Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
40,76 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀKẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTẠICÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT I. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG I.1 khái niệm và bản chất tiềnlương 1. Khái niệm Có rất nhiều quan điểm khác vềtiền lương, tuỳ theocác thời kỳ khác nhau. Theo quan điểm cũ: Tiềnlươngvà một khoản thu nhập quốc dân được phân phối cho người lao động căn cứ vào số lượng lao động của mỗi người. Theo quan điểm này tiềnlương vừa được trả bằng tiền, vừa được trả bằng hiện vật thông qua các chế độ nhà ở, y tế, giáo dục - chế độ tiềnlươngtheo quan điểm này mang tính bao cấp, bình quân nên không có tác dụng kích thích người lao động. Điều này có thể thấy trong thời gian kỳ bao cấp, nước ta đã hiểu và áp dụng tiềnlươngtheo quan điểm này. Theo quan điểm mới, : Tiềnlương được biểu là giá cả của sức lao động, khi thị trường lao động đang dần được hoàn thiện và sức lao động trở thành hàng hoá. Nó được hình thành do sự thoả thuận hợp pháp giữa người lao động ( người bán sức lao động ) và người sử dụng lao động ( người mua sức lao động ). Tiềnlương hay giá cả sức lao động chính là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo công việc đã thoả thuận. Các Mác đã nói: "Để cho sức lao động phát triển theo một hướng nhất định thì phải có một sự giáo dục nào đó mà chính sự giáo dục này lại tồn tại một loại hàng hoá ngang giá''. Lượng hàng hoá ngang giá này chính là giá trị sức lao động. Giá trị sức lao động không phải là yếu tố bất biến mà nó phải thuộc vào nguyên nhân, yếu tố khách quan, cả chủ quan lẫn khách quan. Tuy vậy, trong mỗi giai đoạn nhất định của lịch sử, của xã hội thì sức lao động có thể giao động và giá trị của nó. Phụ thuộc vào quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trường và trong cơ chế thị trường tiềnlương phải tuân theo quy luật phân phối theo lao động là chủ yếu. 2. Bản chất: Như đã đề cập ở trên, tiềnlương thực chất là giá cả sức lao động. Tuy vậy để thừa nhận điều này thì tiềnlương đã trải qua ba điểm, quan điểm không đúng đắn làm méo mó ý nghĩa đích thực của nó,. Nếu như trong nền kinh tế bao cấp thì tiềnlương không phải là giá cả sức lao động. Vì nó không thừa nhận và hàng hoá không ngang giá theo quy luật cung cầu. Thị trường sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốc dân và phụ thuộc vào quy định của Nhà nước. Sang cơ chế thị trường buộc chúng ta phải có những thay đổi lại nhận thức vềvấnđề này. Trước hết sức lao động là thứ hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất. Tính chất hàng hóa cuả sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân mà mở công chức làm việc trong lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Tuy nhiên do đặc thù riêng trong sử dụng lao động của từng khu vực mà các quan hệ thuê mướn, mua bán hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận vềtiềnlương cũng khác nhau. Mặt khác tiềnlương phải là trả cho sức lao động tức là giá cả hàng hoá sức lao động mà người lao động và người thuê lao động thoả thuận với nhau theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trường. Tiềnlương là bộ phận cơ bản và giờ đây là duy nhất trong khu thu nhập người lao động . Tiềnlương là một yếu tố đầu vào của quá trình sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệpvà đối với chủ doanhnghiệp thì tiềnlương là một phần cấu thành nên chi phí được tính toán quản lý chặt