giáo án tuần 26 : Phương tiện giao thông đường bộ

32 12 0
giáo án tuần 26 : Phương tiện giao thông đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ: Biết công việc của chú cảnh sát giao thông và trẻ biết một số luật lệ giao thông. Kỹ Năng[r]

(1)

Tuần thứ 26 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần; Tên chủ đề nhánh 1: PTGT đường

Thời gian thực hiện: số tuần: tuần

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình trẻ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân

-Biết tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu nguyện vọng phụ huynh

- Tạo mối quan hệ GV phụ huynh, cô trẻ

Rèn kỹ tự lập, gọn gàng, ngăn lắp

- Mở cửa thơng thống phịng học - Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh - Nội dung trò chuyện với trẻ - Sổ tay,bút viết - Kiểm tra ngăn tủ để tư trang trẻ

Chơi

Hướng trẻ vào góc chơi

Trị chuyện với trẻ chủ đề

Điểm danh trẻ tới lớp

- Trẻ chơi theo ý thích góc

- Cho trẻ chơi với “ Lịch bé”

- Cho trẻ xem tranh trò chuyện chủ đề

- Theo dõi trẻ đến lớp

- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi -Bảng : Lịch bé treo góc lớp

- Sổ theo dõi trẻ

Thể dục sáng

Tập tập thể dục sáng

-Trẻ tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ - Trẻ tập tốt động tác phát triển chung

- Giáo dục trẻ ý thức rèn luyện thân thể để có sức khỏe tốt

- Sân tập - Đĩa nhạc

(2)

Từ ngày 01/06/2020 đến 19/06/2020 Từ ngày 01/06 đến ngày 05/06/20120 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ chào ơng bà, bố mẹ

- Trị chuyện trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ

- Hướng dẫn nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, ông, bà,

-Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Quan sát trẻ chơi góc - Trẻ cất đồ chơi nơi quy định

- Cô gợi ý trẻ quan sát thời gian, thời tiết ngày, gắn ký hiệu lên bảng

- Trò chuyện với trẻ chủ đề - Điểm danh trẻ

- Trẻ chơi bạn góc

- Biết cất đồ chơi nơi quy định -Trẻ gắn lịch, ký hiệu thời tiết ngày

- Trẻ có mặt “ Dạ” cô 1 ổn đinh: Cho trẻ xếp hàng

2 Khởi động: Đi kết hợp, gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh

3.Trọng động

- Tập động tác: Tay, Chân, Bụng Bật theo nhạc hát

4 Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà

- Xếp thành hàng dọc

-Trẻ vòng tròn theo nhạc hát “ Em qua ngã tư đường phố”

thực động tác theo hiệu lệnh cô

-Trẻ tập cô động tác phát triển chung

(3)

Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

Góc chơi đóng vai: + Chơi đóng vai cảnh sát GT ( Hoặc người điều khiển PTGT) Người bán vé, xé vé ô tô, tàu hoả

- Trẻ biết chơi theo

nhóm, chơi

-Trẻ biết nhập vai thể hành động chơi

- Bộ đồ dùng đồ chơi nấu ăn

- Một số đồ chơi đồ lưu niệm, hoa giấy

Góc nghệ thuật -Tạo hình

+ Nặn, vẽ, cắt dán, tơ màu tranh PTGT đường bộ, đèn tín hiệu, biển hiệu giao thơng

- Phát triển trí sáng tạo tượng tưởng trẻ

- Trẻ biết cách vẽ, xé, dán, tô màu tranh

- Bút sáp, giấy vẽ, tranh để trẻ tô màu, giấy màu, hồ dán, kéo v…v

-Âm nhạc: Hát, múa, hát chủ đề Chơi với dụng cụ âm nhạc

- Trẻ biết cách vẽ, xé, dán, tô màu tranh - Trẻ mạnh dạn, tự nhiên

-Trang phụ, dụng cụ âm nhạc

Góc học tập: Xem sách tranh truyện, kể chuyện theo tranh chủ đề

+ Làm sách tranh hình ảnh ngày tết +Sao chép tên số loại PTGTđường

- Trẻ biết cách giở sách cẩn thận, khơng nhàu nát biết cách giữ gìn sách

- Một số tranh ảnh loại hoa -Bìa, bút màu, bút viết,

- Tranh lơ tơ, thẻ số

- Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, sỏi Chăm sóc cây,

- Trẻ thích lao động, u q chăm sóc, bảo vệ

- Cát, sỏi, bình tưới dụng cụ chơi với cát nước…v.v HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên

(4)

1.Ổn định

- Cho trẻ hát, vận động “ Đèn xanh,đèn đỏ” trò chuyện trẻ chủ đề

2 Nội dung

2.1 Thỏa thuận trước chơi

+ Cơ hỏi trẻ tên góc,nội dung chơi góc

-Cơ giới thiệu nội dung chơi góc

+ Cơ cho trẻ tự nhận góc chơi câu hỏi: Con thích chơi góc chơi nào? Con góc chơi nhé!

+ Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xd cho trẻ bầu nhóm trưởng

+ GD trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi

2.2 Quá trình trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở.Động viên khuyến khích trẻ ,hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

- Đổi góc chơi, liên kết nhóm chơi 2.3 Nhận xét góc chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi XD - Nhận xét góc chơi

3 Kết thúc

- Nhận xét buổi chơi, giáo dục ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi

- Nhận xét, tuyên dương

- Hát vđ - trò chuyện

- Nói tên góc chơi Nội dung chơi góc

- QS lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

- Phân vai chơi

- Trẻ chơi góc

-Tham quan góc chơi nói nên nhận xét

- Quan sát lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(5)

Hoạt động ngồi

trời

đích

- Trẻ thực hành trải nghiệm tham gia điều khiển số PTGT xe máy, xe đạp ô tô qua ngã tư đường phố

- Trẻ biết số phương tiện giao thông đường gần gũi với trẻ, biết số luật lệ giao thông đơn giản

- Trẻ trải nghiệm tham gia điều khiển số PTGT xe máy, xe đạp ô tô qua ngã tư đường phố

- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông

- Đồ dùng, đồ chơi xe máy, xe đạp, xe ô tô, đèn hiệu giao thông

- Sân trường vẽ mơ ngã tư đường phố có đèn hiệu

- Quan sát xe máy - Trẻ biết tên, đặc

điểm, công dụng xe máy, loai xe máy - Rèn kỹ quan sát, đàm thoại

- Có ý thức thực quy định tham gia giao thông

- Địa điểm qs, đối tượng nội dung qs Câu hỏi đàm thoại

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên

(6)

1.Ổn định Tập trung trẻ

2.Giới thiệu :Giới thiệu buổi dạo

3.QS đàm thoại : Cô giả làm tiếng động phương tiện giao thông

-Xe máy, ô tô đâu? Người đi đâu - Khi qua ngã tư đường phố phải làm gì? đèn đỏ phải làm gì? Đèn xanh? Đèn vàng ? - Ở ngã tư đường phố chỗ dành cho người bộ? Đèn giao thông cơng an đường để làm gì?

- Cho trẻ tham gia điều khiển PTGT mô hình sân trường.Cơ quan sát giúp đỡ trẻ 3 Củng cố- GD :

- Hôm làm gì? Vì phải chấp hành LLGT đường bộ?

- GD trẻ thực luật lệ giao thông

- Đứng xung quanh cô

- QS lắng nghe.Trẻ vừa vừa hát

- Trẻ nghe đốn tên PTGT - lịng đường, vỉa hè - Quan sát đèn hiệu giao thông: Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh đi, đèn vàng chuẩn bị

- Chỗ có biển báo vạch kẻ trắng.Hướng dẫn người đường - Trẻ điều khiển PTGT

- Điều khiển PTgiao thông - Vì để an tồn cho người 1.Ổn định: Tập trung trẻ

2.Giới thiệu :Giới thiệu buổi dạo

3.QS đàm thoại : xem có đây? Xe máy gồm phận ? Đây phần ? Khung xe máy gồm có gì? Yếm xe để làm gì? ( Dùng để chắn bụi )

- Đây phần gì? Yên xe nào? Yên xe dùng để làm gì? Đây phần gì? Có tác dụng gì?

- Nổ máy có tác dụng gì? Xe máy chạy đâu? Các ngồi xe máy chưa? xe máy người phải làm gì?

4 Củng cố- GD : Chúng vừa qs gì? - GD trẻ đội mũ bảo hiểm xe máy

- Đứng xung quanh cô

- lắng nghe; Hát “đi chơi” - Xe máy ! Đầu, khung, bánh xe; Yếm, yên, phanh, chân, phần máy nổ … Phần yếm xe dài - Yên xe: To, dài, để ngồi

- Phanh chân, phanh cho xe dừng lại

- Nổ máy, giúp xe chạy Xe chạy đường, đường

- Đội mũ bảo hiểm - QS xe máy

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(7)

Hoạt động ngoài

trời

Vẽ sân , phương tiện giao thơng đường mà trẻ thích

- Trẻ vẽ, tô màu phương tiện giao thông đường theo ý thích

- Rèn kỹ tạo hình cho trẻ

- phấn vẽ, hột hạt, que

- Sân chơi sẽ, thống mát

Trị chơi vận động: “Ơ tơ vào bến”

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi hứng thú chơi - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ

- Giáo dục ý thức tổ chức

-Địa điểm chơi - Giáo viên chuẩn bị từ đến chỗ khác màu nhau.Chia sân chơi làm đến chổ tương ứng với màu cờ

-TCVĐ:“Ơ tơ bến” - TC dân gian: “dung dăng dung dẻ, trốn tìm ,ô ăn quan”

Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi

-Địa điểm chơi

Chơi tự - Trẻ chơi đoàn chia

sẻ với bạn

- Đảm bảo an toàn cho thân

- Đồ chơi sân sach , an toàn

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(8)

