VĂN THƠ NGUYỄN ÁI QUỐC HỒ CHÍ MINH

121 42 0
VĂN THƠ NGUYỄN ÁI QUỐC  HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của cuốn Giáo trình Văn thơ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh có nội dung trình bày về: cuộc đời và sự nghiệp văn học Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, một số bài viết về văn thơ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh. Cùng tham khảo giáo trình để nắm nội dung cụ thể hơn. | ĐẠI HỌC HUÊ TRUNG TÂM ĐÀO TAO TỪ XA NGUyÊN ĐẢNG MANH GIÁO TRÌNH VẢN THƠ NGUyÊN ÁI QUỐC HỔ CHÍ MINH Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa HUẾ 2007 MỤC LỤC trang MỤC PHẦN I CUỘC ĐỜI YÀ sự NGHIỆP YÃN HỌC NGUYEN ái quốc Hổ CHÍ I Cuộc II Sự nghiệp Văn III Kết PHẦN II MỘT SỐ BÀI YIET VE VÃN THƠ NGUYEN ái QUOC Hổ CHÍ Hồ Chí Minh con người giản dị lão Nghệ thuật viết văn của Nguyễn Ái Quốc qua tập Truyện và kí .24 Tình cảm thiên nhiên trong Ngục trung nhật kí .33 Đọc Nhật kí trong tù .39 Yêu thơ Những vần thơ Quên mình của Chủ Tịch Hồ Chí Vài suy nghĩ nhỏ vê tư tuởng mĩ học Hồ Chí Minh qua sáng tác Nhật ký trong tù một phong cách nghệ thuật phong phú đa Cái mới trong tư duy nghệ thuật của Hồ Chí Minh ở Nhật kí trong tù .79 Sức sống của ngôn từ trong Ngục trung nhật kí .83 PHẦN III GIẢNG DẠY VÃN THƠ NGUYEN ÁI QUỐC Hổ CHÍ 1. Tuyên ngôn độc 2. Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội 3. ViHành .96 5. Giải đi sớm .100 6. Cảnh chiêu PHẦN IV PHỤ Câu chuyện tác giả ngục trung nhật kí .112 Hướng dẫn học tập văn thơ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí 2 PHAN I cuộc ĐỜI VÀ SựNGHIỆP VẢN HỌC NGUYỄN ÁI QÙỐC hO CHÍ MINH I cuộc ĐỜI 1. Chủ tịch Hổ Chí Minh lức nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung sau đổi là Nguyễn Tất Thành trong quá trình hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc và nhiều bí danh khác sinh ngày 19 5 1890 ở quê ngoại là làng Hoàng Trù lớn lên ở quê nội là làng Kim Liên làng Sen huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Nguyễn Sinh Cung xuất thân từ một gia đình trí thức Hán học gốc nông dân quê ở một vùng đất vừa có truyền thống cách mạng vừa có truyền thống văn hoá phong phứ. Hai truyền thống ấy kết tinh sâu sắc ở gia đình cụ Nguyễn Sinh Sắc thân sinh của Nguyễn Sinh Cung có ảnh hưởng lớn đến Nguyễn Ái Quốc Hổ Chí Minh một nhà cách mạng lớn và một nhà văn nhà thơ lớn. Nguyễn Ái Quốc Hổ Chí Minh vừa là con người của một vùng đất nhỏ hẹp và khắc nghiệt nhất

Đại học Huế Trung tâm đo tạo từ xa Nguyễn Đăng Mạnh Giáo trình Văn thơ Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh (Sách dùng cho hệ đo tạo từ xa) HuÕ - 2007 Môc lôc trang Môc lôc Phần I: Cuộc đời v nghiệp văn học Nguyễn Quốc - Hồ ChÝ MINH I - Cuéc ®êi II - Sự nghiệp Văn học III - KÕt luËn 20 PhÇn II: Mét Sè Bi viết Về VĂN Thơ Nguyễn Quốc - Hồ ChÝ MINH 21 Hå ChÝ Minh - ng−êi giản dị, lÃo thực 21 Nghệ thuật viết văn Ngun ¸i Qc qua tËp "Trun vμ kÝ" 24 Tình cảm thiên nhiên "Ngục trung nhËt kÝ" 33 §äc "NhËt kÝ tï" 39 Yêu thơ Bác 50 Những vần thơ "Quên mình" Chủ Tịch Hồ Chí Minh 64 Vμi suy nghÜ nhá vÒ t− tuëng mÜ häc Hå ChÝ Minh qua sáng tác thơ .68 Nhật ký tï - mét phong c¸ch nghƯ tht phong phú, đa dạng 75 Cái t− nghƯ tht cđa Hå ChÝ Minh ë "NhËt kÝ tï" .79 Søc sèng cđa ng«n tõ trong"Ngơc trung nhËt kÝ" 83 Phần III GIảNG DạY VĂN THơ nguyễn quốc - Hồ Chí Minh 89 Tuyên ngôn độc lập 89 Những trò lố hay l Va - ren vμ Phan Béi Ch©u 93 "Vi Hμnh" .96 Giải sớm 100 Cảnh chiều hôm 101 PhÇn IV Phơ lơc .112 Câu chuyện tác giả "ngục trung nhật kí" 112 Hớng dẫn học tập văn thơ Nguyễn Quốc - Hå ChÝ Minh 119 Phần I Cuộc đời v nghiệp văn häc Ngun ¸i Qc - Hå ChÝ MINH I - Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên l Nguyễn Sinh Cung, sau đổi l Nguyễn Tất Thnh, trình hoạt động cách mạng lấy tên Ngun ¸i Qc vμ nhiỊu bÝ danh kh¸c) sinh ngμy 19 - - 1890 quê ngoại l lng Hoμng Trï, lín lªn ë quª néi lμ lμng Kim Liên (lng Sen), huyện Nam Đn, tỉnh Nghệ An Nguyễn Sinh Cung xuất thân từ gia đình trí thức Hán học gốc nông dân, quê vùng đất vừa có truyền thống cách mạng vừa có truyền thống văn hoá phong phú Hai truyền thống kết tinh sâu sắc gia đình cụ Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh Nguyễn Sinh Cung), có ảnh hởng lớn đến Ngun ¸i Qc - Hå ChÝ Minh, mét nhμ c¸ch mạng lớn v nh văn, nh thơ lớn Nguyễn ¸i Quèc - Hå ChÝ Minh võa lμ ng−êi vùng đất nhỏ hẹp v khắc nghiệt nớc Việt, vừa l ngời năm châu biĨn Nam 1911, Ngun TÊt Thμnh vμo Phan ThiÕt dạy học cho trờng t thục tên l Dục Thanh, số văn thân yêu nớc lập Sau vo Si Gòn, xuất dơng tìm đờng cứu nớc Ngời sang Pháp, sang Anh v nhiều nớc khác châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, sau lại trở phơng Đông : Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan Nhng dù khắp giới, Nguyễn ¸i Quèc - Hå ChÝ Minh tr−íc hÕt vÉn lμ ngời Việt Nam, tâm hồn hớng quê hơng đất nớc, nhớ đờng, lối ngõ, bê tre, giÕng n−íc, gèc ®a cđa lμng Sen, vÉn thuộc lòng Truyện Kiều Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm Đon Thị Điểm v nhiều câu ca dao, tục ngữ bình dị ngời dân cy Việt Nam, v.v Cho nên đâu, Nguyễn Quốc đấu tranh cho dân tộc nh cho dân tộc thuộc địa khác Một niềm vui lớn Ngời l lần đọc luận cơng Lênin vấn đề dân tộc v thuộc địa Vì, nh Chế Lan Viên viết "Đờng đến với Lênin l đờng Tổ quốc" : Ngy - - 1930, Hơng Cảng, Ngời thnh lập Đảng Céng s¶n ViƯt Nam Ngμy - - 1941, Ng−êi trë vỊ Tỉ qc, triƯu tËp Héi nghÞ Ban chấp hnh Trung ơng Đảng lần thứ tám Pác Bã (Cao B»ng), thμnh lËp MỈt trËn ViƯt Minh, tiÕn tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, ginh lại ®éc lËp, tù cho Tæ quèc Ngμy - - 1945, Ngời đọc Tuyên ngôn Độc lập vờn hoa Ba Đình, H Nội Thảo Tuyên ngôn Độc lập ny l niềm vui lớn thứ hai đời cách mạng Ngời Đất nớc vừa ginh đợc chủ quyền giặc Pháp quay lại xâm lợc Giặc Pháp vừa bị đánh tan (1954) giặc Mĩ lại kéo đến Dới lÃnh đạo kiên cđa Ng−êi, cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu n−íc cđa dân tộc diễn vô anh dũng Ngy - - 1969, Chđ tÞch Hå ChÝ Minh qua đời Nhng trớc đó, Ngời tiên đoán : Năm qua thắng lợi vẻ vang, Năm