chẽ, đối với người lao động thì tiềnlương là quá trình thu nhập từ lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu với đại đa số người lao động. Do vậy phấn đấu tiềnlương là mục đích hết thảy của người lao động và chính mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển và khả năng lao động của mình. Cùng với tiền lương, cáckhoản bảo hiểm và kinh phí nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí doanh nghiệp. Việc tính toán chính xác chi phí về lao động sống dựa trên cơ sở quản lý vàtheo dõi quá trình huy động và sử dụng lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. I.2 Chức năng của tiền lương. Trong cácdoanhnghiệp thương mại cũng như cácdoanhnghiệp khác của nền kinh tế quốc dân, tiềnlương thực hiện 2 chức năng: + Về phương diện xã hội: Tiềnlương là phương tiệnđểtáisảnxuất sức lao động cho xã hội. Đểtáisảnxuất mức lao động thì tiềnlương phải đảm bảo đúng tiêu dùng cá nhân của người lao động và gia đình họ. + Phương diện kinh tế: Tiềnlươngvà đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động, làm cho họ vì lợi ích vật chất của bản thân và gia đình mình mà lao động một cách tích cực với chất lượngvà kết quả ngày càng cao. Trong hệ thống quản lý doanhnghiệp thì tiềnlương được tư duy như là đòn bẩy kinh tế trong quản lý sản xuất. Việc trả lương phải gắn với kết quả lao động. Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, có sức lao động không làm ngừng hưởng, bội số của tiềnlương phải phản ánh đúng sự khác biệt trong tiềnlương lao động có trình độ thấp nhất và cao nhất đã được hình thành trong quá trình lao động I.3. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương. 1. Vai trò của tiền lương: Tiềnlương la khoản thu nhập chủ yếu của người lao động vì vậy nó phải đóng vai trò này trước hết phải đảm bảo được mức sống tối thiểu cho người lao động. Mức sống tối thiểu là mức độ thoả mãn nhu cầu về điều kiện sinh hoạt để tồn tạivà phát triển. Mức sống tối thiểu được thể hiện qua 2 mặt: + Về mặt hiện vật: Thể hiện qua cơ cấu, chủng loại các tư liệu sinh hoạt vàcác dịch vụ cần thiết đểtáisảnxuất giản đơn. + Về mặt giá trị: Thể hiện qua các giá trị của các tư liệu sinh hoạt vàcác dịch vụ cần thiết. Mức sống tối thiểu phải được đảm bảo bằng tiềnlương tối thiểu: Tiềnlương tối thiểu là số tiền nhất định trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất, ở mức độ nhẹ nhàng, và diễn ra trong môi trường lao động bình thường. Số tiền đó có thể đảm bảo cho người lao động mua được. Những người tư liệu lao động thiết yếu đểtáisảnxuất sức lao động cho bản thân và có dành một phần phụ giúp gia đình, đảm bảo lúc hết tuổi lao động. Như vậy xét cơ cấu thì trong tiềnlương tôí thiểu bao gồm một hệ thống các chỉ tiêu hợp lý đảm bảo cho nhu cầu chỉ tiêu về ăn, mặc và sinh hoạt. Mức lương tối thiểu là do nhà nước đề ra, nó áp dụng cho mọi ngành, mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Nó đòi hỏi cho mọi doanhnghiệp khi trả lương cho người lao động thì không được trả thấp hơn so với mức lương tối thiểu. Ngoài ra tiềnlương còn đóng vai trò điều hoà lao động, là một công cụ đòn bẩy điều phối lao động có hiệu quả cao. 2. Ý nghĩa của tiền lương. Tiềnlương luôn xem xét từ 2 góc độ. Trước hết đối với chủ doanh nghiệp, tiềnlương là yếu tố chi phí sản xuất. Còn đối với người cung ứng lao động thì tiềnlương là nguồn thu nhập. Mục đích của chủ doanhnghiệp là lợi nhuận, mục đích của người lao động là tiền lương. Với ý nghĩa tiềnlương không chỉ mang tính chất là chi phí mà nó trở thành phương diện tạo ra giá trị mới hay nói đúng hơn là nguồn cung ứng sự sáng tạo ra giá trị tăng. đứng về phía người lao động thì nhờ vào tiềnlương mà họ có thể nâng cao mức sống, giúp họ hoà đồng với nền văn minh của xã hội. Nó thể hiện sự đánh giá đúng mức năng lực và công lao của họ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Trên một góc độ nào đó thì tiềnlương là bằng chứng tỏ rằng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của người lao động với gia đình, doanhnghiệpvà xã hội, nói chung mọi nhân viên đều tự hào với mức lương của mình và đó là niềm tự hào cần được khuyến khích. Lương là động lực chính giúp người lao động tăng hiệu quả lao động, tuy nhiên mặt trái của nó cúng là nguyên nhân gây bất mãn trí tuệ bỏ doanh nghiệp,''nếu doanhnghiệp cắt xét lương của người lao động thì người lao động sẽ làm cho sản phẩm kém chất lượng'' 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương. Tiềnlương không chỉ thuần tuý là vấnđề kinh tế, vấnđề lợi ích mà nó còn là vấnđề xã hội liên quan trực tiếp đến các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước. Do vậy tiềnlương bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: + Nhóm yếu tố thuộc vềdoanh nghiệp: chính sách của doanh nghiệp, khả năng tài chính, cơ cấu tổ chức . + Nhóm yếu tố thuộc về thị trường lao động: quan hệ cung cầu trên thị trường, mặt chi phí tiền lương, chi phí hoạt động, thu nhập quốc dân, tình hình kinh tế - pháp luật . + Nhóm yếu tố thuộc về thị trường lao động. Số lượng chất lượng lao động, thanh niên công tác, kinh nghiệm làm việc vàcác mối quan hệ khác . + Nhóm yếu tố thuộc về công việc : lương hao phí lao động trong quá trình làm việc, cường độ lao động, năng xuất lao động II. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNGVÀTRÍCHTHEOLƯƠNG CỦA DOANHNGHIỆPSẢNXUẤT . II.1. Các hình thức trả lươngTiềnlương là biểu hiện rõ nhất về lợi ích kinh tế của người lao động và trở thành đòn bẩy mạnh mẽ nhất kích thích người lao động. Để phát huy tối đa chức năng của tiềnlương thì việc trả lương cho lao động cần phải dựa vào những nguyên tắc cơ bản sau: + Phải đảm bảo táisảnxuất mở rộng sức lao động. + Dựa trên sự thoả thuận sức giữa người mua, người bán mức lao động. + Tiềnlương phụ thuộc vào kết quả sảnxuất kinh doanh việc kết hợp đúng các nguyên tắc trên với mô hình thức trả lương cụ thể thích hợp với mỗi loại hình doanh nghiệp, về cơ bản dù kinh doanh ở lĩnh vực vào sảnxuất hay dịch vụ thì cácdoanhnghiệp cũng chỉ có hai hình thức trả lương cơ bản: + Trả lươngtheo thời gian + Trả lươngtheosản phẩm 1. Trả lươngtheo thời gian: Khái niệm: Trả lươngtheo thời gian là việc trả lương dựa vào thời gian lao động (ngày công) thực tế của người lao động. Về việc trả lương nay được xây dựng căn cứ thời gian công tác và trình độ kỹ thuật của người lao động. Hình thức trả lương này được áp dụng chủ yếu đối với nhân viên hành chính sự nghiệp: (đối với công nhân sảnxuất thì chi phí áp dụng ở những bộ phận bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sảnxuất đó mà nếu trả lươngsản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực . Để trả lươngtheo thời gian người ta căn cứ vào ba yếu tố mới . + Ngày công thực tế của người lao động. + Đơn giá tiềnlương tính theo ngày công. + Hệ số tiềnlương (Hệ số cấp bậc công việc) Ưu điểm : Đơn giản, để tính toán phản ánh được trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của từng lao động cho thu nhập có tính ổn định hơn. Nhược điểm: Chưa gắn kết lương với kết quả lao động. Của từng người lao động tận dụng thời gian lao động nâng cao năng xuất lao động và chất lượngsản phẩm. * Các hình thức trả lươngtheo thời gian Tùy theo yêu cầu và trình độ quản lý của doanhnghiệp mà doanhnghiệp có thể lựa chọn một trong hai cách tính lương sau: + Trả lươngtheo thời gian giản đơn + Trả lươngtheo thời gian có thưởng. 1.1. Trả lươngtheo thời gian giản đơn . Đây là chế độ trả lương mà tiềnlương của mỗi người lao động do mức lương cấp bậc cao hay thấp nhất và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định, hình thức này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định được định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc cụ thể. Công thức: Số tiềnlương Trả theo Thời gian = Mức lương cấp bậc xác định ở mỗi công việc x Số thời gian làm việc ở Công việc x Hệ số loại phụ cấp Nhược điểm: Là không xem xét đến thái độ lao động đến hình thức sử dụng thời gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị . nên khó tránh khỏi được hiện tượng xem xét bình quân khi tính lương. Có ba hình thức trả lươngtheo thời gian giản đơn: - Lương tháng: Là hình thức được trả cố định hàng tháng được quy định chi từng bậc lương trong tháng. Bảng lương tháng được áp dụng để trả cho người lao động làm công tác quản lý, hành chính sự nghiệpvàcác ngành không sảnxuất vật chất. Công thức: Lương tháng = Tiềnlương cấp bậc chức vụ một người + Tổng số công việc thực tế trong tháng + Hệ số các loại phụ cấp lương Nhược điểm: Không phân biệt người lao động làm việc nhiều hay ít trong tháng `nên không khuyến khích công việc tận dụng ngày công trong chế độ, không phản ánh đúng năng suất lao động giữa những người cùng làm một công việc. - Lương ngày: Là tiềnlương trả cho một ngày làm việc trên cơ sở của tiềnlương tháng chia cho 26 ngày trong tháng. Lương ngày được áp dụng chủ yếu để trả lương cho người lao động trong những ngày hội họp, học tập làm việc nhiệm vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp. Công thức: Lương ngày = Lương tháng 26 ngày x hệ số phụ cấp - Lương giờ: Là tiềnlương trả cho một ngày làm việc được xác định trên cơ sở lương ngày chia cho số giờ trên chuẩn quy định. Ưu điểm: Phản ánh tương đối chính xác tiêu hao lao động của giờ làm việc, tiện áp dụng để tính tiềnlương cho số lao động của mỗi giờ làm việc thêm, số tiền phải trả cho những ngày vắng mặt tại nới làm việc hoặc thuê mướn người lao động làm việc không chọn ngày theo tổ chức sảnxuấtvà lao động tương ứng. Lương được làm căn cứ để tính đơn giá tiềnlươngtheo thời gian có thưởng. 1.2 - Trả lươngtheo thời gian có thưởng. Chế độ trả lương này là sự kết trả lươngtheo thời gian giản đơn với tiền thưởng khi mà người lao động đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã quy định tức là ngoài tiềnlương thì người lao động còn nhận thêm một khoảntiền thưởng do hoàn thành tốt công việc hoặc tiết kiệm chi phí. Tiềnlương được tính bằng cách lấy lương trả lươngtheo thời gian giản đơn nhân với thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền lương. Ưu điểm: Phản ánh được trình độ kỹ năng của người lao động, phản ánh được thời gian làm việc thực tế và thành tích công tác, thái độ người lao động, ý thức lao động, ý thức trách nhiệm . của người lao động thông qua tiền thưởng. Do đó các tác dụng khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả lao động của mình. Cùng với cáctiến bộ xã hội thì chế độ tiềnlương ngày càng đa dạng, phong phú và hoàn thiện hơn, tuy nhiên qua nhiều lần cải cách nhưng hình thức trả