1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Ngữ Văn - Lớp 7

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên chuy n ý Là một nhà văn với trái tim tràn đầy cảm xúc, Vũ Bằng còn có những cảm nhận tinh tế về sức sống mãnh liệt của thiên nhiên và con người khi mùa xuân về. Trước v[r]

(1)

Bài 15 Tiết 63

MÙA XN CỦA TƠI

( Trích Thương nhớ muời hai – Vũ Bằng) A Mục tiêu cần đạt

* Kiến thức

+ Qua giảng học sinh hi u:

- Cảm nhận vẻ đẹp cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc

- Hi u tình yêu quê hương, đất nước nỗi nhớ thương da diết, sâu đậm nhà văn *Kỹ năng:

- Qua học rèn cho học sinh kỹ làm văn bi u cảm * Tình cảm:

- Từ học giúp cho em thêm yêu mến thiên nhiên, quê hương, đất nước, thêm yêu mến văn chương * ình thành c: T học, th m m , giải vấn đề, hợp tác

B Chuẩn bị giáo viên học sinh *Giáo viên

- Soạn

- Chu n bị ảnh Vũ Bằng, tranh ảnh mùa xuân - Sưu tầm số sáng tác Vũ Bằng

- Chu n bị phiếu tập * ọc sinh

- Học cũ - Chu n bị

C Tiến trình tổ chức dạy học * Ổn định tổ chức

* Kiểm tra cũ

*Gọi học sinh ki m tra theo hình thức vấn đáp Một HS hỏi, học sinh trả lời câu hỏi nội dung nghệ thuật Sài Gịn tơi u

* Giáo viên nhận xét cho điểm * Bài

- Cho học sinh nghe hát mùa xuân, sau giới thiệu

Mùa xuân mùa khởi đầu cho năm mới, thiên nhiên lòng người căng tràn nh a sống, vạn vật sinh sơi, nảy nở Đây mùa gợi nhiều cảm hứng, đề tài bất tận thi nhân, văn nhân từ xưa đến Mùa xuân cảm nhận người lấp lánh vẻ đẹp riêng Hơm nay, trị tìm hi u cảnh sắc, vẻ đẹp mùa xuân cảm nhận nhà văn Vũ Bằng

Đ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* oạt động 1:

-GV hướng dẫn học sinh đọc tìm hi u chung

- Học sinh đọc tìm hi u chung văn

I ĐỌC VÀ TÌM IỂU C UNG

- GV hướng dẫn học sinh đọc văn đọc mẫu - Đây văn trữ tình nên ý giọng đọc nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha, đ bi u đạt tình cảm trìu mến, da diết nhà văn

- Giải thích số từ ngữ khó

- Học sinh đọc văn

bản 1 Đọc văn

* GV cho học sinh tìm hi u nét tg

2 Tìm hiểu chung a Tác giả

(2)

hi u biết em tác

giả Vũ Bằng? Bằng, sinh lớn lên Hà Nội * Ông nhà văn, nhà báo có tên tuổi trước cách mạng tháng năm 1945, có sở trường truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí

* Sau 1954, ơng vào sống Sài Gịn, xa gia đình, quê hương, vừa viết văn, làm báo hoạt động cách mạng Những trang viết ông thấm đẫm nỗi nhớ thương da diết gia đình, q hương lịng mong mỏi đất nước thống

* Một số sáng tác chính:

- Miếng ngon Hà Nội (1960)

- Thương nhớ mười hai (1960 – 1971) - Bốn mươi năm nói láo (1969)

- Miếng lạ miền Nam (1970) - Hãy nêu xuất xứ th

loại văn bản?

- GV cho HS nhắc lại khái niệm tùy bút

- GV nhấn lại: TB th loại giàu chất trữ tình, cách viết linh hoạt, t do, phóng khống, thiên bộc lộ cảm xúc, suy ngh nhà văn Đây th loại th rõ nét cá nhân người viết

- HS trả lời b Văn

* Xuất xứ, thể loại:

- Mùa xn tơi trích từ thiên tuỳ bút Tháng giêng mơ trăng non rét tập Thương nhớ mười hai Vũ Bằng

- Thương nhớ mười hai tập tùy bút gồm 12 theo tháng năm, thể nỗi nhớ thương da diết nhà văn gia đình quê hương Mỗi tháng nhà văn lại nhớ nét đặc trưng riêng cảnh sắc phong vị miền Bắc Hà Nội thời đi m Những cảnh sắc phong vị mang đậm vẻ đẹp sắc văn hóa tinh tế, độc đáo không riêng vùng đất nước mà dân tộc

- Tác phầm sáng tác hoàn cảnh nào?

- Học sinh trả lời câu hỏi

* Hoàn cảnh sáng tác:

-Tác ph m sáng tác thời kỳ nhà văn Sài Gịn, sống xa gia đình, q hương s ki m soát Mỹ Ngụy

- Đoạn trích có th chia làm phần? Nội dung phần?

- Học sinh chia bố cục

* Bố cục:

Mùa xuân phần trích khơng phải tác ph m hoàn chỉnh, việc chia bố cục tương đối Có nhiều cách chia bố cục, d a vào nội dung văn bản, có th chia đoạn trích thành phần:

- Phần 1: Từ đầu  mê luyến mùa xuân: Tình cảm người mùa xuân

- Phần 2: Tiếp theo  hết: Mùa xuân cảm nhận Vũ Bằng

* oạt động 2:

-GV hướng dẫn học sinh tìm hi u chi tiết

- Đọc đoạn văn bản, em có cảm nhận chung giọng điệu cách đặt vấn đề tuỳ bút? - Ở đoạn đầu tiên, em có nhận xét cách diễn đạt nhà văn? Tác giả sử dụng biện pháp

- Học sinh trả lời

- HS tìm biện

II TÌM IỂU C I TIẾT

1 Tình cảm người mùa xuân

+ Giọng điệu thiết tha, dịu dàng, ngân nga, cách vào đề t nhiên

(3)

nghệ thuật chủ yếu nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

pháp điệp ngữ

nêu tác dụng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió, cấm trai thương gái, cấm mẹ u con, cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân Biện pháp nghệ thuật khẳng định, nhấn mạnh tình cảm t nhiên người mùa xuân

Giáo viên bình - Hàng loạt từ ngữ bảo được, cấm được, lời thách đố đ khẳng định chân lí hi n nhiên: Tình cảm mùa xuân quy luật tất yếu, quy luật tự nhiên người, khơng có lạ hết Các điệp từ, điệp ngữ, điệp câu sử dụng tranh luận đầy t tin giàu sức thuyết phục Những câu văn giàu nhạc điệu đọc lên nghe ngân nga, uy n chuy n, nhịp nhàng lời thơ vào lòng người cách t nhiên, tình cảm người mùa xuân – khoảng thời gian ngào tình yêu, tuổi trẻ, s sinh sơi, nảy nở, s giao thoa, hịa quyện đất trời với vạn vật… - Giáo viên chuy n ý:

Tình yêu mùa xuân tình cảm t nhiên người Với Vũ Bằng vậy, tình cảm ơng mùa xuân tuân theo quy luật chung Ông u sơng xanh, núi tím, u vẻ đẹp người mùa xn, ngồi ra, ơng cịn mê luyến mùa xuân lý riêng

2 Mùa xuân cảm nhận Vũ Bằng

a Cảm nhận Vũ Bằng mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội nói chung

- Vẻ đẹp mùa xuân Vũ Bằng cảm nhận qua mặt nào? Mùa xuân Vũ Bằng cảm nhận qua cảnh sắc thiên nhiên, qua khơng khí gia đình qua sức sống thiên nhiên và người

- Cảnh sắc, khơng khí mùa xuân mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội cảm nhận Vũ Bằng gợi tả qua hình ảnh chi tiết nào? biện pháp nghệ thuật nào?

- Em thích hình ảnh, chi tiết nào? sao?

- Học sinh trả lời * Cảnh sắc, khơng khí mùa xn gợi tả cách liệt kê hàng loạt chi tiết, hình ảnh tiêu bi u:

- Có mưa riêu riêu, gió lành lạnh - Có tiếng nhạn kêu đêm xanh

- Có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình cô gái đẹp thơ mộng…

- Cái rét ngào, khơng cịn tê buốt căm căm nữa…

(4)

cảnh vật khơng khí mùa xn qua cảm nhận nhà văn Vũ Bằng? Nhà văn cảm nhận vẻ đẹp cảnh sắc khơng khí mùa xuân giác quan nào? với giọng điệu nào?