tiền tuyến cng thắng to, Vì độc lập, tự do, Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nho Tiến lên ! Chiến sĩ, đồng bo ! Bắc Nam sum họp, xuân vo vui (Mừng xuân 1969) Năm 1973, Mĩ cút Năm 1975, nguỵ nho Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh có đời quán - Nhất quán lòng yêu nớc, thơng dân Khẩu hiệu Ngời l "Không có quý độc lập, tù do" vμ "ham muèn tét bËc" cña Ng−êi lμ "lμm cho n−íc ta hoμn toμn tù do, ®ång bo có cơm ăn áo mặc, đợc học hnh" - Nhất quán trung thnh tuyệt lợi ích ngời khổ, nhân loại cần lao Ngời l sáng lập viên tờ báo Ngời khổ Pháp, l bạn nhân dân thuộc địa Sau ny lm Chủ tịch nớc, nguyện lm nô bộc dân - Nhất quán tâm sắt đá, sẵn sng chịu đựng gian khổ, hi sinh quyền lợi cá nhân, không lùi bớc trớc thử thách khốc liệt - "Dù phải đốt cháy dÃy Trờng Sơn phải ginh cho đợc độc lập" - Nhất quán ý thøc häc tËp vμ ph¸t huy trun thèng cđa cha ông, đồng thời hớng thẳng tới tơng lai - l thân văn hoá tơng lai dân tộc v nhân loại II - Sự nghiệp Văn học Bên cạnh nghiệp cách mạng vĩ đại, Nguyễn ¸i Quèc - Hå ChÝ Minh cßn cã mét sù nghiệp văn học lớn A - Quan điểm sáng tác Muốn hiểu đợc nghiệp văn học Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh, trớc hết cần phải nắm đợc quan điểm sáng tác Ngời Cần nhớ, l quan điểm Bác sáng tác văn thơ Ta đà biết t tởng Bác Hồ l quán, nghiệp cách mạng Ngời l khối thống : tất độc lập, tự cho dân, cho nớc Vì hoạt động văn học Ngời không tách rời khèi thèng nhÊt Êy Sinh thêi, kh«ng bao giê Ng−êi tự nhận l nh văn, nh thơ (Ngời nhận l nh cách mạng chuyên nghiệp v nh báo có kinh nghiệm) Mặc dù, số bi thơ, Ngời có viết : "Trăng nhòm khe cửa ngắm nh thơ" hay l : "Ngời thi hứng thêm nồng" : "Trăng vo cửa sổ đòi thơ", Hồ Chí Minh coi trọng văn học Từng lm bạn với nhiều nghệ sĩ lớn giới, Ngời hiểu giá cao văn ch−¬ng nghƯ tht Vμ thùc tÕ, Ng−êi rÊt thÝch lm thơ Lm khác đợc nhân cách văn hoá lớn nh thế, với tâm hồn giu v đẹp nh Ngời không tự nhận l nh văn, nh thơ v ý muốn để lại nghiệp văn chơng cho đời, Ngời hiểu hết l công việc đầy khó khăn đòi hỏi phải dồn tâm lực đời tạo nên đợc có giá trị M việc cấp bách l phải cứu "hơn hai mơi triệu đồng bo hấp hối vòng tử địa" dới ách đế quốc Pháp (Đờng cách mệnh) Ngời chọn đờng trị v đầu t tất tâm huyết vo đấy, không chia sẻ cho ham muốn no khác Nhng Ngời lại trở thnh nh văn, nh thơ lớn ? Nghịch lí ny có lô gích : đờng hoạt động cách mạng, Ngời nhận rằng, văn thơ l vũ khí chiến đấu lợi hại Tất nhiên, nói đến văn chơng l phải nói đến điều kiện khiÕu vμ tμi nghƯ, Ng−êi cã ®đ ®iỊu kiƯn Êy, lại có vốn văn hoá, vốn sống vô phong phú v l có tâm hồn vĩ đại Nh l mục đích cách mạng, mục đích trị, Ngời đà để lại nghiệp văn học lớn Vậy quan điểm sáng tác văn học Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh l ? L nh trị yêu nớc, cách mạng, ngời đứng đầu nh nớc Dân chủ Cộng ho nớc Việt Nam, ngời lÃnh đạo ton dân tiến hnh hai kháng chiến chống thực dân Pháp v đế quốc Mĩ, Hồ Chí Minh, văn chơng trớc hết phải l vũ khí chiến ®Êu, cã ®èi t−ỵng vμ mơc ®Ých râ rμng Trong bi nói chuyện cách viết, Ngời đà phát biểu rõ quan điểm ny : Khi cầm bút viết phải đặt v trả lời hai câu hỏi : Viết để lm ? (nhằm mục đích trị ?) v Viết cho ? (thuyết phục đối tợng no ?) Từ định Viết ? (nội dung) v Viết no ? (hình thức) Điều đáng ý l : quan điểm sáng tác quán kia, đà tạo cho Hồ Chí Minh nghiệp văn học đặc biệt phong phú v đa dạng phong cách nghệ thuật Bởi đời hoạt động cách mạng ngót sáu mơi năm, Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh đà phải đặt vô tình khác nhau, vô quan hệ bạn v thù khác nhau, đà gặp gỡ đủ ngời thuộc nhiều dân tộc v tầng lớp xà hội khác nhau, v.v Vì thế, hai câu hỏi : Viết ®Ĩ lμm g× ? vμ ViÕt cho ? Ng−êi đà trả lời hng trăm, hng nghìn cách khác Do tác phẩm viết thật nhiều mu sắc, nhiều giọng điệu, nh l xa lạ phong cách Chẳng hạn, đặt tác phẩm "Vi hnh", Những trò lố hay l Va - ren v Phan Bội Châu, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nói loi cầm thú, viết tiếng Pháp bên cạnh th gửi đến ®ång bμo n−íc (phơ l·o, phơ n÷, thiÕu nhi, v.v.) hay l bi thơ Tảo giải, Tẩu lộ, Mộ, Thợng sơn, Nguyên tiêu, v.v viết chữ Hán bên cạnh Bi ca đội tự vệ, Ca sợi chỉ, Dân cy, Bi ca du kích, Trẻ chăn trâu, v.v thấy dờng nh l sản phẩm nhiều bút khác Tuy nhiên, nhìn tổng thể, ta thấy văn xuôi luận v văn thơ tuyên truyền trị trực tiếp l nghiệp Hồ Chí Minh Văn thơ nghệ thuật (sáng t¸c theo t− nghƯ tht) chØ cã mÊy trun ngắn, vi chơng phóng viết tiếng Pháp v xuất Pháp vo đầu năm hai mơi v tập thơ Nhật kí tù, khoảng 20 bi khác chủ yếu viết chữ Hán vo năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp chiến khu Việt Bắc B - Văn xuôi Trong nghiệp văn học Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh, văn xuôi chiếm khối lợng lớn điểm qua số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu Ngời thuộc ba thể văn khác Văn xuôi nghệ thuật Trong loại văn ny, đạt tới trình độ nghệ thuật cao l truyện ngắn đời vo đầu năm hai mơi, viết tiếng Pháp nh : Paris, "Vi hnh", Những trß lè hay lμ Va - ren vμ Phan Béi Châu, Lời than vÃn b Trng Trắc, Đặc điểm tác phẩm ny l hình tợng góc cạnh, sắc sảo, sinh động, lời văn linh hoạt, cách trần thuật biến hoá Nhìn chung bút pháp đại Tác giả chứng tỏ, qua thiên truyện mét trÝ t−ëng t−ỵng phong phó vμ tμi hoa, mét vốn văn hoá rộng v nhuần nhuyễn, trí tuệ sâu sắc v trái tim đầy nhiệt tình yêu nớc v nhân đạo Những truyện nói chung nhằm tố cáo tội ác bọn thực dân, t bản, bọn phong kiến tay sai nhân dân lao động v dân tộc thuộc địa, đồng thời đề cao gơng yêu nớc v cách mạng Tuy không truyện no giống truyện no, dù l truyện nhằm mục đích (chẳng hạn truyện Lời than v·n cđa bμ Tr−ng Tr¾c vμ trun Vi hμnh lên án tên vua bù nhìn Khải Định) "Vi hnh" tạo tình nhầm lẫn thú vị, nhân vật mặt m lại đợc hình dung rõ nét Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Béi Ch©u dïng bót pháp tờng thuật tởng tợng linh hoạt v khai thác triệt để thủ pháp đối lập lm bật hai nhân cách : Va - ren ba hoa ti tiện, Phan Bội Châu uy nghi lẫm liệt Paris dùng bút pháp phóng sắc sảo, giọng văn từ mỉa mai châm biếm đến trữ tình cảm thơng Còn Lời than vÃn b Trng Trắc phát huy trí tởng tợng tạo ác mộng rùng rợn Khải Định bị tổ tiªn rng bá vμ sØ nhơc, v.v Tuy nhiªn bót pháp trội nhất, l chủ đạo thiên truyện ny l bút pháp châm biếm, đả kích mÃnh liệt, giáng cho đối thủ đòn chết tơi cách biến chúng thnh tên lố bịch Văn t liệu Tác phẩm lớn viết theo lối văn ny l Bản án chế độ thực dân Pháp, tập phóng điều tra tội ác thực dân Pháp thuộc địa Tác phẩm viết tiếng Pháp v xuất Pháp (năm 1925) Đây l sách đầy công phu v tâm huyết Nguyễn Quốc Ngời muốn sách phải l án đanh thép đầy luận đích đáng khiến kẻ bị lên án l chủ nghĩa thực dân chối cÃi đợc Muốn vậy, phải có nhiều t liệu xác thực, đặc biệt l t liệu ngời Pháp cung cấp qua th từ v nhật kí họ "Tôi không muốn tự viết lấy, nh giá trị thực Tôi muốn dùng đoạn văn sách họ viết thực dân Pháp Tôi cố gắng lm cho đậm nét đoạn ấy" - l lời tâm Nguyễn với ngời bạn thời gian chuẩn bị cho sách từ năm 1920 (1) Tác phẩm gồm 12 chơng : I - Thuế máu, II - Việc đầu độc ngời xứ, III - Các quan thống đốc, IV - Các quan cai trị, V - Những nh khai hoá, VI - Tệ tham nhũng máy cai trị, VII - Bóc lột ngời xứ, VIII - Công lí, IX - Chính sách ngu dân, X - Chủ nghĩa giáo hội, XI -Nỗi khổ nhục ngời phụ nữ xứ, XII - Nô lệ thức tỉnh Giá trị tác phẩm t liệu phong phú m cách diễn ý v hnh văn đầy nghệ thuật với mệnh đề khái quát, với hí hoạ sinh động loạt "nh khai hoá" v với bút pháp mỉa mai, châm biếm sâu cay v mÃnh liệt : "Trớc năm 1914, họ l tên da đen "hèn hạ", tên Annamit "hèn hạ", giỏi biết kéo xe v ăn đòn quan cai trị nh ta Êy thÕ mμ cuéc "chiÕn tranh vui t−¬i" võa bùng nổ, họ biến thnh đứa "con yêu", ngời "bạn hiền" quan cai trị "nhân hậu" ( ) Khi đại bác đà ngấy thịt đen thịt vng rồi, lời tuyên bố tình tứ nh cầm quyền nh ta dng im bặt nh có phép mầu ( ) : "Các anh đà bảo vệ Tổ quốc, l tốt Bây giờ, không cần đến anh nữa, cót ®i !" " Khi ng−êi ta cã mμu da trắng ngời ta l nh khai hoá M ngời ta đà l nh khai hoá ngời ta lm việc dà man m l ngời văn minh nhất" "Công lí" đợc tợng trng b đầm, tay cầm cân, tay cầm kiếm Vì dờng nh từ Pháp đến Đông Dơng xa quá, xa sang tới cán cân thăng bằng, đĩa cân đà chảy lỏng v biến thnh tẩu thuốc phiện chai rợu ti, nên "b đầm công lí" lại độc kiếm để chém giết đến ngời vô tội, v l ngời vô tội" Văn luận Văn luận thuyết phục ngời đọc trớc hết lí lẽ, cách lập luận v luận Nhng dùng lí lẽ v luận tuỳ thuộc mục đích v đối tợng viết Một t¸c phÈm chÝnh ln lín nhÊt cđa Ngun ¸i Qc - Hồ Chí Minh l Tuyên ngôn Độc lập Ngời đọc trớc quốc dân đồng bo vo ngy - - 1945 Quảng trờng Ba Đình Phân tích giá trị luận sắc bén bi ny, nhiều ngời cha ý đầy đủ đến mục đích v đối tợng nó, cha vo tình hình trị cụ thể Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Cần nhớ rằng, Cách mạng tháng Tám thnh công số phận độc lập nớc ta bị đe doạ nghiêm trọng bọn đế quốc Pháp v Mĩ Chúng âm mu nấp sau lng quân đội (1) Xem Tổng tập văn học Việt Nam, tập 36, NXB Khoa học xà hội, 1980, H., tr 427 Vậy Tuyên ngôn Độc lập không đọc trớc quốc dân đồng bo ("Hỡi đồng bo nớc") m đọc trớc giới t bản, đọc trớc Pháp v Mĩ Nó tuyên bè qun ®éc lËp tù chđ cđa ng−êi ViƯt Nam, nhng đồng thời phải khẳng định quyền trớc bọn đế quốc m luận điệu xảo trá nói cần bác bỏ Điều giải thích Tuyên ngôn Độc lập lại mở đầu lời văn Tuyên ngôn Độc lập Mĩ v Tuyên ngôn Nhân quyền v Dân quyền Pháp, phải lật tẩy gọi l công ơn "khai hoá" v "bảo hộ" thực dân Pháp, lật tẩy tội phản bội Đồng minh Pháp, quỳ gối đầu hng Nhật v dâng Đông Dơng cho Nhật Vì phải khẳng định dứt khoát : "Sự thật l từ mùa thu năm 1940, nớc ta đà thnh thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật đầu hng Đồng minh nhân dân ta nớc đà dậy ginh quyền, lập nên n−íc ViƯt Nam D©n chđ Céng hoμ Sù thËt lμ dân ta đà lấy lại nớc Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp" Rõ rng Tuyên ngôn Độc lập đà đập tan lí lẽ trở lại Đông Dơng thực dân Pháp trớc d luận giới Nói chung văn luận Nguyễn ¸i Quèc - Hå ChÝ Minh rÊt phong phó Nh−ng tuỳ theo mục đích v đối tợng viết m hùng hồn, đanh thép, đầy tính chiến đấu, th× nãi lÝ th× Ýt, nãi t×nh th× nhiỊu, giäng thân mật, nặng trữ tình l hùng biện l th gửi đồng bo ngnh, giới, kêu gọi cứu đói, tăng gia sản xuất, học bình dân, thi đua yêu nớc, hay xây dựng ®êi sèng míi, C - Th¬ Th¬ cđa Ngun Quốc - Hồ Chí Minh hầu hết đà đợc tập hợp hai công trình : Tổng tập văn häc ViÖt Nam, tËp 36 (NXB Khoa häc x· héi, 1980) v Thơ (NXB Văn học tái có bổ sung, 1975), tổng cộng khoảng 200 bi (bao gồm vần thơ lẻ) Những bi thơ chia thnh hai loại : - Loại thơ nghệ thuật bao gồm bi thơ Nhật kí tï vμ mét sè bμi kh¸c s¸ng t¸c tõ Hå ChÝ Minh vỊ n−íc (1941) ®Õn lóc qua ®êi, hầu hết l thơ tuyệt cú viết chữ Hán - Thơ tuyên truyền cổ động cách mạng bao gồm bi cổ động mua báo (báo Việt Nam hồn, Việt Nam độc lập), bi diễn ca địa lí, lịch sử, bi ca, bi vè thời Mặt trận Việt Minh (Dân cy, Ca công nhân, Ca binh lính, Ca sợi chỉ, v.v.), bi chúc tết mừng xuân, v.v Loại thứ sáng tác theo t nghệ thuật, nh thơ diễn tả tình cảm cảm xúc trớc vẻ đẹp thiên nhiên hay tình ngời hình tợng độc đáo v sống động Loại thứ hai sáng tác có hình ảnh, nhng l hình ảnh khái niệm Nó tác động đến xà hội nh truyền đơn, hiệu trị Hớng hẳn đại chúng công nông binh, loại thơ ny nôm na v đơn giản từ nội dung đến hình thức Nó dùng văn vần cốt để đại chúng dễ nhớ, dễ truyền Dới đây, ta tìm hiểu sâu loại thơ thứ Loại thơ ny hầu hết l thơ tuyệt cú (thờng gọi l tứ tuyệt) Thơ có bốn câu nên đòi hỏi tính hm súc cao Để chứa đựng nhiều ý tứ lớn khuôn khổ câu chữ hạn chế, thơ ny phát triển mạnh tính đa diện hình tợng, tính đa nghĩa từ ngữ Để tăng thêm tÝnh hμm sóc, th¬ tut có cịng th−êng sư dơng lối ẩn dụ tợng trng - l bút pháp phổ biến thơ cổ a) Thơ bốn câu nhng l tác phẩm hon chỉnh, có tính độc lập v sống đến muôn đời, thơ tuyệt cú có kết cấu chặt chẽ Thờng thÊy cã hai d¹ng kÕt cÊu sau : kÕt cÊu hai phần (trên cảnh dới tình) v kết cấu bốn phần, câu mang chức : khai, thừa, chuyển, hợp Ví dụ kết cấu hai phần (trên cảnh dới tình) : Núi ấp ôm mây, mây ấp núi, Lòng sông gơng sáng bụi không mờ ; Bồi hồi dạo bớc Tây Phong Lĩnh, Trông lại trời Nam nhớ b¹n x−a (Míi tï, tËp leo nói) hay lμ : Tiếng suối nh tiếng hát xa, Trăng lồng cỉ thơ bãng lång hoa ; C¶nh khuya nh− vÏ, ngời cha ngủ, Cha ngủ lo nỗi nớc nh (Cảnh khuya) Hai câu nói cảnh (đúng l nói tình cách gián tiếp qua cảnh), hai câu dới nói tình (đúng l nói tình cách trực tiếp) Kết cấu bốn phần (khai, thừa, chuyển, hợp) : Đi đờng biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng ; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vo tầm mắt muôn trùng nớc non (Đi đờng) hay l : Một canh ! hai canh ! l¹i ba canh ! Tr»n träc băn khoăn giấc chẳng thnh ; Canh bốn canh năm vừa chợp mắt, Sao vng năm cánh mộng hồn quanh (Không ngủ đợc) Câu (khai) phải tự nhiên, nh buột miệng thét lên Câu (thừa) phải tiếp tục v triển khai mạch thơ câu Câu (chuyển) chuyển mạch đột ngột báo trớc bộc lộ câu (câu hợp), câu ny đóng lại bi thơ đồng thời lại mở ra, tạo âm hởng d ba lòng ngời đọc b) Thơ tuyệt cú cổ điển thờng dùng bút pháp ẩn dụ tợng trng có tính ớc lệ Tợng trng l lối mợn ny để nói nọ, thờng mợn vật để nói ngời Một hình ảnh thờng chứa hai nghĩa lồng lên không dễ lĩnh hội đợc xác v thấu đáo Vì bình giảng thơ Hồ Chí Minh, nhiều ngời mắc lối suy diễn tuỳ tiện, gán cho thơ Ngời ý nghĩa m Đây l vấn đề không dễ giải Dù hạn chế suy diễn tuỳ tiện cách tuân thủ nguyên tắc sau : - Hình ảnh tợng trng đợc xây dựng sở liên tởng so sánh hai đối tợng có nét tơng đồng, hợp lô gích Ví dụ : hoa tợng trng cho ngời đẹp ; tùng tợng trng cho ngời quân tử, đấng trợng phu ; tợng trng cho lí tởng ; mặt trời tợng trng cho chân lí, thời đại, v.v Nếu phân tích ý nghĩa tợng trng nh no m không với nguyên tắc phải xem lại - Hình ảnh tợng trng thuộc phạm trù nghệ thuật, phải đợc sáng tạo theo quy luật đẹp Nếu phân tích ý nghĩa tợng trng nh no m bi thơ trở thnh thiếu tự nhiên, hay nên xem xét lại cách phân tích - Mét bμi th¬ lμ mét chØnh thĨ nghƯ tht Nếu hiểu ý nghĩa tợng trng nh no m tính chỉnh thể bi thơ bị phá vỡ, trở thnh "đầu Ngô Sở" phải nghĩ lại cách hiểu hẳn l không Ví dụ, câu thứ hai bi Giải sớm (Nhật kÝ tï) cã ng−êi hiĨu (theo nghÜa t−ỵng tr−ng) : bọn lính Quốc dân đảng Trung quốc giải Hồ Chí Minh đờng, có ngời lại hiểu quần chúng cách mạng ủng hộ nh lÃnh tụ đấu tranh Đối chiếu với ba tiêu chuẩn trên, hai cách hiểu phải xem xét lại Tập thơ Nhật kí tï Ngμy - - 1941, sau ba mơi năm hoạt động nớc ngoi, Nguyễn Quốc nớc trực tiếp lÃnh đạo Cách mạng giải phóng dân tộc Ngy 13 - - 1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Ngời lên đờng Trung Quốc, với danh nghĩa đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh v Phân quốc tế phản xâm lợc Việt Nam, để tranh thủ viện trợ giới Sau nửa tháng bộ, ngy 29 - 8, võa tíi Tóc Vinh, mét thÞ trÊn thc hun TÜnh Tây, tỉnh Quảng Tây bị bọn Tởng Giới Thạch bắt giữ Chúng giam cầm v đy đoạ Ngời dà man mời ba tháng, trải qua gần ba m−¬i nhμ ngơc cđa m−êi ba hun Trong thêi gian ny, Ngời đà sáng tác tập Nhật kí tù a) NhËt kÝ tï lμ mét tËp nhËt kÝ, nh−ng lμ nhËt kÝ b»ng th¬ TÝnh nhËt kÝ thĨ ghi chép điều mắt thấy tai nghe ngy nh tù v đờng ®i ®μy tõ nhμ lao nμy ®Õn nhμ lao kh¸c, tạo nên tập thơ yếu tố tự v tinh thần hớng ngoại Nhờ tính chất nhật kí m tác phẩm ny đà tái đợc mặt đen tối nh tù Quốc dân đảng Trung 10 bất ngờ Té nớc non rộng di vạn dặm mμ ng−êi cịng cã thĨ thu tÊt c¶ vμo khoảng nhìn : Vạn lí d đồ cố miện gian (Thu vo tầm mắt muôn trùng nớc non) Đây l câu hợp (cũng gọi l câu kết) thật hay : vừa tự nhiên vừa bất ngờ, vừa đóng lại bi thơ, vừa mở giới hình tợng v ý nghĩa cao rộng khiến ta phải ngẫm nghĩ mÃi Một câu hợp cã d− ba, lêi kÕt mμ ý kh«ng cïng : quan hệ ngời v thiên nhiên bị đảo lộn theo chiều ngợc lại : thiên nhiên lμ chđ thĨ mμ ng−êi lμ chđ thĨ Mét tứ thơ cải tạo hon cảnh, cải tạo tình : ng−êi lμm chđ thiªn nhiªn, lμm chđ thÕ giíi Bμi th¬ võa nãi sù thùc cđa viƯc đờng vừa có ý nghĩa tợng trng sâu sắc : ®−êng lμ ®−êng ®i ®μy, nh−ng cịng l đờng cách mạng, hay rộng hơn, đờng đời (tác giả có hai bi Đờng đời khó khăn) Đờng đời gian khổ, đờng cách mạng di dặc v đầy chông gai, nhng tâm vợt khó v đeo ®i ®Õn cïng th× råi cịng sÏ cã ngμy ®i tới thnh công, ginh đợc chiến thắng, lm chủ số phận mình, lm chủ lịch sử Tin thắng trận (Báo tiệp) Phiên âm : Nguyệt song vấn : - Thi thnh vị ? - Quân vụ nhng mang vị tố thi Sơn lâu chung hởng kinh thu mộng Chính thị Liên khu báo tiệp Dịch thơ : Trăng vo cửa sổ đòi thơ - Việc quân bận, xin chờ hôm sau Chuông lầu tỉnh giấc thu, tin thắng trận Liên khu báo Bi thơ đầy chất lÃng mạn Tác giả sáng tạo giới h ảo, có hẳn đối thoại nh thơ v vầng trăng Trong Nhật kí tù ta đà bắt gặp vầng trăng đợc nhân cách hoá : Ngời ngắm trăng soi ngoi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nh thơ (Ngắm trăng) 107 Nhng hồi trăng cha biết nói v cha biết khỏi vị trí thiên nhiên trời cao Trong Báo tiệp trăng thnh hẳn ngời, hẳn tới lầu thơ thi sĩ, có hẳn cử đẩy cửa v lại cất tiếng nói suồng sà thân mật : "Thơ xong ch−a ?" C¶nh Êy chØ cã thĨ cã ë mộng Chính tác giả nhận thấy nh : Chuông lầu tỉnh giấc thu (Sơn lâu chung hởng kinh thu méng) Mét giÊc méng thËt ®Đp, mét giÊc mộng thu tuyệt diệu vầng trăng tri kỉ thnh hẳn nng thơ - l thờng xuyên tiếp xúc với thi nhân đêm trăng đẹp nên cã cư chØ vμ lêi nãi thËt lμ ®−êng ®ét (đẩy cửa v hỏi trống không : - Thơ xong cha ?) Tiếc lời thơ dịch đà không diễn tả đợc nh : "Trăng vo cửa sổ đòi thơ" Nhng nh thơ đồng thời lại l lÃnh tụ kháng chiến, l đầu nÃo chiến đấu, tâm trí lúc no đặt chiÕn tr−êng, dï lμ ë méng : "Qu©n vơ nhng mang vị tố thi" (Việc quân bận xin chờ hôm sau) Nét độc đáo bi thơ l : say m tỉnh, lÃng mạn nh−ng cịng rÊt hiƯn thùc Nhμ th¬ - chiÕn sÜ tỉnh mộng, tất nhiên cng tỉnh hết mộng : Chuông lầu tỉnh giấc thu, tin thắng trận Liên khu báo "Chuông lầu" l chuông treo nh sn Bác Hồ để chiến sĩ bảo vệ báo tin có ngời đến (chú thích Sách giáo khoa Hội nghiên cứu, giảng dạy văn học Thnh phố Hồ Chí Minh), nhng l tiếng chuông điện thoại báo tin thắng trận Liên khu gọi Hai cách hiểu có lí 10 Tặng cụ Bùi đon (Tặng Bùi Công) Phiên âm : Khán th sơn điểu thê song hÃn, Phê trát xuân hoa chiếu nghiễn trì, Tiệp báo tần lai lao dịch mÃ, T công tức cảnh tặng tân thi Dịch thơ : Xem sách, chim rừng vo cửa đậu, Phê văn, hoa núi ghé nghiên soi Tin vui thắng trận dồn chân ngựa, Nhớ cụ thơ xuân tặng bi 108 Thơ hay văn Hồ Chí Minh : Viết ? (nội dung) viết no ? (hình thức) l mục đích (viết để lm gì) v đối tợng (viết cho ai) quy định Bi thơ Ngời viết cho cụ Bùi Bằng Đon, Chủ tịch Quốc hội nớc ta Cụ Bùi l mét nh©n sÜ trÝ thøc thc thÕ hƯ sèng nhiỊu với thơ Đờng, thơ Tống Những ngời nh cụ Bùi sống chiến khu Việt Bắc hồi kháng chiến chống Pháp tất nhiên l gian khổ Gửi thơ "Tặng cụ Bùi" l hnh vi động viên nhẹ nhng v tao nhà phù hợp với đối tợng Thơ gửi ngời nh tất nhiên l nôm na dễ dÃi v không nên tuyên truyền trị cách lộ liễu Tốt l lm thơ chữ Hán bút pháp cổ điển Điều ny hợp với sở trờng Hồ Chí Minh Vẻ đẹp cổ điển bi thơ thể nhân vật trữ tình, tâm hồn ho hợp với thiên nhiên, phong th¸i ung dung nhμn nh· tao ; ®äc s¸ch, cã chim rõng ®Ëu tr−íc cưa, viÕt văn hoa rừng soi bóng vo nghiên mực Thật l thi vị Bác nói thực m tởng nh mộng Cảnh chiến khu l nh thế, nhng ngời đọc cảm thấy nh l ngời tiên sống động tiên Bi thơ nói với cụ Bïi ? Nã nãi r»ng sèng vμ lμm viÖc ë chiÕn khu qu¶ cã gian khỉ thiÕu thèn, nh−ng c¶nh rừng Việt Bắc thật l thơ mộng V kh¸ng chiÕn cịng cã c¸i thó cđa nã biÕt thởng thức đẹp thiên nhiên - ngời xa gọi l "thú lâm tuyền" Vui l có tin thắng trận đa : Tin vui thắng trận dồn chân ngựa, Nhớ cụ thơ xuân tặng bi Bi thơ động viên chịu đựng gian khổ v kêu gọi tin tởng kháng chiến m không tuyên truyền, không khoác áo trị Nhận đợc bi thơ ny, cụ Bùi cảm động v đà có thơ hoạ lại : Thiết thạch tâm phù chủng tộc, Giang sơn vạn lí thủ thnh trì Trị công quốc vô d hạ, Thao bút nhng thnh thoái lỗ thi Dịch l : Sắt đá lòng chủng tộc, Non sông muôn dặm giữ đồ Biết Ngời việc nớc không rảnh, Vung bút thnh thơ đuổi giặc thù 109 11 Lên núi (Đăng sơn) Phiên âm : Huề trợng đăng sơn quan trận địa, Vạn trùng sơn ủng vạn trùng vân Nghĩa binh tráng khí thôn Ngu Đẩu, Thệ diệt si lang xâm lợc quân Dịch thơ : Chống gậy lên non xem trận địa, Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta khí mạnh nuốt Ngu Đẩu, Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy (1950) Năm 1950, quân ta mở chiến dịch lớn giải phóng biên giới phía Bắc, quét quân giặc đờng số từ Cao B»ng ®Õn Mơc Nam Quan Hå ChÝ Minh ®· ®Ých thân tới quan sát trận địa Có ảnh đà ghi lại đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh ngồi đỉnh núi nhìn xuống trận địa Ngời mặc áo sơ mi, quần soóc kaki, đội mũ cát, tay cầm ống nhòm, vẻ ngời quắc thớc, rõ t thÕ mét vÞ t− lƯnh tèi cao trùc tiÕp chØ đạo chiến dịch Bức ảnh l minh hoạ cụ thể cho bi thơ lên núi ny Bi thơ đầy khí chiến v thắng Cha ta thấy hình ảnh Ngời hùng vĩ nh đầy ho khí núi non trùng điệp ba quân Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Ta tởng tợng nh đồng hnh với vị lÃnh tụ kháng chiến bớc lên núi cao l cảnh thiên nhiên hïng vÜ cđa Tỉ qc cịng cn cn d©ng theo Cả đất nớc bớc vo trận đánh Ngời đọc liên tởng tới câu thơ Tố Hữu bi Việt Bắc : Núi giăng thnh luỹ sắt dy Rừng che đội, rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sơng mù Đất trời ta chiến khu lòng Câu thơ diễn tả đợc khí ba qu©n cã thĨ gäi lμ ngÊt trêi : Qu©n ta khí mạnh nuốt Ngu Đẩu (Nghĩa binh tráng khí thôn Ngu Đẩu) Khí hùng mạnh đến mức nuốt Ngu, Đẩu, có nghĩa l lo trăng sao, nhật nguyệt Hồ Chí Minh đà dùng lại ớc lệ quen thuộc thơ cổ điển, nhng lại vận 110 dụng thật chỗ v điều quan trọng l đợc chứa đầy nội dung chân thật không khí lịch sử chiến dịch v cảm hứng ho hùng ngời huy đà nắm chiến thắng tay Ngời ta không nhớ đến câu thơ đầy ho khí Phạm Ngũ LÃo đời Trần : Honh sóc giang san cáp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn Ngu (Vung giáo non sông trải thu, Ba quân khí mạnh át Ngu) Từ khí ấy, từ ®Ønh cao cđa tinh thÇn chiÕn ®Êu Êy, bμi tø tut kÕt thóc b»ng mét lêi thỊ qut th¾ng : Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy Đó l tâm sắt đá Lời thề đà đợc thực 111 Phần IV Phụ lục Câu chuyện tác giả "ngục trung nhật kí" * Phan Ngọc Vo khoảng tháng IX - 1956, nh thơ Nam Trân đến nh cho xem tập ảnh chụp Ngục trung nhËt kÝ TËp nμy gåm 133 bμi, viÕt cïng mét thứ chữ, chữ Hồ Chí Minh, đà đợc xem chữ ông Trang 154 Nhật kí tù(1) có chụp lại trang 24 nguyên Lúc l Tổ trởng Tổ ngôn ngữ học Trờng Đại học S phạm v Trờng Đại học Tổng hợp H Nội Ngoi việc dạy ngôn ngữ học, dạy văn học Trung Quốc v lí luận văn học, anh Nam Trân có bn việc dịch v hỏi ý kiến Tôi hỏi : không dịch ton m dịch khoảng 100 bi Anh cho biết có số bi liên quan tới ngời lm việc cho Tởng Giới Thạch, dịch không tiện Đọc nguyên nhận thấy điều lạ : từ đầu đến cuối không sửa chữa hết Các bi viết theo không sang trang, chữ viết không dụng công, không câu nệ độ xác tả Rõ rng l tác phẩm viết không để xuất m để giải buồn Thực tình m nói, mÃi đến năm 1990 tác phẩm xuất đầy đủ, tức l có bi nh thơ Nam Trân cho l "dịch không tiện"(2) Khi viết phong cách Hồ ChÝ Minh Ngơc trung nhËt kÝ, t«i dùa vμo tác phẩm xuất năm 1960 nh đà nói, đà đọc ton Vo cuối tháng X - 1992, Viện Văn học cho xem bi viết Lê Hữu Mục Hồ Chí Minh l tác giả "Ngục trung nhật kí" (1) Mục đích đời l tìm phơng pháp lm việc có lợi cho nhân dân nớc Tôi không xét động Nhân bi ny, xin nêu lên "lỗi hình thức" (vice de forme) m ngời cầm bút no phải đề phòng Chỉ cần phạm lỗi nh l ton lập luận bị vứt bỏ Ông Lê Hữu Mục bi viết phạm đến tám lỗi hình thức đủ cho pháp luật t sản kết tội ông tội vu cáo Tôi mợn ông để nói phơng pháp luận Lỗi thứ nhất, ông cho ny l ông Tố Hữu v Ban tuyên giáo dựng lên m Hồ Chí Minh không tham dự Nhng nh tác giả Ngục trung nhật kí l ông Lí no đấy, ngời Trung Hoa, nh ông Mục gợi ý, ngoi Hồ Chí Minh ra, biết đợc sù thËt gi¶ * TrÝch tõ Suy nghÜ míi vỊ "Nhật kí tù", Viện Văn học, NXB Giáo dục, 1993, tr 615 - 627 (1) Hå ChÝ Minh, NhËt kí tù, NXB Văn học, H., 1983 (2) Hồ Chí Minh, Nhật kí tù, Bản dịch Viện Văn học, NXB Văn học, H., 1990 v in khác nhóm dịch Nguyễn Sĩ Lâm, NXB Khoa học xà hội, H., 1991 (1) Lê Hữu Mục, Hồ Chí Minh l tác giả "Ngục trung nhật kí", Lng Văn, từ số 67 (tháng III 1989) đến số 70 (tháng IV - 1990) Canađa Sau in thnh sách, "Trung tâm văn bút Việt Nam hải ngoại" xuất bản, Lng Văn phát hnh, tháng XI - 1990 Số trang trích dẫn l vo sách 112 bi thơ ? Nh l ông vu cáo cho Tố Hữu v Ban tuyên giáo việc m Tố Hữu v Ban tuyên giáo không ti no lm đợc, dù có muốn lm Tôi hiểu ông không dám cho Hồ Chí Minh l chủ mu Bởi ông sợ nhân cách ngời Đây l nhân cách m kẻ thù phải sợ Công Thị Nghĩa, tức Thu Trang (tên ny quen thuộc với bạn đọc n−íc) bμi Mét vμi t− liƯu vỊ thêi gian Bác viết "Những ngời bị áp bức" hay "Bản án chế độ thực dân Pháp"(2) dẫn lời viên mật thám Pháp lấy biệt hiệu l Jăng (Jean) báo cho quan mật thám Pháp : "Theo ý kiến riêng tôi, không tin l ông Quốc (tức Nguyễn Quốc - P.N) đà đợc hội kín no cung cấp tiền bạc Vì ông ta lμ mét ng−êi rÊt tù träng (P.N - nhÊn m¹nh), muốn l sách đợc xuất tiền dnh dụm ông ta" Một nhân cách nh có cho phép Tố Hữu v ban tuyên giáo bịa tác phẩm mạo danh không ? Chỉ lỗi nh đà đủ chứng minh bi báo ông Mục viết l dại dột Tiếc ông phạm nhiều lỗi khác Lỗi thứ hai, ông bảo trớc năm 1959 không nói tác phẩm ny Thế ông quên nhật kí l loại sách không nói đến nã ch−a xt b¶n ? Qun nμy b»ng chữ Hán có chữ quốc ngữ đâu m xuất đợc ? Tôi đà biết năm 1956, v nhiều ngời biết trớc Muốn nói đến phải đọc đợc nó, v phải xin phép tác giả có cho phép hay không đà ! Nhng thực trớc năm 1960 không nói Vo năm 1946, tờ báo Đồng minh (phát hnh Trung Quốc, cuối năm 1945 chuyển H Nội) sè 43, ngμy - VI - 1946, mét tác giả l T.S (có khả l Lê Tùng Sơn, nh cách mạng Việt Nam hoạt động lâu năm Trung Quốc) đà viết bi báo ngắn nhan đề Quyển nhật kí thơ Cụ Hồ, giới thiƯu v¾n t¾t vỊ tËp NhËt kÝ tï cđa Hồ Chí Minh m ông đợc xem Liễu Châu, m nh cách mạng vừa tù, lại dịch bi Khai Vậy l xuất xứ tập thơ đâu có phải mơ hồ nh ông Lê Hữu Mục tởng ! Lỗi thứ ba, ông bảo Hồ Chí Minh không nhắc đến Ông không hiểu chút Chủ tịch Hå ChÝ Minh mμ nh©n d©n ViƯt Nam vμ nhiỊu ng−êi trªn thÕ giíi vÉn gäi lμ Hå ChÝ Minh Bác nói đến đời mình, đến mức nh Hồ Chí Minh học cách dựa vo ti liệu ngời khác để viết Bác Một ví dụ : Trớc Nguyễn Quốc đà Hoa Kì v đà hoạt động phong tro cách mạng ngời Da đen Ngời xác nhận điều đại biểu ngời Da đen Hoa Kì đến Việt Nam tiết lộ Ví dụ báo Caribơ (Caribe), tập IX, số Hoa Kì, Tôni Matin (Tony Martin) viết : "Hồ ChÝ Minh cđa ViƯt Nam thêi gian ë N÷u - ớc dự đặn họp UNIT (Universal Negro Improvement Trust - Héi Tin t−ëng c¶i thiƯn ngời Da đen giới) v ho hiệp góp tiền hởng ứng lời kêu gọi ti cđa nã"(1) Nh−ng mét viƯc quan träng, lμ chiÕn sĩ (2) Công Thị Nghĩa, Một vi t liệu thời gian Bác viết "Những ngời bị áp bức" hay "Bản án chế độ thực dân Pháp", Tập san Khoa häc x· héi, sè 5, Paris, th¸ng XII - 1978, Paris (1) Caribe Vol IX, No1 Tomy Martin Marcus Garvey : his cumulative impact : Hochiminh of Vietnam regularly attended UNIT meetings in Harlem and contracted generously to its financial appeals during a sojourn in New York 113 quèc tÕ trớc vo Đảng cộng sản m Ngời không nhắc đến, Hồ Chí Minh không nhắc đến Ngục trung nhật kí có l lạ ? Nh−ng sau in s¸ch ra, Ng−êi râ rμng cã nhắc đến Khi Paven Antôcônxki (Paven Antokolski) trao cho Hồ Chí Minh tập thơ ny dịch tiếng Nga, Ngời nói : "Tôi viết bi thơ để lμm g× ? ChØ v× lÝ ë tï lm khác Họ tớc đoạt hết tất v buồn Tất nhiên no ngờ sở bi thơ ny, đến đó, ngời ta lại đa vo hng nh thơ ! "(1) Hồ Chí Minh thừa nhận ton bi thơ l mình, nhng ông không tự cho l nh thơ : "Nh thơ ! Đây l đồng chí đà đa vo hng nh thơ ! Các đồng chí góp nhặt đâu đó, in tập thơ Tôi l bút tiểu phẩm, nh luận Gọi l nh tuyên truyền, không tranh cÃi, nh cách mạng chuyên nghiệp l nhất"(2) Câu chuyện l Thế m Lê Hữu Mục dựng đứng chuyện tác phẩm ny l ngời Trung Quốc no lm, họ Lí Có điều ngợc đời : dù viết với giọng hằn học, ông phải thừa nhận phần lớn bi thơ hay Theo ông bi thơ l ông Lí Còn lại vi bi thơ cho l không hay, theo ông l Hồ Chí Minh Vì lẽ hiển nhiên l ông tuyệt ông Lí v thơ ông ta Ông nhân đọc sách Trần Dân Tiên thấy có nói đến "gi Lí" tớng c−íp lμ ng−êi quen cđa "«ng Ngun" nhμ tï Hồng Kông gán cho ông Lí ny l tác giả bi thơ Ngục trung nhật kí, Một công việc đòi hỏi tỉ mỉ v chuẩn xác cao nh khoa văn học lại tiến hnh cẩu thả đến nh hay ?! LÏ t«i cã thĨ chÊm døt câu chuyện ny Nhng tính ham lm lm cho xong, ngời ta ấm ức Để chiều ông, bắt buộc phải nói chuyện văn học Ông Lê Hữu Mục có phần tin vo trình độ Hán học Trình độ biểu đoạn dới m ông viết ho hứng : "Đầu tiên ta thư hái vỊ tªn ti cđa ng−êi viÕt Ng−êi viÕt tự xng l ta, cách chung chung, nhng có lần anh xng l lÃo phu LÃo phu nguyên bất ngâm thi (Bi 2, Khai quyển) L·o phu hoμ lƯ t¶ tï thi (Bμi 110, Thu d¹) L·o nghÜa lμ giμ nãi chung, nghÜa lμ tõ 50 trở lên ; 60 tuổi gọi l kì nh nói kì mục ; 70 tuổi đến 80 tuổi l diệt ; 80 tuổi đến 90 l mạo, nhng ngời ta đợc xng l lÃo phu ta tuổi kì để đến tuổi diệt Nh ngời viết Ngục trung nhật kí l ông gi Vì ông gi, nên ông rụng (bi số 46) ; ông gi nên ông hận thằng lính no đà đánh cắp sĩ đích ông, tức l gậy chống m tuổi gi sức yếu, ông mang đợc vo (1) Dẫn theo Đo Phan, Hồ Chí Minh, danh nhân văn hoá, Bản in rônêô, tháng III 1989 (2) Dẫn theo Đo Phan, Hồ Chí Minh, danh nhân văn hoá, Sđd 114 tù " (tr 53 - 54)(1) Ông nói di dòng chuyện ny nhằm mục đích gạt bỏ tất bi nói đến cụ gi, cho l Hồ Chí Minh V ông kết luËn ®anh thÐp : " Con ng−êi tù x−ng l lÃo phu định l Hồ Chí Minh tính đến năm 32 - 33, Hồ khoảng ngoi 40 ; có tính đến 42 - 43 nữa, Hồ ngoi 50, ch−a cã qun tù x−ng víi ng−êi kh¸c lμ l·o phu, xng nh tỏ hỗn xợc, hon ton phong tục cổ truyền §«ng, nhÊt lμ vỊ x−ng h« " (tr 45 - 55)(2) Ông trách thiếu nghiêm chỉnh Tôi cần dẫn ngời l ông thấy phạm điều m Ăngđơrê Git (André Gide) nói : Ignorance qui s'ignore invite μ de grandes affirmations (Sù ngu dốt không tự biết đẩy ngời ta đến sù liỊu lÜnh) Dï cã tù hμo vỊ H¸n häc đến đâu, không dám nói Đỗ Phủ lm thơ, không hiểu phong tục cổ truyền Trung Hoa, cng không dám chê Đỗ Phủ dốt nát Đỗ Phủ l vị thầy thơ chữ Hán Hồ Chí Minh Có nhiều cách diễn đạt ông l bắt nguồn