lươngtheo thời gian vẫn mang tính chất bình quân vẫn chưa gắn bó với hiệu quả lao động. Nếu muốn hạn chế những thiếu sót thì hình thức trả lươngtheosản phẩm sẽ phát huy tốt hơn và khắc phục được những điểm cố hữu. 2. Trả lươngtheosản phẩm . Khái niệm: Là hình thức trả lương trực tiếp cho người lao động dựa vào số lượngvà chất lượngsản phẩm dịch vụ mà họ hoàn thành. Ý nghĩa : Trả lươngtheosản phẩm gắn thu nhập của người lao động với kết quả sảnxuất trực tiếp. Để có thu nhập cao thì chính người lao động phải tạo ra sản phẩm dịch vụ. Do đó người lao động sẽ tìm cách nâng cao năng xuất lao động, trình độ chuyên môn, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, góp phần thúc đẩy phong trào thi đua sảnxuất chung. Ưu điểm : + Kích thích người lao động tăng năng suất lao động + Khuyến khích sự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tích luỹ kinh nghiệm và phát huy sáng tạo, nâng cao khả năng làm việc. + Thúc đẩy phong trào thi đua góp phần hoàn thiện công tác quản lý. Nhược điểm: Do trả lươngtheosản phẩm cuối cùng nên ngừơi lao động để chạy theo số lượng bỏ qua chất lượng, vi phạm quy trình kỹ thuật sử dụng thiết bị quá mức vàcác hiện tượng tiêu cực khác. Để hạn chế thì doanhnghiệp cần xây dựng cho mình hệ thống, các điều kiện như: định mức lao động, kiểm tra kiểm soát, điều kiện định mức lao động làm việc ý thức trách nhiệm của người lao động. 2.1 Khoánsản phẩm trực tiếp. Hình thức trả lương này được áp dụng trong điều kiện có định mức lao động trên cơ sở định mức giao khoán cho cá nhân người lao động và tính đơn giản tiền lương. Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sảnxuất kinh doanh được lựa chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm quy đổi) thường áp dụng cho cácdoanhnghiệpsảnxuất kinh doanh một loại hoặc một số loại sản phẩm có thể quy đổi được và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt. Công thức: DG = hoặc ĐG =L o x T Trong đó : + ĐG: Đơn giá tiềnlương một sản phẩm cho người lao động. + Lo : Mức lương cấp bậc của người lao động. + Q: Định mức sản phẩm của người lao động . + T: Thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm . Từ đó: Tiềnlương của 1 công nhân: L 1 = ĐG x Q 1 L 1 : Tiềnlương thực tế mà người lao động nhận được. Q 1 . Số lươngsản phẩm thực tế hoàn thành . 2.2. Khoántheo khối lượng công việc : (Trả lươngtheosản phẩm tập thể) Hình thức này được thực hiện trong điều kiện không có định mức lao động vàkhoán đến tận người lao động, hình thức này áp dụng để trả lương cho một nhóm người lao động khi họ hoàn thành một số khối lượng công việc nhất định và áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều người tham gia. [...]... dụng quỹ lươngvà bố trí tiềnlươngĐể phản ánh tình hình thanh toán tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương của người lao động, kếtoán sử dụng TK 334 "phải trả công nhân viên" kết cấu TK 334 Bên nợ: - Cáckhoảntiền lương, tiền thưởng, BHXH vàcác TK phải trả, đã ứng cho công nhân viên - Cáckhoản khấu trừ vào tiềnlương công nhân viên Bên có: - Cáckhoảntiền lương, tiền thưởng, BHXH vàcác TK phải... để tính ra cáckhoản BHXH, BHYT khấu trừ tiền lương, cuối cùng dựa trê quỹ lương thực hiện và quỹ lương thực tế phát sinh kếtoán lập bảng tính BHXH, BHYT và KPCĐ cho từng bộ phận Cuối tháng căn cứ vào chứng từ tiền lươngvàcáckhoảntríchtheolương tổng hợp tiền lương, BHXH, BHYT và KPCĐ cho toàn công ty 2- Hạch toán tổng hợp cáckhoảntríchtheolương Đối với cáckhoảntríchtheolương chỉ gồm 2... lao động Vấnđề đặt ra là trong công tác hạch toán như thế nào cho đúng với quy định, đảm bảo nhanh chóng kịp thời đưa ra những thông tin hữu ích về lao động cho những người quan tâm III KẾTOÁN TỔNG HỢP TIỀNLƯƠNGVÀ CÁ KHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG III.1- Hạch toán lao động tiềnlươngĐể hạch toántiền lương, tiền công vàcáckhoản trợ cấp, phụ cấp cho người lao động dựa vào các hình thức trả lươngKế hoạch... bên có - Cáckhoảntiền lương, tiền thưởng vàcác TK khác phải trả cho công nhân viên TK 334 có số dư bên nợ trong từng trường hợp đặc biệt Phản ánh số tiền đã trả qua số phải trả vềtiền lương, tiền công, tiền thưởng vàcáckhoản khác cho công nhân viên III.3- Phương pháp hạch toán kếtoán * Tính tiền công, tiềnlươngvànhữngkhoản phụ cấp theo quy định phải trả cho công nhân viên, kếtoán ghi sổ... TM, TGNH Tiền lươngvàcáckhoảntríchtheolương là hai vấnđề luôn gắn chặt với nhau, cáckhoảntríchtheolương bổ sung theo chế độ tiềnlương nhằm thảo mãn tốt nhất yêu cầu của người lao động Hạch toán tổng hợp lao động tiền lươngcáckhoảntríchtheo lương, giúp các nhà quản lý sử dụng tiềnlương có hiệu quả nhất Sơ đồ 2 Hạch toáncáckhoảntríchtheolương 2 TK 338 TK 334 4 TK 622 TK 111, 112... Trả lươngtheokhoándoanh thu: Trả lươngtheodoanh thu cũng là hình thức trả lươngtheosản phẩm nhưng vì sản phẩm của người lao động trong cácdoanhnghiệp được biểu hiện bằng doanh thu bán hàng trong một đơn vị thời gian Trả lươngtheo hình thức này là cách trả tiền mà tiềnlương của cả tập thể và cá nhân người lao động phụ thuộc vào đơn giá của người lao động Đơn khoántheodoanh thu là mức lương. .. thức trả lươngKế hoạch lập bảng thanh toánlương cho từng tổ, đội , công nhân xây dựng , các phòng ban Đồng thời tính tiềnlương phải trả cho từng người lao động - Cáckhoảntríchtheolương 19% - Cáckhoản phụ cấp, trợ cấp, cáckhoản giảm trừ tiềnlương 6% Cáckhoản khấu trừ này được lập theo từng đơn vị sản xuất, theo đơn vị hiện hành thì kếtoán được sử dụng nhữngchứng từ sau đây: Mẫu số 01 LĐTL... nước, kếtoán ghí sổ Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên Có TK 3338: thuế thu nhập cá nhân Nhìn chung hạch toántiềnlươngtheo chế độ kếtoán mới phần nào đã chi tiết hơn, rõ ràng hơn vềcáckhoản khấu trừ, đối tượng chi phí lương cụ thể hơn Vì vậy thông tin vềtiền lương, về lao động đầy đủ và đáng tin cậy hơn Sơ đồ 1 Kếtoáncáckhoản thanh toán với công nhân viên TK 111 TK 334 TK 622 Tạm ứng lương. .. công nhân phục vụ sảnxuất chính vàcác công nhân phụ trợ khác Đơn giá lươngTiềnlươngsản = phẩm gián tiếp sản phẩm gián x Số lươngsản phẩm hoàn thành tiếp công nhân sảnxuất chính - Tiềnlương trả theosản phẩm tập thể: + Phương pháp 1: Phương pháp chia lươngsản phẩm theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật của công việc Lt n ∑ Ti Li = x Ti Hi x Hi i =1 Trong đó: Li: Tiềnlươngsản phẩm của công... lớn và ngược lại II.2 - Quản lý quỹ lương trong doanhnghiệp Quản lý quỹ lương là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả các loại hoạt động mà doanhnghiệp quản lý, sử dụng kể cả lao động trong và ngoài danh sách Quỹ lương bao gồm cáckhoản sau: + Tiềnlương tháng, ngày theo hệ thống tháng, bảng lương Nhà nước + Tiềnlương trả theosản phẩm + Tiềnlương trả công nhật cho người lao động ngoài biên chế Tiền . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ. chia lương. * Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng. Hình thức trả lương này là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và tiền lương, tiền lương trả theo