– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. – Nhớ ơn cứu nước, Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà. Hội Gióng v[r]
(1)PHÒNG GD- ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020- 2021
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề ) Đề bài
Phần I: Đọc hiểu ( điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Lễ xong vua cho đem bánh ăn với quần thần Ai tắc khen ngon Vua họp mọi người lại nói:
-Bánh hình trịn tượng Trời ta đặt tên bánh giầy Bánh hình vng tượng Đất, thứ thịt mỡ, đậu xanh, dong tượng cầm thú, cỏ muôn , ta đặt tên bánh chưng Lá bọc mĩ vị để ngụ ý đùm bọc Lang Liêu dâng lễ vật hợp với ý ta Lang Liêu nối ngôi ta, xin Tiên Vương chứng giám.
Từ nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy thiếu hẳn hương vị ngày Tết.”
(Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào?
A.Sơn Tinh Thủy Tinh C.Sự tích hồ Gươm B.Thánh Gióng D.Bánh chưng bánh giầy Câu 2:Phương thức biểu đạt đoạn văn gì?
A.Tự B.Biểu cảm C.Miêu tả D.Nghị luận Câu 3: Nhà vua đặt tên hai loại bánh Lang Liêu làm gì?
A.Bánh rợm B.Bánh nếp C.Bánh chưng D.Bánh chưng, bánh giầy Câu 4: Nội dung đoạn văn gì?
A.Lang Liêu lên C.Nhà vua cho người ăn bánh B.Ý nghĩa bánh chưng bánh giầy D.Vua vui mừng trước lang Phần II: Tập làm văn ( điểm)
Câu 1( điểm): Nêu ý nghĩa truyện “Thánh Gióng”?
Câu 2( điểm): Em kể truyện truyền thuyết lời văn em? Hết
(2)PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6
Năm học 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 60 phút
Phần I: Đọc hiểu
Mỗi câu trả lời 0,5 đ
Câu 1 2 3 4
Đáp án D A D B
Phần II: Tập làm văn
Câu 1: điểm Nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng
-Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể quan niệm, ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh cứu nước chống giặc ngoại xâm
Câu 2: điểm
Bài viết cần đảm bảo bố cục ba phần : MB,TB, KB
HS chọn truyền thuyết học kể giữ nguyên việc, giọng điệu thay đổi lời kể cho sang tạo
VD: Truyện “Thánh Gióng” cần đảm bảo I Mở ( 0,5 điểm)
“Thánh Gióng” truyện dân gian đáng yêu (trong kho tàng văn học Việt Nam) – Anh hùng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, tâm thắng giặc ngoại xâm nhân dân ta, đặc biệt thiếu niên Việt Nam
II Thân ( điểm)
1) Cậu bé làng Gióng đời ( điểm) – Đời Hùng Vương thứ
– Cha mẹ cậu Gióng: chăm làm ăn, phúc đức, ao ước có
– Mẹ cậu Gióng đồng, đặt chân lên vết chân khổng lồ đường ướm thử, nhà thụ thai mười hai tháng
– Cậu bé làng Gióng đời: Mặt mũi khơi ngơ, ba tuổi khơng biết đi, biết nói, biết cười
(3)– Giặc Ân, mạnh, đến xâm chiếm nước ta Vua truyền sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước
– Cậu Gióng nói lời với mẹ: Mời sứ giả, lời thứ hai: tâu vua sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt
– Cậu Gióng lớn nhanh thổi (ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo ni Gióng, sẵn lịng 3) Chàng trai làng Gióng xung trận ( điểm)
– Thế nước nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng
– Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang
– Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp đến lớp khác; giặc chết rạ Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa Giặc tan tác
4) Tráng sĩ Gióng bay lên trời ( điểm)
– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời – Nhớ ơn cứu nước, Vua phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà 5) Vết tích cịn lại ( điểm)
– Làng Gióng đền thờ Phù Đổng Thiên Vương Hội Gióng vào tháng tư hàng năm – Những bụi tre đằng ngà, bị ngựa phun lửa cháy, ngả màu vàng óng, huyện Gia Bình – Những vết chân ngựa thành hồ ao liên tiếp; lửa ngựa phun thiêu cháy làng gọi làng Cháy
III Kết ( 0,5 điểm)
Niềm ao ước lần dự hội Gióng, thăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, thiếu niên Viêt Nam
* Lưu ý: