Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí

131 47 0
Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o NGUYỄN LÊ HOÀNG NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY SINH HỌC KỴ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH o0o -Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ HOÀNG NGHIÊM Cán chấm nhận xét Cán chấm nhận xét LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM Ngày tháng năm 2011 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên Ngày, tháng, năm sinh Chuyên ngành Khóa : NGUYỄN LÊ HỒNG : 17/10/1984 : Cơng nghệ mơi trường : 2007 Phái : Nam Nơi sinh : Khánh Hòa MSHV : 02507608 I TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY SINH HỌC KỴ KHÍ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ: Nghiên cứu xác định sản lượng khí sinh học tốc độ phân hủy chất thải mơ hình xử lý chất thải rắn hữu phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí điều kiện Việt Nam Nội dung: − Nghiên cứu ảnh hưởng tuần hồn nước rỉ rác đến sản lượng khí sinh học tốc độ phân hủy chất thải rắn hữu điều kiện phịng thí nghiệm − Nghiên cứu ảnh hưởng hệ số đầm nén rác đến sản lượng khí sinh học tốc độ phân hủy chất thải rắn hữu điều kiện phịng thí nghiệm III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : 15/07/2010 : 06/07/2011 : TS LÊ HOÀNG NGHIÊM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Nội dung đề cương luận văn thạc sỹ Hội đồng Chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2011 TRƯỞNG PHÒNG ĐT SAU ĐẠI HỌC TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Hồng Nghiêm tận tình hướng dẫn, dạy ln tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình học tập thời gian thực luận văn Cuối em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất q thầy hết lịng giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập khoa Môi Trường, trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh TP HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2011 Học viên thực Nguyễn Lê Hoàng iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí Để xử lý chất thải rắn, giới Việt Nam có nhiều phương pháp cơng nghệ áp dụng Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, phù hợp với thành phần chất thải khác Trong đó, cơng nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí mang lại hiệu xử lý khả quan Công nghệ giúp đẩy nhanh hoạt động vi sinh vật, chuyển hóa, ổn định chất hữu dễ phân hủy phân hủy rác thải thông qua hoạt động phân hủy sinh học Dựa ưu điểm bật công nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí áp dụng nước, Đề tài “Nghiên cứu xử lý chất thải rắn hữu phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí” tiến hành nghiên cứu thực nghiệm với nội dung: − Nghiên cứu ảnh hưởng tuần hoàn nước rỉ rác đến sản lượng khí sinh học tốc độ phân hủy chất thải hữu điều kiện phịng thí nghiệm − Nghiên cứu ảnh hưởng độ nén rác đến sản lượng khí sinh học tốc độ phân hủy chất thải hữu điều kiện phịng thí nghiệm Trên sở phân tích, xử lý số liệu từ kết thực nghiệm mơ hình nghiên cứu, đề tài đề xuất thơng số vận hành thích hợp cho phương pháp xử lý chất thải rắn phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam v ABSTRACT Name of project: Researching process organic solid waste by method of anaerobic biodegradation To treat solid waste, there have been many methods and technologies applied on the world and in Vietnam now Each method has both advantages and disadvantages, to suit each different waste components In particular, the processing technology of solid waste by method of anaerobic biodegradation has brought positive treatment effect This technology helps accelerating the microbial activity, metabolic stability of organic matter decomposition and decomposition of solid waste through biodegradation activity Based on the advantages of the processing technology of solid waste by method of anaerobic biodegradation has been applied in many nations, “Researching process organic solid waste by method of anaerobic biodegradation” has conducted experimental studies with the following contents: − Study the effect of circulating the leachate to biogas production and rate of organic waste decomposition in laboratory conditions − Study the effect of compression garbage to biogas production and the rate of organic waste decomposition in laboratory conditions Based on the analysis and processing of data from the experimental results of model study, the subject is proposing appropriate operating parameters for the treatment of solid waste by method of anaerobic biodegradation that is suitable to actual conditions in Vietnam vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1  1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1  1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .2  1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3  1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3  1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3  CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT .4  2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT .4  2.1.1 Định nghĩa nguồn gốc phát sinh 4  2.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 4  2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN .5  2.2.1 Xử lý chất thải rắn phương pháp ủ kỵ khí 5  2.2.2 Xử lý chất thải rắn phương pháp nhiệt 7  2.2.3 Xử lý chất thải rắn phương pháp chôn lấp .9  2.2.4 Xử lý chất thải rắn phương pháp ủ hiếu khí 12  2.3 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY KỴ KHÍ CTR HỮU CƠ 14  2.4 LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI .18  CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20  vii 3.1 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH BÃI CHƠN LẤP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY SINH HỌC KỴ KHÍ 20  3.1.1 Khái niệm 20  3.1.2 Ưu điểm phương pháp xử lý chất thải rắn phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí 21  3.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MƠ HÌNH BÃI CHƠN LẤP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY SINH HỌC KỴ KHÍ ĐÃ THỰC HIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 22  3.2.1 Mơ hình phịng thí nghiệm (Pilot) 22  3.2.2 Mơ hình nghiên cứu thực tế (Full scale) 32  3.2.3 Một số đánh giá 36  3.3 CÁC MƠ HÌNH TÍNH TỐN SẢN LƯỢNG KHÍ SINH RA .36  CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN 43  4.1 MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM 43  4.2 THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM .45  4.3 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ MƠ TẢ QUY TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM .46  4.3.1 Quy trình thí nghiệm ảnh hưởng tuần hoàn nước rỉ rác 46  4.3.2 Quy trình thí nghiệm ảnh hưởng độ nén rác 49  4.3.3 Điều kiện thí nghiệm mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng tuần hoàn nước rỉ rác 51  4.3.4 Điều kiện thí nghiệm mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng độ nén rác 52  4.4 CÁC THÔNG SỐ THEO DÕI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 53  4.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ PHÂN HỦY CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ TRONG NGHIÊN CỨU .53  CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .55  5.1 THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN TRONG NGHIÊN CỨU .55  viii 5.2 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TUẦN HOÀN NƯỚC RỈ RÁC ĐẾN TỐC ĐỘ PHÂN HỦY VÀ SẢN LƯỢNG KHÍ SINH HỌC .56  5.2.1 Thí nghiệm khơng điều chỉnh pH nước rỉ rác trước tuần hồn 56  5.2.2 Thí nghiệm điều chỉnh pH nước rỉ rác trước tuần hoàn .70  5.3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ NÉN RÁC ĐẾN TỐC ĐỘ PHÂN HỦY VÀ SẢN LƯỢNG KHÍ SINH HỌC 83  5.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 96  5.4.1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tuần hoàn nước rỉ rác đến tốc độ phân hủy chất thải sản lượng khí sinh học 96  5.4.2 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng độ nén rác đến tốc độ phân hủy chất thải sản lượng khí sinh học 98  CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100  6.1 KẾT LUẬN 100  6.2 KIẾN NGHỊ 101  PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL BDOF Bãi chôn lấp Biodegradable Organic Fraction - Thành phần hữu dễ phân hủy sinh học BRLF Bioreactor landfill - BCL hoạt động bể phản ứng sinh học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRĐT Chất thải rắn đô thị CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt DOC Degradable organic carbon - Carbon dễ phân hủy hữu MSW Municipal solid waste - Chất thải rắn đô thị TS Tổng chất rắn VS Chất rắn bay 103 14 15 2,03 1,59 2,50 2,07 31 34 1,40 0,36 1,47 1,53 Bảng PL1.3 Biến thiên lưu lượng giá trị pH nước rò rỉ sinh từ q trình phân hủy kỵ khí rác thực phẩm điều kiện tuần hồn nước rị rỉ khơng chỉnh pH Thời gian Lưu lượng khí CH4 (ngày) Lưu lượng (lít/ngày) pH 10 11 12 13 14 15 0,00 1,58 3,14 4,56 6,21 2,48 1,91 1,89 2,03 1,59 6,78 5,94 6,02 6,10 6,28 6,36 6,25 6,12 Thời gian Lưu lượng khí CH4 (ngày) Lưu lượng (lít/ngày) pH 17 18 19 21 22 24 26 28 31 34 2,37 1,79 1,74 1,61 1,06 1,59 0,57 1,27 1,40 0,36 6,04 5,96 5,95 5,97 6,00 6,08 6,02 5,97 5,91 5,93 Bảng PL1.4 Thể tích khí CH4 sinh từ q trình phân hủy kỵ khí điều kiện tuần hồn nước rỉ rác chỉnh pH đến trung tính Thời gian (ngày) 02 03 05 07 08 09 10 12 14 15 17 Thể tích khí CH4 (lít) Có tuần hoàn (MH-2A) 0,00 2,62 8,02 17,63 28,47 35,75 42,87 53,73 64,79 75,56 83,72 93,09 Khơng tuần hồn (MH-2B) 0,00 1,45 4,40 11,64 16,51 19,71 24,68 28,82 35,15 38,89 43,78 47,77 Thời gian Thể tích khí CH4 (lít) (ngày) Có tuần hoàn (MH-2A) 18 19 21 22 24 26 28 31 35 40 45 101,32 107,79 114,21 118,47 119,68 120,05 120,89 121,58 122,47 122,84 123,63 Khơng tuần hồn (MH-2B) 48,63 50,16 52,11 56,37 57,42 60,16 61,21 62,05 62,74 64,16 64,63 Bảng PL1.5 Lưu lượng khí CH4 sinh từ trình phân hủy kỵ khí điều kiện tuần hồn nước rỉ rác chỉnh pH đến trung tính 104 Thời gian (ngày) Lưu lượng khí CH4 (lít/ngày) Có tuần hoàn (MH-2A) 02 03 05 07 08 09 10 12 14 15 17 0,00 2,62 5,40 9,62 10,84 7,28 7,12 10,86 11,07 10,77 8,16 9,37 Khơng tuần hồn (MH-2B) 0,00 1,45 2,95 7,24 4,87 3,20 4,97 4,14 6,33 3,74 4,89 3,98 Thời gian (ngày) 18 19 21 22 24 26 28 31 35 40 45 Lưu lượng khí CH4 (lít/ngày) Có tuần hồn (MH-2A) 8,22 6,47 6,42 4,26 1,21 0,37 0,84 0,68 0,89 0,37 0,79 Khơng tuần hồn (MH-2B) 0,86 1,53 1,95 4,26 1,05 2,74 1,05 0,84 0,68 1,42 0,47 Bảng PL1.6 Tính chất nước rỉ rác sinh từ mơ hình 2A (MH-2A) STT Thơng số Thể tích pH SS Độ acid COD N-NH3 P-PO43- Đơn vị lít mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 1,50 5,98 600 540 6.135 162 171 Ngày (tính từ ngày bắt đầu vận hành) 11 18 25 32 39 2,18 2,47 2,60 2,78 3,04 5,62 5,74 5,85 5,76 5,75 136 128 347 180 207 1969 2528 2220 1824 2822 18.420 14.370 8.415 7.164 6.620 206 286 425 1145 231 222 111 123 - 49 3,54 5,77 300 1853 4.205 - 105 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ NÉN RÁC Bảng PL2.1 Thể tích khí CH4 sinh từ q trình phân hủy kỵ khí độ nén rác khác Thể tích khí CH4 (lít) Thời gian (ngày) 450 kg/m3 (MH-3A) 600 kg/m3 (MH-3B) 800 kg/m3 (MH-3C) 0,94 1,57 4,70 9,34 14,65 22,86 25,42 27,23 29,14 31,12 1,22 2,04 6,11 12,15 19,04 29,71 33,04 35,40 37,88 40,46 1,71 2,86 8,55 17,01 26,66 41,60 46,26 49,56 53,04 56,64 02 04 05 06 08 10 11 12 13 14 Thời gian (ngày) 15 17 18 19 21 22 24 26 28 31 34 Thể tích khí CH4 (lít) 450 kg/m3 (MH-3A) 600 kg/m3 (MH-3B) 800 kg/m3 (MH-3C) 33,11 35,01 37,07 37,91 39,29 40,33 42,08 42,60 43,46 44,98 45,73 43,04 45,52 48,19 49,29 51,07 52,43 54,71 55,38 56,50 58,47 59,45 60,26 63,72 67,47 69,00 71,50 73,41 76,59 77,54 79,10 81,85 83,23 Bảng PL2.2 Thể tích nước rỉ rác sinh theo độ nén rác mơ hình Ngày 04 11 18 25 32 39 49 59 MH-3A 2,03 2,65 3,01 3,56 3,92 4,03 4,57 4,60 Thể tích nước rỉ rác (lít) MH-3B 2,25 3,20 3,50 3,93 4,03 4,22 4,39 4,70 MH-3C 2,75 3,88 4,05 4,50 4,16 4,25 4,45 4,85 106 Bảng PL2.3 Nồng độ COD nước rỉ rác mơ hình thí nghiệm Ngày 04 11 18 25 32 39 49 59 MH-3A 5.958 20.750 16.512 11.153 10.268 8.647 9.125 3.250 Nồng độ COD (mg/l) MH-3B 4.375 22.152 13.520 9.163 10.510 7.351 6.115 2.105 MH-3C 5.237 24.165 15.120 13.153 9.570 11.235 8.716 3.012 Bảng PL2.4 Nồng độ BOD5 nước rỉ rác mơ hình thí nghiệm Ngày 04 11 18 25 32 39 49 59 MH-3A 3.310 10.768 9.173 6.196 5.704 4.804 5.069 1.806 Nồng độ BOD5 (mg/l) MH-3B 2.734 13.445 8.450 6.727 6.569 4.594 3.822 1.316 MH-3C 3.081 12.215 8.894 7.737 5.629 6.609 5.127 1.972 107 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Hình PLH.1 Thành phần rác lấy từ chợ Nguyễn Tri Phương Hình PLH.2 Thành phần rác lấy từ chợ Nguyễn Tri Phương 108 Hình PLH.3 Rác mang băm nhỏ Hình PLH.4 Rác sau băm nhỏ 109 Hình PLH.5 Đưa rác vào mơ hình Hình PLH.6 Rác sau đưa vào mơ hình 110 Hình PLH.7 Mơ hình thực nghiên cứu Hình PLH.8 Thiết bị đo sản lượng khí sinh học 111 PHỤ LỤC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CHẤT THẢI RẮN I Phân loại kích thước hạt Phương pháp Mỗi lần cân loạt sàng Kích thước phụ thuộc loại vật liệu sàng lọc Sắp xếp sàng theo thứ tự, với sàng nặng nằm Điền vào đầu sàng với mẫu Đặt sàng xếp vào máy rung 15 phút Loại bỏ sàng cân Khối lượng khô đạt yêu cầu, đặt sàng lò sấy 700C 24 giờ, làm mát lị hút ẩm cân Tính tốn phần khối lượng kích thước hạt sàng như: Phần khối lượng hạt= [(khối lượng hạt + khối lượng sàng) – khối lượng sàng]/ tổng khối lượng mẫu II Kjeldahl Nitrogen Phương pháp Khoảng 10g mẫu rắn khô 700C Cân khoảng đến 2,5 g mẫu khô (3 mẫu) cho vào bình Kjeldahl Thêm 16 g kali sulfat, 0,7 g thủy ngân oxit, 25 ml axit sulfuric đậm đặc vài hạt thủy tinh Đưa bình đem nung để sơi Trong bình nguội, cho vào bình định mức 500ml chứa 50 ml axit boric bình ngưng tụ Mẫu nguội, hòa trộn thêm 200 ml nước cất, sau hịa trộn 0,5 g kẽm 112 Cho 75 ml dung dịch kiềm thiosolfate bên cạnh bình nhanh chống nói với thiết bị bẫy ngưng tụ Chưng cất tới thể tích bình đạt 200 ml ( 50 ml axit boric cộng với 150 ml chưng cất) Thêm giọt dung dịch purple methyl cho bình nhân tiếp nhận chuẩn độ với dung dịch axit sulfuric 0,1 N tới màu tím nhạt Ghi ml axit sulfuric 10 Tính % Kjeldahl nitrogen mẫu sau: % N = (A × 140)/C với A= ml axit sulfuric 0.1 N chuẩn độ c = mg khối lượng chất rắn sử dụng Thuốc thử Thủy ngân oxit Acid sulfuric đậm đặc Kẽm dạng hạt Dung dịch kiềm thiosunfat Hòa tan 450 g natri hydroxit vào 700 ml nước cất, để nguội, thêm 80 g natri thiosunfat pha loãng với lít Dung dịch axit Boric Hịa tan 40 g axit boric vào nước cất pha loãng đến lít Chỉ thị Methyl tím Hồ tan 0,3125 g methyl đỏ 0,2062 methylene màu xanh g nước cất pha loãng đến 250 ml Phải chuẩn bị hàng tuần Dung dịch Sulfuric acid 0,1 N Kali sulfate III Carbon tổng Phương pháp Nghiền rác thải máy xay phịng thí nghiệm khô 113 Cân lượng đốt cháy, nồi làm mát hút ẩm Cho lượng rác khô hợp lý vào nồi cân Đốt 6000C lị kín 15 phút Lấy ra, làm mát bình hút ẩm cân Sự khác biệt hai khối lượng chất rắn dễ bay Chất rắn dễ bay (g / g) = (a-b) / (a-c) với a = khối lượng lò cộng với rác thải b = khối lượng lò cộng với chất thải bị đốt c= khối lượng lị Ước tính cacbon sau: Carbon (g/g)=0.47xVS IV pH chất rắn Phương pháp Cho khoảng 10 g vật liệu rắn cắt nhỏ chuẩn bị vào cốc thủy tinh lít bình đáy phẳng Thêm 500 ml nước chưng cất khuấy mạnh từ đến phút Để cho hỗn hợp lắng xuống đo độ pH với đồng hồ đo độ pH V Khả phân hủy sinh học rác Phương pháp Cân 0,500 g đất mẫu khơ cho vào bình Erlenmeyer 500 ml Thêm xác 20 ml dung dịch dicromat kali từ buret trộn Buret thứ hai, thêm 20 ml axit sulfuric Để hỗn hợp nhiệt độ phòng Thỉnh thoảng lắc hỗn hợp Thêm khoảng 150 ml nước cất Thêm, a 10 ml axit photphoric 114 b 0,2 g natri florua c 30 giọt thị Trộn sau lần thêm Chuẩn độ lại với amoni sắt (II) = dung dịch sulfate Sự thay đổi màu sắc từ xanh nâu sang xanh lam tới màu xanh đến màu xanh Điểm cuối chuẩn độ hoàn toàn màu xanh Mẫu trắng xử lý theo cách mẫu Nếu màu xanh xuất thêm chất thị vào, thí nghiệm phải làm lại, sử dụng 30 ml dung dịch dicromat 10 Tính tốn khả phân hủy sinh học rác thải sau: Với a = thể tích chuẩn độ, ml b = thể tích chuẩn độ cho mẫu trắng, ml c = kali dicromat sử dụng, ml N = nồng độ dicromat kali Lưu ý: Việc tính giả định ml K2Cr2O7, 1N, oxy hóa mg C thành CO2, hàm lượng carbon trình phân hủy sinh học khoảng 47% Thuốc thử Dung dịch kali dichrome, 2N Hồ tan 98,08 g K2Cr2O7(khơ) với 500ml nước cất bình định mức lít Cẩn thận từ từ thêm 250 ml H2SO4 đậm đặc; bình giữ chìm nước bồn rửa Cho nước cất đến dấu lít H2SO4 đậm đặc H3PO4 đậm đặc NaF Chỉ thị diphenylamine Cẩn thận thêm 100ml H2SO4 đậm đặc vào 20 ml nước cất sau thêm 0,5 g diphenylamine 115 Dung dịch amoni sắt (II)-sufate 0,5 N Cẩn thận thêm 20ml H2SO4 đậm đặc vào 780ml nước cất bình định mức lít Hịa tan 196,1 g FeSO4.(NH4) SO4.H2O cho nước cất đến dấu lít VI Thành phần rác thải Bởi việc sử dụng vật liệu khác sản phẩm (ví dụ, nắp nhôm lon thép), xác định vật liệu khác rác thải việc không hiệu Tuy nhiên, điều thường cần thiết thành phần rác thải cách tương đối Phương pháp Lấy mẫu rác thải đại diện Đối với nghiên cứu phân loại đầy đủ, £ 200 đề nghị Đối với nghiên cứu phịng thí nghiệm mẫu nhỏ hợp lý Bao gồm bàn lớn với miếng vải nhựa (tốt trời) đổ số rác thải bàn Trong đeo găng tay nhựa mặt nạ, xếp rác thải theo thành phần cần thiết Sử dụng đòn cân, cân phần khác Thường phương pháp tách kết thúc với lượng cịn lại khơng xác định nhựa Thu thập cân loại báo cáo "Tiền" "khác" VIII Độ ẩm Phương pháp Đặt lượng mẫu hợp lý lên cân, cân, đặt lò 700C 24 Loại bỏ khỏi lị, để nguội bình hút ẩm cân nặng tính tốn phần trăm độ ẩm Trong đó: M = phần trăm độ ẩm 116 W = trọng lượng rác ướt D = trọng lượng rác khô P = trọng lượng cân VII Hàm lượng tro Phương pháp Chuẩn bị mẫu để phân tích cách nghiền rác thải máy nghiền Cân chén nung Cho vào chén nung lượng mẫu khô hợp lý (700C, 24 giờ) Cân Đặt chén nung nơi mát mẻ Bật lò lên nung 6000C Giữ nhiệt độ Lấy chén nung ra, để nguội cho vài phút, đặt vào bình hút ẩm Đem cân Tính tốn phần trăm tro sau: với A = % tro mẫu R = khối lượng chén nung mẫu sau nung (6000C) S = khối lượng chén nung mẫu ban đầu 10 Tính tốn khối lượng (hoặc bay hơi) sau: Phần trăm chất bay = 100 - %A 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Phước, Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng, 2008 Attal A, Akin J, Yamato P, Salmon P, Paris I Anaerobic degradation of municipal wastes in landfill Water Science and Technology 1992, 25(7):243–53 Mostafa Warith, Bioreactor landfills: experimental and field results, Waste Management 22 (2002) 7–17 Effect of leachate recirculation on municipal solid waste biodegradation Water Quality Research Journal of Canada 1999;34(2):267–280 V Francois, G Feuillade, G Matejka, T Lagier, N Skhiri, Leachate recirculation effects on waste degradation: Study on columns Waste Management 27 (2007) 1259–1272 R Valencia, W van der Zon, H Woelders, H.J Lubberding, H.J Gijzen, The effect of hydraulic conditions on waste stabilisation in bioreactor landfill simulators Bioresource Technology 100 (2009) 1754–1761 Franck Olivier, Jean-Pierre Gourc, Hydro-mechanical behavior of Municipal Solid Waste subject to leachate recirculation in a large-scale compression reactor cell, Waste Management 27 (2007) 44–58 Sherien A Elagroudy, Mohamed H Abdel-Razik, Mostafa A Warith, Fikry H Ghobrial, Waste settlement in bioreactor landfill models, Waste Management 28 (2008) 2366–2374 Shirley Thompson, Jennifer Sawyer, Rathan Bonam, J.E.Valdivia, Building a better mê tan generation model: Validating models with methane recovery rates from 35 Canadian landfills, Waste Management 29 (2009) 2085-2091 ... điểm phương pháp xử lý chất thải rắn phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí 21  3.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MƠ HÌNH BÃI CHƠN LẤP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY SINH HỌC KỴ KHÍ... điểm phương pháp xử lý chất thải rắn phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí Các bãi chơn lấp xử lý chất thải rắn phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí (BRLF) vận hành quản lý cách mang lại hiệu xử lý. .. THẢI RẮN HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY SINH HỌC KỴ KHÍ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ: Nghiên cứu xác định sản lượng khí sinh học tốc độ phân hủy chất thải mơ hình xử lý chất thải rắn hữu phương

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan