1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực nghiệm mô hình pilot ozone uv kết hợp với bac để giảm thiểu sự hình thành dbps trong cấp nước

165 61 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o VŨ NHA TRANG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MƠ HÌNH PILOT OZONE/UV KẾT HỢP VỚI BAC ĐỂ GIẢM THIỂU SỰ HÌNH THÀNH DBPs TRONG CẤP NƢỚC Chuyên ngành : Công nghệ môi trƣờng Mã số : 60 85 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o VŨ NHA TRANG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MƠ HÌNH PILOT OZONE/UV KẾT HỢP VỚI BAC ĐỂ GIẢM THIỂU SỰ HÌNH THÀNH DBPs TRONG CẤP NƢỚC Chuyên ngành : Công nghệ môi trƣờng Mã số : 60 85 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 – 2011 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHƢỚC DÂN Cán chấm nhận xét 1: TS HUỲNH KỲ PHƢƠNG HẠ Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS PHẠM THÀNH QUÂN Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 09 tháng 08 năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VŨ NHA TRANG MSHV: 09250989 Ngày, tháng, năm sinh: 14/05/1986 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Công nghệ môi trƣờng Mã số : 608506 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thực nghiệm mơ hình pilot Ozone/UV kết hợp với BAC để giảm thiểu hình thành DBPs cấp nước II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát đánh giá chất lƣợng nƣớc tiềm hình thành sản phẩm phụ sau khử trùng nƣớc sơng Sài Gịn hiệu công đoạn xử lý nhà máy nƣớc Tân Hiệp Đánh giá hiệu xử lý hợp chất hữu nhƣ giảm thiểu tiềm hình thành THM mơ hình thực nghiệm pilot nhà máy nƣớc Tân Hiệp III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 25/01/2010 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2011 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN PHƢỚC DÂN Tp HCM, ngày tháng năm 2011 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) Ghi chú: Học viên phải đóng tờ nhiệm vụ vào trang tập thuyết minh LV LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Phước Dân hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ tơi hồn thành luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gịn (SAWACO), Ban Giám đốc Nhà máy nước Tân Hiệp, anh chị Phịng Cơng nghệ, Phịng phân tích Nhà máy nhiệt tình cung cấp số liệu phân tích đánh giá chất lượng nước, hỗ trợ tơi tiến hành nghiên cứu lẫy mẫu khảo sát thời gian 12 tháng Chân thành cảm ơn Nhà máy nước Tân Hiệp cho phép hỗ trợ mặt bằng, chi phí điện nước để lắp đặt vận hành mơ hình xử lý nước quy mô pilot Nhà máy Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô đồng nghiệp Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách Khoa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Xin cảm ơn sâu sắc bạn đồng nghiệp Phịng Thí Nghiệm Khoa Mơi trường ln nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tơi cơng tác lấy mẫu hướng dẫn sử dụng thiết bị phân tích vi lượng Cuối cùng, tơi chân thành cảm ơn bạn bè lớp gia đình ln nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt trình học tập thời gian thực luận văn VŨ NHA TRANG i TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Chất lƣợng nguồn nƣớc mặt phục vụ cho cấp nƣớc sinh hoạt công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) suy giảm nhanh chóng áp lực từ trình tăng dân số, đẩy mạnh hoạt động sản xuất công nghiệp dọc theo lƣu vực sơng Đáng ý ô nhiễm hữu tăng cao dẫn đến nhu cầu chlorine sử dụng q trình oxy hóa sơ ban đầu, khử trùng châm chlorine dƣ trƣớc cấp vào mạng lƣới phân phối gia tăng đáng kể Kết kết hợp chlorine với chất hữu nƣớc hình thành hợp chất độc hại gọi sản phẩm phụ q trình khử trùng (DBPs) Trên sở đó, nội dung luận văn tập trung chủ yếu vào hai vấn đề khảo sát đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn nƣớc sau cơng đoạn xử lý Nhà máy nƣớc Tân Hiệp (các tiêu liên quan đến hữu DBPs); vận hành thử nghiệm mơ hình pilot (cơng suất xử lý tối đa m3/ngày) ứng dụng trình Ozone/UV kết hợp với cột lọc than hoạt tính sinh học (BAC) để xử lý chất hữu góp phần giảm thiểu hình thành DBPs nƣớc cấp Kết nghiên cứu thể hàm lƣợng chất hữu nguồn nƣớc thô gia tăng đáng kể (COD cao 10 mg/L), tiềm phát sinh THM đạt 117.72 ± 4.04 µg/mgDOC nhƣng quy trình xử lý Nhà máy nƣớc Tân Hiệp đạt hiệu xử lý 94% với ammonia, 90% với COD 40% với TOC Bên cạnh đó, kết vận hành mơ hình pilot với nƣớc đầu vào lấy vị trí sau bể lắng cho thấy kết hợp Ozone/UV với BAC cho hiệu xử lý TOC, DOC, UV254 SUVA đạt lần lƣợt 19.1%, 17.6%, 30.7% 16.4% Hiệu xử lý mơ hình kết hợp ln cao so với tổng hai trình Ozone/UV BAC riêng lẻ khẳng định q trình Ozone/UV phía trƣớc giúp gia tăng hiệu xử lý chất hữu cho cột than BAC Tƣơng ứng với lƣợng chất hữu đƣợc loại bỏ, nồng độ DBPs nƣớc giảm rõ rệt với 70.6% (THMs) 67.7% (HAAs); tiềm hình thành DBPs nƣớc giảm 39.3% (THMFP) 46.1% (HAAFP) ii ABSTRACT The quality of water resources used for domestical and industrial purposes at Ho Chi Minh city has been deteriorated rapidly due to human activities and industrial development along main rivers That organic pollution in raw water has increased remarkably leads to high chlorine consumption in the preliminary oxidation at the beginning of treatment strain and in disinfection stage before entering the distribution network The results of reactions between chlorine and organic matters in water are a group of compounds called Disinfection By-Products (DBPs) Based on this background, the content of the master thesis focuses on two major issues as followed: Assessment on the water quality of Sai Gon River water and the water after each treatment unit at Tan Hiep water treatment plant (Tan Hiep WTP); and Study on the pilot scale plant (maximum capacity of m3 per day) using Ozone/UV process combined with biological activated carbon filter (BAC) to eliminate the organic matters and reduce the DBP formation in drinking water The results of the research showed the amount of organic matters in raw water has increased significantly (COD > 10 mg/L), THM formation potential is 117.72 ± 4.04 µg/mgDOC; however, the treatment efficiency of Tan Hiep WTP is still maintained at 94% for ammonia removal, 90% for COD removal and 40% for TOC removal Furthermore, the result of the study of pilot scale plant with the feed water taken from the position after sedimentation showed that the combination of Ozone/UV and BAC proved to be very effective in TOC, DOC, UV254 SUVA removals with percentage reduction of 19.1%, 17.6%, 30.7% and 16.4%, respectively The efficiency of the combinative process was always higher than the sum of treatment efficiency of each process (Ozone/UV or BAC) alone It confirmed the pre-treatment of Ozone/UV could help to increase the organic removal of BAC filter According to the organic reduction, the concentration of DBPs in water has decreased considerably with 70.6% (THMs) and 67.7% (HAAs) removal; DBP formation potential decreased 39.3% (THMFP) and 46.1% (HAAFP) iii MỤC LỤC CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Nội dung đề tài .2 1.3 MƠ HÌNH THỰC HIỆN 1.4 Ý NGHĨA VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 SỰ HÌNH THÀNH CÁC SẢN PHẨM PHỤ SAU KHỬ TRÙNG .4 2.1.1 Giới thiệu sản phẩm phụ sau khử trùng .4 2.1.2 Quá trình hình thành sản phẩm phụ sau khử trùng 2.1.3 Một số phƣơng pháp kỹ thuật kiểm soát DBPs nƣớc cấp 14 2.1.4 Quy định tiêu chuẩn số DBPs điển hình nƣớc cấp 15 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CÁC TIỀN CHẤT CỦA DBPs 16 2.2.1 Quá trình oxy hóa nâng cao (AOPs) 16 2.2.2 Quá trình lọc than hoạt tính sinh học (BAC) 21 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI .28 2.3.1 Q trình oxy hóa nâng cao (AOPs) 28 2.3.2 Q trình lọc than hoạt tính sinh học (BAC) 29 2.3.3 Quá trình kết hợp AOPs – BAC 31 2.4 CHẤT LƢỢNG NƢỚC SƠNG SÀI GỊN 34 2.4.1 Chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn giai đoạn từ 2005 – 2010 34 2.4.2 Quy trình xử lý nhà máy nƣớc TP.HCM .39 2.4.3 Số liệu giám sát chất lƣợng nƣớc Nhà máy nƣớc Tân Hiệp năm 2009 41 CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 43 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 43 iv 3.1.1 Nội dung 1: Đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn 44 3.1.2 Nội dung 2: Thực nghiệm mơ hình pilot Ozone/UV – BAC 45 3.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 46 3.2.1 Chất lƣợng nƣớc đầu vào mơ hình pilot .46 3.2.2 Mơ tả mơ hình nghiên cứu 47 3.2.3 Quy trình vận hành .49 3.2.4 Lấy mẫu – phân tích .51 3.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 51 3.3.1 Phƣơng pháp xác định BDOC 51 3.3.2 Phƣơng pháp xác định ozone nƣớc .53 3.3.3 Phƣơng pháp xác định DBPs nƣớc DBPFP 55 3.3.4 Phƣơng pháp xác định tiêu khác 56 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 58 4.1 KẾT QUẢ NỘI DUNG 1: CHẤT LƢỢNG NƢỚC SƠNG SÀI GỊN .58 4.1.1 Sự biến thiên chất lƣợng nƣớc thơ trạm bơm Hịa Phú 58 4.1.2 Hiệu xử lý/chất lƣợng nƣớc Nhà máy nƣớc Tân Hiệp .65 4.1.3 Số liệu giám sát chất lƣợng nƣớc năm 2010 nhà máy nƣớc Tân Hiệp 75 4.2 KẾT QUẢ NỘI DUNG 2: MƠ HÌNH PILOT OZONE/UV-BAC 77 4.2.1 Xác định thông số vận hành thích hợp (giai đoạn I) 77 4.2.2 Hiệu xử lý nitơ (ammonia TKN) 83 4.2.3 Hiệu xử lý chất hữu qua mơ hình pilot .85 4.2.4 Kết giảm thiểu DBP DBPFP qua mơ hình pilot .95 4.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CỤ THỂ CHO NHÀ MÁY NƢỚC TÂN HIỆP 102 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .104 5.1 KẾT LUẬN 104 5.2 KIẾN NGHỊ .105 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc điển hình humic fulvic acid Hình 2.2 Haloform reaction Hình 2.3 Chuỗi phản ứng q trình oxy hóa nâng cao O3/UV Hình 2.4 Màng sinh học than BAC chế bắt giữ chất hữu Hình 2.5 Các trình khử DOC cột than BAC Hình 2.6 Biến thiên chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn theo Ammonia (mg/l) Hình 2.7 Biến thiên chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn theo COD (mg/l) Hình 2.8 Biến thiên chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn theo SS (mg/l) Hình 2.9 Biến thiên Ammoni (mg/l) năm 2009, 2010 nƣớc sơng Sài Gịn Hình 2.10 Biến thiên COD (mg/l) năm 2009, 2010 nƣớc sơng Sài Gịn Hình 2.11 Biến thiên SS (mg/l) năm 2009, 2010 nƣớc sơng Sài Gịn Hình 2.12a Quy trình cơng nghệ nhà máy nƣớc Thủ Đức Hình 2.12b Quy trình cơng nghệ nhà máy nƣớc Tân Hiệp Hình 3.1 Nội dung nghiên cứu đề tài Hình 3.2 Sơ đồ xác định vị trí lấy mẫu nƣớc khảo sát Hình 3.3 Sơ đồ quy trình mơ hình pilot triển khai nhà máy nƣớc Tân Hiệp Hình 3.4 Mơ hình pilot triển khai nhà máy nƣớc Tân Hiệp Hình 3.5 Thiết bị tủ ủ để đo giá trị BDOC mẫu nƣớc Hình 3.6 Máy QP2010 Plus Gas Chromatographer - Mass Spectroscopy (Shimadzu) Hình 3.7 Máy High Pressure Liquid Chromatography TOC-VCPH (Shimadzu) Hình 4.1 Biến thiên độ đục – độ màu nƣớc sơng Sài Gịn 12 tháng khảo sát Hình 4.2 Diễn biến chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn theo ammonia (mg/L) Hình 4.3 Diễn biến chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn theo ammonia, TKN, TN Hình 4.4 Diễn biến chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn theo COD (mg/L) Hình 4.5 Diễn biến chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn theo TOC, DOC UV254 (mg/L) Hình 4.6 Diễn biến chất lƣợng nƣớc sơng Sài Gịn theo DOC va POC (mg/L) Hình 4.7 Sự thay đổi THMFP nƣớc sơng Sài Gịn qua tháng năm Hình 4.8 Quan hệ THMFP thông số (a) TOC; (b) DOC; (c) UV254; (d) SUVA Hình 4.9 Hiệu xử lý độ đục (a) độ màu (b) nhà máy nƣớc Tân Hiệp Hình 4.10 Sự biến thiên Ammonia, TKN, Nitrate TN qua cơng đoạn xử lý Hình 4.11 Hiệu xử lý Ammonia, TKN TN qua công đoạn xử lý Hình 4.12 Hiệu xử lý CODMn qua công đoạn xử lý nhà máy nƣớc Tân Hiệp Hình 4.13 Hiệu xử lý TOC qua công đoạn xử lý nhà máy nƣớc Tân Hiệp Hình 4.14 Sự biến thiên DOC, POC tỷ số DOC/TOC qua cơng đoạn xử lý Hình 4.15 Hiệu xử lý UV254 qua công đoạn xử lý nhà máy nƣớc Tân Hiệp vi Trang 10 12 21 24 26 36 36 36 37 37 37 39 39 43 45 48 48 52 56 56 59 59 60 60 61 62 64 65 66 67 67 68 69 69 70 (ID) x 0.25m capillary column housed within the GC oven which is subjected to the following temperature program: start temperature at 45oC hold for minutes, end temperature at 200oC for minutes, gradient 15oC/min THMFP analysis was conducted in accordance with Method 5710B (APHA, AWWA and WEF, 1999); the samples were chlorinated and incubated in dark at a neutral pH at 25±2oC for days Chlorine, in the form of sodium hypochlorite (bleach) 5% solution, was added to each sample with an appropriate amounts A free chlorine concentration at least mg/L and not more than mg/L at the end of a 7-day reaction period was maintained to ensure that chlorine was not the rate limiting factor After the incubation period, the chlorinated samples were analyzed for THMs with the above produce Results and discussion 3.1 Source water’s characterization The raw source water of Sai Gon River is characterized by a neutral pH (mean of 7.23, range of 6.95-7.36), a high turbidity (mean of 60.4 NTU, range of 37 – 79NTU), high color (mean of 409 PtCo, a wide range of 228 – 622 Pt-Co), a moderated alkalinity (mean of 35.5 mgCaCO3/L, range of 2045.6 mgCaCO3/L) It also has a moderated COD (mean of 11.89 mg/L, range of 9.25-13.60 mg/L) and slightly high TOC value (mean of 3.86 mg/L, range of 3.51 - 4.13 mg/L) It means the amount of organic content in raw water has been increased significantly The details of water quality parameters of Sai Gon River raw water is presented in Table Table Raw water’s characteristic of Sai Gon River Parameter pH Color Turbidity Alkalinity Free chlorine Total chlorine Ammonia Nitrate TKN TN Unit mg/L mg/L mgCaCO3/L mg/L mg/L mgN/L mgN/L mgN/L mgN/L Range 6.95 – 7.36 228 – 622 37 – 79 20.0 – 45.6 Mean 7.23 460 60.4 35.5 Parameter Total Mn TOC CODMn UV254 Unit mg/L mg/L mg/L cm-1 0.00 – 0.04 0.03 – 0.09 0.17 – 1.29 0.36 – 0.93 0.60 – 1.27 1.30 – 1.79 0.009 0.039 0.64 0.59 0.97 1.57 DOC DOC/TOC SUVA THM THMFP THMFP/DOC mg/L % L/mg-m µg/L µg/L µg/L Range 0.10 – 0,18 3.512 – 4.132 9.25 – 13.60 0.3252 – 0.5982 3.119 – 3.681 84.8 – 91.08 9.47 – 18.27 0.0 – 29.7 336 – 417 105 – 117 Mean 0.129 3.864 11.89 0.4306 3.405 88.2 12.64 5.78 378.3 110.3 The concentration of some pollutants in raw water Furthermore, during sampling period, the ration of has been increasing seriously; therefore it causes THMFP/TOC of raw water from Sai Gon River many difficulties for the treatment processes at Tan which varied between 133-165µg/L is similar to Hiep Water Treatment Plant Beside organic matter some water sources in Thailand, China, US, Czech, content, one of remarkable parameters is ammonia, compared with the result shown in some previous its concentration varied between 0.17 – 1.29 mg/L researches [2,6] Although the concentration of some (the maximum value is 0.64 mg/L – about times as THM species in raw water of Sai Gon River is under much as the allowable value in QCVN 08:2008) and the allowable value, but the THMFP is relative high it has changed rapidly Hence, the effectiveness of (mean of 667µg/L) Then using chlorination for preTan Hiep plant’s treatment stages has been affected treatment or for disinfection in drinking water significantly treatment should be considered carefully 3.2 The efficiency of the current water treatment processes The efficiency of the current water treatment processes at Tan Hiep water treatment plant was determined by measuring different water quality parameters such as pH, color, turbidity, ammonia, nitrite, nitrate, TKN, TN, CODMn, TOC, DOC, UV254, SUVA and THMs, etc throughout the water treatment train In principle, these treatment processes at the plant should reduce the water quality parameters to below the allowable values of Vietnam National technical regulation on drinking water quality (QCVN 01:2009/BYT) Table presents average values of these parameters after each treatment stages at Tan Hiep water treatment plant 29 Table Water quality parameters at Tan Hiep water treatment plant Parameter Unit After prechlorination (WI) At mixing tank (MI) After sedimentation (ST) After sand filter (SF) Inlet of reservoir (RI) Outlet of reservoir (PS) pH Turbidity Free chlorine Total chlorine Ammonia Nitrite Nitrate TKN Total nitrogen Manganese CODMn TOC UV254 DOC DOC/TOC SUVA BDOC THM THMFP mg/L mg/L mg/L mgN/L mgN/L mgN/L mgN/L mgN/L µg/L mg/L mg/L cm-1 mg/L % L/mg-m mg/L µg/L µg/L 6.88  0.13 49.6  19.4 0.07  0.07 1.42  0.38 0.43  0.14 0.0060.009 0.58  0.19 0.87  0.24 1.46  0.26 122.0  41.3 10.05 1.47 3.5580.398 0.3940.096 3.1180.296 87.8  1.3 12.51  1.74 0.3210.034 234.9196.7 550.380.1 6.65  0.19 42.9  22.3 0.42  0.42 1.67  0.78 0.28  0.12 0.0020.004 0.58  0.19 0.65  0.24 1.23  0.25 74.0  17.6 6.90  0.94 2.8660.160 0.2110.078 2.5700.149 89.7  0.8 8.09  2.25 0.2680.045 850.2653.2 395.143.7 6.66  0.10 1.7  1.1 0.08  0.11 1.30  1.12 0.18  0.11 0.0040.019 0.57  0.19 0.51  0.20 1.09  0.27 16.0  9.5 3.53  0.85 2.4480.146 0.0780.014 2.2430.170 92.2  2.0 3.46  0.51 0.2560.046 864.5497.5 318.338.7 6.95  0.12 0.2  0.4 0.05  0.07 1.06  1.16 0.10  0.05 0230.058 0.56  0.183 0.40  0.16 0.99  0.28 12.0  6.4 1.98  1.11 2.3110.154 0.0610.011 2.1630.169 93.7  1.6 2.81  0.32 0.2490.046 753.5 392.1 278.227.5 7.16  0.17 0.4  0.5 0.44  0.25 1.20  1.00 0.05  0.03 0.0050.008 0.56  0.20 0.34  0.16 0.90  0.38 11.0  5.7 1.42  0.71 2.2470.164 0.0560.021 2.1220.178 94.4  2.1 2.63  0.28 0.2390.048 1091597.2 264.027.6 7.22  0.15 0.2  0.4 0.91  0.27 1.30  0.67 0.03  0.03 0.0010.003 0.59  0.02 0.26  0.11 0.85  0.20 7.0  1.5 1.14  0.55 2.1810.159 0.0510.011 2.0730.170 95.0  1.5 2.43  0.35 0.2300.048 1421758.2 253.818.8 ( corresponds to the standard deviation of the measurements made for sampling times during May10-Jan11) The pH of the water samples after each treatment process ranged between 6.41 – 7.20 pH value of treated water ranged between 7.14 – 7.20, which is within the accepted range of QCVN 01:2009 (from 6.5 – 8.5 pH unit) Besides, there was a significant decrease in color and turbidity after each treatment process The turbidity of the water samples at the outlet of the clean water reservoir varied between – NTU which fell within the allowable QCVN 01:2009 range (

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w