1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi trường biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển gây ra ở Việt Nam

6 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 208,73 KB

Nội dung

Thực trạng pháp luật Việt Nam về phòng ngừa khắc phục ô nhiễm môi trường biển từ hoạt động và tai nạn tàu biển.. Trên cơ sở đó định hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phòn[r]

Trang 1

Phỏp luật về phũng ngừa, khắc phục ụ nhiễm mụi trường biển do hoạt động và tai nạn của

tàu biển gõy ra ở Việt Nam

Nguyễn Thu Hà

Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mó số: 6 01 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Hữu Nghị

Năm bảo vệ: 2002

Abstract: Đi sõu tỡm hiểu những vấn đề chung về bảo vệ mụi trường biển, phỏp luật

về phũng ngừa, khắc phục ụ nhiễm mụi trường biển do hoạt động và tai nạn tàu biển gõy ra Thực trạng phỏp luật Việt Nam về phũng ngừa khắc phục ụ nhiễm mụi trường biển từ hoạt động và tai nạn tàu biển Trờn cơ sở đú định hướng xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về phũng ngừa, khắc phục ụ nhiễm mụi trường biển do hoạt động và

tai nạn tàu biển ở Việt Nam

Keywords: Luật kinh tế; Luật mụi trường; Việt Nam; ễ nhiễm mụi trường biển

Content

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một quốc gia biển, với chiều dài bờ biển hơn 3.260 km và một vùng biển rộng hơn 1 triệu km2, gấp ba lần diện tích đất liền Hoạt động khai thác, sử dụng biển đã diễn

ra trên nhiều lĩnh vực: nghề cá, khai thác dầu khí, du lịch biển và giao thông vận tải biển, là những h-ớng phát triển kinh tế biển của Việt Nam hiện nay Những hoạt động phát triển này

có ảnh h-ởng mạnh đến sự bền vững của các hệ sinh thái ven biển, gây ô nhiễm môi tr-ờng biển Theo sự phân loại của Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), có năm nguồn gây ô nhiễm đối với môi tr-ờng biển Một trong những nguồn đó là từ hoạt động tàu biển

Cũng nh- ở các n-ớc đang phát triển khác, ở Việt Nam vấn đề bảo vệ môi tr-ờng biển nói chung và phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển nói riêng đang là mối quan tâm của các cấp, các ngành Bởi vì Việt Nam nằm bên cạnh tuyến

đ-ờng biển quan trọng là Thái Bình D-ơng, nối Nhật Bản với Trung Đông, với 70% l-ợng hàng hoá chuyên chở qua, có mật độ tàu bè qua lại rất cao và có khoảng 80 cảng lớn nhỏ với

Trang 2

tổng năng l-ợng thông qua cảng là 35 triệu tấn/năm Nh- vậy, nguy cơ ô nhiễm môi tr-ờng biển có nguồn gốc liên quan đến tàu biển là dễ nhận thấy và cũng là mối quan tâm của các nhà quản lý môi tr-ờng của n-ớc ta cũng nh- khu vực Vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ môi tr-ờng biển ở n-ớc ta

Để đảm bảo an toàn hàng hải (điều kiện góp phần bảo vệ môi tr-ờng biển) ở Việt Nam hiện nay, tr-ớc hết cần phải có một khung pháp luật ổn định, rõ ràng phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, đảm bảo thuận lợi cho việc áp dụng và đủ độ tin cậy đối với các chủ tàu, các

đơn vị kinh doanh vận tải biển khi hoạt động trong các vùng biển và cảng biển của Việt Nam

Với t- cách là thành viên của Công -ớc Luật biển 1982 và thành viên của 7 công -ớc của IMO, Việt Nam đã ban hành những văn bản pháp luật trong n-ớc điều chỉnh những lĩnh vực liên quan đến an toàn hàng hải và bảo vệ môi tr-ờng biển Tuy nhiên, một thực tế hiện nay, các quy định pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển gây ra ở Việt Nam còn ch-a đủ đáp ứng yêu cầu mà quy định của các công -ớc của IMO đề ra Mặt khác, do ch-a tham gia một số công -ớc khác của IMO (FUND và CLC), khi có tai nạn ô nhiễm do dầu xảy ra trong vùng biển n-ớc ta, về nguyên tắc các chủ tàu chỉ phải chịu bồi th-ờng thiệt hại trong một giới hạn nhất định theo quy định của Công -ớc CLC Nh- vậy, nếu thiệt hại xảy ra v-ợt quá mức giới hạn trách nhiệm của chủ tàu thì chúng ta không đ-ợc h-ởng nguồn tài chính của Quỹ đền bù quốc tế (từ những quốc gia nhập khẩu dầu) để khắc phục những hậu quả ô nhiễm môi tr-ờng biển của Việt Nam Thêm nữa, do hệ thống cảng biển của Việt Nam hiện nay ch-a đ-ợc xây dựng hệ thống thiết bị tiếp nhận chất thải của tàu biển sau những hành trình dài trên biển, nên các chủ tàu không muốn vào cảng Việt Nam hoặc nếu vào thì lại buộc phải thải đổ bừa bãi các chất thải, cặn chứa dầu của tàu ra vùng n-ớc cảng, gây ô nhiễm vùng n-ớc cảng hoặc vùng n-ớc lân cận

Nhận thức rõ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng biển trong đó có pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển gây ra là một công việc phức tạp, bởi vì nội dung của các quan hệ pháp luật liên quan đến hoạt động của con tàu là rất đa dạng và phong phú, từ đó đòi hỏi có sự nghiên cứu nền tảng các mối quan hệ liên quan đến hoạt động của một tàu biển, đồng thời phải có sự đối chiếu, so sánh với các quy định pháp luật của các công -ớc quốc tế về bảo vệ môi tr-ờng biển từ tàu biển

Tr-ớc những yêu cầu khách quan của tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực, việc đánh giá những mặt tích cực và hạn chế trong các quy định pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển gây ra ở Việt Nam, qua đó đề xuất những quan điểm, ý kiến cho việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phòng ngừa, khắc

Trang 3

phục ô nhiễm biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng nói chung và môi tr-ờng biển nói riêng của n-ớc ta hiện nay Từ những lý do trên đây, tác giả luận văn đã

chọn đề tài: " Phỏp luật về phũng ngừa, khắc phục ụ nhiễm biển do hoạt động và tai nạn

tàu biển gõy ra ở Việt Nam " làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ch-ơng trình đào tạo Thạc sĩ

Luật học của mình

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn: Luận văn có mục đích làm rõ cơ sở lý luận và

thực tiễn về sự điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động bảo vệ môi tr-ờng biển liên quan

đến tàu biển ở Việt Nam, thông qua đó góp phần nâng cao pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi tr-ờng biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển và đề xuất giải pháp xây

dựng và hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này

3 Phạm vi nghiên cứu: với mục đích nói trên của luận văn, phạm vi nghiên cứu của

luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích sâu nội dung những quy định pháp luật liên quan

đến hoạt động của tàu biển và những hoạt động đảm bảo cho sự an toàn của con tàu tại các cảng biển là những nhân tố tác động, gây ô nhiễm môi tr-ờng biển Bởi vì các nguồn gây ô nhiễm môi tr-ờng biển có nhiều loại và phức tạp cả về ph-ơng diện quản lý, nên luận văn chỉ dừng lại ở những nội dung chủ yếu có liên quan đến hoạt động của tàu biển gây ảnh h-ởng

đến môi tr-ờng biển ở Việt Nam, đã đ-ợc luật pháp Việt Nam quy định, có so sánh với các Công -ớc quốc tế về bảo vệ môi tr-ờng biển từ tàu biển, để từ đó đ-a ra đánh giá thực trạng và

nêu một số kiến nghị

4 Tình hình nghiên cứu: Theo nhận thức của tôi, cho đến nay ch-a có một luận văn

hoặc đề tài nghiên cứu nào đề cập đến pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển gây ra ở Việt Nam Do vậy, có thể nói đây là một lĩnh vực mới mẻ, bản thân vấn đề nguồn gây ô nhiễm môi tr-ờng biển từ tàu biển là một lĩnh vực phức tạp và ch-a đ-ợc nghiên cứu, phổ biến rộng rãi Hiện cũng có một số công trình nghiên cứu d-ới dạng bài tạp chí, luận văn thạc sĩ, cử nhân nghiên cứu các quy định pháp luật liên quan

đến môi tr-ờng biển và bảo vệ môi tr-ờng biển và về những vấn đề cụ thể nh- trách nhiệm dân

sự của chủ tàu, quy định đền bù do sự cố tràn dầu Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu đó mới chỉ nghiên cứu những vấn đề chung, ch-a đi sâu nghiên cứu về những quy định pháp luật Việt Nam về phòng ngừa và khắc phục ô nhiễm môi tr-ờng biển do hoạt động và tai nạn của

tàu biển Vì vậy, "Pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi tr-ờng biển do hoạt

động và tai nạn của tàu biển gây ra ở Việt Nam" là một vấn đề cần phải đ-ợc đề cập và có

sự nghiên cứu kỹ l-ỡng hơn để đ-a ra những kiến nghị góp phần hoàn thiện khung pháp luật

điều chỉnh về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển gây ra

Trang 4

ở Việt Nam một cách đầy đủ, rõ ràng, phù hợp với những quy định của Công -ớc Liên hợp quốc về Luật biển 1982 và các Công -ớc của IMO

5 Ph-ơng pháp nghiên cứu: Tác giả luận văn sẽ sử dụng ph-ơng pháp luận chủ nghĩa

duy vật biện chứng để tiến hành nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng trong luận văn sẽ là ph-ơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích để nêu bật đ-ợc sự cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi tr-ờng biển do hoạt động và tai nạn của tàu biển ở Việt Nam

6 Kết cấu luận văn:

Kết cấu của luận văn gồm: phần mở đầu, ba ch-ơng nội dung, phần kết luận và các phụ lục

cùng danh mục tài liệu tham khảo

Nội dung chính của các ch-ơng cụ thể nh- sau:

Ch-ơng 1: Những vấn đề chung về bảo vệ môi tr-ờng biển và pháp luật về phòng

ngừa, khắc phục ô nhiễm môi tr-ờng biển do hoạt động và tai nạn tàu biển gây ra

Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật về phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi tr-ờng

biển từ hoạt động và tai nạn tàu biển gây ra ở Việt Nam Ch-ơng 3: Định h-ỡng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phòng ngừa, khắc

phục ô nhiễm môi tr-ờng biển từ hoạt động và tai nạn tàu biển gây

ra ở Việt Nam

References

1 Chia Lin Sien 17 Chia, Marine Pollution Control from Ships (Kiểm soát ô nhiễm biển từ tàu biển) Tài liệu tập huấn Quản lý biển tại Kiên Giang, Ban Biên giới, 1994

2 E Gold., “ The Freedom of Ocean Shipping and Comercial Viability” in Law of the sea: Neglected issues, ed John K.,Gamble; J Honolulu, Law of the sea Institute, 1979

3 Rear Michael L Stacey Legislation, regulation and government adminitration Marine Policy, 1994, volume 18, N.6

4 IMO home page

5 The State of the Marine Environment, Report and studies, số 39, tr, 88

the Sea: Neglected issues, ed John K.,Gamble; J Honolulu, Law of the sea Institute, 1979

6 SSPA – SIDA Marine Environmental Protection Maritime Safety Management 2000

Trang 5

7 SSPA – SIDA Swedish Environmental Code

8 David VanderZwaag Canada and Marine Environmental Protection Klwer

LawInternational London/The Hague Boston

-

9 Amini Ô nhiễm môi tr-ờng biển và các biện pháp giảm nhẹ trong khu vực và toàn cầu Tài liệu Hội nghị chuyên đề: “ Nâng cao nhận thức về môi tr-ờng” Hà Nội, 7/1992

10 Báo cáo của Cục cảnh sát biển Việt Nam 2001

11 Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án xây dựng thành phố Đà Nẵng Công ty T- vấn xây dựng

Đà Nẵng 1999

12 Báo cáo tổng thể về đánh giá nhu cầu phát triển toàn diện của hệ thống pháp luật Việt Nam 2001-2010

13 Ban Biên giới của Chính phủ Quản lý hoạt động hàng hải trong vịnh Bắc Bộ Tài liệu tập huấn, Hà Nội, 8/2001, tr 147

14 Ban Biên giới của Chính phủ Các văn bản pháp quy về biển NXB CTQG, 1999

15 Ban Biên giới của Chính phủ Công -ớc Quốc tế về Trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do

ô nhiễm dầu gây ra (CLC) và Công -ớc Quốc tế về Thiết lập Quỹ quốc tế đền bù cho thiệt hại

do ô nhiễm dầu gây ra (FUND) - Tài liệu dịch tham khảo

16 Các công -ớc quốc tế về BVMT Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1995, tr.17

17 Lê Văn Cảm Về vấn đề tội phạm hoá một số hành vi xâm hại môi tr-ờng trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành, T/C NNPL Viện nghiên cứu nhà n-ớc và PL, 2001, số 6

18 Cục hàng hải Việt Nam Các văn bản pháp luật về hàng hải NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000

19 Cục hàng hải Việt Nam Báo cáo nghiên cứu khoa học 2001

20 Cục Môi tr-ờng Các quy định pháp luật về môi tr-ờng NXB Thế giới, tập III, và IV

21 Cục Môi tr-ờng Định h-ớng kế hoạch hành động -u tiên về BVMT giai đoạn 2001 -

2005 Hà Nội, 2001

22 Dự báo thế kỷ 21, tr 563

23 Đăng kiểm Việt Nam MARPOL 73/78 ấn phẩm hợp nhất, 1997 NXBGTVT Hà Nội,

1999

24 Giáo trình Luật Môi tr-ờng Đại học Luật Hà Nội Hà Nội, NXBCAND,1999

25 Nguyễn Tr-ờng Giang Luật môi tr-ờng quốc tế NXBCTQG, Hà Nội, 1996

26 Nguyễn Chu Hồi và những ng-ời khác Bức tranh ô nhiễm biển Việt Nam, Môi tr-ờng – Tuyển tập nghiên cứu tập I, NXBKH&KT, 1997

27 Vũ Phi Hoàng, Biển Việt Nam Hà Nội, 1990, NXB Giáo dục, trang 93

28 Đỗ Quang Kỳ, Nạn ô nhiễm dầu trên Biển Bắc, Tạp chí Hàng hải số 9/1992

Trang 6

29 Phạm Hữu Nghị, Vấn đề xây dựng và ban hành tiêu chuẩn môi tr-ờng ở Việt Nam Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật số 2/2002

30 Tạp chí Hàng hải, 2001, Tổng đồ phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 2010

31 Tạp chí Hàng hải số 8/1991

32 Tạp chí hàng hải, 2001, số 12, trang 34

33 Tạp chí hàng hải số 10/2001

34 Vũ Ngọc Quỳnh, những vấn đề sau vụ tàu ERIKA đắm, Tạp chí hàng hải, số 7/2001

35 Nguyễn Ngọc Sinh, Luật BVMT VN và việc tổ chức thực hiện Môi tr-ờng biển Việt Nam,

Hà Nội, 1998, SIDA-Cục Môi tr-ờng, Bộ KHCNMT

36 Trần Nam Sơn Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật, 1993

37 Vũ Trung Tạng, Biển Đông - Tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng NXB KHKT, Hà Nội,

1997, trang 239

38 Nguyễn Hồng Thao Tạp chí Bảo vệ môi tr-ờng biển ở Việt Nam, số 6/2001 Bộ KHCNMT, Trung tâm TTTL khoa học và công nghệ quốc gia

39 Nguyễn Hồng Thao Công -ớc Luật biển 1982 và việc thực thi Công -ớc tại Việt Nam Tài liệu hội thảo khoa học

40 Hứa Chiến Thắng, Nguyễn Ngọc Sinh và Phạm Văn Ninh Dầu tràn và ô nhiễm dầu ở Việt Nam Môi tr-ờng biển Việt Nam, Hà Nội 1998, SIDA-Cục môi tr-ờng Việt Nam

41 Bùi Thu Trang Khoá luận tốt nghiệp 1999

Ngày đăng: 01/02/2021, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w