đặc điểm bật số phương tiên giao thông đường như: Xe máy, ô tơ, xe đạp,… - Cơ gợi trẻ nói cách vẽ ô tô, xe máy, xe đạp - Khuyến khích trẻ sử dụng phấn- Cô quan sát hướng dẫn trẻ

- Củng cố- Giáo dục

-Trẻ nói lên hiểu biết -Trẻ vẽ, xếp hình theo ý thích

1.Ổn định tổ chức

2.Giới thiệu tên Trò chơi: “ Ơ tơ vào bến” 3.Hướng dẫn:

Luật chơi: Ơ tơ vào bến Ai nhầm phải lần chơi

Cách chơi: Giáo viên nói: “Ơtơ chuẩn bị bến” Khi đưa hiệu lệnh màu cờ ô tô màu vào bến ( Cứ khoảng 30giây giáo viên hướng dẫn hiệu lệnh lần) Các ôtô khác tiếp tục chạy chạy chậm

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Sau lần chơi cô nhận xét, động viên trẻ. 4.Củng cố: Hỏi trẻ tên trò chơi

- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức chơi, 5.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

-Trẻ đứng xung quanh cô - Lắng nghe

- Mỗi trẻ cờ có màu với người hướng dẫn

- Nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi: Trẻ vừa chạy vừa quay tay trước ngực lái ơtơ, vừa nói: “Bim, bim, bim…”,

Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Cho trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời Hướng dẫn trẻ chơi an tồn

- Cơ bao qt trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với thiết bị, đồ chơi trời

-Trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nha

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(9)

Hoạt động ăn

Vệ sinh - Rèn thói quen vệ sinh

trước, sau ăn

- Nước sạch, Khăn mặt sạch,

- Ăn trưa, ăn quà chiều

- Trẻ ăn ngon miệng, - Tạo khơng khí vui vẻ bữa ăn

- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh ăn

- Giáo dục trẻ số hành vi văn ăn như: ngồi ngắn, khơng nói chuyện to, không làm rơi vãi, ho hắt phải che miệng, biết mời cô bạn bắt đầu ăn, cầm thìa tay phải, tự xúc ăn

- Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế

- Bát, thìa, cốc cho trẻ

- Đĩa để cơm rơi, khăn ẩm(lau tay) - Đặt bàn: + Một đĩa đựng thức ăn rơi

+ Một đĩa để 5-6 khăn sạch, ẩm

Hoạt động ngủ

Ngủ trưa

- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc - Rèn cho trẻ biết nằm ngắn ngủ - Đảm bảo an toàn cho trẻ n

- Kê giường, chải chiếu

- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè

- Giảm ánh sáng cách che rèm cửa sổ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân + Thực bước rửa tay, + Lau mặt

- Trẻ rửa tay xà phòng - Rửa mặt

1.Trước ăn

- Cho 4-6 trẻ ngồi bàn có lối quanh bàn dễ dàng

- Cô giáo chia cơm bát cho trẻ ăn ấm

- Cơ giới thiệu ăn giáo dục dinh dưỡng - Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước ăn

2.Trong ăn

- Cô qs trẻ ăn, nhắc trẻ thực thói quen văn minh ăn

3 Sau ăn

- Hướng dẫn trẻ thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định

-Trẻ ăn xong: lau miệng, rửa tay, uống nước

- Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Quan sát lắng nghe - Mời cô, mời bạn ăn cơm - Trẻ ăn

-Trẻ cô thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định -Trẻ ăn xong lau miệng,rửa tay, uống nước

1.Trước ngủ : Hướng dẫn trẻ lấy gối, Cho trẻ nằm theo thành dãy

- Khi ổn định, cho trẻ nghe hát ru êm dịu để trẻ dễ ngủ

2 Trong trẻ ngủ

- Cơ có mặt theo dõi sửa lại tư ngủ cho trẻ) cần) Phát kịp thời, xử lý tình xảy

3.Sau ngủ

- Cô chải đầu tóc cho trẻ, nhắc trẻ cất gối, vào nơi quy định

-Tự lấy gối

-Trẻ nằm theo tổ thành dãy

- Trẻ ngủ

-Trẻ cất gối, cất chiếu, vào nơi quy định, vệ sinh, lau mặt

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(11)

Chơi, hoạt động theo ý

thích

Hướng dẫn trẻ làm quen với số luật lệ giao thông đường đơn giản gần gũi với trẻ

-Trẻ biết số luật

-Phát triển ngôn ngữ - Giáo dục chấp hành luật giao thơng

- Một số hình ảnh luật giao thơng

Ơn hát “Đèn đỏ đèn xanh’’

- Ôn thơ ‘‘Chú cảnh sát giao thông”

- Trẻ hát giai điệu lời ca.- Rèn kỹ ca hát cho trẻ

- Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ

- Trẻ thuộc thơ, nhớ tên nhân vật thơ.- Rèn kỹ đọc thơ.- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông

- Đàn nhạc

-Tranh ảnh minh họa

- mũ nhân vật thơ

- Tổ chức cho trẻ chơi với phần mềm Kidsmart

- Trẻ biết mở máy, sử dụng chuột, dê chuột; biết chọn ,trò chơi biết cách chơi

- Giáo dục trẻ tiết kiệm điện ( tắt máy không sử dụng)

- Phịng máy tính sẽ, an tồn

-Hoạt động góc theo ý thích trẻ

- Hoạt động theo ý thích góc

- Rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, quy định

- Một số đồ dùng,đồ chơi

- Đồ chơi, nguyên liệu , học liệu góc

HOẠT ĐỘNG

(12)

- Cơ cho trẻ hát luật giao thông

- Cơ trị chuyện trẻ hát, luật giao thông

- Cho trẻ quan sát tranh ảnh luật giao thơng trị chuyện trẻ Và giáo dục trẻ

- Trẻ nghe giải câu đố

- Cô giới thiệu tên hát.Trò chuyện với trẻ nội dung hát - Cho trẻ hát

- Củng cố- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ an tồn giao thơng

- Cô đặt câu hỏi giúp trẻ nhớ lại thơ nói cơng việc cảnh sát giao thông thơ

- Cô tổ chức cho trẻ đọc nhiều hình thức khác

- Nhận xét- tuyên dương

- Lắng nghe, trò chuyện cô

- Trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc hát biễu diễn với nhiều hình thức ( Lớp, tổ, cá nhân

-Trẻ đọc thơ

- Cô giới thiệu buổi chơi

- Cô hướng dẫn trẻ cách mở máy, cách sử dụng chuột, cách di chuột, cách chọn biểu tượng chơi

+ Cho trẻ thực

- Cô nhận xét tuyên dương

-Nhắc nhở trẻ cách sử dụng thiết bị điện tử

- Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ thực

- Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi,cơ quan sát trẻ chơi

- Cô quan sát giúp đỡ trẻ chơi

- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng,đồ chơi nơi quy định

-Trẻ chọn góc chơi - Chơi bạn

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(13)

Chơi, hoạt động theo ý

thích

-Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề

-Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên

- Trẻ biết tiêu chuẩn thi đua tuần

- Nhận xét đáng giá theo tiêu chuẩn thi đua

- Giáo dục có ý thức, có kỷ luật, có hướng phấn đấu

- Trang phục dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan - Phiếu bé ngoan - ( Cuối tuần)

Trả trẻ Vệ sinh- trả trẻ - Trẻ vệ sinh

- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước

-Trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh học sinh

- tư trang, đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

(14)

- Cô tổ chức cho trẻ biễu diễn văn nghệ

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua

- Gợi gợi hỏi trẻ nhận xét bạn, trẻ nêu tên bạn đạt ba tiêu chuẩn, bạn có hành vi ngoan bạn có hành vi chưa ngoan

- Cô nêu tên trẻ ngoan những trẻ mắc lỗi, nhắc nhở trẻ cố gắng phấn đấu tuần sau

- Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ (cuối ngày), tặng PBN (cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

-Trẻ biểu diễnvăn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé -Trẻ nhận xét

- Qs lắng nghe - Cắm cờ

- Qs lắng nghe

- Cô nhắc trẻ làm vệ sinh cá nhân

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân - Cơ hướng trẻ biết chào hỏi giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước

- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh trẻ

Trẻ làm vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ chào giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước

(15)

TCVĐ: Ai nhanh

Hoạt động bổ trợ: Câu đố; hát: tàu lửa, em qua ngã tư đường phố I Mục đích – Yêu cầu

Kiến thức

- Trẻ biết thực vân động tung bóng lên cao bắt bóng, bóng rơi xuống biết bắt bóng tay khơng làm rơi bóng khơng ơm bóng vào người

- Trẻ biết tập động tác tập phát triển chung nhịp nhàng theo lời hát “ Đu quay” hướng dẫn cô

- Biết chơi trò chơi 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ định hướng không gian, tung bắt trẻ - Phát triển tố chất vận động: Khéo léo, nhanh nhẹn

3 Thái độ

- Yêu thích mơn học, mạnh dạn tự tin, chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần thi đua, đoàn kết, hợp tác cá nhân với hoạt động

II Chuẩn bị

Đồ dùng giáo viên trẻ

- Bóng cao su đủ cho trẻ qủa

- 10 cột đèn, rổ to, hai rổ loại Địa điểm tổ chức

- Phòng học rộng, sạch, phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức - Gọi trẻ đến bên cô

- Cô làm động tác mơ số PTGT trẻ đốn - Xe máy xe đạp, xe ô tô PTGT đường - Khi tham gia giao thông người phải nào? (chấp hành luật lệ giao thông )

2 Giới thiệu

- Cơ nói: Người lái xe tơ gọi gì? ( Người tài xế) - Bác tài xế chở đến cho nhiều quà? Quà nhỉ?