Đỗ Phủ, nhng l chuyện khác Ông Đỗ ny luôn tự xng l l·o (giμ) VÝ dơ : Trong bμi Th− gưi c¸c vị hai huyện Hm Dơng v Hoa Nguyên (Đầu Giản Hm, Hoa lỡng huyện ch tử) viết lúc Đỗ 38 tuổi : Quân bất kiến không tờng nhật sắc vÃn, Thử lÃo vô lệ thuỳ huyết (1) (Anh không thấy tờng trống, sắc trời chiều, Gi ny im lặng nớc mắt chảy pha máu) Lúc 45 tuổi bi Nỗi đau xót đầu sông (Ai giang đầu), Đỗ viết : Thiếu Lăng dà lÃo thôn khốc(2) (LÃo nh quê Thiếu Lăng khóc nghẹn) Chữ l·o phu cđa Hå ChÝ Minh cịng b¾t ngn tõ Năm 45 tuổi Đỗ Phủ viết Phụng tặng ông Nghiêm lm Cấp trung (Phụng tặng Nghiêm công lÃo) - Nghiêm Vũ lm cấp trung, ngang với Tể tớng chém đầu Đỗ Phủ - m Nghiêm nhận bi thơ Đỗ với hai câu : Tân thi cú cú hảo, Ưng nhiệm lÃo phu truyền(3) (Thơ ngi lm câu no hay, Nên trao cho lÃo phu truyền ra) Năm 51 tuổi, bi Cây gậy trúc đo (Đo trúc trợng) tặng quan Thứ sử Chơng Di, Đỗ Phủ viết : Lân ngà lÃo phu tặng lỡng hnh(4) (Ông thơng kẻ lÃo phu nh tặng hai gậy) (1), (2) Lê Hữu Mục, Hồ Chí Minh l tác giả "Ngục trung nhật kí", Bđd (1), (2), (3) Đỗ Phủ tiện lÃm, tập I, Tứ Xuyên văn nghệ xuất xÃ, 1986 (4) Đỗ Phủ tiện lÃm, tập II, Tứ Xuyên văn nghệ xuất xÃ, 1986 115 Tôi nói đến hai ngời m Đờng th bảo l hách dịch Thế m hai ngời ny chẳng bảo Đỗ Phủ l hỗn xợc Vậy "hỗn xợc, phong tục cổ truyền Đông, l xng hô ?" Nếu ngời l Đỗ Phủ Nghiêm Vũ, Chơng Di v Hán học Trung Quốc ngu ! Nếu ? Đnh Hán học Việt Nam có xuống, nhng đâu phải l nơi nói bừa ! Các chỗ khác Hán học ông Mục thuộc loại lÃo phu Tôi không muốn hại ông nên im lặng, không kiếm ăn đờng khen chê - Đấy l lỗi thứ t hình thức Chỗ no ông cha chịu cho biết, trả lời Tôi biết ông muốn phủ nhận Hồ Chí Minh l tác giả Ngục trung nhật kí Nhng cách lm ông lại sai lầm Tôi xin by cho ông mẹo Ông hÃy tìm bi chắn l thơ chữ Hán Hồ Chí Minh, ví dụ bi lm Việt Bắc, tặng thơ cụ Võ Liêm Sơn, Bùi Đằng Đon, chứng minh l thơ dở Sau chứng minh Ngơc trung nhËt kÝ lμ cđa ng−êi kh¸c bëi hay, nh ông đà thừa nhận Lm "kín võ" lại thoả mÃn đợc tâm địa ông Chắc chắn ông biết mẹo ny, nhng dù có ba đầu sáu tay ông không dám lm Bởi ông ngu dại chứng minh bi thơ l dở Kết quả, ông phạm lỗi thứ năm hình thức : dựa võ đoán để chứng minh võ đoán Ông để chứng minh Hồ Chí Minh thơ chữ Hán cả, m lại chứng minh bi thơ hay Ngục trung nhật kí l Hồ Chí Minh Một ví dụ : lm no chứng minh bi thơ dới l Hồ Chí Minh : Nguyên tiêu Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên ; Yên ba thâm xứ đm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mÃn thuyền" Tết nguyên tiêu (Đêm nay, rằm tháng Giêng trăng vừa tròn, Sông xuân, nớc xuân tiếp trời xuân ; Nơi khói sóng thăm thẳm bn việc quân, Nửa đêm trở thuyền đầy trăng)(1), Dù có l Lê Hữu Mục không cách no bảo l loại thơ dụng công "Thịnh Đờng" Phải nói Hồ Chí Minh thực hay chữ Con ngời dám tặng thơ Võ Liêm Sơn, xớng thơ với Bùi Đằng Đon, bn thơ với Huỳnh Thúc Kháng, dĩ nhiên đủ sức viết Ngục trung nhËt kÝ Vμ bμi th¬ nμy viÕt ë Lịng Dẻ năm 1942 : (1) Thơ Hồ Chủ tịch, NXB Văn học, H., 1967 116 Thợng sơn Lục nguyệt nhị thập tứ, Thợng đáo thử sơn lai ; Cử đầu hồng nhật cận, Đối ngạn chi mai Lên núi Hai mơi t tháng sáu, Lên đỉnh núi ny chơi ; Ngẩng đầu : mặt trời đỏ, Bên suối : nhnh mai (Tố Hữu dịch) Hai câu đầu nôm na để dẫn tới hai câu sau : tứ thơ cách mạng ho với tứ thơ Phật giáo Ngạn l bờ suối cụ thể nhng l bờ bên kia, bờ đạt đến giác ngộ Mai l mai cụ thể nhng l kẻ thoát khỏi kiếp luân hồi Cả hai lí tởng trớc mặt Tứ thơ ho hùng, siêu thoát đến l ! Hồ Chí Minh lμ thÕ ! Mơc ®Ých Hå ChÝ Minh theo đuổi l ! Ai viết hai câu thơ vừa muôn đời vừa mẻ, vừa thản vừa khí phách lại thấm đợm tình ngời đến ? Lê Hữu Mục đọc cha ? Tôi không nói thêm thơ chữ Hán ngoi Ngục trung nhật kí lm l đẩy ông vo chỗ bí Tôi nói chuyện phơng pháp lm việc Nhng có điểm phải bn Ông đà chứng minh hon ton Hồ Chí Minh không viết Ngục trung nhật kí Vậy lm ngợc lại : dùng có thực, tức l bi thơ ngoi Ngục trung nhật kí m chẳng phủ nhận cho l Hå ChÝ Minh ®Ĩ chøng minh nã lμ thèng nhÊt với bi thơ Ngục trung nhật kí V đà lm chắn ông chấp nhận Vì số trang có hạn nhắc đến nhan đề, không nhắc đến nội dung Vả lại câu chuyện ny nói với ông thôi, nói di m lm phần trớc gạch chéo l bi thơ chữ Hán Ngục trung nhật kí, phần sau gạch chéo l thơ ngoi, chữ Hán hay chữ quốc ngữ : Ngọ hậu / Sáu mơi tuổi ; Vọng nguyệt / Đối nguyệt ; Báo tiệp ức hữu / Tân xuất ngục học đăng sơn ; Thử hỏi, thi tứ, phong cách, ngôn từ, nghệ thuật, bi thơ cặp đối ứng có phải ngời lm không ? Không thể no phđ nhËn th¬ vμ ng−êi ë Hå ChÝ Minh lμ Một tâm hồn không chút nghĩ đến mình, chung thuỷ với ngời lao động, uy vũ không khuất phục nổi, nghèo khổ không lm thay đổi, giu sang không lm h hỏng Ông Lê Hữu Mục hình dung thơ l máy móc, lắp ghép, lÊy cđa ng−êi nμy ch¾p vμo ng−êi nä Thó thùc phải tự kiềm chế nói bình tĩnh trớc giọng điệu xúc phạm đến nh thơ tên tuổi cách vô lí nh 117 Không thể mợn thơ chữ Hán để chê thơ chữ Hán Hồ Chí Minh, ông Lê Hữu Mục dùng mánh khoé thiếu thật th l mợn thơ chữ quốc ngữ để chê thơ chữ Hán Đây l lỗi thứ sáu hình thức Hồ Chí Minh thuộc hệ cha tôi, bác Thế hệ ny lm thơ, văn chữ Hán cho v tặng ngời thân Còn thơ chữ quốc ngữ l ®Ĩ giao tiÕp víi mäi ng−êi, kh«ng trau cht mÊy nghệ thuật Đó l thơ để kêu gọi, cổ động nhằm mục tiêu trớc mắt Khi mục tiêu cụ thể, chắn nghệ thuật bị cản trở theo tôi, nghệ thuật bắt đầu cảm xúc cá nhân riêng biệt, đơn nối liền với bạn Nhng phải nói có nhiều bi thơ quốc ngữ Hồ Chí Minh hay Ví dụ bi thơ dới : Cảnh rừng Việt Bắc : Cảnh rừng Việt Bắc thật l hay, Vợn hót chim kêu suốt ngy Khách đến, mời ngô nếp nớng, Săn về, thờng chén thịt rừng quay Non xanh nớc biếc dạo, Rợu chè tơi say Kháng chiến thnh công ta trở lại, Trăng xa, hạc cũ với xuân ny (1) Các bi Cảnh khuya (1947), Quân ta ton thắng Điện Biên Phủ (1954), Tặng ton quyền Đờ-cu (1942), Tặng thống chế Pê - (1942), Ca binh lính (1941), Dân cy (1941), l thuộc loại ny Vì hăng hái theo đờng sai lầm, ông Lê Hữu Mục phạm sai lầm thứ bảy m lẽ ông phải tránh đợc Ông muốn nguỵ biện Nhng đà nguỵ biện phải khéo léo chút Chả lẽ ông kh«ng biÕt x−a kh«ng viÕt nhËt kÝ ngời khác ? Chả lẽ ông không đa thơ ngời khác vo tập thơ nhËt kÝ mμ l¹i lμ nhËt kÝ tï ? Chả lẽ ông không hiểu nội dung nhật kí l nôm na, cụ thể, cá biệt, lm cã thĨ nhê lμm ? Ch¶ lÏ ông quên vần tên đất liên quan với Hồ Chí Minh lm cách no bảo l ngời khác ? Ton chuyện trẻ m ông phạm, thực l khó hiểu V cuối cùng, sai lầm thứ tám l điểm sau Tôi nói với ông nghiêm chỉnh giáo s dạy văn học Trung Quốc với giáo s chuyện cÃi vÃ, mạt sát Tôi đà nửa đời đọc thơ văn Trung Quốc m không tìm thấy thơ văn vị tiên ngục, tâm hồn gắn bó với ngời nghèo khổ thiệt thòi - loại ngời gọi l humiliés et offessés (tủi nhục v bị ngợc đÃi) - nh tìm thấy Ngục trung nhật kí Theo tôi, muốn viết tác phẩm ny, giỏi lm thơ lμ chun nhá C¸i quan träng lμ mét ham mn suốt đời đấu tranh cho nhân loại bị áp bức, mét chÝ khÝ gang thÐp, nh−ng chñ yÕu lμ mét tâm hồn sáng Đức Phật, Xôcrat (Socrate), Giêsu (Jésus), Găngđi (Gandhi) lm đợc Tôi có nghiên cứu văn hoá Trung Hoa v tâm thức Trung Hoa Cái t©m thøc võa nãi Êy hiÕm cã ë Trung Hoa Theo ông l thơ tớng cớp Nhng thơ l gắn liền với tâm thức (1) Thơ Hồ Chủ Tịch, Bđd 118 Mong ông tìm đợc trờng hợp tơng tự thơ Trung Hoa Còn không lm no khỏi mang tiếng hồ đồ ? Phật dạy "Buông dao xuống thnh Phật" Đó l lời nói suông Thánh Phao - lô đà tiếng l ngời sát hại ngời Thiên chúa giáo Nhng ông đà buông dao để trở thnh ngời có công với Thiên chúa giáo Tôi không dám dạy Tôi lo dạy cha kịp dám đâu nói chuyện dạy đời Quyển sách ông Lê Hữu Mục viết thực tế l hnh động giơ dao Tôi chờ đợi ông lm với dao ? Nên buông dao Hớng dẫn học tập văn thơ Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh I - Yêu cầu : Đây l chuyên đề trọng tâm học phần "Văn học Việt Nam đại" có chơng trình hạn chế ôn thi tốt nghiệp, sinh viên cần : Nắm đợc phần khái quát chung nghiệp văn học Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh - Quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh - Hnh trình sáng tác thơ văn Bác, di sản văn học phong phú Hồ Chí Minh - Những t tởng tình cảm lớn thơ văn Hồ Chí Minh - Phong cách nghệ thuật thơ văn Hồ Chí Minh Đọc, cảm nhận v sâu phân tích đợc tác phẩm tiêu biểu Hå ChÝ Minh ë tõng thĨ lo¹i vμ biÕt vËn dụng để minh hoạ cho phần khái quát chung - Trun vμ kÝ cđa Ngun ¸i Qc : "Vi hμnh", Lời than vÃn b Trng Trắc - Thơ : + Tập thơ Nhật kí tù với bi : Không ngủ đợc, Chiều tối, Ngắm trăng, Cảnh chiều hôm, Đi đờng, Ngời bạn tù thổi sáo, Nửa đêm, Mới tù, tập leo núi + Chùm thơ kháng chiÕn cđa Hå ChÝ Minh viÕt ë ViƯt B¾c víi bi : Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đi thuyền sông Đáy, Chú ý : Đối với bi thơ chữ Hán cần nhớ nguyên văn chữ Hán, dịch nghĩa, dịch thơ - Văn luận : Tuyên ngôn Độc lập II - Phơng pháp học tập Tìm đọc c¸c t¸c phÈm cđa Ngun ¸i Qc - Hå ChÝ Minh (chú ý tác phẩm đợc trích giảng trờng phổ thông v tác phẩm đà yêu cầu trên) Đọc kỹ phần I : Cuộc đời v nghiệp văn học Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh, nắm luận điểm 119 Đọc phần II : Một số bi viết thơ văn Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh để góp phần bổ sung lm phong phú sâu sắc luận điểm phần I, đồng thời học tập cách phân tích, lập luận tác giả bi nghiên cứu Tham khảo bi phân tích tác phẩm cụ thể đà có phần III giáo trình, từ tập phân tích t¸c phÈm kh¸c sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Ngun ¸i Quèc - Hå ChÝ Minh III - Mét sè câu hỏi v đề Trình by v phân tích quan điểm sáng tác văn học Nguyễn Quèc - Hå ChÝ Minh ? T¹i nãi muèn hiểu đợc nghiệp Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh trớc hết cần nắm đợc quan điểm sáng tác Ngời ? Tóm tắt hnh trình sáng tác thơ văn Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh Kể tên tác phẩm qua chặng đờng, theo thể loại (ghi rõ năm sáng tác, hon cảnh sáng tác) Phân tích đặc trng phong cách nghệ thuật thơ văn Nguyễn ¸i Qc Hå ChÝ Minh NghƯ tht trμo phóng văn xuôi Nguyễn Quốc qua truyện ngắn Lời than vÃn b Trng Trắc, "Vi hnh", Những trß lè hay lμ Va - ren vμ Phan Béi Ch©u NhËt kÝ tï lμ mét tËp nhËt kí thơ Anh (chị) hÃy phân tích chất kí cđa tËp th¬ vμ chÊt th¬ cđa tËp nhËt kÝ Bình luận chất "thép" tập thơ Ngục trung nhËt kÝ cđa Hå ChÝ Minh Qua c¸c bi thơ Ngắm trăng, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, phân tích hình ảnh trăng thơ Bác Phân tích giá trị thực v giá trị nhân đạo tập thơ Nhật kí tù Khát vọng tù tËp th¬ NhËt kÝ tï 10 Phân tích vẻ đẹp hình tợng ngời chiến sĩ - thi sÜ qua tËp th¬ NhËt kÝ tï 11 Qua số tác phẩm tiêu biểu, quen thuộc, anh (chị) hÃy phân tích vẻ đẹp vừa giản dị vừa phong phú, vừa hồn nhiên vừa sâu sắc, vừa trí tuệ vừa trữ tình thơ Hồ Chí Minh 12 Vận dụng kiến thức thi pháp học, nêu nhận xét thời gian v không gian nghệ tht t¸c phÈm Ngơc trung nhËt kÝ 13 Mét nhμ th¬ n−íc ngoμi tõng viÕt : "Hå ChÝ Minh - tên Ngời l niềm thơ" Dựa vo đời v nghiệp thơ văn Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh, anh (chị) hÃy bình luận lời thơ 14 Phân tích nghệ thuật văn luận Tuyên ngôn Độc lập 15 Phân tích t tởng, tình cảm lớn dân tộc v thời đại thơ văn Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh 16 Vẻ đẹp truyền thống v đại thơ văn Hồ Chí Minh 17 Vị trí v ý nghĩa thơ văn Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh lịch sử văn học v đời sống tâm hồn dân tộc 120 Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Bên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dôc 121 ... cấu chặt chẽ Thờng thấy có hai dạng kết cấu sau : kết cấu hai phần (trên cảnh dới tình) v kết cấu bốn phần, câu mang chức : khai, thừa, chuyển, hợp Ví dụ kết cấu hai phần (trên cảnh dới tình)... nhị thập tứ, Thợng đáo th sơn lai Cử đầu hồng nhật cận, Đối ngạn chi mai dịch : Hai mơi t tháng sáu, Lên đỉnh núi ny chơi Ngẩng đầu : mặt trời đỏ, Bên suối, nhnh mai (Lên nói, 1942) Thêi gian Ng−êi... động loạt "nh khai hoá" v với bút pháp mỉa mai, châm biếm sâu cay v mÃnh liệt : "Trớc năm 1914, họ l tên da đen "hèn hạ", tên Annamit "hèn hạ", giỏi biết kéo xe v ăn đòn quan cai trị nh ta m "chiến

Ngày đăng: 02/02/2021, 05:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan