1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định hàm lượng formaldehyde trên các sản phẩm dệt may ở thị trường việt nam

141 78 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu xác định hàm lượng formaldehyde trên các sản phẩm dệt may ở thị trường việt nam Nghiên cứu xác định hàm lượng formaldehyde trên các sản phẩm dệt may ở thị trường việt nam Nghiên cứu xác định hàm lượng formaldehyde trên các sản phẩm dệt may ở thị trường việt nam Nghiên cứu xác định hàm lượng formaldehyde trên các sản phẩm dệt may ở thị trường việt nam Nghiên cứu xác định hàm lượng formaldehyde trên các sản phẩm dệt may ở thị trường việt nam Nghiên cứu xác định hàm lượng formaldehyde trên các sản phẩm dệt may ở thị trường việt nam Nghiên cứu xác định hàm lượng formaldehyde trên các sản phẩm dệt may ở thị trường việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ HÀ THANH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FORMALDEHYDE TRÊN CÁC SẢN PHẨM DỆT MAY Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU MAY Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ HÀ THANH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FORMALDEHYDE TRÊN CÁC SẢN PHẨM DỆT MAY Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HỨA THÙY TRANG Hà Nội, 2010 Luận văn cao học Ngô Hà Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 17 1.1 Giới thiệu chung formaldehyde 17 1.1.1 Cấu trúc hóa học formaldehyde 17 1.1.2 Tính chất hóa lý formaldehyde 18 1.1.3 Sử dụng formaldehyde trình sản xuất sản phẩm dệt may 19 1.1.4 Những ảnh hưởng formaldehyde tới sức khỏe người 28 1.2 Yêu cầu sinh thái sản phẩm dệt may có chứa formaldehyde 37 1.3 Một số phương pháp định lượng formaldehyde sản phẩm dệt may 39 1.3.1 Phương pháp thị màu 40 1.3.2 Phương pháp đo sử dụng thiết bị quang phổ hấp phụ (UV/VIS) 45 1.3.3 Phương pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC) 53 1.4 Kết luận 67 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 69 2.1 Mục tiêu nội dung phần nghiên cứu thực nghiệm 69 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 70 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 70 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 80 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 91 2.3 Kết luận 96 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 98 3.1 Định lượng formaldehyde sản phẩm dệt may phương pháp đo quang phổ hấp phụ UV/VIS 98 3.1.1 Khảo sát lập đường chuẩn 98 Công nghệ Vật liệu Dệt May Khóa 2008 - 2010 Luận văn cao học Ngô Hà Thanh Đánh giá phương pháp định lượng formaldehyde phương pháp đo phổ 3.1.2 hấp phụ UV/VIS 99 3.1.3 3.2 Giới hạn phát formaldehyde phương pháp 104 Khảo sát chọn điều kiện phát chất phân tích formaldehyde sắc kí lỏng cao áp HPLC 104 3.2.1 Quan hệ bước sóng chiều cao peak sắc kí 105 3.2.2 Khảo sát pha tĩnh máy sắc kí lỏng cao áp 105 3.2.4 Đánh giá phương pháp phân tích 110 3.2.5 Tóm tắt điều kiện sắc kí lỏng cao áp chọn 114 3.3 So sánh hai phương pháp xác định hàm lượng formaldehyde quang phổ hấp phụ UV/VIS sắc kí lỏng cao áp HPLC 114 3.3.1 So sánh kết độ xác 114 3.3.2 So sánh kết giá trị trung bình 116 3.3.3 Đánh giá ưu nhược điểm hai phương pháp 117 3.4 Xây dựng quy trình định lượng formaldehyde sản phẩm dệt may phù hợp với điều kiện Việt Nam 122 3.5 Áp dụng phân tích định lượng formaldehyde số mẫu sản phẩm dệt may thị trường Việt Nam 124 3.5.1 Kết xác định hàm lượng formaldehydet trước giặt 124 3.5.2 Kết xác định hàm lượng formaldehyde sau lần giặt 129 3.5.3 Nhận xét hàm lượng formaldehyde khuyến cáo 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 Công nghệ Vật liệu Dệt May Khóa 2008 - 2010 Luận văn cao học Ngơ Hà Thanh LỜI CẢM ƠN Bản luận văn thực Khoa Công nghệ Dệt – May & Thời trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hứa Thùy Trang, người Thầy tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ dành nhiều thời gian cho tác giả trình thực luận văn Lời cảm ơn thứ hai xin gửi tới Thầy, Cô giáo khoa Công nghệ Dệt May & Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ThS Phạm Đức Dương, ThS Nguyễn Hải Thanh đồng nghiệp phịng thí nghiệm vật liệu Dệt, phịng thí nghiệm hố Dệt - Khoa công nghệ Dệt May & Thời trang - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực thành cơng thí nghiệm đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn trợ giúp mặt kỹ thuật chuyên gia từ Công ty Agilent Sự chia sẻ kinh nghiệm phân tích vi lượng hóa chất sản phẩm dệt may cán Viện Kỹ thuật Dệt May Việt Nam kinh nghiệm quý báu để tác giả hoàn thiện nội dung nghiên cứu Luận văn thực phần nội dung đề tài B2008 – 01 – 168, T2010 – 89, tác giả xin cảm ơn hỗ trợ nguyên vật liệu hóa chất thực nội dung nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, người chia sẻ, động viên tinh thần để tác giả hồn thành luận văn Người thực Ngơ Hà Thanh Cơng nghệ Vật liệu Dệt May Khóa 2008 - 2010 Luận văn cao học Ngô Hà Thanh LỜI CAM ĐOAN Nội dung nghiên cứu giới thiệu luận văn tác giả nhóm nghiên cứu tiến hành, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, có sai khác, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Ngô Hà Thanh Công nghệ Vật liệu Dệt May Khóa 2008 - 2010 Luận văn cao học Ngơ Hà Thanh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NPRI National Pollutant Release Inventory EDANA European Disposablees and Nowens Asosiaction AATCC American Ass0Ciation of Textile Chemists and Colorists HPLC High pressure liquid chromotography UV/VIS Ultra violet/ Visible spectrophotometer DMDHEU Dimethylol dihydroxy ethchuylen ure FA Formaldehyde PE Polyetylene PP Polypropylene DAD Diode Array Detector MWD Multiple Wavelength Dectetor DAD – MS (Diode Array Detector – Mix Spectrograph PTN Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Vật liệu Dệt May Khóa 2008 - 2010 Luận văn cao học Ngô Hà Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một vài tính chất vật lý hoá học FA Bảng 1.2 Một số hợp chất dùng xử lý hóa học sản phẩm dệt thống formaldehyde q trình sử dụng Bảng 1.3 Mức giới hạn FA cho phép quần áo sản phẩm dệt may khác (ppm) số quốc gia Bảng 1.4 Sản phẩm dệt chứa formaldehyde Bảng 2.1 Số lượng nguồn gốc mẫu sản phẩm nhóm nghiên cứu Bảng 2.2 Một số thơng số mẫu vải quần áo Công ty Bảng 2.3 Một số thông số mẫu vải quần áo Công ty Bảng 2.4 Một số thông số mẫu vải quần áo người lớn Công ty Bảng 2.5 Một số thông số mẫu vải quần áo Công ty Bảng 2.6 Một số thông số mẫu vải quần áo nhập từ Trung Quốc Bảng 2.7 Vải nhập từ Trung Quốc có dán nhãn Oeko – tex 100 Bảng 2.8 Hàm lượng diacetyldihydrolutidine đạt 24h 200C dung dịch thành phần khác nhau, lượng formaldehyde ban đầu (10-4) Bảng 3.1 Các giá trị hấp phụ ứng với 10 lần đo song song nồng độ 15ppm FA sử dụng thiết bị UV/VIS Bảng 3.2 Pha động với tỉ lệ dung môi khác Bảng 3.3 Kết thời gian lưu tương ứng với tốc độ dòng khác nha Bảng 3.4 Ảnh hưởng tốc độ dòng đến thời gian lưu mẫu hình dạng peak Bảng 3.5 Các giá trị hấp phụ ứng với 10 lần đo song song nồng độ 15ppm FA sử dụng thiết bị UV/VIS Bảng 3.6 Kết 12 mẫu dệt thoi cotton 100% đo song song theo hai Công nghệ Vật liệu Dệt May Khóa 2008 - 2010 Luận văn cao học Ngô Hà Thanh phương pháp UV/VIS phương pháp HPLC Bảng 3.7 Ảnh hưởng màu sắc tới hàm lượng formaldehyde đo phương pháp UV/VIS phương pháp UPLC Bảng 3.8 Bảng quy trình xác định hàm lượng FA sản phẩm dệt may Bảng 3.9 Kết xác định hàm lượng formaldehyde vải quần áo (trước giặt) Công ty Bảng 3.10 Kết xác định hàm lượng formaldehyde vải quần áo (trước giặt) Công ty Bảng 3.11 Kết xác định hàm lượng formaldehyde vải quần áo (trước giặt) Công ty Bảng 3.12 Kết xác định hàm lượng formaldehyde vải quần áo (trước giặt) nhập từ Trung Quốc Bảng 3.13 Kết xác định hàm lượng formaldehyde vải quần áo không dệt Công ty Bảng 3.14 Kết xác định hàm lượng formaldehyde vải quần áo CT TNHH Huzhou new – galaxy pringting & dyeing– Trung Quốc Bảng 3.15 Kết xác định hàm lượng formaldehyde vải sản xuất Việt Nam sau lần giặt Bảng 3.16 Kết xác định hàm lượng FA vải sản xuất Việt Nam sau lần giặt Bảng 3.17 Kết xác định hàm lượng FA vải sản xuất Việt Nam sau lần giặt so sánh với Oeko – Tex 100 Bảng 3.18 Kết xác định hàm lượng FA vải sản xuất Việt Nam sau lần giặt so sánh với Oeko – Tex 100 Công nghệ Vật liệu Dệt May Khóa 2008 - 2010 Luận văn cao học Ngơ Hà Thanh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức hóa học DMDHEU DMDHEU biến tính Hình 1.2 Phản ứng cân hợp chất N-methylol với nhóm hydroxyl xenlulơ, với chúng, với nhóm NH hoạt động FA giải phóng Hình 1.3 Mơ tả vận dụng gia đình nguồn formaldehyde tự q trình sử dụng Hình 1.4 Tím đỏ đến tím thị có mặt formaldehyde Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy UV/VIS Hình 1.6 Ánh sáng bị hấp thụ nguyên tử mang màu dung dịch mẫu đựng cuvet Hình 1.7 Sơ đồ biểu diễn phương pháp trắc quang Hình 1.8 Phổ hấp thụ chất nghiên cứu Hình 1.9 Sự phụ thuộc nồng độ chất nghiên cứu vào độ hấp thụ Hình 1.10 Các đặc trưng phân tích sắc kí Hình 1.11 Xác định độ tách ψ Hình 1.12 Sơ đồ máy sắc kí lỏng cao áp (HPLC) Hình 1.13 Lọ thủy tinh đựng hóa chất pha động Hình 1.14 Đầu ống lọc Hình 1.15 Ống tiêm thủy tinh tay Hình 1.16 Ống thép dẫn dung dịch phân tích từ đầu bơm vào cột Hình 1.17 Cột sắc kí Hình 2.1 Máy quang phổ hấp phụ 4802 UV/VIS double beam spectrophotometer Hình 2.2 Cuvet thủy tinh sử dụng đựng dung dịch chiết tách đo máy UV/VIS Hình 2.3 Máy HPLC Agilent Technologies 1200 Series Hình 2.4 Lưới mắt nhỏ bên trái sử dụng bình đậy kín với mẫu vải bên phải Cơng nghệ Vật liệu Dệt May Khóa 2008 - 2010 ... trình xác định hàm lượng FA vật liệu dệt cách chi tiết với điều kiện nghiên cứu Việt Nam cần thiết Nội dung nghiên cứu so sánh xác định hàm lượng FA sản phẩm dệt may máy UV/VIS HPLC để xác định. .. tiêu dùng Hàm lượng formaldehye sản phẩm dệt may tiêu đánh giá tính sinh thái sản phẩm Trong năm gần có nghiên cứu bước đầu tiếp cận xác định hàm lượng FA sản phẩm dệt may thị trường Việt Nam Tuy... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ HÀ THANH NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FORMALDEHYDE TRÊN CÁC SẢN PHẨM DỆT MAY Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU MAY NGƯỜI

Ngày đăng: 01/02/2021, 19:55

Xem thêm:

w