- Mỗi bạn chọn bóng khởi động

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động

- Trẻ đứng xung quanh cô - Trẻ xem đốn: Xe máy, xe đạp, xe tô

- chấp hành luật lệ giao thông

- Người tài xế

- Quả bóng

(16)

- Tập nhạc “ Đi tàu lửa ” Trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu chân: thường, mũi chân, thường, gót chân, khom lưng, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm hai hàng dọc

- Cô cho trẻ điểm danh 1,2 chuyển đội hình hàng dọc

3.2 Hoạt động 2:Trọng động

3.2.1 Bài tập phát triển chung: Tập động tác với bóng kết hợp nhạc hát “ Đường em đi” - Tay: Tay trước – gập tay trước ngực

- Chân: Ngồi khuyu gối

- Bụng: đứng nghiêng người sang bên - Bật: Tách chân – khép chân

(Trẻ chuyển hàng ) 3.2.2 Vận động bản

- Trên tay có gì?

- Với bóng chơi nào?

- Cô thực mẫu

+ Lần 1: khơng giải thích + Lần kết hợp giải thích:

Tư chuẩn bị: Bàn tay, cẳng chân sát sàn nhà Khi có hiệu lệch “Bắt đầu” Con bò bàn tay cẳng chân, phối hợp chân tay kia, bị theo đường díc dắc qua đèn hiệu giao thông, cho không chạm vào đèn

+ Mời 1, trẻ lên làm thử:

- Trẻ thực lần lượt( hai trẻ lượt) Cô ý sửa sai cho trẻ Những trẻ tập chưa cô nhận xét-hướng dẫn cho tập lại

- Hai đội nam – nữ kết hợp thực vận động ( Cô mở nhạc hát Em qua ngã tư đường phố) 3.2.3 Trò chơi vận động : Ai nhanh hơn

- Giới thiệu tên trò chơi: Ai nhanh

- Trẻ khởi động theo tiếng nhạc kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh cô

- Trẻ điểm danh 1,2 Chuyển từ hai hàng thành hàng - Trẻ tập nhạc

- Quả bóng

- Tung bóng, lăn bóng, đá bóng, đập bắt bóng, tập thể dục với bóng ,

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát lắng nghe - Một, hai trẻ làm thử - Trẻ thực

- Chia trẻ thành hai đội : Nam- nữ vừa kết hợp tung bắt bóng

(17)

bị khơng chạm vào cột đèn Đội nhiều đội thắng

- Cách chơi: Chia lớp thành đội có hiệu lệnh bắt đầu bạn lên bò theo đường zic zắc qua cột đèn Lấy loại sau chạy chạm vào tay bạn cuối hàng, bạn bò đường zíc zắc lên lấý đến hết hàng Đội nhiều đội thắng

- Cô điều khiển chơi - Nhận xét trẻ chơi

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Mỗi bạn cầm bóng giả làm vơ lăng xe tơ, làm tài xế lái xe

4 Củng cố- giáo dục

- Chúng vừa chơi trị chơi gì? Thực vận động gì?

- Hàng ngày phải tập vận động để thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn nhé!

5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ

- Quan sát lắng nghe - Quan sát lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi

- Đi lại nhẹ nhàng theo giai điệu b hát “ Em tập lái tơ”

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 02 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động : Toán “ Gộp đếm đối tượng phạm vi 8”

Hoạt động bổ trợ : Hát vận động “ Tập đếm”; Trò chơi I Mục đích –Yêu câu

(18)

- Trẻ biết gộp đếm nhóm đối tượng phạm vi 8, nhận biết số từ 1- 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ gộp đếm - Phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ 3 Thái độ

- Ham thích hoạt động, tập chung ý học II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ.

- Các nhóm đồ vật có số lượng xếp rải rác lớp - Rổ đồ chơi có: Xe máy, Xe đạp , thuyền, ca nô

- Thẻ số có tổng (2-6; 3- 5; 4-4; 1-7;)

Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động nhà. III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát vận động minh họa hát " Tập đếm” Hồng Cơng Sử"

- Cơ nhắc lại vế lời hát: + với mấy?

+ thêm mấy? + với bao nhiêu? 2 Giới thiệu bài.

- Vừa làm gì?

- Hơm gộp đếm đối tượng phạm vi nhé!

3 Hướng dẫn.

3.1 Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi 8 - Cơ cho trẻ tìm đếm nhóm đồ chơi chuẩn bị xung quanh lớp sau dùng thẻ số tương ứng đặt vào

- Tạo âm thanh: Vỗ tay tiếng, dậm chân cái, đếm tiếng sắc xô

- Hát, vận động

- Là - Bằng - Là - Trẻ trả lời

(19)

Vừa chơi giỏi cô phát cho rổ đồ chơi

* Gộp đối tượng

Các ơi, tin lớp học giỏi ngoan nên bác nông dân gửi tặng cho nhiều xe máy, Xe đạp, thuyền

- Bây lấy tất xe máy mà cô gửi tặng cho

+ Các xếp xe máy bên Xe đạp bên

+ Các đếm xem có xe máy? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

+Có Xe đạp? Chúng ta gắn thẻ số mấy? Bây để có xe máy phải làm nào? (Trẻ trả lời)

Đúng gộp số Xe máy số Xe đạp với nào? xếp xe máy vào hàng với xe đạp Các đếm xem có tất xe? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

-Như cô gộp xe máy xe đap Cái xe

- Các thử đổi vị trí xe đạp xe máy xem xe đạp xe máy mấy?(trẻ trả lời)

=>Cô khái quát : Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng đấy,

* Gộp đối tượng

Các cất hết xe lấy tất cho cô

- Các xếp cà chua bên táo bên

+Các đếm xem cô có cà chua? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

+Cơ có táo?Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Các gộp lại thành hàng ngang

- Trẻ quan sát, đếm cô

- Trẻ thực - Trẻ xếp đếm - Xe máy Số xe đạp số

- Gộp Xe máy Xe đạp

- Trẻ thực đếm, chọn số tương ứng - Trẻ nhắc lại

- Lắng nghe - Trẻ thực

(20)

đếm

- Cơ có tất quả? Chúng ta gắn thẻ số mấy?

Như cô gộp cà chua táo

- Các thử đổi vị trí cà chua táo xem táo cà chua quả?(trẻ trả lời)

=>Cô khái quát : Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng

* Gộp 5đối tượng

Các cất tất cho cô lấy tất vật

+ Các xếp thuyền bên ca nô bên

+ Các đếm xem có thuyền? gắn thẻ số mấy?

+ Có ca nơ? gắn thẻ só mấy? Bây muốn biết có phương tiện giao thơng đường thủy phải làm nào?(trẻ trả lời)

Đúng xếp chó cá chép thành hàng ngang

- Các đếm xem có tất vật? tương ứng với thẻ số mấy?

Như cô gộp thuyền ca nô PTGT đường thủy

- Các thử đổi vị trí cá chép chó xem kết có khác không?(trẻ trả lời)

=>Cô khái quát : Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng

Kết luận : Như gộp nhóm với dù có vị trí (trái hay phải )thì cho kết giống

- Có 7quả, thẻ số - Trẻ thực trả lời

- Trẻ thực

- Lắng nghe

- Xếp đếm, thuyên, số

- ca nô, số

- gộp đếm

- Trẻ thực - Lắng nghe

(21)

+ Gộp với hay với + Gộp với hay với + Gộp với hay với 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập

Hôm học giỏi thưởng cho trị chơi

*Trò chơi : Trò chơi : “Nối tranh” - Cách chơi :

Cơ có nhóm cây, nhóm hoa có số lượng khác đếm nối cho nhóm có số lượng

Cô bàn quan sát đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ thực

* Trị chơi 2: Trị chơi : “Tìm bạn thân”

- Cách chơi : Mỗi trẻ có thẻ sơ: 1,2,3,4,5,6 Chúng vừa vừa hát

- Khi hơ : “Tìm bạn, tìm bạn” trẻ tìm kết nhóm có số lượng 8.( Cơ gợi ý: Bạn có thẻ số kết nhóm với bạn có thẻ số mấy, bạn có thẻ số kết nhóm với bạn có thẻ số mấy? )

- Luật chơi: Tìm bạn kết nhóm tạo nhóm có số lượng

- Cô tổ chức chơi(2-3 lần)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau lần chơi nhận xét rút kinh nghiệm cho trẻ

4 Củng cố.

- Các vừa làm gì?

- Chúng tìm gộp đếm nhóm đồ chơi có số lượng

5 Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

- Lắng nghe cô hướng dẫn chơi

- Trẻ chơi nối tranh

- Lắng nghe cô hướng dẫn chơi

- Trẻ chơi trị chơi

- Gộp đếm nhóm đối tượng có số lượng

(22)

Thứ ngày 03 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: Tạo hình : Cắt dán ô tô chở khách

Hoạt động bổ trợ : Hát: Em tập lái ô tô I Mục đích – Yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết hình để tạo nên xe ô tô họa tiết phụ - Trẻ miêu tả hiểu biết phận xe ô tô

(23)

- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay trẻ 3 Thái độ

- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông - Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm đẹp II Chuẩn bị

1.Đồ dùng- đồ chơi - Tranh mẫu

- Vở tạo hình, giấy màu, hồ, tranh mẫu, hình cắt sẵn cho trẻ dán - Nhạc hát giao thông

2 Địa điểm - Trong lớp III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định

- Cho trẻ hát “Em tập lái tơ”. - Con biết có lại tơ nào?

-Ơ tơ dùng để làm gì? Ơ tô tô tải dùng để trở hàng, ô tô khách dùng để chở người

2 Giới thiệu

- Để biết tơ có phận ? tìm hiểu ô tô chở khách nhé! 3 Hướng dẫn

3.1.Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại - Cơ có tranh đây?

- Xe tơ thân xe, có bánh xe, thân xe có cửa cho hành khách vào, nhiều cửa sổ - Các nhìn xem thân xe có dạng hình gì? - Bánh xe có dạng hình gì?

- Cửa có dạng hình gì? Cửa sổ có dạng hình gì? Các có muốn cắt dán hình tô chở khách không? Hãy xem cô làm mẫu nhé!

* Cô làm mẫu

- Cô chọn mảnh giấy màu hình chữ nhật to để cắt dán thân xe, cắt vát hai đầu cuả hình chữ nhật

- Cơ chọn mảnh giấy màu khác cắt hình

-Trẻ hát

- Trẻ kể ô tô tắc xi, ô tô tải, ô tô con, ô tô khách,… - Dùng để chở người chở hàng từ nơi đến nơi khác

- Tranh tơ chở khách - gồm có, thân xe, bánh xe cửa cửa sổ - Hình chữ nhật

- Hình trịn

- Cửa có dạng hình chữ nhật, Cửa sổ có dạng hình vng

(24)

chữ nhật nhở làm cửa chính, cắt nhiều hình vng làm cửa sổ

- Cắt hai hình trịn làm bánh xe

- Xong phết hồ vào mặt trái hình để dán, dán hình chữ nhật to làm thân xe trước, dán hình chữ nhật nhỏ lên thân xe làm cửa chính, dán hình vng lên thân xe làm cửa sổ, dán hình trịn làm bánh xe

- Khi phết hồ nhớ phết vào mặt trái cuả giấy màu - Cô gợi hỏi số trẻ nhắc lại cách thực 2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ thực hiện

- Cô quan sát đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ thực - Kết hợp cho trẻ nghe nhạc

3 Hoạt động: Trưng bày sản phẩm

- Mời trẻ chọn tranh nhận xét Trẻ chon tranh bạn nhận xét Cô nhận xét chung, nêu điểm sáng tạo trẻ

4.Củng cố giáo dục:

- Các vừa xé dán hình nhỉ?

- Các hành khách xe phải làm để đảm bảo an tồn giao thơng? ( phải ngồi ngắn, khơng thị tay chân ngồi đảm bảo an tồn cho không con)

5 Kết thúc

Nhận xét tuyên dương Chuyển hoạt động

Quan sát lắng nghe

- Nói theo ý hiểu

- Trẻ thực

- Treo tranh

- Quan sát tranh nói lên cảm nhận

- Cắt dán hình tơ chở khách

- Hát: Em tập lái ô tô

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

(25)

Thứ ngày 04 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: LQVCC “ Trò chơi với chữ x, s”

Hoạt động bổ trợ: Hát “em chơi thuyền”; Trị chơi “ Tìm chữ theo hiệu lệnh cuả cô”; Cắt dán nét tạo chữ x,s

I Mục đích – Yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết phân biệt chữ s, x thông qua trị chơi - Tìm chữ s,x từ trọn vẹn

2 Kỹ năng

- Trả lời câu hỏi cô mạch lạc

(26)

3 Thái độ

- Giáo dục Tìm hiểu thêm nhữ từ có chữ học II Chuẩn bị

1.Đồ dùng giáo viên trẻ

- Tranh có từ: “ Sân bay”; “ xe máy”; “tài xế”; “xe ô tô tải ”; “ Xe tắc xi ”,.“ Hoa súng’’; “Chim sơn ca“ - Thẻ chữ s, x

- Bài đồng dao: sáo rừng; xúc xắc xúc xẻ

2 Địa điểm tổ chức : Trong lớp III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định

- Hát “em chơi thuyền” - Các ơi, bạn nhỏ đâu?

- Thuyền phương tiện giao thông đường gì? - Khi ngồi thuyền ngồi nào?

- À, ngồi thuyền ngồi im, không đưa tay xuống sông không chạy nhảy thuyền nguy hiểm

2 Giới thiệu bài

- Cơ có tranh, xem tranh gì? - Chúng đọc cho

- Con tìm chữ x, s từ

- Hơm chơi trị chơi với chữ học

3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Trị chơi: Tìm chữ chữ theo hiệu lệnh cô

- Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi, rổ có chữ học

- Khi chơi cô yêu câu tìm chữ trẻ tìm chữ giơ lên đọc

+Tìm chữ, Tìm chữ, tìm cho chữ x +Tìm chữ, Tìm chữ, tìm cho chữ s

+Tìm chữ, Tìm chữ, tìm cho chữ có hai nét xiên

-Hát “em chơi thuyền” -Đi chơi thuyền

PTGT đường thủy Ngồi im…

- Em xem thuyền sông - Trẻ đọc

-Tìm đọc - Tìm chữ s, x

-Nghe cô hướng dẫn cách chơi

(27)

ngắn

+ Tìm chữ, Tìm chữ, tìm cho chữ gốm nét cong hở trái cong hở phải

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ

3.2 Hoạt động 2: Đọc tìm gạch chân chữ s,x trong đồng dao

- Tìm gạch chân chữ g đồng dao 3.3 Hoạt động : Cắt dán nét tạo chữ x,s - Cô cho trẻ hoạt động nhóm

- Mỗi trẻ chọn cắt dán nét cho sẵn tạo chữ s,x

- Cô theo dõi giúp đỡ trẻ - Nhận xét- tuyên dương 4.Củng cố

- Chúng chơi trị chơi với chữ gì?

- GD trẻ tìm chữ học tranh chuyện, sách báo

Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

-Trẻ đọc đồng dao

- Tìm gạch chân chữ s,x - Trẻ hoạt động nhóm Cắt dán nét tạo chữ s,x

- Chữ s,x

- Hát vận động “Em tập lái ô tô’’

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái, cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ)

Sên sển sền sên Mày lên công chúa Mày múa tao xem Tao mua áo đỏ áo xanh cho mày

Xúc xắc xúc xẻ

(28)

.

Thứ ngày 05 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: Thơ : “ Chú cảnh sát giao thông”

Hoạt động bổ trợ : Hát vận động bài:" Em qua ngã tư đường phố” Trò chơi: Em làm cảnh sát giao thơng

I Mục đích – Yêu cầu 1/ Kiến thức

- Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ: Biết công việc cảnh sát giao thông trẻ biết số luật lệ giao thông

2 Kỹ Năng

- Rèn cho trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm

- Phát triển khả ghi nhớ có chủ định, ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 Thái độ

- GD trẻ lịng biết ơn cơng an giao thơng trẻ biết tham gia luật lệ an toàn giao thông

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên trẻ

(29)

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định

- Cô trẻ hát bài:" Em qua ngã tư đường phố”

- Cơ cho trẻ trị chuyện nội dung hát

- Cho trẻ xem tranh ảnh ngã tư đường phố có cơng an đường hỏi: Đây ai? Chú cảnh sát làm gì? đâu? Chú mặc quần áo màu gì? 2 Giới thiệu bài

- Có thơ hay nói cảnh sát giao, có muốn nghe khơng?

3 Hướng dẫn

3.1.Hoạt động 1: Cô đọc thơ

- Cô giới thiệu tên thơ “ Chú cảnh sát giao thông”

- Cô đọc thơ lần

+ Đọc diễn cảm kết hợp cử điệu

- Giảng nội dung thơ : Chú cảnh sát giao thông làm việc ngã tư đường phố, lúc trời nắng khơng ngại khó khăn, với mũ kê pi, găng tay trắng gậy đường Nhờ có CSGT mà ngừơi xe cộ lại dễ dàng không gây tai nạn

- Cơ đọc thơ lần 2:(Kết hợp hình ảnh) - Đàm thoại trích dẫn nội dung thơ: +Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? + Bài thơ nói lên điều gì?

- Cơ đọc thơ lần 2: kết hợp chữ tranh Cô viết tên thơ cho trẻ đọc

2 Quan sát đàm thoại

+Trang phục cảnh sát giao thông nào?

- Đọc trích dẫn “Đầu đội mũ kê pi Tay đeo găng trắng”

- Giải thích từ khó “Mũ kê pi”( mũ cảnh sát giao thông) Cho trẻ quan sát mũ kê pi thật

- Trẻ hát vận động - Quan sát đàm thoại - Chú công an, quần áo màu vàng, đường ngã tư đường phố

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe cô đọc - Quan sát lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

- Quan sát lắng nghe -Trẻ trả lời theo hiểu biết

- Trẻ đọc tên thơ

(30)

+ Chú đứng làm việc đâu?

- Đọc trích dẫn “Mặc cho trời nắng Giữa ngã tư đường”

+ Chú sử dụng dụng cụ để điều khiển giao thơng? ( Cho trẻ quan sát gậy CSGT) - Đọc trích dẫn “Gậy bốn phương

Người người đúng”

+ Khi giơ gậy hướng phải nào?

- Đọc trích dẫn

“Gậy đưa thẳng đứng Khi dang tay Mọi hướng dừng Hai chiều xuôi ngược” + Mọi người tham gia giao thơng nhắc nhở điều gì?

- Đọc trích dẫn

“Phía sau phía trước Mọi người nhắc nhau Đừng ngại chờ lâu Đợi tay chỉ.” - Qua thơ học tập điều tham gia giao thông?

3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

+ Hình thức 1: cho lớp đọc thơ cô 2-3 lần ( Chú ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ)

+ Hình thức 2: Tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên đọc 3.4 Hoạt động 4.

Trị chơi : “Em làm cảnh sát giao thơng”

- Luật chơi: Ai không thực bị nhảy lò cò - Cách chơi : chọn trẻ mặc quần áo cảnh sát giao thông đứng đường, người tham gia giao thông phải tuân thủ luật giao thơng Khi tay dang ngang đi, tay thẳng đứng dừng

- Tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố- giáo dục

- Các vừa đọc thơ gì? Khi tham gia giao thơng người phương tiện phải làm gì? - Khi tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ an tồn giao thơng Đi đến ngã tư

- ngã tư đường phố - Lắng nghe

- Gậy

- Lắng nghe

- Khi đưa gậy thẳng đứng xe người dừng lại, dang hai tay xe cộ người - Đợi tay chỉ, theo tay

- Thực luật lệ giao thông - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ đọc thơ theo cô

- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ ý nghe cô hướng dẫn

- Trẻ chơi

- Bài thơ: Chú cảnh sát giao thông

(31)

cảnh sát giao thông 5 Kết thúc

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động

Ngày đăng: 02/02/2021, 04:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan