay đổi nhận thức về quá trình giáo dục, dạy học hiện nay:
Lựa chọn một số kỹ năng giáo dục, giảng dạy chủ yếu, phù hợp HS tiểu học.
Kỹ năng làm việc có kế hoạch
Kỹ năng phân tích chương trình, sách giáo khoa (về mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá) đối với từng môn học, với từng chủ
đề, chương mục, với từng bài học…Từ đó đưa ra nội dung dạy học
cơ bản hệ thống, phương pháp dạy học tích cực, cách đánh giá phù hợp đối tượng.
Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục.
Kỹ năng giao tiếp.
Kỹ năng lập, bảo quản và sử dụng hồ sơ giáo dục và giảng dạy
Trang 353.1 Bồi dưỡng tập trung (đào tạo lại)
Học các lớp tại chức, từ xa theo các chương trình liên thông; học tập trung tại trường, hoặc tập trung tại địa phương
3.2 Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ
Thực hiện theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ hằng năm của Bộ
3.3 Bồi dưỡng theo từng đợt thay sách, hoặc các chuyên đề do cấp quản lý tổ chức
3.4 Tự học, tự bồi dưỡng
Đây là cách bồi dưỡng có hiệu quả và tác động tích cực đến sự phát triển năng lực nghề nghiệp cho mỗi GVTH
35