1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Giao an nhánh 2 .các bạn của be ở lớp

26 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 46,44 KB

Nội dung

Giáo dục trẻ: Đến trường có nhiều bạn chơi rất vui, các con phải biết yêu thương và chơi cùng bạn, không đánh bạn, không giành đồ chơi của bạn.. Chúng mình cùng cầm tay nhau chơi thân[r]

(1)

Tuần: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: Số tuần:3 Tên chủ đề nhánh :

Thời gian thực hiện: Số tuần:2 A.TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ -CHƠI -THỂ DỤC SÁNG

1 Đón trẻ.

Đón trẻ tận tay phụ huynh, ý tình hình sức khỏe trẻ

-Trị chuyện thân trẻ;

Tên tuổi, sở thích

* Chơi

- Chơi với đồ chơi theo ý thích

3 Thể dục sáng :

- Bài “Thổi bóng”

- Điểm danh.

- Trẻ biết chào cô, chào bạn, chào bố mẹ

- Biết cất đồ dùng vào nơi quy định

- Hiểu trả lời câu hỏi thân,

- Hiểu làm theo dẫn đơn giản cô giáo - Trẻ chơi vui vẻ bạn

- Trẻ biết chia sẻ đồ dung đồ chơi với bạn

- Rèn luyện khả thực tập theo yêu cầu cô

- Rèn trẻ có thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn

- Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Biết điểm danh

- Thơng thống phịng học

- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ

Sân tập an toàn, phẳng - Động tác mẫu

- Sổ diểm danh

(2)

Từ ngày 06/ /2019 đến ngày 27/ / 2019. Các bạn bé lớp

Từ ngày 16 / /2019 đến ngày 20/ / 2019. HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Đón trẻ:

- Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ tận tay phụ

huynh, nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ

- Hướng dẫn trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Cơ trị chuyện ngày tết trung thu, số hoạt động ngày tết trung thu

- Chơi tự do: cô trẻ chơi với đồ chơi lớp: chơi xếp hình, so hình…

2 Thể dục sáng.

* Khởi động:Cho trẻ xếp thành hàng khởi

động theo 1-2 vịng quanh nơi tập trẻ lấy bóng đội hình vịng trịn

* Trọng động :

+ ĐT1:Thổi bóng tập(3-4 lần)

Trẻ hít vào thật sâu, thở từ từ, kết hợp hai tay dang rộng làm bóng to

+ ĐT 2: đưa bóng lên cao, hạ bóng xuống(3-4l)

+ Động tác 3; Cầm bóng lên (2-3 lần)

Cúi xuống hai tay cầm bóng giơ lên cao, đặt xuống

+ ĐT4: Động tác 4(bật) tay cầm bóng bật nhẩy chỗ, kết hợp với nhạc thể dục, hát hát “Bóng trịn to”

* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

thỉnh thoảng dang tay làm chim bay, cị bay Điểm danh: Cơ gọi tên trẻ theo số thứ tự sổ điểm danh

-Trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Trẻ trò chuyện:

+ Tết trung thu tham gia vào hoạt động gì?

+ Tết trung thường có gì? - Trẻ chơi

- Trẻ khởi động cô

- Trẻ tập theo cô động tác

- Trẻ làm động tác hồi tĩnh - Trẻ có mặt cô

(3)

CHƠI TẬP THEO Ý THÍCH

* Góc thao tác vai: Cơ giáo, bác cấp

dưỡng

* Góc HĐVĐV: Xếp trường mầm

non

* Góc sách tranh: Xem tranh ảnh về

trường mầm non

* Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc

thơ, ca dao, đồng dao chủ đề, chọn màu xâu hạt

- Chơi đoàn kết với bạn - Rèn luyện kĩ giao tiếp chơi

- Trẻ biết cách xếp miếng ghép khít lại với theo hướng dẫn cô để tạo thành đường tới trường - Biết xắp xếp xanh, cỏ hai bên

- Biết lật trang sách xem tranh, ảnh bé bạn

- Biết trò chuyện tên, tuổi bạn nhóm

- Trẻ hưởng ứng hát múa cungf cô

Búp bê, bàn ăn, đồ chơi nấu ăn, bát, thìa, khăn , chén, yếm

Bộ lắp ghép, cây, thảm cỏ

Sách, truyện tranh, ảnh

- Dụng cụ

âm nhạc

HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn định:

- Cô trẻ hát “Đi chơi với búp bê” - Trò chuyện trẻ chủ đề “ Các bạn bé lớp”

2.Giới thiệu góc chơi:

- Cơ hướng trẻ ý đến đồ chơi góc

- Cho trẻ kể tên góc chơi lớp gọi tên số đồ chơi góc chơi - Cơ dẫn dắt giới thiệu góc chơi + Góc thao tác vai:

Các chơi góc này? Các cấp dưỡng làm gì.?

+ Góc hoạt động với đồ vật:

Ở góc hoạt động với đồ vật chơi gì? Xếp nào? Trên đường đến trường cịn có nữa? + Góc sách, tranh truyện:

Chúng xem tranh truyện, xem ảnh bé bạn lớp

- Khi chơi phải chơi nào?

* Phân vai chơi: Cho trẻ nhận vai chơi Cơ mời trẻ góc chơi

3 Hướng dẫn trẻ chơi:

- Cô cho trẻ vào góc thực thao tác - Cơ chơi trẻ: Cơ bao qt trẻ chơi Trị chuyện tham gia chơi trẻ Gợi ý, động viên, giúp trẻ thể tốt vai chơi Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ, giúp trẻ liên kết góc chơi với

* Nhận xét sau chơi:

Cô nhận xét góc chơi kĩ năng, hành vi, ngơn ngữ chơi trẻ

- Giới thiệu sản phẩm sau chơi - Hỏi trẻ dự kiến chơi lần sau trẻ

4 Kết thúc chơi:

Cô trẻ hát “Cất đồ chơi” cho trẻ thu dọn đồ chơi Động viên khuyến khích trẻ

Trẻ hát

Trẻ trị chuyện chủ đề

Trẻ kể tên góc chơi gọi tên đồ chơi có góc

Chơi bế em, cho em ăn Phải ôm em, dỗ em

Xếp đường đến trường, ghép mảnh ghép tạo thành đường

Chơi đồn kết, khơng tranh đồ chơi bạn Trẻ góc chơi

Hứng thú, tch ccc tham gia vào trò chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời dc kiến chơi lần sau Trẻ góc thu dọn đồ chơi

(5)

CHƠI TẬP NGOÀI TRỜI

- Trò chuyện quang cảnh trường: Thời tiết mùa thu…

- Dạo chơi quan sát vườn hoa trường

2 Trò chơi vận động :

+ Về nhà (bạn trai, bạn gái)

+ Kéo cưa lừa xẻ

3 Chơi theo ý thích:

- Chơi với đồ chơi thiết bị trời(đu quay, cầu trượt)

đang học, khu vực trường

- Trẻ biết tên số hoa có vườn

trường

- Rèn cho trẻ khả quan sát ý, ghi nhớ có chủ định

- Biết cách chơi trị chơi - Có phản xạ nhanh với tín hiệu chơi trò chơi - Nhận biết, phân biệt đươc bạn trai,bạn gái - Biết cách chơi trò chơi - Biết đọc lời đồng dao cô

- Chơi đoàn kết, biết nhường bạn chơi

sức khỏe trẻ - Trang phục gọn gàng, mũ, dép - Các khu vực quan sát

- Địa điểm vườn hoa `

-Tranh vẽ bạn trai bạn gái

-Trò chơi mẫu

- Đĩa nhạc hát “ Lời chào buổi sáng” - Lời đồng dao “Dung dăng dung dẻ” - Đồ chơi thiết bị trời: đu quay, cầu trượt

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động có mục đích:.

(6)

- Con có biết học trường khơng? Con biết trường Họa Mi? Hơm tìm hiểu quang cảnh trường Họa Mi nhé!

- Cô giới thiệu cho trẻ biết quang cảnh trường: khu vườn hoa, khu vườn cổ tích, khu vườn rau…

* Dạo chơi quan sát vườn hoa trường: - Trong vườn hoa có nhiều lồi hoa hơm tìm hiểu hoa Râm Bụt nhé!

- Con biết khơng? Cho trẻ nhắc lại tên

- Cô giới thiệu phận cây: hoa, lá, thân Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây: nhổ cỏ, nhặt rụng, tưới nước, khơng hái hoa, bẻ cành

2 Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Về nhà + Phổ biến luật chơi cách chơi

Tổ chức cho trẻ chơi - lần

+ Cô bao quát trẻ chơi động viên, khích lệ trẻ

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ … + Cơ phổ biến cách chơi Cô chơi trẻ 2-3 lần Nhận xét tuyên dương trẻ

Chơi theo ý thích:

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi trời, đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ - Nhận xét buổi dạo, cho trẻ vệ sinh vào lớp

- Trường Tràng An

- Trẻ kể trẻ biết trường - Trẻ quan sát, lắng nghe, nhắc lại tên khu vcc

- Vâng - Cây râm bụt

- Trẻ quan sát, nhắc lại

- Trẻ trải nghiệm chăm sóc - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi hứng thú cô - Trẻ chơi đoàn kết bạn

TỔ CHỨC CÁC

(7)

HOẠT ĐỘNG ĂN

1 Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân:

2 Trong ăn:

3 Sau ăn:

- Trẻ biết vệ sinh cách

- Biết kê ghế ngồi vào bàn ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác

- Trẻ biết tên ăn - Khơng nói chuyện ăn, không làm rơi, vãi cơm, thức ăn

- Trẻ biết lau tay, lau miệng, xúc miệng nước

Nước, xà phịng, khăn, bàn, ghế, bát, thìa, cốc, đồ ăn

Khăn mặt, nước uống, rổ bát

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1.Trước cho trẻ ngủ:

2 Trong trẻ ngủ.

3 Khi trẻ thức dậy.

- Phịng ngủ thơng thống, ánh sáng dịu, có đủ chiếu, chăn, gối cho trẻ - Trẻ biết chuẩn bị phịng ngủ

- Đảm bảo an toàn cho trẻ dễ ngủ

- Rèn cho trẻ ngủ giờ, ngủ ngon giấc

- Trẻ ngoan, biết tự vệ sinh, dọn phịng ngủ

Chăn, chiếu, gối, sạp ngủ, ánh sáng phòng ngủ

Một số hát ru

Bô, nước

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(8)

bàn

- Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân: vệ sinh, lau mặt, rửa tay

- Chia đồ ăn cho trẻ

- Cô xếp trẻ chưa xúc ăn thạo ngồi riêng bàn để tiện chăm sóc Bàn chuẩn bị xong cho ăn trước

- Cô chia cơm + thức ăn mặn cho trẻ ăn, sau chan canh

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác

- Rèn nề nếp ăn cho trẻ: khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm, không ăn miếng to, nhai kĩ…

- Cô hướng dẫn trẻ lau miệng, lau tay, tập cho trẻ tự bưng cốc uống nước, uống ngụm

- Nhắc trẻ không đùa nhiều chạy nhảy sau ăn

hướng dẫn cô

Trẻ ngồi vào bàn ăn

Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, có nề nếp ăn Trẻ vệ sinh sau ăn

- Cho trẻ vệ sinh, chuẩn bị chỗ ngủ cô tự đến chỗ ngủ

- Cô dỗ trẻ ngủ, hát ru, mở băng nhạc nhẹ

- Cô bao quát trẻ ngủ - Giữ yên tĩnh trẻ ngủ

- Nếu có trẻ thức dậy sớm quấy khóc cần dỗ dành trẻ ngủ tiếp Nếu trẻ không ngủ cô đưa trẻ chơi chỗ khác

- Trẻ thức giấc trước cô cho trẻ dậy trước - Sau thức dậy cô nhắc trẻ vệ sinh - Hướng dẫn trẻ thu dọn phịng ngủ

Trẻ chuẩn bị chỗ ngủ cô đến chỗ ngủ

Trẻ ngủ ngon giấc

Trẻ dậy vệ sinh, dọn phịng ngủ

(9)

HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH – CHƠI TẬP

TRẢ TRẺ

1 Vận động nhẹ ,ăn bữa phụ

2 Chơi tập theo ý thích Ơn luyện số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chin,

uống sôi, rửa tay trước ăn, rửa mặt, uống nước sau ăn, vứt rác nơi quy định

3 Ăn bữa chiều.

4 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

Trả trẻ.

- Tạo cho trẻ cảm thấy thoải mái ngủ dậy

- Trẻ ăn hết xuất

- Trẻ ơn luyện số thói quen tốt sinh hoạt

- Biết vệ sinh cách - Trẻ biết cách chơi với đồ chơi góc, chơi đồn kết với bạn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác

- Trẻ ghi nhớ tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé

- Trẻ nhận xét mình, bạn - Biết nhận lỗi sửa lỗi

- Biết lấy đồ dùng cá nhân

- Biết chào cơ, chào bạn

- Bài vận động : “Vui đến trường” - Bàn ghế , quà chiều - Nước, xà phòng, khăn - Đồ dùng, đồ chơi

- Khăn, bàn, ghế, bát, thìa, cốc, đồ ăn

- Cờ, bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

(10)

1.Vận động nhẹ - ăn quà chiều

+ Cô cho trẻ xếp hàng Tập vận động : “Vui đến trường”

+ Chia quà chiều cho trẻ ăn

2 Chơi tập theo ý thích Ơn luyện số thói quen tốt sinh hoạt.

- Cơ giới thiệu đồ chơi góc, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết khơng tranh dành đồ chơi, biết nhường bạn

- Cô giáo dục trẻ ăn thức ăn nấu chín, uống nước sơi khơng uống nước lã

- Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt -GD: trẻ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh

3 Ăn bữa chiều.

- Cô chia cơm + thức ăn mặn cho trẻ ăn, sau chan canh

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác

- Rèn nề nếp ăn cho trẻ:

trẻ tự bưng cốc uống nước, uống ngụm

4 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Cơ nói tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn Cô nhận xét chung

- Phát bé ngoan cho trẻ.Cho trẻ lên cắm cờ

5 Trả trẻ.

- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân - Biết chào cơ, bạn

- Trẻ xếp hàng tập theo cô - Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi đoàn kết

- Vệ sinh - Rồi (chưa)

- Trẻ lên thực

- Trẻ ăn hết xuất

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại

- Nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, bạn

(11)

Vận động “ Đi theo hiệu lệnh”.

Hoạt đông bổ trợ : Trị chơi “Thi xem đội nhanh” I MỤC ĐÍCH YÊU CÀU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên vận động, thực vận động tteo hiệu lệnh - Biết cách chơi trò chơi vận động: Thi xem đội nhanh

- Trẻ biết yêu cầu tập luật trò chơi vận động 2 Kỹ năng:

- Lắng nghe theo hiệu lệnh cô Thực tập phát triển chung cô vá bạn

- Trẻ tập luyên điều khyển vận động

- Trẻ có phản ứng nhanh với hiệu lệnh 3 Giáo dục:

- Trẻ thích mơn học thể dục, thích tham gia vào hoạt động học tập - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, mạnh dạn tham gia hoạt động

II.CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Phòng tập

- Động tác mẫu

- Đường đi: thảm xanh, đỏ rộng: 30cm ; dài :1,5m - Trang phục trẻ gọn gàng, dễ vận động

- Một số đồ dùng đồ chơi

- Bài nhạc hát “Lời chào buổi sáng” 2 Địa điểm tổ chức:

- Lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định - Tạo hứng thú:

(12)

- Hỏi trẻ :

+ Cô vừa hát cho nghe gì?

+ Bài hát nói em bé ngoan lớp chào bố mẹ + Con có ngoan khơng?

- Hơm đưa học?

- GDT: Chúng em bé ngoan học khơng khóc nhè, biết lời bố mẹ, lời cô giáo

- Hơm thcc vận động “Đi theo hiệu lệnh”

2 Cung cấp biểu tượng mới:

a Khởi động:

Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo nhạc cô kêt hợp với kiểu nhanh, chậm, thường, sau đội hình vịng trịn

b Trọng động:

*Bài tập phát triển chung

+ Động tác tay : Hai tay đưa bóng lên cao, bỏ bóng xuống + Động tác bụng: Bóng để chân,c xuống cầm bóng lên, để bóng xuống

+ Động tác chân : Hai tay cầm bóng bật nhảy chỗ miệng nói “bóng nẩy”, “bóng nẩy”

Cho trẻ hai hàng ngang quay mặt vào * Vận động bản: “ Đi theo hiệu lệnh”

- Chúng vừa chăm vận động theo Bây sẽ giới thiệu cho vận động : “Đi theo hiệu lệnh”. - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tch động tác

- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tch động tác:

+ TTCB: Cô đứng trước vạch, hai tay thả xuôi, hai chân rộng vai

+ TH: Khi có hiệu lệnh đến nhà bác Gấu, đến chỗ đồ chơi.Cô bước lên trước theo hướng thẳng đến nhà bác Gấu, mắt nhìn thẳng phía trước bước tc nhiên, nghe nói đổi hướng đến chỗ đồ chơi, cô tếp đến phía đồ chơi Cơ thcc xong rồi!

- Hỏi trẻ:

+ Cô vừa thcc vân động gì?

- Bạn lên thcc lại cho cô bạn xem - Cho - trẻ lên thcc lại Cô bao quát sửa sai (nếu có) - Tổ chức cho trẻ thcc vận động

- Trẻ thcc vận động 3-4 lần (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ)

- Cơ cho trẻ tập theo hình thức thi đua tổ với - Khi thcc xong cô củng cố lại

+ Chúng vừa thcc vận động gì? + Mời trẻ lên thcc lại

* Trò chơi : “Thi xem đội nhanh”

- Giới thiệu tên trò chơi: “ Thi xem đội nhanh”

- Lời chào buổi sáng - Con có ngoan - Bố con, mẹ

- Trẻ xếp thành vòng trịn khởi động

- Trẻ tập theo cô động tác

- Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát, lắng nghe

- Đi teo hiệu lệnh - 1-2 trẻ lên thcc

(13)

- Cô giới thiệu cách chơi: có hiệu lệnh thành viên đội thẳng hướng theo hiệu cô đến chỗ đồ chơi, đếnnhà bác Gấu để lấy bóng rổ mang cho đội

- Luật chơi: có hiệu lệnh xuất phát,khi lên lấy bóng phải nghe theo hiệu lệnh Nếu bạn phạm lt bóng khơng tnh

- Cô hỏi trẻ rõ luật chơi, cách chơi chưa? - Cho trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Nhận xét tuyên dương trẻ c Hồi tĩnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng kết hợp dơ hai tay làm chim bay, cò bay

3 Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại.

- Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục

4 Kết thúc: Nhận xét động viên trẻ.

- Trẻ nhắc lại tên vận động - Trẻ lên thcc lại vận động

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi

- Trẻ làm động tác hồi tĩnh

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ) : ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 17 tháng 09 năm 2019 Tên hoạt động: PTNT

Nhận biết “ Các bạn bé lớp ” Hoạt động bổ trợ: Hát “Bé nhà trẻ”

I MỤC ĐÍCH YÊU CÀU :

1.Kiến thức:

(14)

- Trả lời câu hỏi tên tên bạn lớp 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ nói to, rõ ràng - Rèn cho trẻ khả quan sát, ý 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, biết yêu thương chơi thân thiện với bạn

II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Hình ảnh bạn lớp - Đĩa nhạc hát “Bé nhà trẻ” - Trò chơi “ Lộn cầu vồng”

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1: Tạo hứng thú:

- Cô trẻ hát vận động theo nhạc hát “Đi nhà trẻ”: Trò chuyện nội dung hát + Chúng vừa hát vận động theo nhạc gì? Chúng thấy hát có vui khơng? Bài hát có ai?

Hơm trị chuyện bạn bé nhóm lớp nhé!

2 Cung cấp biểu tượng mới:

* Hoạt động 1: Trò chuyện bạn bé - Cơ trị chuyện với trẻ:

+ Con tên gì? Con học trường nào? Lớp tuổi?

+ Lớp có bạn gì?

- Trẻ hát

- Bài hát “Bé nhà trẻ” - Các bạn chim sẻ

-Vâng

- Trẻ trả lời, tên Vinh…

- An, Tiệp, Tâm…

(15)

+ Bạn ngồi gần tên gì?

+ Bạn Tâm bạn trai hay bạn gái?

+ Bạn Tâm đâu, bạn Tiệp đâu, bạn An đâu? + Bạn Nam đâu? Bạn mặc áo màu gì? + Con thích chơi với bạn nào?

Động viên khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi cô to, rõ ràng, cô ý đặc biệt đến trẻ nhút nhát

Giáo dục trẻ: Đến trường có nhiều bạn chơi vui, phải biết yêu thương chơi bạn, không đánh bạn, không giành đồ chơi bạn

Chúng cầm tay chơi thân thiết

*Hoạt động 2: Bé chọn

Cô cho trẻ xem hình ảnh số bạn lớp, hỏi trẻ:

+ Bạn ? bạn làm gì?

+ Con chọn cho hình bạn An nào? Động viên trẻ mạnh dạn chỉ, chọn hình ảnh gọi tên bạn nhóm lớp

3 Củng cố:

- Cơ cho trẻ nói tên bạn lớp

4 Kết thúc:

- Cơ trẻ chơi trị chơi “Lộn cầu vồng”

- Màu xanh, màu vàng - Con thích chơi với bạn An

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cầm tay chơi thân thiết

- Bạn An, bạn chơi đồ chơi

- Trẻ nói tên bạn

- Trẻ chơi trò chơi

* Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

(16)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 18 tháng 09 năm 2019 Tên hoạt động : PTNN

Văn học: Nghe tập đọc thơ “Đi học ngoan” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ “Đi học ngoan” 2 Kỹ năng:

- Trẻ ý nghe cô đọc thơ, đọc thơ theo cô, tập cho trẻ đọc số từ khó “hớn hỏ” “ngọt ngào” “ nết na”

3 Giáo dục thái độ.

- Giáo dục trẻ yêu thích đến trường, học khơng khóc nhè - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh minh họa thơ “Đi học ngoan” - Đĩa nhạc hát “Đi nhà trẻ”

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

(17)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1: Tạo hứng thú:

- Cô trẻ hát hát “Đi nhà trẻ” - Các học có vui khơng?

Có thơ nói bạn nhỏ học ngoan, có thích nghe thơ khơng?

2 Cung cấp biểu tượng mới: * Hoạt động 1: Nghe đọc thơ.

Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1.kết hợp thể điệu minh họa

- Giới thiệu tên thơ “Đi học ngoan” tác giả Xuân Thiêm

Cô đọc cho trẻ nghe thơ lần 1-2 lần kết hợp mimh họa theo tranh

- Giảng nội dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ từ ngày học ngoan giống chim nhỏ, vui múa hát ca ngày “Sáng hớn hở, chiều hát ca, chim nhỏ, vui vui nhà”

* Hoạt động 2: Đàm thoại: + Các vừa nghe thơ gì?

+ Bé học nào? ( Sáng hớn hở, chiều hát ca, chim nhỏ, vui vui nhà)

+ Từ ngày học , bé ngoan (Từ ngày học, bé ngoan nhé, ngào tiếng dạ, lời nết na)

* Hoạt động 3: Tập trẻ đọc thơ

- Cho lớp tập đọc thơ theo 2-3 lần - Mời nhóm 3-4 trẻ đọc thơ

- Trẻ hát cô -Trả lời

-Có

- Trẻ lắng nghe

- Đi học ngoan

- Trẻ vào miệng nói miệng cười xinh

(18)

+ Miệng đâu? miệng để làm gì?

Trong trẻ đọc cô ý tập cho trẻ đọc từ khó “hớn hoe” “ngọt ngào” “nết na”

Cô động viên trẻ nhút nhát, mạnh dạn tham gia đọc thơ theo cô

Chia trẻ thành nhóm bạn trai, bạn gái tập đọc thơ

3 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên thơ, lớp nói tên thơ, cá nhân trẻ nói tên thơ

4 Kết thúc:

Cơ ùng trẻ chơi trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ”

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ nhắc tên thơ

- Trẻ chơi trò chơi

* Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ 05 ngày 19 tháng 09 năm 2019 Tên hoạt động: Tạo hình

Dán chân dung bạn trai, bạn gái

Hoạt động bổ trợ: TCLT giác quan “Cái túi kì diệu” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức bạn trai, bạn gái.

- Biết chấm hồ vào mặt sau hinh dán 2 Kỹ năng:

(19)

- Lắng nghe ghi nhớ cách hình dán hình bạn trai, bạn gái - Thực yêu cầu cô

- rèn ý ghi nhớ, tư khả khéoléo phản xạ nhanh nhẹn 3 Giáo dục:

- Trẻ yêu thích , hứng thú tham gia hoạt độngcùng bạn.

- Giáo dục tính thẩm mĩ ,biết yêu đẹp,biết giữ gìn sản phẩm

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh mẫu cô dán sẵn

- Tranh vẽ chân dung bạn trai, bạn gái đủ cho trẻ cắt giời thành hai phần Phần thân phần

- Giấy A3, A4,hồ dán,khăn lau - Nhạc hát “Ồ bé không lắc” 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.T ạo hứng thú.

- Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc phận thể qua hát ‘ Ồ bé không lắc’ - Trò chuyện nội dung hát

- Con vừa hát hát gì?

- Trong hát nói phận thể

Hơm dán chân dung “Bạn trai, bạn gái”

2 Cung cấp biểu tượng mới:

* Hoạt động 1: Quan sát – làm mẫu, đàm thoại sản phẩm mẫu

- Các xem có đây? Tranh vẽ gì? - Đây tranh dán chân dung bạn trai, bạn gái đấy!

Trẻ thcc

-Trẻ trò chuyện

- Bức tranh

- Tranh vẽ hình bạn trai, bạn gái

(20)

- Bạn trai có đặc điểm gì? Tóc dài hay ngắn? bạn mặc gì? Quần áo hay váy?

- Cịn bạn gái nhỉ?

- Chúng có muốn dán hình bạn trai, bạn gái không? Hãy xem cô làm mẫu nhé!

* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ dán

- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát, chọn hình xắp hình bạn trai, bạn gái giảng giải theo thao tác Bạn gái có mái tóc dài, mặc váy Bạn trai tóc ngắn mặc quần áo

- Đặt lên bàn lật mặt trái dùng ngón tay trỏ bàn tay phải chấm vào hồ dán, sau chấm vào mặt sau hình miết cho hồ lan rộng khắp hình dán vào giấy Cơ dán xong chân dung bạn

* Hoạt động 3:

- Trẻ thực hiện.

- Các có muốn dán chân dung bạn trai, bạn gái không?

- Bây chọn xắp xếp hình cho nhé!

- Cơ xem trẻ chọn xắp xếp chưa - Cô hướng dẫn trẻ chọn xắp xếp hìnhvà hướng dẫn trẻ dán

- Cô ý quan sát,nếu trẻ chưa biết xắp xếp giúp trẻ xếp cho phù hợp

- Trẻ chưa biết cách dán hướng dẫn lại cho trẻ

- Nhắc trẻ dán hồ, khơng làm dây bẩn xung quanh

- Con có

- Trẻ ý lắng nghe quan sát

Trẻ hứng thú

- Bạn trai, bạn gái

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động dán

- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Trẻ nhận xét

(21)

- Cô củng cố cách phết hồ dán cho trẻ * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày cho lớp xem

- Đây tất tranh mà dán

- Bức tranh bạn đẹp nhất?

- Vì thấy tranh bạn đẹp? - Bạn xắp xếp có khơng?

- Cơ gọi 2-3 trẻ lên nhận xét - Cô nhận xét tranh trẻ

- Cô nhận xét chung,cả lớp ý lắng nghe - Tuyên dương trẻ dán đẹp

- Động viên trẻ dán chưa đẹp * Hoạt động 45:

+ Trò chơi luyện giác quan “ Cái t kì diệu”

3 Củng cố:

- Cơ hỏi trẻ hơm dạy dán gì?

4 Củng cố:

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi cô

- Dán chân dung bạn trai, bạn gái

* Đánh giá trẻ hang ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

(22)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ 06 ngày 20 thàng 09 năm 2019 Tên hoạt động: Âm nhạc

Tập hát “Đi nhà trẻ”

Hoạt động bổ trợ : Trò chơi âm nhạc “Hãy lắng nghe”. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hiểu nội dung hát “Đi nhà trẻ” - Nhận biết phân biệt âm nhạc cụ gõ 2 Kỹ năng:

- Kỹ tập hát lời giai điệu hát “Đi nhà trẻ” - Phát triển tai nghe cho trẻ phân biệt âm nhạc cụ 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ: Có ý thức học, hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ ngoan ngoãn, biết lời khơng khóc nhè

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đầu đĩa nhạc hát “Đi nhà trẻ”

- Xắc xô, trống

(23)

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Tạo hứng thú:

- Cô tập chung trẻ lại Tạo ý cho trẻ qua

trò chơi “Bé học”

Hỏi trẻ: Các vừa chơi trị chơi gì? + Trước học chào ai?

- Cô cho trẻ xem hình ảnh bạn nhỏ học, hỏi trẻ: Bạn nhỏ đâu đây?

+ Cịn có đây?

Cơ có hát nói bạn nhỏ chim sẻ hay, có muốn nghe khơng?

2 Cung cấp biểu tượng mới:

* Hoạt động 1: Tập hát hát “Đi nhà trẻ" - Cô hát cho trẻ nghe hát “Đi nhà trẻ” lần Giới thiệu tên hát “Đi nhà trẻ”

- Cơ cho trẻ nói tên hát

- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Giảng nội dung - Bé nhà trẻ giống chim sẻ nhảy nhót cành cây, vui múa với bạn bè - Cô hát lần 3: chậm rõ lời cho trẻ hát cô từ đầu đến hết

- Cô sửa sai cho trẻ cách hát mẫu chậm rõ lời để trẻ hát theo cô

- Cho trẻ hát theo tổ, hát theo nhóm với 3-4 lần

- Đàm thoại với trẻ: Con thấy bé đâu? Giống

-Trẻ chơi trị chơi

- Đi học - Chào bố, mẹ

- Đi học - Con chim sẻ - Con có

- Trẻ lắng nghe

- Đi nhà trẻ

- Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô

- Trẻ lắng nghe,và quan sát

- Trẻ hát cô

- Đi nhà trẻ, giống chim sẻ - Có

(24)

như ai? Con chim sẻ làm gì? + Bé nhà trẻ có vui khơng?

Chúng giống chim sẻ nhà trẻ vui

Hỏi trẻ: Chúng vừa hát hát gì?

Giáo dục trẻ thích nhà trẻ, học khơng khóc nhè, chơi vui thân bạn nhé!

* Hoạt động 2:Trò chơi âm nhạc “Hãy lắng nghe”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô giới thiệu cách chơi: trẻ đội mũ chóp giữa,trẻ cịn lại ngồi xung quanh

- Cô định trẻ gõ âm nhạc cụ (Trống) Cô đố trẻ đội mũ âm nhạc cụ

- Cơ động viên khuyến khích với dụng cụ khác - Cho trẻ chơi 2-3 lần Động viên, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào trị chơi

3 Củng cố:

Cô hỏi trẻ cô vừa dạy hát gì?

4 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương trẻ.

- Có

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ tch ccc tham gia vào trò chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức

(25)

Ngày đăng: 02/02/2021, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w