- Đ th tình yêu tha thiết cảnh sắc khơng khí mùa xuân, nhà văn sử dụng phương thức bi u đạt nào?

đặc trưng, tiêu bi u cảnh sắc thiên nhiên Bắc Việt Hà Nội mùa xuân Đó mùa xuân với mưa bụi mỏng nhẹ bay, với gió se se, với không gian ban đêm trẻo, t nh văng vẳng âm tha thiết tiếng nhạn, tiếng trống chèo, tiếng hát… khiến cho lòng người náo nức, say sưa… Nhà văn cảm nhận vẻ đẹp cảnh sắc khơng khí mùa xn nhiều giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác, cảm giác… với giọng điệu náo nức, say mê Từ có lặp lại nhiều lần bi u đạt s phong phú vẻ đẹp mùa xuân Bắc Việt Hà Nội, đồng thời th niềm t hào vẻ đẹp quê hương, đất nước n sâu sau s luyến tiếc, nhớ thương đến vơ

Những câu văn trầm bổng nhịp nhàng, da diết, thiết tha diễn tả niềm háo hức, say mê, ngất ngây, nhà văn mùa xn Tâm trạng ơng có s phơi phới, rạo r c, rộn ràng tâm trạng gái thơ Nguyễn Bính:

Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Hội chèo làng Đặng qua ngõ Mẹ bảo: Thơn Đồi hát tối nay…

Dù xa quê ta có cảm giác Vũ Bằng sống khơng khí làng quê, cảm xúc ông trước cảnh sắc, khơng khí mùa xn Bắc Việt Hà Nội tươi nguyên, mẻ ngày Thế thấy tình yêu nỗi nhớ quê hương nhà văn da diết, sâu đậm đến nhường - Nhà văn kết hợp sử dụng phương thức bi u cảm kết hợp với miêu tả t s đ th tình yêu tha thiết cảnh sắc khơng khí mùa xn, khiến cho dịng cảm xúc trơi chảy cách t nhiên linh hoạt Dù chưa đến Bắc Việt, chưa đến Hà Nội qua trang văn thấm đẫm chất thơ Vũ Bằng, người đọc hẳn thấy yêu cảnh sắc mùa xuân thơ mộng thấm đẫm chất văn hóa

- Hãy tìm chi tiết đ th s cảm nhận nhà văn sức sống thiên nhiên người mùa xuân về? Em thích chi tiết, hình ảnh nào? sao?

- Học sinh tìm cảm nhận

* Sức sống thiên nhiên người mùa xuân về:

- Tự nhiên thấy có thú giang hồ êm nhung, khơng cần uống rượu mạnh thấy lịng mình say sưa – có lẽ sống

- Mùa xuân thần thánh làm cho người ta muốn phát điên lên

- Ngồi yên không chịu Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối, nằm im không chịu được, phải trồi thành nhỏ li ti giơ tay vẫy cặp uyên ương đứng cạnh

(5)

- Con người “sống” lại thèm khát yêu thương - Lòng anh ấm lạ, ấm lùng, cảm thấy có khơng biết hoa nở, bướm ràng mở hội liên hoan…

- Đ th sức sống mãnh liệt thiên nhiên người mùa xuân về, nhà văn Vũ Bằng sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào? Hãy tìm nêu tác dụng?

Giáo viên bình

- HS tìm nêu tác dụng

Nhà văn Vũ Bằng sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật so sánh đ th sức sống mãnh liệt thiên nhiên người mùa xuân về:

- Không cần uống rượu mạnh thấy lịng mình say sưa đó…

- Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối… - Y vật nằm thu hình nơi trốn rét thấy nắng ấm trở lại bò ra…

- Tuy miệng chẳng nói lịng cảm như có hoa nở… Như vậy, mùa xuân đến, không thiên nhiên, đất trời tràn ngập sức sống mà thở mùa xn cịn thấm đẫm bầu khơng khí gia đình, khơi dậy sức sống mãnh liệt lịng người Con người trẻ hơn, say sưa, hân hoan, nh a sống căng tròn thèm khát yêu thương Mùa xuân có sức mạnh diệu kỳ, đem đến sức sống cho vạn vật người, có nhà thơ viết: “Mưa xuân tươi tốt cả buồm” Mùa xuân với sức mạnh diệu kỳ khiến cho vật khô cằn cột buồm bật lên sức sống mãnh liệt

- Khơng khí mùa xn nhà văn cảm nhận qua hình ảnh, chi tiết nào?

Nhưng tác giả không cảm nhận mùa xuân cảnh sắc thiên nhiên mà cảm nhận sắc xn bầu khơng khí gia đình:

- Nhang trầm, đèn nến, bàn thờ…

- Bầu không khí gia đình đồn tụ êm đềm

- Việc gợi nhắc lại hình ảnh mùa xuân bầu khơng khí gia đình cho em suy ngh tâm tư nhà văn?

Học sinh trả lời Mùa xuân nơi Bắc Việt- nơi quê hương nhà văn với bầu khơng khí thiêng liêng, trang trọng, khơng khí sum họp, đồn tụ ấm cúng đối lập hoàn toàn với hoàn cảnh Vũ Bằng: xa quê hương, gia đình, vợ Điều khiến cho tâm trạng cô đơn, trống trải, nỗi buồn xa quê người lữ thứ trở nên thấm thía, sâu sắc Qua việc gợi nhắc hình ảnh mùa xn bầu khơng khí gia đình, nhà văn th tình yêu nỗi nhớ gia đình với khao khát sum họp đoàn tụ Hình ảnh gia đình ln in đậm tâm hồn, trái tim người xa quê với niềm nhớ thương đau đáu, da diết mùa xuân đến khiến khát vọng đoàn tụ, sum họp ông trỗi dậy mãnh liệt hết

Giáo viên chuy n ý Là nhà văn với trái tim tràn đầy cảm xúc, Vũ Bằng cịn có cảm nhận tinh tế sức sống mãnh liệt thiên nhiên người mùa xuân

- Em có nhận cảm vẻ đẹp mùa xuân miền Bắc sau ngày rằm

(6)

tháng giêng?

- Em có nhận xét s quan sát cảm nhận tác giả?

- Qua văn Mùa xuân của tơi, em học tập điều đ làm tốt văn bi u cảm?

văn dường khơng nén lịng mình, bật lên tiếng reo vui hân hoan, đầy thán phục:Đẹp mùa xuân ơi- mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến

- Qua việc tái cảnh sắc khơng khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng, ta thấy nhà văn có s quan sát cảm nhận tinh tế Ông phát khắc họa cách tài tình chuy n biến tinh vi cảnh sắc hương vị mùa xuân khoảng thời gian ngắn ngủi

- Đằng sau cảm nhận đẹp đẽ, sống động nhà văn cảnh sắc thiên nhiên không khí mùa xn Hà Nội nói riêng Bắc Việt nói chung, nhà văn gửi gắm điều gì?

- Qua văn bản, em thấy nhà văn Vũ Bằng người nào?

- HS trả lời câu hỏi

- HS nêu suy ngh

- Đằng sau tình cảm nồng nàn, da diết cảnh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xn Hà Nội nói riêng Bắc Việt nói chung, nhà văn Vũ Bằng gửi gắm niềm thương nỗi nhớ với quê hương, với gia đình Nỗi nhớ thương, lưu luyến cháy bỏng, khắc khoải, da diết, mãnh liệt tâm hồn người khách tha hương không mùa xuân mà thương nhớ suốt mười hai tháng, trước s ki m sốt gay gắt kẻ thù, ơng có th bộc lộ cách kín đáo thầm lặng qua trang văn, ngơn từ có sức lắng đọng, đ lại dư âm ngân nga lòng người đọc

+ Văn Mùa xuân th rõ nét vẻ đẹp người nhà văn Vũ Bằng:

- Nhà văn có s quan sát cảm nhận tinh tế, s am hi u sâu sắc, ngòi bút tài hoa

- Là người yêu mến trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên, sống, yêu mến vẻ đẹp quê hương đất nước

III TỔNG KẾT Nội dung Nghệ thuật

Ngày đăng: 02/02/2021, 05:14

Xem thêm:

w