Các em đã được làm quen với nhạc sĩ Mô- da trong chương trình âm nhạc 6 – là người nổi tiếng về tài sáng tác âm nhạc và kĩ năng biểu diễn các loại đàn khi mới 5 – 6 tuổi, giai đoạn này ô[r]
(1)Ngày giảng:
TIẾT
HỌC HÁT: BÀI “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG” I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS tác giả hát “Mùa thu ngày khai trường” nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
- HS hát giai điệu, lời ca hát
Kĩ năng: HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, lĩnh xướng đối đáp
Thái độ: Thông qua nội dung hát giáo dục em tình cảm gắn bó với mái trường, hướng em đến tình cảm yêu mến tháng năm học kỉ niệm đẹp mái trường khắc sâu trí nhớ em
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Bảng phụ chép hát
- Đài, đàn, đĩa nhạc có hát số hát nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
Chuẩn bị HS: Chuẩn bị SGK, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: 8a……8b…….8c… Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Những tháng năm học thời gian đẹp đời chúng ta, thời gian trơi qua nhận thấy điều đó.Hình ảnh thầy mái trường, kỉ niệm đẹp ngời bạn thân lắng đọng tâm trí ngời Bài hát năm học làm ta nhớ mái trường thân thuộc trong ngày khó quên “ngày khai trường”
Dạy nội dung (36’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
? GV
?
Giới thiệu: “Mùa thu ngày khai trường” ta nghe thấy tiếng trống trường vang lên rộn rã, nhộn nhịp thúc giục HS đến trường
Tác giả Vũ Trọng tường có nhiều ca khúc thiếu nhi như: “Lời ru mẹ”, “Chị Hằng”, “Cây bàng mùa hạ”…
Em hát trích đoạn những bài trên?
- Trích hát HS chưa hát - Treo bảng chép hát
- Trình bày chuẩn xác đến lần
Nói cảm nhận em sau nghe giai điệu bài hát?
1 Giới thiệu tác giả và bài hát (6’):
(HS ghi nhận)
(2)HS GV
GV
? HS GV ? GV
HS GV
Trình bày suy nghĩ
Bài hát “Mùa thu ngày khai trường” có giai điệu lời ca sáng thể niềm vui em đến trường gặp lại bạn bè thầy cô
- Cho HS luyện khởi động giọng - Phân tích: Bài hát chia làm hai đoạn
+ Đoạn a: Từ đầu “tiếng hát mùa thu”: Hát với tính chất sơi hào hứng
+ Đoạn b: cịn lại Hát với tình cảm tha thiết, đằm thắm
Nhịp hát có ý nghĩa nào? Nhắc lại nhịp 2/4
Khắc sâu giải thích đảo phách Hãy chỗ có đảo phách?
- Nhấn mạnh nói rõ cách thể
- Dạy cho HS hát câu (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
Đoạn a:
C1: “Tiếng trống trường … xanh lá” Luyến 3: “nắng” Luyến giật: “tiếng” Đảo phách: “làm tan” C2: “ Mùa thu sang mùa thu”
Luyến 3: “tâm”
Đảo phách: “xao xuyến”, “trong tiếng” => Ghép C1+2 (Cả đoạn a) Sau C1: ngân Sau C2: ngân Đoạn b:
C3: “ Mùa thu ơi! … ước mơ”
Đảo phách: “thu ơi”, “đi xây” C4: “ Tung bay … vai em”
Đảo phách: “bay màu”, “rỡ trên” => Ghép C3+4
C5: “ Mùa thu … sách mới”
Đảo phách: “thu ơi”, “thơm trong” C6: “ Tiếng hát … trời thu”
Đảo phách: “hát ngày”, “sáng như” => Ghép 5+6 – đoạn b – hát
- Cả lớp hát hoàn chỉnh + gõ phách - Cả lớp hát hoàn chỉnh + gõ nhịp Gợi ý thể sắc thái tình cảm:
+ Đoạn 1: Là hình ảnh mùa hè vương lại, cần hát với sơi nổi, nhiệt tình
+ Đoạn 2: Là hình ảnh mùa thu ,cần thể tha thiết, mênh mang
(3)Củng cố, luyện tập (3’):
* HS hát: - Lần1: + Nửa lớp hát đoạn a - Nửa lớp hát đoạn b (đổi lại) + dãy C1 đoạn a – dãy C2 đoạn a – lớp đoạn b
- Lần 2:Một hs nữ hát lĩnh xướng đoạn a - Cả lớp hát hoà giọng đoạn
- Lần 3: Hát nối tiếp xen kẽ nam nữ
* - HS trả lời câu hỏi: Kể tên số hát mùa thu mà em biết
- GV bổ sung, trích hát số bài: “Chiều thu nhớ trường” (Cao Minh Khanh), “Gặp trời thu Hà Nội” (Phạm Tuyên), “ Hà Nội mùa thu” (Vũ Thanh), “Nhớ mùa thu Hà Nội (Trịnh Công Sơn)…
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Các em nhà học thuộc hát, tập biểu diễn theo nhóm - Hát thuộc “ Chiếc đèn ông sao” (Phạm Tuyên)
-Ngày giảng:
TIẾT
ÔN TẬP BÀI HÁT: “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- HS hát thuộc “Mùa thu ngày khai trường” thể sắc thái tình cảm hát Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …
- Đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số Kĩ năng:
- HS tiếp tục trình bày hát qua cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp; thể sắc thái theo nội dung đoạn hát
- Củng cố cho HS nắm vị trí nốt nhạc khng
* Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Chủ đề: Sự quan tâm chăm sóc Bác Hồ với em thiếu niên, nhi
đồng
Thái độ:
HS có ý thức việc học tập hướng ngày tết trung thu II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV:
- Nghiên cứu, xử lí sắc thái, tình cảm hát - Bảng phụ chép TĐN số 1; đàn
Chuẩn bị HS:
Thuộc hát, phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
(4)Theo âm lịch tháng tháng mùa thu ngày 15 tháng ngày mùa thu, người xưa coi ngày lành để làm lễ tế thần mặt trăng Các nhạc sĩ có nhiều hát lấy cảm xúc từngày này, có “Chiếc đèn ơng sao” nhạc sĩ Phạm Tuyên Bài TĐN số hôm đoạn trích hát
3 Dạy nội dung (37’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV HS
GV HS
GV
Đàn thể lại hát để HS nghe so sánh để sửa chữa chỗ chưa đạt - Hát
- Đoạn a: HS nam nữ hát đối đáp Đoạn b: lớp hát hoà giọng
Lĩnh xướng đoạn a + động tác phụ hoạ Hoà giọng đoạn b
Một vài HS – nhóm trình bày hát
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm hệ số - Sắp đến ngày rằm tháng – ngày tết thiếu nhi Bài TĐN số …
- Treo bảng chép TĐN số
1 Ôn tập hát (15’): “Mùa thu ngày khai trường”
Vũ Trọng Tường
-2.Tập đọc nhạc: TĐN số 1 (22’):
Bài TĐN số CHIẾC ĐÈN ƠNG SAO (Trích)
Nhạc lời: Phạm Tuyên
? HS GV ? HS
? HS
?
Em nhắc lại vị trí nốt nhạc trên khng?
Ghi nhớ Ghi bảng
Bài TĐN viết nhịp gì? Ý nghĩa? Trọng âm?
Nhắc lại ý nghĩa nhịp 2/4 Âm hình tiết tấu chủ đạo? Đọc + gõ theo âm hình tiết tấu
(5)HS
HS ? HS GV
HS
GV
- Cdur:
I III V (I)
- Đọc thang âm lên, xuống, âm trụ, quãng nhiều lần theo hướng dẫn GV
Đoạn nhạc sử dụng kí hiệu nào?
Dấu nhắc lại, dấu luyến,dấu chấm dôi
- Đoạn nhạc viết Cdur âm, chia tiết nhạc, tiết nhạc có nhịp
- Đàn giai điệu câu - HS nghe đọc theo cao độ
- Đọc cao độ + trường độ - hát lời ca theo giai điệu
- Đọc nhạc + gõ phách
- Hát lời + gõ đệm theo nhịp
- dãy đọc nhạc – dãy hát lời + gõ phách - dãy đọc nhạc + gõ tiết tấu – dãy hát lời + gõ nhịp
- Cá nhân (xung phong) đọc Sửa sai, cho điểm
* Liên hệ, lồng ghép giáo dục HS học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Chủ tịch Hồ Chí Minh trọn đời phấn đấu hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc, nhân dân, Tổ quốc Việt Nam Người ln quan tâm, chăm sóc, dành nhiều tình cảm cho em thiếu niên, nhi đồng khắp miền, dân tộc khác đất nước ln tỏ lịng kính u biết ơn vơ hạn Bác Bác “tỏa sáng khắp nơi nơi” giống nội dung hát “Chiếc đèn ông sao” em vừa học
Củng cố, luyện tập (4’):
- GV điều khiển để HS nhận biết câu TĐN: Đàn giai điệu số nốt câu – HS nhận biết câu đọc đầy đủ câu; đối tượng yếu hơn, GV đàn câu – HS đọc hát câu
- HS (1 số em khá) lên đọc (GV nhận xét, sửa sai, cho điểm hệ số 1) - Cùng HS hát “ Chiếc đèn ông sao” => Hằng năm có tết thiếu nhi (Ngày sum họp đồn viên) Tết trung thu vào 15/8 âm lịch, ngày em rước đèn, ăn bánh kẹo thưởng thức ánh trăng ngào, trẻo
(6)- GV hướng dẫn HS đọc đọc thêm: “ Bát âm thời cổ dàn bát âm”: đọc trả lời câu hỏi: “Bát âm gì?”, “Thế dàn bát âm?” …
- Sưu tầm hát nhạc sĩ Trần Hoàn
-Ngày giảng:
TIẾT
ÔN TẬP BÀI HÁT: “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG”
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT: “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ” I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS hát thuộc hát “Mùa thu ngày khai trường” thể tốc độ, sắc thái, tình cảm khác đoạn a b hát
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 1, kết hợp vỗ tay theo phách
- Thông qua hát “Một mùa xuân nho nhỏ”, học sing biết vài nét nhạc sĩ Trần Hoàn vài sáng tác ông
Kĩ năng:
- Biết trình bày hát qua cách hát lĩnh xướng, hoà giọng - Rèn đọc nhạc
3.Thái độ:
Thêm yêu quý trân trọng nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam; giữ gìn, phát triển hát mang chất liệu dân ca
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Nhạc cụ quen dùng, Tranh ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn. - Băng đĩa nhạc nhạc sĩ Trần Hoàn
Chuẩn bị HS: - Hát thuộc hát “Mùa thu ngày khai trường” - Đọc thuộc TĐN số
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….8c…
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần 1, mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Trong nhạc sĩ thời kì tân nhạc, có nhạc sĩ có đóng góp lớn ca khúc mang chất liệu dân viết Bác thành công – nhạc sĩ Trần Hồn, tìm hiểu phần Âm nhạc thường thức
3 Dạy nội dung (43’):
(7)GV HS
GV
HS
GV HS GV HS
GV
? HS
? HS
? HS GV
Đệm đàn cho HS hát lại toàn lần - Thi đua nhóm:
Nhóm 1: Trình bày theo cách hát đối đáp. Nhóm 2: Trình bày hát lĩnh xướng - hồ
giọng
Nhóm 3: Hát nối tiếp.
Nhóm 4: Hát song ca nam nữ.
- Nhận xét, cho điểm
- Chia lớp thành nhóm, hướng dẫn hát đuổi vào sau 2,5 phách
Đọc gam Cdur lên, xuống, âm trụ, quãng nhiều lần:
I III V (I) - Cả lớp đọc nhạc – hát lời + gõ phách - Cả lớp đọc nhạc – hát lời + gõ nhịp Sửa sai (nếu có)
4 em (lần lượt) lên đọc
Nhận xét, cho điểm hệ số (khơng hạn chế cịn thời gian)
Cả lớp hát “ Chiếc đèn ông sao”: + Đoạn a: hát lời
+ Đoạn b: dãy đọc nhạc + gõ tiết tấu – dãy hát lời + gõ nhịp
- Trong nhạc sĩ viết thành công nhạc phẩm Bác, tìm hiểu Trần Hồn
- Đặt số câu hỏi để HS củng cố phân môn âm nhạc thường thức:
Bản giao hưởng nhiều chương của Việt Nam có tên gì? Ai tác giả?
“Quê hương” Nhạc sĩ Hoàng Việt
Vở nhạc kịch Việt Nam tên là gì? Ai tác giả?
Vở nhạc kịch Việt Nam tên Vở “Cô sao” nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Ai tác giả hát Đường đi?
Bài hát “Đường đi” nhạc sĩ Huy Du sáng tác
Tóm tắt Trần Hồn, cho HS xem ảnh
1 Ôn tập hát (15’): “Mùa thu ngày khai trường”
- Vũ Trọng Tường -
2 Ôn tập TĐN số (13’): “Chiếc đèn ông sao”
Phạm Tuyên
(8)? HS GV
GV ? GV
tác giả
Em biết tác phẩm nhạc sĩ Trần Hoàn?
Trả lời qua việc chuẩn bị nhà
Bổ sung, trích hát mở đĩa cho HS nghe
Cho HS nghe hát “ Một mùa xuân nho nhỏ” lần
Hãy nói cảm nhận em hát?
Ghi nhận ý kiến HS bổ sung, nhấn mạnh: Bài hát lời thúc giục nước lên đường với khí hào hùng, tràn đầy niềm tin chiến thắng
* Nhạc sĩ Trần Hồn:
- Tên thật Nguyễn Tăng Hích (Bút danh Hồ Thuận An) Sinh 1929 (Quảng Trị) – 23-11-2003 (Hà Nội)
- Tác phẩm: “Sơn nữ ca”, “Lời người đi”, “Lời ru nương”, “Thăm bến nhà rồng”, “Giữa mạc tư khoa nghe câu hò ví dặm” - Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật
* Bài hát: “Một mùa xuân nho nhỏ”:
Phổ thơ Thanh Hải năm 1980, chất dân ca Huế
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập dạy) Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Học thuộc hát học TĐN số - Sưu tầm dân ca Nam Bộ
-Ngày giảng:
TIẾT
HỌC HÁT: BÀI “LÍ DĨA BÁNH BÒ” I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS biết “Lí dĩa bánh bị” dân ca Nam Bộ
- HS hát giai điệu, lời ca thể tính chất vui tươi, nhí nhảnh hát
Kĩ năng: HS biết trình bày qua cách hát tập thể hồ giọng, lĩnh xướng với tính chất vui, dí dỏm
Thái độ: Thông qua hát, HS thêm hiểu dân ca Nam Bộ Có ý thức giữ gìn, phát huy làm phong phú thêm kho tàng dân ca Việt Nam
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
(9)- Hát chuẩn xác hát, đàn thục Chuẩn bị HS: - Đọc lời ca hát.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….8c… 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào (1’): (GV treo đồ hành Việt Nam – giới thiệu dân ca Nam Bộ)
Đồng Nam Bộ đồng lớn nước, vựa thóc khu vực, năm xuất hàng ngàn thóc gạo Ở Nam Bộ có nhiều điệu dân ca, “Lí” khúc dân ca chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần đòng bào Trung Nam Bộ Tiết này, em học dân ca nam Bộ 3 Dạy nội dung (37’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
? HS
? HS
GV
GV
GV
HS
Dân ca bàt hát nào? Kể tên những dân ca Nam Bộ em biết?
Dân ca hát nhân dân sáng tác không rõ tác giả …
“Lí” hát nào?
Là ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc thường hình thành từ câu thơ lục bát
- Ghi bảng, trích hát số HS không hát số “lí”: “Lí đa”, “Lí sáo” “Lí ngựa ơ” …
- Giới thiệu hát “Lí dĩa bánh bị” hình thành từ hai câu thơ lục bát:
“Hai tay bưng dĩa bánh bò
Giấu cha, giấu mẹ cho trị thi”
Giải thích:
- “dĩa” theo tiếng Nam Bộ đĩa
- “bánh bò” loại bánh làm bột gạo => Lời hát gợi lên hình ảnh gái tốt bụng, thương anh học trò nghèo trọ nên giấu cha mẹ mang đĩa bánh bò tới cho anh Chắc lần làm việc nên cịn lúng túng, chân bước ngập ngừng với tình thương chân thật cô gái vượt lên rụt rè để thể mong muốn
- Treo bảng chép hát
- GV đàn hát mẫu cho hs nghe 1-2 lần phân tích: hát có đoạn, thơ gồm câu câu hát
Cả lớp đứng chỗ luyện giọng
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm (8’):
(HS ghi nhận)
(10)GV
HS HS GV ? HS
GV HS GV
- Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
C1: “Hai tay bưng dĩa bánh bò” 1a: “Hai tay bánh bò”
1b: “Giấu cha cho trò”
(Giữa tiết nhạc nghỉ 1/2 phách) C2: “ I i i trò i i i”
Đảo phách: “tang tang là” => Ghép hát
- Lưu ý giúp HS hát chỗ có dấu chấm dơi luyến nốt nhạc: “dĩa í”, “mẹ chân”,
“né tối”, “té lén”
- Hát ghép + gõ phách đặn - Hát + gõ nhịp
Hát + động tác biểu diễn
Em nói cảm nhận hát?
Giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh
- Đứng chỗ hát thực động tác GV vừa hướng dẫn
- Một dãy câu 1a – dãy câu 1b – lớp câu
- Đội văn nghệ biểu diễn
Góp ý cho HS biểu diễn đẹp, hát tính chất hát
Cá nhân (xung phong + GV khích lệ) lên biểu diễn
Tuyên dương, cho điểm hệ số không hạn chế
(HS hát theo yêu cầu hướng dẫn GV)
Củng cố, luyện tập (6’):
- GV phân tích; Cũng vùng khác: Quan họ Bắc Ninh (Bắc Bộ) – Trung Bộ - Nam Bộ có nét riêng dân ca vùng (cùng HS trích hát số HS thuộc)
- Câu hỏi / SGK: GV hát lời cho HS tham khảo hướng dẫn cách đặt lời từ câu thơ Ví dụ:
“Quê hương hai tiếng sáng ngời Chúng em gắng học xây đời mai sau”
“Quê hương hai tiếng (í a) sáng ngời Chúng em gắng học thi đua tiến tháng ngày mong ước lớn khôn xây đời (i…) xây đời (là đời) mai sau (i…) xây đời tình tính tang tang (là đời, đời) mai sau (i…)”.
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Hát xác cao độ, trường độ hát - Viết lời theo chủ đề tự chọn
(11)Ngày giảng:
TIẾT
ƠN TẬP BÀI HÁT: “LÍ DĨA BÁNH BỊ” NHẠC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát thuộc “Lí dĩa bánh bị” thể sắc thái, tình cảm hát
- HS biết tính chất, cấu tạo gam moll, giọng moll - HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số
Kĩ năng: - Hát hoà giọng, lĩnh xướng, đơn ca với tính chất vui tươi, dí dỏm. - Luyện đọc gam moll biết tìm vài hát viết giọng moll Thái độ: Có ý thức học tập, yêu thích phát triển điệu dân ca Việt Nam
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Thuộc hát “Trở Su-ri-en-tô” - Bảng phụ chép TĐN số
- Một số hát viết giọng dur, moll; đàn 2.Chuẩn bị HS: - Hát thuộc hát “Lí dĩa bánh bị”
- Nắm cấu tạo gam Cdur III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….8c…
2 Kiểm tra cũ ( Kiểm tra phần mới). * Đặt vấn đề vào (1’):
Bài hát “Lí dĩa bánh bị” em học tiết trước hát viết giọng dur với tính chất vui tươi, dí dỏm, chất nhạc sáng Trong âm nhạc số dịu êm, tha thiêt “Quê hương” – dân ca Ucraina (lớp 7) mang tính trữ tình viết giọng moll Vậy giọng moll có tính chất cung nửa cung nào, tiết em tìm hiểu
3 Dạy nội dung (38’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS GV HS
- Cho HS nghe nhạc dạo để tổ trình bày lần
- Nhận xét ưu, nhược điểm hướng dẫn điều chỉnh chỗ chưa đạt (nếu có)
- Cho HS hát lại lần + động tác phụ hoạ
Nhóm đến em (tự chọn) lên biểu diễn
Gợi ý cho GS nhận xét cho điểm hệ số từ đến nhóm
Cá nhân kên trình bày lời
1 Ôn tập hát (12’):
“Lí dĩa bánh bị” (Dân ca Nam
(12)GV GV
GV
? HS GV
? HS GV
GV
mình
- Chỉnh sửa giúp HS hát xuôi với giai điệu hát
=> Hầu hết hát, nhạc em học viết hệ thống giọng thứ giọng trưởng Bài hát viết giọng moll thường diễn tả du dương, tha thiết, giọng dur thường có tình cảm sơi nổi, tươi sáng Tuy nhiên điều mang tính chất tương đối tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác sáng tác âm nhạc - Hát minh hoạ:
+ Bài hát viết giọng dur: “Chú chim nhỏ dễ thương”, “Tiếng ve gọi hè”, “Chiếc đèn ông sao”
+ Bài hát viết giọng moll: “Xuân bản”, “Quê hương”, “Ca-chiu-sa”
Sự khác giọng trưởng và giọng thứ?
Giọng trưởng: Sáng, giai điệu vui tươi Giọng thứ: Tha thiết nhẹ nhàng
=> Giọng dur moll khác công thức cấu tạo (biểu mặt cao độ)
Em nhắc lại cấu trúc gam dur?
I II III IV V VI VII VIII(I) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c
- Từ gam dur – sáng tác giai điệu cụ thể => giọng dur + tên âm chủ
- Ghi cấu tạo (công thức) giọng moll lên bảng giải thích: Âm ổn định bậc I (âm chủ) Ví dụ gam Amoll âm chủ “La”
- Treo bảng chép TĐN số “Quê hương” (lớp 7) phân tích: Bài hát viết Amoll: âm chủ “La”, hoá biểu khơng có #, b, kết “La” => Đây dấu hiệu nhận biết nhạc
2 Nhạc lí (8’):
* Gam thứ (moll) hệ thống 7 bậc âm xếp liền bậc dựa công thức:
I II III IV V VI VII VIII(I) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
Ví dụ: gam Am:
(13)GV
? HS GV
GV
- Từ gam moll – sáng tác giai điệu cụ thể - giọng moll
- Trích hát “Mùa thu ngày khai trường” (lớp 8), “Niềm vui em” (lớp 6)
Bài hát viết giọng moll có tính chất như nào?
Êm dịu so với giọng dur
- Cả giọng moll dur quãng khác cấu trúc cung nửa cung:
- dur: 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c – 1/2c
- moll: 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c
- Treo bảng chép TĐN số
* Các bậc âm gam thứ dùng để xây dựng thành giai điệu hát, nhạc gọi
giọng thứ kèm tên âm chủ.
3 Tập đọc nhạc: TĐN số (18’): Trở Su-ri-en-tơ
(Trích)
Bài hát Italia Bài TĐN số
? HS
?
Bài TĐN sử dụng hình nốt gì? Âm hình tiết tấu chính?
Đọc âm hình theo âm đen, đơn với tốc độ chậm, tha thiết:
- Lần 1: đọc + gõ phách
- Lần 2: đọc + gõ đệm (phách 1: gõ bàn, phách 2, 3: vỗ tay)
(14)HS
GV
HS
GV
I III V (I)
- Luyện đọc thang âm Am lên, xuống; âm trụ; quãng nhiều lần
- Đọc cao độ (từng nhịp) với trợ giúp đàn GV
- Đọc cao độ + trường độ tính chất nhịp - Ghép lời ca theo giai điệu hình thức: dãy đọc nhạc – dãy ghép lời – lớp hát - Hát cho HS nghe hát giải thích: Bài nhạc nhạc sĩ người I-ta-li-a tên Ernesto De Curtis sáng tác vào khoảng cuối kỉ 17 Người dân Ý yêu thích coi dân ca Với giai điệu tha thiết, bồng bềnh sóng Địa Trung Hải, hát diễn tả tình yêu sâu nặng người với mảnh đất quê hương
- Bài TĐN đoạn đầu hát “Trở Su-ri-en-tô”
- Đàn giai điệu câu cho HS nghe ghi nhớ lại giai điệu
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách – hát lời
- Cả lớp đọc nhạc + hát theo tay huy GV - Nửa lớp đọc nhạc – nửa hát lời (đổi lại) - Cả lớp đọc nhạc + gõ đệm – hát lời
ghép lời ,một nửa đọc nhạc (đổi lại) Chú ý sửa sai cho HS
Củng cố, luyện tập (5’):
- GV định: + HS ngồi gần đứng dậy trình bày: đọc nhạc – hát lời (đồng thời) HS khác nhận xét, hướng dẫn lại chỗ chưa đạt
+ em: em đọc câu đầu – em đọc câu cuối
em hát câu đầu – em hát câu cuối đối đáp - HS xung phong đọc (GV nhận xét sửa sai cho điểm hệ số khuyến khích em)
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Đọc xác cao độ, trường độ TĐN số 2; trả lời câu hỏi SGK - Sưu tầm hát thiếu nhi nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác
-Ngày giảng:
TIẾT
(15)ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ HỒNG VÂN VÀ BÀI HÁT: “HỊ KÉO PHÁO” I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát thuộc biểu diễn hát “Lí dĩa bánh bò” - HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số
- HS biết sơ lược cề tiểu sử nhạc sĩ Hồng Vân vài hát “Hị kéo pháo”
Kĩ năng: Rèn đọc nhạc biểu diễn âm nhạc
3.Về thái độ: Giáo dục HS trân trọng, yêu quý anh hùng anh dũng hi sinh cho Tổ quốc qua tác phẩm âm nhạc
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV:
- Đài, đàn, đĩa nhạc có hát nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác cho thiếu nhi - Tranh ảnh chiến dịch Điện Biên Phủ
Chuẩn bị HS:
Học thuộc hát “Lí dĩa bánh bị” TĐN số III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….8c…
Kiểm tra cũ (Trong phần 1, mới). * Đặt vấn đề vào (1’):
Tiết học lại tiếp tục ơn tập lại hát “Lí dĩa bánh bò” TĐN số cho thục Ngồi ra, tìm hiểu nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam đại – nhạc sĩ Hoàng Vân qua phần âm nhạc thường thức
3 Dạy nội dung (43’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
HS
GV HS GV
HS
- Cả lớp đứng chỗ khởi động theo huy
- Hát theo nhạc đệm thể tính chất vui, hóm hỉnh hát
Nhận xét sửa sai
Thực theo nhóm,cá nhân, bàn
Cùng HS lớp nhận xét, đánh giá, cho điểm nhóm – khuyến khích nhóm có động tác đẹp, hát hay, sáng tạo (cho điểm hệ số không hạn chế)
- Đọc lại gam Am thành thục
1 Ôn tập hát (13’): “ Lí dĩa bánh bị” Dân ca Nam Bộ
-2 Ôn tập TĐN số (15’): “Trở Su-ri-en-tô”
(16)-HS
GV
HS
GV
HS
GV
I III V (I)
- Đọc TĐN + gõ phách đặn, tính chất – hát lời
+ Lần 1: đọc + gõ phách + Lần 2: đọc + gõ đệm
+ Lần 3: đọc + gõ phách – hát lời + gõ nhịp - HS nam đọc nhạc, hát lời C1, + gõ đệm - HS nam đọc nhạc, hát lời C2, + gõ đệm - Chỉ định HS đọc sửa sai (nếu có) - Cho điểm hệ số từ – HS
- Cho HS chơi trò chơi nhận biết câu nhạc: đàn số nốt câu; nhận biết, hát lời câu
- Khắc sâu kiến thức giọng moll: TĐN viết thang âm, bắt đầu “La”, kết thúc “La”, hố biểu khơng có #, b – là giọng moll tự nhiên dễ
Tự đọc phần giới thiệu SGK
- Ghi câu tóm tắt để giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Vân
- Đọc kết tự tiến hành
- Nhận xét phần giới thiệu HS => Nhạc sĩ Hồng Vân có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam, thành công mảng âm nhạc thiếu nhi người lớn
- Trích hát mở đĩa cho HS nghe số tác phẩm nhạc sĩ Hoàng Vân
Cùng hát thuộc
- Treo tranh ảnh chiến dịch Điện Biên Phủ: giới thiệu hoàn cảnh đời hát “Hò kéo pháo” qua tranh ảnh
3 Âm nhạc thường thức (15’):
* Nhạc sĩ Hoàng Vân:
- Tên thật Lê Văn Ngọ - bút danh Y Na – sinh 24/7/1930 (Hà Nội)
- Những ca khúc bật: “Quảng Bình quê ta ơi”, “Tình ca Tây Nguyên”, “Bài ca người giáo viên nhân dân” “Ca ngợi Tổ quốc”, “Mùa hoa phượng nở”, “Em yêu trường em”…
- Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật
(17)? GV
HS
- Mở đĩa cho HS nghe lần
Hãy nói cảm nhận em sau nghe bài hát?
Ghi nhận ý đúng, bổ sung đầy đủ nội dung: Bài hát “Hò kéo pháo” nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác bắt nguồn từ điệu dân ca tạo nên âm hưởng gần gũi, nồng ấm quen thuộc mẻ Ngồi ơng có cách nhìn độc đáo ca khúc dành cho thiếu nhi
Nghe lại hát lần
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập nội dung dạy). Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):
- Ôn tập hát, TĐN từ đầu năm (Hát theo nhóm, TĐN cá nhân) - Đọc thành thục thang Cdur âm âm
-Ngày giảng:
TIẾT ÔN TẬP I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát giai điệu thuộc lời ca hai hát “Mùa thu ngày khai trường”, “Lí dĩa bánh bị” Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS biết cấu tạo Gam thứ, Giọng thứ
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số1, số ghi nhớ hình tiết tấu có TĐN
Kĩ năng: Luyện tập biểu diễn tốp ca đọc nhạc
Thái độ: Cảm nhận hay, đẹp sống qua âm nhạc II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập
- Hình thức biểu diễn để HS tham khảo Chuẩn bị HS: - Hát thuộc hát TĐN học
- Thanh phách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b……8c…
(18)Trong tiết ôn tập ngày hôm ôn tập lại hai hát học hai TĐN số số cho thục để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết thực hành
3.Dạy nội dung (43’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV ?
HS
GV
? HS
GV ? HS GV
HS
Cho HS hát ôn lại lần hai hát sửa sai (nếu có)
Trong hát “Mùa thu ngày khai trường” ở đoạn b câu hát có tiết tấu giống nhau?
Phát câu: “Tung bay màu khăn thắm
rực rỡ vai em” “Tiếng hát ngày khai trường sáng trời thu”
Tổ chức cho HS hát theo nhóm
Thế gam moll, giọng moll?
Nói cơng thức cấu tạo:
I II III IV V VI VII VIII (I) 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
Khắc sâu qua hát “Ca-chiu-sa” – Âm nhạc chốt lại tính chất giọng moll
Hãy viết đoạn nhạc Amoll gồm 16 ô nhịp 3/4?
Làm
- Yêu cầu: viết đủ, không cần hay
- Dán bảng số để HS thấy nhịp 3/4 giọng moll
- Treo bảng TĐN số cho HS nắm âm hình tiết tấu TĐN
Đọc gam Cdur âm TĐN số
I III V (I)
Gam Amoll âm TĐN số
I III V (I)
1.Ôn tập hát (15’): “Mùa thu ngày khai trường”
Lê Quốc Thắng
-“Lí dĩa bánh bị”
Dân ca Nam Bộ
Ôn tập TĐN nhạc lí (15’):
* Nhạc lí: Gam moll, giọng moll
(19)GV Luyện đọc cá nhân theo nhóm- Giúp đỡ HS yếu đọc bài
- Khuyến khích số nhóm lên biểu diễn gợi ý HS góp ý hình thức biểu diễn cho bạn
- Cho điểm số em nhóm hát
3 Luyện tập (13’):
Củng cố luyện tập (Đã củng cố luyện tập nội dung dạy) Hướng dẫn học sinh học nhà (1’):
- Về nhà em học thuộc hát ôn tập TĐN số 1, Chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết
-Ngày kiểm tra:
TIẾT
KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu, thể hát TĐN HS; đánh giá
kết học tập HS nửa đầu học kì I
Kĩ năng: Các em thể kĩ năng khiếu mình. Thái độ: Giúp em tự tin trước tập thể.
II NỘI DUNG ĐỀ: 1. Ma trận đề:
Cấp độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Học hát Biết tên
bài hát tên tác giả
Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1
1
2,5 3,5 35%
Nhạc lí Biết
loại gam học
Xác định giọng hát
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1
1
(20)Tập đọc
nhạc Đọc đúngcao độ,
trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1
2,5 2,5
25%
Âm nhạc thường thức
Biết hát viết giai đoạn lịch sử nào? Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1
1
10%
Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %:
3 30%
1 20%
1
2,5 25%
1
2,5 25%
6 10 100% 2 Đề kiểm tra:
2.1 Đề kiểm tra lí thuyết (10’): (Yêu cầu làm giấy kiểm tra)
Câu 1: Gam thứ hệ thống bậc âm xếp liền bậc dựa công thức: A I II III IV V VI VII VIII(I)
1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c B I II III IV V VI VII VIII(I)
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c
Câu 2: Dựa vào ô nhịp đầu ô nhịp cuối hát “Mùa thu ngày khai trường” sau đây, em cho biết hát viết giọng gì? Vì sao?
Câu 3: Bài hát “Hị kéo pháo” nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác kháng chiến: A Chống Mỹ B Chống Pháp C Chống Nhật
Câu 4: Câu hát “tan biến hồ ca” có hát nào? Tác giả hát? 2.2 Đề kiểm tra thực hành (30’): (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện
cá nhân, phần hát theo nhóm mình)
Phiếu 1: Hát hát “Lí dĩa bánh bị” đọc TĐN số 2.
(21)III ĐÁP ÁN:
1 Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm): Câu (1 điểm): Đáp án: B
Câu (2 điểm): Bài hát viết giọng Cdur Vì: bắt đầu nốt Mi, kết thúc nốt Đơ, hố biểu khơng có dấu #, b
Câu (1 điểm): Đáp án: B
Câu (2 điểm): Câu hát “tan biến hồ ca” có hát “Một mùa xuân nho nhỏ” nhạc sĩ Trần Hoàn
2 Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):
- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)
- Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN (2,5 điểm) *******************************
Ngày giảng:
TIẾT
HỌC HÁT: BÀI “TUỔI HỒNG” I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS biết vài nét nhạc sĩ Trương Quang Lục – tác giả bài “Tuổi hồng”
- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách hát liền tiếng hát nẩy
Kĩ năng: HS biết trình bày bái hát qua vài cách hát tập thể hoà giọng, lĩnh xướng kĩ thuật hát hát liền tiếng hát nảy
Thái độ: Giáo dục em biết giữ gìn sáng tuổi hồng, cố gắng học thật giỏi, làm nhiều việc tốt biết ước mơ hướng tới tương lai tươi đẹp II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV:
- Tìm hiểu tiểu sử tác giả; xuất xứ, nội dung hát - Một vài trích đoạn nhạc sĩ Trương Quang Lục
- Đài, đàn, đĩa nhạc - Bảng phụ chép hát Chuẩn bị HS:
- Sưu tầm hát nhạc sĩ Trương Quang Lục - Thanh phách
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Tổ chức : 8a 8b 8c… 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào (1’):
(22)trong ngày ngồi ghế nhà trường Đó “Màu mực tím” “Tuổi hồng” Tiết em học hát “Tuổi hồng” ông
3 Dạy nội dung (39’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS GV
?
HS
? HS
? HS
Giới thiệu tác giả nhấn mạnh số điều:
- Là hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam đồng thời hội viên hội nhà báo Việt Nam
- Tập kết Bắc năm 1954, học Đại học Bách Khoa, kĩ sư nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ
- Đất nước thống ông chuyển vào công tác thành phố Hồ Chí Minh
(Trích hát số HS hát ca khúc thiếu nhi)
Cả lớp hát “Trái đất chúng em” Treo bảng chép hát: hát dành cho lứa tuổi thiếu niên – lứa tuổi đẹp tựa mùa xuân cành lá, khoảng trời bình yên rộng cánh chim bay
Trong có kí hiệu âm nhạc nào? Với các kí hiệu hát thực theo trình tự nào?
Trong có kí hiệu: Dấu nhắc lại khung thay đổi Với kí hiệu hát thực theo trình tự: Hát từ đầu đến hết khung sau quay lại từ đầu hát vào khung khơng hát khung
Bài hát chia làm đoạn và chia nào?
Bài hát lời, thể đoạn đơn:
- Đoạn a: Từ “Vui bình minh rực lên”: Mô tả bước chân em tới trường - Đoạn b: lại: Diễn tả niềm vui em – lứa tuổi ước mơ tươi đẹp
Bài hát viết nhịp gì? Ý nghĩa? Kí hiệu đáng lưu ý?
Nhịp C, dấu nhắc lại
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm (6’):
* Tác giả: Trương Quang Lục sinh 25/02/1933 Tịnh Khê – Sơn Tịnh – Quảng Ngãi
- Tác phẩm: “Cô gái Lâm Thao”, “Hoa sen Tháp mười”, “Vàm cỏ đông”… - Ca khúc thiếu nhi” “Nếu em là”, “Xỉa cá mè”, “Tuổi mười lăm”, “Màu mực tím”…
(23)GV HS GV
? HS GV
HS GV HS
Khắc sâu bảng phụ Nghe hát mẫu lần
Dạy hát câu (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
Lời – đoạn a:
C1: “Vui ngày ngày” Ngân 2,5: “này”, “ngày” Luyến 2: “đến”, “sáng”
Đảo phách: “khi bước trên”, “thân quen vui”
C2: “ Tuổi hồng bừng sáng tương lai” Đảo phách: “bừng sáng”, “mộng ước” => Ghép C1 + Sau tiết nhạc nghỉ 1/2 phách
C3: “ Tuổi hồng cành lá”
Ngân 2,5: “em”, “lá” Luyến 2: “với”
Đảo phách: “về trên” C4: “ Tuổi hồng rực lên”
Ngân 2,5: “em”, “lên” Luyến 2: “với”
Đảo phách: “ánh nắng khi” => Ghép C3 + – ghép đoạn a Sau tiết nhạc nghỉ 1/2 phách
Đoạn b:
C5: “ La la la ước mơ” Ngân 2,5: “mơ”
Đảo phách: “la la la”, “đẹp ước” C6: “ La la la tuổi hồng ơi!”
Ngân 2,5: “ơi” Đảo phách: “la la la” => Ghép C5+6 – đoạn a b thành thục
Lời hát thứ so với lời có giống và khác nhau?
Giống giai điệu, khác lời ca
- Vậy hát lời bỏ khung thay đổi hát sang khung thay đổi
- Bắt nhịp cho HS hát lời uốn nắn, sửa sai giúp HS hát
Hát thành thục
Chia lớp thành dãy: dãy nhóm 1, dãy nhóm
- Nhóm 1: hát đoạn a lời 1, – Nhóm đoạn b lời – lớp đoạn b lời
- Nhóm lời - Nhóm gõ phách (đổi lại)
2 Học hát (33’):
(24)- bàn lĩnh xướng câu 1, đoạn a - lời - bàn lĩnh xướng câu 3, đoạn a - lời Cả lớp đoạn b lời
Củng cố, luyện tập (4’):
- GV khắc sâu kiến thức nhịp C; hát + đánh nhịp cho HS tham khảo; đánh nhịp cho đội văn nghệ hát
- HS trả lời câu hỏi: Hãy nói cảm nhận em sau học hát “Tuổi
hồng”?
=> GV khắc sâu nội dung, ý nghĩa: Những tháng ngày tươi đẹp tuổi học trò em ngồi ghế nhà trường bây giờ, em cố gắng học tập thật tốt, tu dưỡng, rèn luyện để sau dựng xây đất nước
Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Hát thuộc hát, tập biểu diễn theo nhóm - Đọc thành thục gam Cdur Amoll
******************************************* Ngày giảng:
TIẾT 10
ÔN TẬP BÀI HÁT: “TUỔI HỒNG” – NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HỒ THANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát “Tuổi hồng” thể hiện sắc thái tình cảm hát Biết hát kết hợp hình thức gõ đệm
- HS biết giọng song song giọng la thứ hoà - HS đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số Kĩ năng: - Luyện đọc gam.
- Tập thể nội dung âm nhạc khác đoạn bài, biết hát liền tiếng hát nảy
Thái độ: Có ý thức học tập, u thích môn học. II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Bảng phụ chép TĐN số 3; đàn, đài, đĩa nhạc 8 - Ví dụ giọng song song giọng Am hoà Chuẩn bị HS: Học thuộc hát “Tuổi hồng” theo nhóm
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Tổ chức : 8a 8b 8c… 2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Khi sáng tác hát giọng moll, để hát mềm mại hay nhạc sĩ thường tăng lên thêm 1/2 cung Tiết em tìm hiểu giọng qua TĐN số ôn lại hát “Tuổi hồng”
3 Dạy nội dung (39’):
(25)HS
GV
HS
GV
? HS
? HS GV GV
- Nghe GV trình bày hát lần - Cả lớp trình bày hát theo huy GV
- Sửa sai (nếu có) phân tích: Bài hát có đoạn nhạc, đoạn có nội dung âm nhạc khác nhau, Muốn diễn đạt nội dung cần biết cách thể Bài hát cần thể tình cảm hồn nhiên yêu đời, sáng lôi với kĩ thuật hát liền tiếng hát nẩy
- Hướng dẫn:
+ Nẩy: “Vui … Tương lai” + Liền tiếng: “Tuổi hồng đến với em … rực lên”; “Tuổi hồng ơi! Đẹp ước mơ”; “Đẹp mùa hoa tuổi hồng ơi!” hát mẫu cho HS nghe - Hát theo hướng dẫn có hỗ trợ GV
- Một tốp (4 – em) lên trình bày hồn chỉnh hát
- Nhận xét, góp ý cho điểm hệ số
- Để biết thêm số giọng khác âm nhạc, biểu tính chất hát, ta tìm hiểu phần nhạc lí
Để xác định giọng điệu bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào?
Để xác định giọng điệu nhạc cần dựa vào hoá biểu nốt kết thúc
Hoá biểu gì? Cho ví dụ
Hố biểu khố Son dấu #, b đầu khuông nhạc
Phân tích để HS thấy hố biểu số hát SGK âm nhạc Treo bảng chép gam Cdur Amoll
1 Ôn tập hát (12’): “Tuổi hồng”
Trương Quang Lục
-2 Nhạc lí (8’): * Giọng song song:
I III V (I)
(26)? HS
GV
GV
? HS GV
?
GV
Gam Cdur Amoll có điểm gì giống khác nhau?
- Hoá biểu giống nhau, thang âm
- Chủ âm khác
Phân tích dẫn dắt đến khái niệm giọng song song
- Lấy ví dụ, phân tích cặp giọng song song học lớp 9:
+ Fdur – Dmoll (1 dấu b Si) + Gdur – Emoll (1 dấu # Pha)
I III V (I) Gdur
I III V (I)
Emoll
- Đưa giọng Am tự nhiên hoà
Nhận xét khác giọng trên?
Phát hiện: Am hoà xuất Son #
Giải thích: Son # bất thường cho dù tất câu có Son # (tăng lên 1/2cung )
Giọng Am hoà giọng như thế nào?
- Cho HS đọc gam Am tự nhiên – hoà
- Mở rộng: Muốn biết hát có viết giọng moll hoà hay
I III V (I)
Amoll
Giọng song song giọng dur giọng moll có chung hoá biểu khác chủ âm
* Giọng Am hoà thanh:
I III V (I) Amoll tự nhiên
I III V (I) Amoll hòa
(27)
GV
không cần xem bậc VII giọng có tăng lên 1/2 cung hay khơng.Ví dụ: Dm hồ – Đơ (bậc VII) tăng 1/2 cung
- Đàn cho HS nghe Dm hoà để HS phân biệt rõ âm cuối Đơ # - Rê
- Ngồi Am giai điệu: bậc VI, VII tăng 1/2 cung: Nửa trước (4 âm): moll, nửa sau: dur (đàn đọc cho HS nghe Tương tự với giọng dur vậy, em tìm hiểu dần chương trình âm nhạc phổ thơng
- Treo bảng phụ chép TĐN số
3 Tập đọc nhạc: TĐN số (19’): “Hãy hót, chim nhỏ hay hót”
(Trích)
Nhạc Ba Lan
Đặt lời: Anh Hoàng Bài TĐN số 3:
? HS
? HS
- Khắc sâu gam: Bài viết giọng Am hồ có bậc VII (nốt Son) tăng lên 1/2 cung (Son #)
- Bài TĐN số câu đầu hát tên (Trình bày cho HS nghe)
- Bài TĐN gồm câu - câu nhịp
Hãy nhắc lại ý nghĩa nhịp hát?
Nhắc lại khắc sâu nhịp 3/4
Bài viết hình nốt nào? Tách âm hình tiết tấu chủ đạo?
(28)GV ? HS GV
HS
GV HS
đọc âm
Sửa sai, giúp HS đọc tiết tấu
Thang âm bài?
Đọc gam thành thục với trợ giúp GV Lấy giọng chuẩn vào TĐN cho HS đọc, giúp HS đọc Son # lưu ý TĐN cần đọc với sắc thái du dương, mềm mại - Đọc cao độ (theo thước GV)
- Đọc cao độ + trường độ (gõ phách) Sửa sai giúp HS đọc
- Đọc nhạc + gõ phách – hát lời ca theo giai điệu
- Nửa lớp đoc nhạc + hát lời C1 – nửa lớp đọc, hát C2
- Nửa lớp đoc nhạc - Nửa lớp hát lời ca
Củng cố, luyện tập (4’):
- Mỗi tổ cử HS lên trình bày phần nhạc – tổ hát lời ca (nếu GV cho điểm hệ số 1)
- GV lưu ý HS: hát mềm mại, du dương nhấn mạnh: Am hoà thanh: bậc VII (Son) tăng lên 1/2 cung so với Am tự nhiên hát cho HS nghe lại hát lần (nếu thời gian)
Hướng dẫn Hs tự học nhà (1’): - Hát thuộc hát, TĐN
- Viết lại gam Cdur, Amoll, Amoll hoà
- Tìm giọng song song có dấu #, b thông tin nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Ngày giảng:
TIẾT 11
ÔN TẬP BÀI HÁT TUỔI HỒNG – ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT: “BÓNG CÂY KƠ-NIA” I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS hát thuộc biểu diễn hát “Tuổi hồng”
- HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số Biết giọng song song giọng Am hoà
- HS biết sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát “Bóng Kơ-nia”
Kĩ năng:
(29)- Rèn cho HS nghe đọc quãng 2T, 2t; ghi nhớ gam Am hoà Thái độ:
Giáo dục HS có tình cảm u q trân trọng nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc nước nhà
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Tư liệu hát nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Đàn, đĩa hát có “Bóng Kơ Nia” số khác nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Chuẩn bị HS: Hát thuộc hát “Tuổi hồng” TĐN số 3 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Tổ chức : 8a 8b 8c… 2 Kiểm tra cũ (Trong phần 1, ).
* Đặt vấn đề vào (1’):
Trong em học hai tiết với hai nội dung: hát TĐN Tiết em ôn lại nội dung tìm hiểu nội dung âm nhạc thường thức
3 Dạy nội dung (43’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
HS GV HS
GV
HS
GV HS GV
- Hát hát lần diễn cảm
- Cả lớp hát lại có phần nhạc đệm Nghe, sửa sai (nếu có)
- Hát lời – bình thường
- Hát lời – áp dụng kĩ thuật hát liền tiếng hát nẩy (đoạn, câu hát nẩy: lớp; đoạn, câu liền tiếng: dãy)
-1 nhóm (khoảng – HS) HS đơn ca thể hát
Nhận xét đánh giá ưu, nhược điểm cho điểm hệ số
- Đọc gam Am Am hoà (theo đàn)
I III V (I)
- Gõ tiết tấu TĐN số - Đọc TĐN theo đàn có ghép lời ca Uốn nắn, sửa sai giúp HS đọc Cá nhân đọc
Nhận xét, sửa sai cho điểm (không hạn
1 Ôn tập hát (14’): “Tuổi Hồng” Trương Quang Lục
-2 Ôn tập TĐN số (14’): “ Hãy hót, chim nhỏ hay hót”
(Trích) Nhạc Ba Lan
(30)? HS
? HS
? HS GV HS
?
HS HS GV
GV
chế)
Bài TĐN số viết Am hoà cứ vào yếu tố nào?
Bậc VII Am (nốt Son) tăng lên 1/2 cung
Vậy giọng dur moll chung hoá biểu là giọng gì?
Giọng song song
Hai giọng dur moll hố biểu có dấu b Si giọng gì?
Fdur – Dmoll
Khắc sâu qua gam TĐN số Đọc – hát lời TĐN số thành thục
Trong SGK âm nhạc có hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, em cho biết hát nào?
“Ngày vui mới”
Đọc thầm phần giới thiệu nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu SGK
- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có thời gian sáng tác âm nhạc dài từ trước năm 1945 đến
- Âm nhạc ông chau chuốt trữ tình mang đậm chất dân gian
- Trích hát cho HS nghe số hát ông
- Sau 1954 đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành miền, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc Các chiến sĩ mặt trận văn hoá hăng hái sáng tác - Bài hát “Bóng Kơ-nia” có tính nghệ thuật cao, thi đỉnh cao hát thường lựa chọn
- Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc hát mang đậm phong cách ông – thể rung cảm sâu sắc người nhạc sĩ với sống
3 Âm nhạc thường thức (15’):
* Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
(11/11/1924)
- Tác phẩm: “Sợi nhớ sợi thương”, “Cuộc đời đẹp sao”, “Thuyền biển”, “Đoàn vệ quốc quân”, “Nhớ ơn Bác”, “Con chim hay hót”…
- Được nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật
(31)? HS GV
nhân dân
- Bài hát đậm chất âm nhạc Tây Nguyên, ca khúc sâu lắng, trữ tình, lúc tha thiết, nhớ nhung (đoạn đầu), lúc thúc, dồn dập (đoạn sau), lúc vang vọng nhắn nhủ (đoạn kết)
- Mở đĩa cho HS nghe lần
Hãy nói cảm xúc em sau nghe bài hát?
Nói cảm nhận
- Hình ảnh gái bà mẹ lên nương rẫy nhìn thấy bóng Kơ-nia lại nhớ người thân xa, phản ánh tâm trạng đồng bào miền Nam hướng miền Bắc chờ đợi người thân trở giải phóng q hương Đây tác phẩm có sức sống lâu bền đời sống âm nhạc nhân dân ta
- Cho HS nghe lại hát lần
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập dạy). Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Hát học thuộc hát TĐN - Sưu tầm điệu “Hò”
Ngày giảng:
TIẾT 12.
HỌC HÁT: BÀI “HÒ BA LÍ” I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS biết “Hị ba lí” dân ca Quảng Nam. - HS hát giai điệu, lời ca hát
Kĩ năng: HS hiểu Hò loại dân ca độc đáo dân tộc ta, biết đặc điểm cách thể điệu “Hị”: hát hồ giọng lĩnh xướng, hát đối đáp (xướng – xô)
Thái độ: Giáo dục em biết giữ gìn điệu dân ca cách sử dụng chúng thường xuyên sinh hoạt hàng ngày
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Hát thuộc hát “Hị ba lí” vài điệu “Hò” khác để minh hoạ
- Dùng đồ hành đánh dấu tỉnh Quảng Nam - Đàn, đài, đĩa nhạc
(32)III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….8c… 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (3’):
Dân ca Việt Nam phong phú theo vùng miền, lưu truyền phổ biến rộng rãi “ Hò” khúc dân ca, thường hát lao động “Hò” để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên, cổ vũ: “Mài dừa … tóc nàng”,
“Chuyến đị … có anh”; để giải trí làm việc mệt nhọc: “Thiếu tay … đừng cười”; để thể tình u q hương, đơi lứa: “Tình em … em chờ” (GV trích
hát) Đặc biệt điệu “Hò” bắt nguồn từ câu lục bát … 3 Dạy nội dung (36’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
GV ? HS GV
- Treo đồ hành Việt Nam giới thiệu địa danh Quảng Nam
- Giới thiệu tên điệu “Hị”:
+ Lấy nội dung cơng việc để đặt tên cho hò như: “Hò giã gạo”, “Hò kéo gỗ”, “Hị qua sơng hái củi” …
+ Lấy địa danh nơi xuất xứ: “Hò Đồng Tháp”, “Hị sơng Mã” …
+ Lấy tiếng xơ hay đệm độc đặt tên: “Hò Khoan”, “Hò Ba Lí”, “Hị hụi” …
(Trích hát hát trên) - Treo bảng chép hát - Mở đĩa cho HS nghe lần
Em nối nhịp hát?
Nhắc lại khắc sâu nhịp 2/4; ô nhịp thiếu 1,5 phách – lấy đà
- Khắc ssâu cho HS nhấn mạnh: hát viết thể đoạn đơn, chia câu
- Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
C1: “Ba lí … tình tang”
Luyến 3: “lí”, “mà” Luyến 2: “lí” (2 lần) C2: “Trèo lên rẫy khoai lang”
Luyến 2: “trên”, “rẫy”, “khoai” => Ghép C1+2 Sau C1: ngân 2,5 phách C3: “Ba lí … tình tang”
Luyến 3: “lí” Luyến 2: “lí” (2 lần) Ngân 2,5: “tang”
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm (6’):
- Bài hát điệu “Hò” Quảng Nam
2 Học hát (30’):
(33)GV
GV
GV HS
GV HS
=> Ghép C2+3 – ghép C1 –
Lưu ý HS hát tiếng “mà” C3 khác C1 (C1: luyến nốt nhạc, C3: không luyến nốt đơn)
C4:“Chẻ tre … hố” Luyến 2: “chẻ”, “là” C5: “Cho nàng … hò khoan”
Luyến 2: “cho”, “phơi”, “là”, “hố”,”hò” => Ghép C4+5 –
Hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS sửa sai, lấy
“Hị ba lí” điệu hị dùng từ “ba lí” làm câu “xô” nhắc nhắc lại nhiều lần
- “Hị” thường có phần “xướng” “xơ” + “xướng” dành cho người có giọng hát tốt + “xơ” nhiều người vừa làm vừa hát theo động tác lao động
- “Hị ba lí” xây dựng câu ca dao:
“ Trèo lên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai”
Vậy, câu “xướng” câu thơ gốc Hát phần “xướng”
- Hát phần “xô”
- 2-3 HS hát tốt hát phần “xướng” - lớp hát phần “xô”
Giúp HS “xô” câu cuối, từ tiếng “khoan hố hò khoan”
- em nữ “xướng” – lớp “xô”
- Tổ 1, đứng hát: em “xướng” – tổ “xô”
Củng cố, luyện tập (5’):
- HS lên trình bày theo nhóm tổ - GV cho điểm động viên - Đội văn nghệ lên biểu diễn
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’): - Hát thuộc hát theo nhóm
- Nắm giọng dur, moll, hoá biểu, dấu hoá
Ngày giảng:
TIẾT 13.
(34)I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát thuộc “Hị ba lí” thể sắc thái, tình cảm hát
- HS biết có hai loại hố biểu hóa biểu có dấu thăng hóa biểu có dấu giáng; thứ tự ghi dấu #, b hoá biểu.
- HS biết giọng tên
- HS đọc giai điệu tập đánh nhịp TĐN số Kĩ năng: Rèn kĩ đọc nhạc viết kí hiệu âm nhạc
* Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh: Chủ đề: Sự quan tâm
chăm sóc Bác Hồ với em thiếu niên, nhi đồng
Thái độ: Góp phần làm phong phú điệu dân ca Việt Nam. II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Bảng phụ chép TĐN số 4
- Bảng viết hoá biểu từ – dấu hoá - Đàn
Chuẩn bị HS: Nắm cấu trúc gam dur, moll, hoá biểu, dấu hố III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….8c… 2 Kiểm tra cũ (Trong phần mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Trong tiết em biết giọng (1 dur – moll) hoá biểu, khác chủ âm giọng song song Vậy, giọng chủ âm, khác hoá biểu giọng gì? Sự xuất dấu #, b hố biểu nào? Tiết học hôm em cùng tìm hiểu
3 Dạy nội dung (40’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV HS GV
GV
GV
Đàn, hát lại hát lần
Nghe tự điều chỉnh cách hát
- Chia nhóm hát đối đáp luyện tập tiết trước:
+ Nửa lớp xướng – lớp xô + em xướng – lớp xô
- Kiểm tra số nhóm trình bày theo hướng dẫn, lấy điểm hệ số
Hát điệu “Hị ba lí” câu lục bát:
“Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”
với cao độ có thay đổi chút (những từ gách chân) để HS nghe hướng dẫn cách tìm câu lục bát để đặt lời
Nói qua nội dung học tiết
1 Ôn tập hát (10’): “ Hị ba lí”
Dân ca Quảng Nam
-2 Nhạc lí (12’):
(35)? HS
? HS GV
? HS GV
GV HS
GV
Để xác định giọng điệu nhạc cần dựa vào yếu tố nào?
Hoá biểu nốt kết thúc
Hố biểu gì?
Là khố Son dấu #, hay b đầu khuông nhạc
- Những dấu thăng dấu giáng hoá biểu xuất theo quy luật định Nếu nhạc có dấu thăng, nằm dịng thứ năm - vị trí nốt Pha Thứ tự dấu thăng, giáng sau:
- Treo bảng chép hoá biểu từ – dấu hoá giới thiệu tương tự với dấu khác xuất
Sự xuất dấu #, b hoá biểu theo quy luật nào?
Trả lời phát
- Gợi ý: từ nốt thứ đến nốt thứ hai nốt (quãng mấy)
- Giải thích:
+ dấu #: từ dấu - dấu đếm xuống quãng
+ dấu b: từ dấu - dấu đếm lên 1 quãng
- Hướng dẫn cách viết dấu #, b hoá biểu
- Treo bảng kẻ sẵn khuông nhạc - em lên viết dấu #, b: dấu
- HS lớp viết, so sánh kết sửa chữa
- Treo bảng chép ví dụ: VD 1: giọng Adur – Amoll
I III V (I)
Adur (Hóa biểu có dấu #)
I III V (I) Amoll (Hóa biểu khơng có dấu #, b) VD 2: giọng Cdur – Cmoll
* Giọng tên:
(36)GV ? GV
? HS
GV
GV
?
- Khẳng định: giọng tên
Từ ví dụ cho biết giọng cùng tên?
- Phân tích ví dụ kết hợp câu trả lời HS dẫn dắt đến khái niệm
- Hướng dẫn cách viết hoá biểu giọng Gdur – Gmoll
So sánh giọng song song giọng cùng tên?
- Giống: giọng dur giọng moll
- Khác:
+ Giọng song song: hoá biểu, khác chủ âm
+ Giọng tên: khác hoá biểu, chủ âm
Kết luận: Bất kể TĐN (bài hát) có giọng thứ song song tên Ví dụ: TĐN số Am // Cdur; Am tên Adur
- Treo bảng chép TĐN số giới thiệu: Bài hát trích từ hát “Chim hót đầu xuân” nhạc sĩ Nguyễn Đình Tấn
- Hát lời cho HS nghe
* Liên hệ, lồng ghép giáo dục HS học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Bài hát dùng làm nhạc hiệu Chương trình “Những bơng hoa nhỏ” – chương trình dành cho thiếu nhi Đài Truyền hình Việt Nam nhiều năm
Qua hát em thấy hình ảnh nào xuất ấn tượng nhất? Vì sao?
Nói cảm nhận
I III V
Cdur (Hóa biểu khơng có dấu #, b)
I III V (I) Cmoll (Hóa biểu có dấu b)
- Khái niệm: Một giọng dur giọng moll khác hoá biểu, chung chủ âm giọng tên
3 Tập đoc nhạc: TĐN số 4 (18’):
“Chim hót đầu xuân”
(Trích)
(37)HS GV
Nhấn mạnh: Hình ảnh Bác Hồ lên
trong em thật gần gũi, thân thương Dù bận trăm cơng nghìn việc, Bác ln dành tình cảm thân thương, trìu mến cho em thiếu niên, nhi đông Việt Nam Các em thiếu niên, nhi đồng khắp miền đất nước tỏ lịng kính u biết ơn vơ hạn Bác Hồ
Bài TĐN số 4:
? GV
? HS GV ? HS
GV
Âm hình tiết tấu chủ đạo bài?
Hướng dẫn thể âm hình tiết tấu - Lần 1: gõ phách + đọc số
- Lần 2: gõ tiết tấu + đọc âm
Bài viết giọng ? Tại sao?
Giọng Cdur bắt đầu Son (bậc V), kết thúc Đơ, hố biểu khơng có dấu #, b
Cho HS đọc thang âm Cdur
Bài TĐN viết nhịp nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó?
- Trả lời khắc sâu nhịp 2/4 - Đọc cao độ gam
- Đọc cao độ nhạc
- Đọc cao độ + trường độ (gõ phách) - Ghép lời ca theo giai điệu câu
- 1/2 lớp gõ phách - 1/2 lớp gõ tiết tấu - lớp đọc nhạc (đổi bên)
- Đọc nhạc + gõ phách – hát lời + gõ nhịp - dãy đọc nhạc + lời C1 – dãy C2 – lớp “la la la la”
(38)
Củng cố luyện tập (3’):
GV định vài HS đọc cho điểm đọc tốt Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Nắm quy luật xuất dấu #, b hoá biểu; phân biệt giọng cùng tên giọng song song học thuộc TĐN số
- Tìm câu thơ lục bát để hát theo điệu “Hị ba lí” - Viết hố biểu giọng tên: E D
-Ngày giảng:
TIẾT 14.
ÔN TẬP BÀI HÁT: “HỊ BA LÍ” – ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát thuộc biểu diễn “Hị ba lí”.
- HS đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số
- HS nhận biết số nhạc cụ dân tộc Kĩ năng: Luyện đọc nhạc, hát dân ca
Thái độ: HS hứng thú học tập, tìm hiểu bảo tồn di sản văn hoá II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV:
- Tìm câu thơ lục bát để hát theo điệu “Hị ba lí - Tranh ảnh, băng nhạc số nhạc cụ dân tộc
Chuẩn bị HS:
- Tập đặt lời cho hát “Hò ba lí” - Hát thuộc hát TĐN III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….8c…
2 Kiểm tra cũ (Trong phần 1, mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Nhạc cụ phương tiện để diễn tả âm nhạc Những nhạc cụ xuất từ thời xa xưa có nguồn gốc từ công cụ lao động Mỗi dân tộc giới có nhạc cụ riêng – di sản quý giá cần bảo vệ Người Việt Nam tự chế tạo sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo nhiều chất liệu khác Tiết em tìm hiểu …
3 Dạy nội dung (41’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV - Đệm đàn để HS hát lại lần theo hình thức xướng - xơ
- Hướng dẫn em điều chỉnh chỗ cần
1 Ôn tập hát (12’): “Hị ba lí”
(39)-HS GV
HS
HS
GV
GV HS ? HS GV
? HS GV
thiết
Đọc hát lời
- Sửa giúp HS hồn chỉnh cho lớp hát hay; chấm lấy điểm hệ số động viên sáng tạo HS
- Đưa ví dụ hát theo câu lục bát:
1 “Trời mưa ướt trầu vàng Ướt anh anh chịu, ướt nàng anh thương”
2 “Trời mưa ướt trầu hương
Ướt anh anh chịu, ướt người thương anh buồn”
- Chỉ định vài nhóm lên bảng trình bày nhận xét, đánh giá cho điểm hệ số
1 - HS đọc lại TĐN số
- Đọc lại thang âm C
I III V (I)
- Cả lớp đọc nhạc hát lời TĐN số - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách – hát lời + gõ nhịp
- Điều chỉnh (nếu có)
- Kiểm tra HS trình bày TĐN số (Nhận xét, đánh giá, cho điểm)
- Hướng dẫn HS hát hát “Chim hót đầu xuân”
Treo tranh vẽ loại nhạc cụ
Tự đọc thông tin SGK kết hợp quan sát cấu tạo, đặc điểm nhạc cụ
Người ta dùng chất liệu để làm nhạc cụ?
Phát qua tham khảo thơng tin
Giải thích: đá, sắt, đất, gỗ, vỏ bầu, dây tơ, dây da phát âm nên sử dụng làm nhạc cụ
Em giới thiệu vài nét nhạc cụ trên?
Giới thiệu đặc điểm, cấu tạo, chất liệu … tuỳ khả
- Cồng, chiêng coi nhạc cụ thiêng để tế thần linh, ngày dùng lễ hội dân gian Ở dân tộc, hình thức Cồng
-2 Ơn tập TĐN số (12’): “Chim hót đầu xuân”
(Trích) Nguyễn Đình Tấn
-3 Âm nhạc thường thức (17’):
Một số nhạc cụ dân tộc
(40)? HS
? HS GV
GV
Chiêng có khác biệt Dân tộc làm Cồng có núm, dân tộc khác ngược lại Chúng ta gọi chung Cồng Chiêng cho loại - T’rưng: âm sắc đục, tiếng suối chảy, thác đổ, gió thổi
- Mở rộng: Đàn đá cổ ĐamBRi (Bảo Lộc – Lâm Đồng) có 24 bố trí theo âm giai 12 cung, chơi nhạc ngũ âmTây Nguyên, nhạc cổ điển châu Âu nhạc trẻ (12 cung châu Âu) Người phát Phan Trí Dũng – giám đố cơng ti Pêtêch Êlectonic
(Lấy bát ăn cơm đựng nước mức khác dùng sắt để gõ phát âm giống đàn đá)
Trên giới nước nhiều nhạc cụ dân tộc nhất?
Trung Quốc Ấn Độ
Kích thước nhạc cụ có liên quan đến âm chúng khơng?
Trả lời theo hiểu biết
- Giảng giải: Nhạc cụ chung chất liệu, hình dáng, cấu trúc nhạc cụ có kích thước lớn âm trầm Ví dụ: tống trầm trống con; đàn xenlô trầm đàn violon; đàn T’rưng to, dài trầm ngắn, nhỏ …
- Mở rộng: Con người: độ dài dây đới định độ cao (thanh) thấp (trầm) giọng nói Dây ngắn giọng cao
+ Trẻ em: dây trung bình 12mm: giọng cao, đến tuổi dậy tuổi phát triển dây dài dần nên giọng nói ồm ồm + Tuổi trưởng thành: phụ nữ dây dài 17mm; đàn ông dài 22mm
=> Tóm tắt nội dung học: khắc sâu kiến thức thứ tự dấu #, b giọng tên
- Thu số tập viết hoá biểu giọng E, D – sửa sai (nếu có)
- Cho HS nghe âm nhạc cụ
đánh
- Đàn T’rưng làm nứa (1 đầu bịt kín, đầu vót nhọn ), dùng dùi gỗ để đánh
- Đàn đá đá, dùng búa để gõ
Củng cố luyện tập (Đã củng cố luyện tập nội dung dạy). Hướng dẫn HS tự học nhà (3’):
(41)- GV hướng dẫn HS đọc đọc thêm “Hát ru” yêu cầu: sưu tầm hát ru Việt Nam (GV trích hát)
- Ôn lại kiến thức học
Ngày giảng:
TIẾT 15. ÔN TẬP I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát thuộc thể sắc thái tình cảm hát “Tuổi hồng” “Hị ba lí”
- HS biết giọng song song Am hoà - HS biết thứ tự ghi dấu #, b hoá biểu - HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số 3, Kĩ năng: Luyện tập đọc nhạc biểu diễn âm nhạc
Thái độ: Giáo dục lịng u thích mơn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Các hình thức biểu diễn hát
- Bảng phụ chép gam C, Am, Am hoà Chuẩn bị HS: Học thuộc nội dung học
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….8c… 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào ( 1’):
Để giúp em có kĩ định thể tác phẩm âm nhạc, tiết em ơn lại kiến thức nửa sau học kì I
3 Dạy nội dung (43’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS
- Đưa yêu cầu: + Thi biểu diễn theo tổ + Mỗi tổ (tự chọn)
+ Hát kết hợp phụ hoạ, lĩnh xướng … - Lưu ý HS:
+ Hát “Tuổi hồng” với sắc thái tình cảm vui tươi, sơi
+ Hát “Hị ba lí” hát nhẹ nhàng có phần “xướng” “xơ”
Cả lớp hát lại theo huy GV
1 Ôn luyện hát (16’):
“Tuổi hồng” Trương Quang Lục
“Hò Ba Lí”
(42)GV HS GV
GV
HS GV ? HS GV
? HS
Nhận xét
Chuẩn bị theo tổ - biểu diễn - Xếp xen kẽ tổ
- Sau biểu diễn cho HS bình chọn
- Nhận xét gợi ý cách biểu diễn cho HS tham khảo
Treo bảng chép gam Cdur Amoll
I III V Cdur
I III V (I) Amoll
Đọc gam
Gợi dẫn: Cdur – Amoll; dur – moll khác chủ âm, hố biểu (khơng #, b)
2 giọng giọng gì?
Giọng song song
Đây giọng song song khơng có #, b hố biểu treo bảng có giọng song song có dấu #: Gdur –Emoll; dấu b: Fdur – Dmoll (Lớp 9)
I III V (I) Gdur
I III V (I)
Emoll
Các dấu #, b xuất hoá biểu theo quy luật nào?
- Dấu #: cách quãng xuống - Dấu b: cách quãng lên
- Dựa vào quy luật xuất ta tìm dấu thứ từ dấu thứ nhất, dấu thứ từ dấu thứ …
- Phát bảng nhóm cho HS viết dấu #, b từ 1 đến dấu: Nhóm 1, 3: dấu #; nhóm 2, 4: dấu
(43)GV
? HS GV
HS
GV
GV
? HS
?
b.
- Treo bảng xong, chữa khắc sâu kiến thức cho HS
- Treo bảng chép giọng tên: Cdur – Cmoll
I III V Cdur
I III V (I)
Cmoll
2 giọng giọng gì? Vì sao?
Cùng tên: chủ âm, khác hoá biểu - Tương tự với Adur – Amoll
- Dựa vào hoá biểu kết biết giọng điệu nhạc (kết nốt giọng phải dựa vào hoá biểu)
- Thảo luận nhóm: Bài hát viết giọng gì? + Nhóm 1, 3:
Bài “Mùa thu ngày khai trường” / “Nổi trống lên bạn ơi!” / 46 + Nhóm 2, 4:
Bài “Lí dĩa bánh bị” / 12
“Ngơi nhà chúng ta” / 53
- Báo cáo kết (1, – C ; 2, – Am)
Sửa sai (nếu có) khắc sâu kiến thức giọng Các khác giọng Cdur, Amoll có cách xác định tương tự
Treo bảng chép tổng hợp giọng dur moll từ – dấu hố Giới thiệu giọng dựa vào hố biểu nốt kết
2 dấu #: D – Bm dấu b: Eb – Cm 2 dấu b: B – Gm dấu #: E – C#m 3 dấu #: A – F#m dấu b: Ab – Fm
Hãy tìm nhanh hát sau viết giọng gì?
“Ước mơ xanh” / 74 (G)
“Chiều thu nhớ trường” / 76 (Dm) “Tuổi hồng” / 20 (D)
“Biết ơn Võ Thị Sáu” / 44 (Gm) “Nhạc buồn” / 58 (E)
(44)HS GV
HS GV
moll hồ
- Nhấn mạnh vào ví dụ bảng: Cm – Si# ; Dm – Đô#; Em – Rê#; Gm – Pha# …
- Cho HS đọc Am hoà thanh, Cdur TĐN ứng với gam
I III V (I)
Đọc lại TĐN theo nhóm, cá nhân - Giúp đỡ HS đọc chưa - Cho HS luyện tai nghe qua trị chơi: - GV đàn câu học - HS giành quyền trả lời (theo tổ), xếp chung biểu diễn hát
3 Ôn tập TĐN số 3, 4 (17’):
(HS thực hiện)
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập nội dung dạy) Hướng dẫn hs tự học nhà (1’):
Nắm kiến thức ôn tập tiết học Ngàygiảng
TIẾT 16. ÔN TẬP (TIẾP) I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát thuộc thể sắc thái, tình cảm hai hát “Mùa thu ngày khai trường” “Lí dĩa bánh bị”
- HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số 1,
- HS biết nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu tác phẩm giới thiệu SGK
Kĩ năng: Rèn kĩ trình diễn thực hành
* Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh: Chủ đề: Bác Hồ
với phong trào Quốc tế, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 1. Thái độ: Giáo dục lịng u thích mơn
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: Nội dung ôn tập
Chuẩn bị HS: Nắm kiến thức học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b……. 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
(45)3 Dạy nội dung (38’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
HS GV HS GV
HS
GV
?
?
HS GV
Ơn “Mùa thu ngày khai trường” và “Lí dĩa bánh bò”
Đàn giai điệu trước cho HS theo dõi Hát lại
Sửa sai cho HS trình hát gợi ý cách biểu diễn để HS tham khảo - Đọc lại gam C
I III V (I)
và Am
I III V (I)
- Cả lớp đọc xác lại TĐN học
Sửa sai giúp HS đọc xác
Nêu nét đời sự nghiệp nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân và Phan Huỳnh Điểu?
Nêu giá trị nội dung hoàn cảnh sáng tác của hát “Mùa xuân nho nhỏ”, “Hị kéo pháo” “Bóng Kơ-nia”?
Trình bày nét nội dung học
Nhấn mạnh:
- Trần Hoàn: 1929 – 2003 - Hoàng Vân: Sinh 1930
- Phan Huỳnh Điểu: Sinh 1924
1. Ôn tập hát (14’): “Mùa thu ngày khai trường”
- Vũ Trọng Tường -
“Lí dĩa bánh bị”
Dân ca Nam Bộ (HS thực hiện)
2 Ôn tập TĐN số 1, (16’): (HS thực hiện)
3 Ôn tập âm nhạc thường thức (8’):
(HS ghi nhận)
Củng cố, luyện tập (5’):
(46)- GV giới thiệu đọc thêm “Âm vang ca Quốc tế” cho hát cho HS nghe hát “Quốc tế ca” (Nhạc: Pi-e-đơ-gây-te – Lời: Thơ Ơ-gien-pốt-chi-ê) - Bài “Quốc tế ca” hát giai cấp công nhân, người cộng sản Pháp Sau hát lan truyền khắp châu Âu dần trở thành ca thức người cộng sản người lao động toàn giới
- Năm 1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh – Vị lãnh tụ kính yêu tìm đường cứu nước Bác bơn ba khắp năm Châu, nhập Quốc tế Cộng sản Chính Người dịch lời hát thành thơ lục bát in báo năm 1927 Khi Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập, hát bí mật phổ biến rộng rãi sau hát cơng khai biểu tình Trong năm kháng chiến gian khổ, hát nguồn động viên, cổ vũ mạnh mẽ cho chiễn sĩ cách mạng vượt qua khó khăn, gian khổ để chiến thắng kẻ thù Hiện “Quốc tế ca” ca thức Đảng ta, cờ Đảng vẫy gọi phấn đấu lên
- Cho HS nghe lại hát lần
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
Học thuộc nội dung ôn tập, tiết sau kiểm tra học kì I
Ngày giảng:
TIẾT 17 ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
1 Kiến thức: Kiểm tra cá nhân kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức thực hành biểu diễn hát TĐN
2 Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành hát TĐN nhận biết kí hiệu âm nhạc
3 Thái độ: Giúp HS có kĩ tự tin biểu diễn trước lớp. II NỘI DUNG ĐỀ:
1 Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
Học hát Nhận biết
được tên hát
(47)Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1 1 2,5 3,5 35%
Nhạc lí Phân tích
được hát viết giọng gì?
Trình bày ý nghĩa nhịp 2/4
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
0,5 1,5 0,5 1,5 30%
Tập đọc nhạc Đọc cao
độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1
2,5
1
2,5 25% Âm nhạc
thường thức
Thể loại hát
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1
1 10% Tổng số câu:
Tổng số điểm: Tỉ lệ %:
1,5 2,5 25% 1,5 2,5 25% 2,5 25% 2,5 25% 10 100%
2 Đề kiểm tra:
2.1 Đề kiểm tra lí thuyết (15’): (Yêu cầu làm giấy kiểm tra)
Câu 1: Dựa vào ô nhịp đầu cuối TĐN số “Chiếc đèn ông sao” (Phạm Tuyên) đây, em cho biết viết giọng gì? Vì sao? Nhịp TĐN có ý nghĩa nào?
(48)2.2 Đề kiểm tra thực hành (25’): (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện
cá nhân, phần hát theo nhóm mình)
Phiếu 1: Hát hát “Mùa thu ngày khai trường” đọc TĐN số4. Phiếu 2: Hát hát “Lí dĩa bánh bị” đọc TĐN số 3
Phiếu 3: Hát hát “Tuổi hồng” đọc TĐN số 1 Phiếu 4: Hát hát “Hị ba lí” đọc Bài TĐN số 2 III ĐÁP ÁN:
* Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm): Câu (3 điểm):
- Bài viết giọng Cdur Vì bắt đầu nốt Đơ (Bậc I), kết nốt Đơ (Bậc I); hóa biểu khơng có dấu #, b (1,5 điểm).
- Nhịp 2/4: Có phách / nhịp; phách nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ (1,5điểm)
Câu (1 điểm):
Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” nhạc sĩ Trần Hoàn hát mang chất liệu dân ca Huế
Câu (1 điểm):
Câu hát “Đẹp ước mơ” có hát “Tuổi hồng” nhạc sĩ Trương Quang Lục
* Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):
- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)
- Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN (2,5 điểm)
(Những HS chưa thi thực hành chuyển tiết sau)
-Ngày kiểm tra:
Ti ế t 18.
KIỂM TRA HỌC KÌ I
1 MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
* Kiến thức: Kiểm tra cá nhân thực hành biểu diễn hát TĐN. * Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành hát TĐN
* Thái độ: Rèn kĩ biểu diễn trước lớp với thái độ tự tin.
2 NỘI DUNG ĐỀ:
(49)Cấp độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
Học hát
Số câu: Số điểm:
Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát
2,5
1
2,5 25% Tập đọc nhạc
Số câu: Số điểm:
Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN
1
2,5
1
2,5 25% Tổng số câu:
Tổng số điểm:
1
2,5 25%
1
2,5 25%
2
50% * Đề kiểm tra:
(HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực cá nhân, phần hát theo nhóm mình)
Phiếu 1: Hát hát “Mùa thu ngày khai trường” đọc TĐN số4. Phiếu 2: Hát hát “Lí dĩa bánh bị” đọc TĐN số 3
Phiếu 3: Hát hát “Tuổi hồng” đọc TĐN số 1 Phiếu 4: Hát hát “Hị ba lí” đọc Bài TĐN số 2 3 ĐÁP ÁN:
* Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):
- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)
- Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN (2,5 điểm)
Ngày giảng:
(50)HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
I M Ụ C TI Ê U:
Kiến thức: - HS biết hát “Khát vọng mùa xuân” sáng tác nhạc sĩ Mô-da (người Áo) Biết nội dung thể lạc quan, yêu đời tuổi trẻ trước mùa xuân sống Biết hát viết nhịp 6/8
- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
Kĩ năng: HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, lĩnh xướng hát nối tiếp
Thái độ: Qua hát, em có cảm nhận mùa xuân tươi đẹp, cảm xúc lạc quan, yêu đời ước mơ dạt tuổi trẻ trước mùa xuân sống
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Bảng phụ chép hát
- Tư liệu, số câu chuyện nhạc sĩ Mơ-da hát “Dịng suối mùa xuân”
- Đàn, đài, đĩa nhạc Chuẩn bị HS:
- Sưu tầm hát viết chủ đề mùa xuân - Thanh phách
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a…… 8b……8c… 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào (2’):
Các em ạ, mùa xuân mùa cối đơm chồi nẩy lộc mùa tình yêu hạnh phúc khát vọng tuổi trẻ Các em làm quen với nhạc sĩ Mô-da chương trình âm nhạc – người tiếng tài sáng tác âm nhạc kĩ biểu diễn loại đàn – tuổi, giai đoạn ông sáng tác hát “Khát vọng mùa xuân” – số hát ơng Mơ-da phần lớn viết nhạc phẩm khơng lời (GV trích hát “Dịng suối mùa xuân”) Tiết các em tìm hiểu học hát “Khát vọng mùa xuân” nhạc Mô-da - lời Tô Hải. Dạy nội dung (35’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV Yêu cầu HS nhắc lại số ý Mô-da – lớp 6: - Âm nhạc Mô-da lạc quan, sáng, nhân hướng người đến với tình cảm cao thượng Khi - tuổi ông tiếng sáng tác âm nhạc kĩ trình diễn Violon Clavơxanh
- Những sáng tác Mô-da sáng tác cách kỉ đến phịng hồ nhạc
Tác giả, tác phẩm (5’):
(51)? HS GV
? HS GV
GV
GV HS ?
trên giới thường xuyên biểu diễn Giai đoạn ông sáng tác ca khúc thiếu nhi “Biết nói đây” TĐN số - âm nhạc 6, “Dòng suối mùa xuân”, “Khát Vọng mùa xuân”
Bản nhạc viết giọng gì? Tại sao?
Viết Cdur hố biểu khơng có dấu hố kết thúc nốt C
Bổ sung: có số câu chuyển từ C sang G: C3:
“Khao khát mùa xuân yên vui lại đến thấy muôn hoa đẹp xinh”
Hãy tìm hiểu nhạc, kể tên kí hiệu có trong nhạc?
Nói rõ kí hiệu: Dấu luyến, nối dấu hố bất thường áp dụng hát
- Khắc sâu qua bảng phụ giải thích: nhịp 6/8 gồm phách / nhịp, phách đơn => nhịp làm cho hát có tiết tấu nhịp nhàng, uyển chuyển
- Bài hát viết hình thức đoạn đơn, gồm câu hát, câu nhịp
- Mở đĩa cho HS nghe hát lần
- Hướng dẫn hát câu theo lối móc xích (Hướng dẫn hát nhịp 3/8 hoàn chỉnh chuyển nhịp 6/8)
Lời 1:
C1: “Này mùa xuân … rừng”
Ngân 3: “mai”, “rừng” C2: “Trở dừng bên … tưng bừng”
Ngân 3: “trong”, “bừng” Luyến 2: “hé”
=> Ghép C1+2 (Sau câu nghỉ phách) C3: “Khao khát … đẹp xinh”
Ngân 3: “xinh”
Luyến 2: “xuân”, “thấy”, “hoa” C4: “Này thời gian … mong chờ”
Ngân 3: “chờ”
Ngân 3: “đây”, “đang” => Ghép C3+4: Sau C3 nghỉ phách
Sau C4 nghỉ phách Ghép câu (Lời 1)
Cho HS nghe lại hát để HS cảm nhận nốt ngân dài cuối câu hát
Hát lời – GV chỉnh (nếu sai)
Lời lời giống khác nào? Cách hát?
2 Học hát (30’):
(52)HS GV
HS GV HS
GV
- Giống: giai điệu; khác: lời ca - Hát lời – hát sang lời
Nhận xét chỉnh sửa cho HS hát yêu cầu HS hát:
+ Lần 1: Một dãy hát khẽ lời âm “la” Một dãy hát lời
+ Lần 2: lớp hát lời Hát lời – lời thành thục
Đàn theo C1, – HS hát tiếp C2, 4 tổ hát nối tiếp câu lời: - Lời 1: HS nữ C1, – HS nam C2, - Lời 2: đổi lại cách trình bày
- Cả lớp hát lại
- Nhóm HS đội văn nghệ lên trình bày
Động viên HS trình bày hát cho điểm khuyến khích HS học tập
Củng cố, luyện tập (6’):
- GV hát cho HS tham khảo lời (Sách thiết kế), kết luận: tác phẩm Mô-da sáng tác cách kỉ ngày thường vang lên phịng hồ nhạc lớn giới … dù viết thể loại (hát, đàn, kịch), âm nhạc Mô-da lạc quan, sáng, nhân ái, hướng người đến những tình cảm cao thượng (Hát lại cho HS nghe “Dòng suối mùa xuân”)
- Cho HS chơi trò chơi: Xây dựng đồ tư hát có từ “Mùa
xuân”:
+ Dán lên bảng tờ giấy Ao cho dãy Ở tâm điểm viết “Mùa xuân”
+ Phát cho nhóm tờ phiếu nhỏ mang màu sắc khác nhau, yêu cầu viết tên hát có từ “Mùa xuân” dán vào xung quanh tâm điểm tờ phiếu dãy mình, viết to, rõ Các nhóm tự xem xét loại bỏ phiếu trùng Nhóm nhiều hát hát dãy thắng
Ví dụ:
(53)- Hát thuộc hát
- Xem lại hát “Làng tôi” – Âm nhạc
- GV hướng dẫn đọc thêm: “Vua hát” nhấn mạnh: Su-be người Áo – ttrong danh nhân âm nhạc giới, mệnh danh “Vua” hát viết xong khơng phải sửa lại mà công chúng chấp nhận
Ngày giảng:
TIẾT 20
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN NHẠC LÍ: NHỊP 6/8 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát “Khát vọng mùa xuân”. Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số Kĩ năng: - Luyện đọc nhạc biểu diễn âm nhạc.
- Có khái niệm sơ lược nhịp 6/8, biết cấu tạo tính chất nhịp Thái độ: Cảm nhận đẹp mùa xuânvà giá trị sống tự do, bình
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Bảng phụ chép TĐN số ví dụ nhịp 6/8 - Đàn, đĩa nhạc, đài
Chuẩn bị GV: - Hát thuộc hát “Khát vọng mùa xuân”.
- Nắm loại nhịp học thông tin nhạc sĩ Văn Cao
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a…… 8b……8c…
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần 1, mới). * Đặt vấn đề vào (1’):
Bài hát “Khát vọng mùa xuân” em học tiết trước viết nhịp 6/8 Trong tiết học ôn tập lại cho thật thục tìm hiểu cấu tạo, tính chất loại nhịp thực hành với TĐN số
Dạy nội dung (40’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
(54)GV HS
GV
? HS
? HS
? HS GV
GV
? HS GV
Mở đĩa cho HS nghe lại hát lần
- Cả lớp thực lại hát + đệm theo phách lời
- Mỗi tổ hát câu (nối tiếp) lời – lớp lời - Từng nhóm (3 – em) lên trình bày hát Cùng HS lớp nhận xét, cho điểm hệ số (từ – nhóm)
= > Bài hát “Khát vọng mùa xuân” có giai điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển sáng Vậy nhịp hát có cấu tạo tính chất nào?
Số nhịp cho ta biết điều gì?
Ở nhịp có phách (số trên) giá trị độ ngân (thời gian ngân) phách (nốt tròn chia số dưới)
Số nhịp 2/4, 3/4 C cho ta biết điều gì?
Số 2, 3, số phách / nhịp
Số (số dưới): cho biết phách = nốt tròn chia = đen
Nhịp 6/8 loại nhịp nào?
Trả lời ý
Khắc sâu qua ví dụ SGK: trọng âm P1,
- Lấy ví dụ TĐN số “Chỉ có đời” hát minh hoạ cho HS cảm nhận nhịp
- Trích hát loại nhịp khác nhau:
+ Nhịp 2/4: “Như có Bác ttrong ngày đại thắng” (Phạm Tuyên)
+ Nhịp 3/4: “Ngày học” (Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương)
+ Nhịp 4/4: “Mái trường mến yêu” (Lê Quốc Thắng) viết nhịp 6/8: “Một mùa xuân nho nhỏ” (Trần Hoàn)
Em cho biết nhịp 6/8 có tính chất thế nào?
Nói cảm nhận âm nhạc
- Nhấn mạnh: giai điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển, đung đưa mềm mại => Duyên dáng, trữ tình
- Làm động tác đánh nhịp 6/8 (gần 2/4) mềm mại với hát “Làng tôi” cho HS quan sát cảm nhận phân chia phách đánh nhịp
Nhạc: Mô-da Lời Việt: Tô Hải
2 Nhạc lí: Nhịp 6/8 (6’):
(55)GV ? HS GV
- Nhịp 6/8 thể nhiều hát đặc biệt hát trữ tình Bài TĐN số – đoạn trích hát “Làng tôi” nhạc sĩ Văn Cao viết nhịp 6/8
- Treo bảng chép TĐN số khắc sâu nhịp 6/8
Em nhớ nhạc sĩ Văn Cao?
Trả lời phần kiến thức học: Văn Cao (1923 – 1995), tác giả “Quốc ca” …
Bài hát “Làng tôi” sáng tác 1947: Mô tả cảnh làng quê Việt Nam sống yên vui, bình giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát dân lành; Âm nhạc hát nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm; bố cục gọn gàng, chặt chẽ Đây đoạn trích câu đầu hát
3 Tập đọc nhạc: TĐN số 5 (20’):
“ Làng ”
(Trích)
Nhạc lời: Văn Cao
(56)? HS GV
? HS
GV HS
Bài TĐN viết giọng nào? Vì sao?
Cdur kết thúc nốt C hố biểu khơng có dấu hố
Bài có câu, câu nhịp: + C1: kết Son – nhịp + C2: kết Đô nhịp
Để đọc tốt TĐN em xếp thang âm bài?
I III V (I)
Cho HS đọc thang âm lên, xuống, âm trụ, quãng nhiều lần
- Đọc cao độ gam theo thước GV - Đọc cao độ gam
(57)HS
GV HS
GV
- Ghép lời ca theo giai điệu
- Nửa lớp đọc nhạc – nửa hát lời + gõ phách - Cả lớp đọc nhạc – ghép lời + gõ phách
- Một dãy đọc nhạc C1 – dãy C2 – lớp hát lời
- Một dãy đọc nhạc + gõ tiết tấu dãy - Một dãy hát lời + gõ phách dãy lại Nhận xét, sửa sai giúp HS nhấn ngân đủ, Cá nhân (xung phong + GV định) đọc nhạc – hát lời
Cho điểm HS đọc
Củng cố, luyện tập (3’):
- GV mở đĩa hát cho HS nghe hát “Làng tôi” - HS phát biểu cảm nhận
- GV kết luận: Bài hát có mở đầu câu chuyện kể, có dẫn dắt tình tiết (lời 2) có kết thúc đầy lạc quan, tin tưởng (lời 3)
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Hát thuộc hát theo nhóm cá nhân; đọc thuộc TĐN số nắm nhịp 6/8
- Đọc trước âm nhạc thường thức – SGK / 43
-
Ngày giảng:
TIẾT 21
ÔN TẬP BÀI HÁT: “KHÁT VỌNG MÙA XUÂN” ÔN TẬP TĐN SỐ - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS hát giai điệu, lời ca “Khát vọng mùa xuân” Biết hát kết hơpk gõ đệm biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 5, kết hợp gõ đệm
- HS biết vài nét tiểu sử sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Biết nội dung hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” ca ngợi lòng yêu nước, hi sinh nữ anh hùng Võ Thị Sáu
(58)Luyện cho HS hát diễn cảm giải mã kí hiệu âm nhạc Thái độ:
Biết ơn người anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu
II CHU Ẩ N B Ị CỦA GV VÀ HS :
Chuẩn bị GV:
- Thuộc hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” số hát khác nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Đài, đàn, đĩa nhạc Chuẩn bị HS:
- Thuộc hát “Khát vọng mùa xuân” TĐN số 6. - Thanh phách
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a…… 8b……8c… 2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới). * Đặt vấn đề vào (2’):
Trong năm tháng gian khổ, ác liệt kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân ta người anh dũng, kiên trung dịu dàng, đẹp đẽ Trong có chị Võ Thị Sáu – người gái miền đất đỏ ngoan cường sau hoà bình lập lại tồn miền Bắc, miền Nam lại tiếp tục đường gian khổ để giải phóng đất nước Một quyền phản động, đứng đầu Ngơ Đình Diệm … Lúc miền Nam cần đến cổ vũ miền Bắc Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn góp cơng sức vào kháng chiến hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” Trong phần âm nhạc thường thức hơm tìm hiểu …
3 Dạy nội dung (42’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS GV HS
GV
HS GV HS
- Mở đĩa cho HS nghe lại hát lần
- Đệm đàn để HS hát lại hát (Hát với tình cảm tha thiết, nhẹ nhàng) sửa sai (nếu có) Nhóm 2- em tập luyện kiểm tra
Nhận xét, đánh giá cho điểm
Đội văn nghệ lên biểu diễn hát lần
Cho HS đọc lại gam Cdur thành thục
I III V (I)
Đọc TĐN số nhạc lời
Điều chỉnh (nếu cần) giúp HS đọc tính chất nhịp 6/8
- Một dãy đọc nhạc – dãy hát lời (đổi lại) - Cá nhân lên đọc
1 Ôn tập hát (12’): “Khát vọng mùa xuân”
Nhạc: Mô-da Lời Việt: Tơ Hải
2 Ơn tập TĐN số (13’): “Làng tơi”
(Trích)
(59)GV HS GV
GV
GV
? HS GV
? GV
Nhận xét cho điểm HS Đọc lại lần
Trong nhạc sĩ viết đề tài cách mạng có nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn viết gương chiến đấu anh dũng hi sinh người gái kiên trung Võ Thị Sáu
Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn: Tham gia cách mạng tháng -1945 Có nhiều sáng tác tiếng, hát ông “Ca ngợi sống mới” (Trích hát) Âm nhạc ơng phóng khống, tươi trẻ đậm chất trữ tình, mềm mại, sâu sắc; đặc biệt nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn vừa nhạc sĩ vừa hoạ sĩ
Trích hát mở đĩa cho HS nghe số bài: “Noi gương Lý Tự Trọng”, “Nguyễn Viết Xn”, “Em u hồ bình” …
Em biết Võ Thị Sáu?
Trình bày theo nắm bắt lịch sử - Ghi nhận, bổ sung nhấn mạnh: Chị Võ Thị Sáu sinh 1936 23 - 01- 1952 kháng chiến chống Pháp (Bị địch bắt, bị tra dã man không khuất phục, kẻ thù xử bắn chị)
- Mở đĩa hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” để HS thưởng thức giai điệu, lời ca
- Giới thiệu: tên tuổi Võ Thị Sáu đưa vào lịch sử cách mạng nước ta, nhiều trường học mang tên chị, đường phố thành phố Hồ Chí Minh mang tên Võ Thị Sáu - Cho HS nghe lại hát lần
Cảm nhận em sau nghe hát?
Ghi nhận ý HS nhấn mạnh: hát gồm đoạn: đoạn 1, giống nhau, đoạn nét nhạc (cao trào) hát Bằng giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại tác phẩm gây xúc động cho người nghe gương hi sinh anh dũng người gái trẻ tuổi … Đến hát hay nhất, cảm động viết người chiến sĩ hi sinh cho độc lập, tự Tổ quốc
3 Âm nhạc thường thức (17’):
* Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn (10/03/1929 – Hà Nội)
- Tác phẩm: “Chiều bến cảng”, “Quê em”, “Hà Nội trái tim hồng” …
- Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật
(60)Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập nội dung dạy) Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Hát thuộc hát TĐN bài; sưu tầm viết chị Võ Thị Sáu
- Xem lại tư liệu nhạc sĩ Phạm Tuyên hát viết cho thiếu nhi ông
Ngày giảng:
TIẾT 22.
HỌC HÁT: BÀI NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI !
I M Ụ C TI Ê U :
Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên tác giả hát “Nổi trống lên bạn ơi!” Biết nội dung hát ca ngợi tình đồn kết thiếu nhi dân tộc Việt Nam
- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn cca, song ca, tốp ca …
kĩ năng: HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể như: hát hoà giọng, đối đáp bước đầu tập gõ đệm âm hình tiết tấu phức tạp
Thái độ: Giáo dục HS tình đồn kết thân lớp học, gia đình và ngồi xã hội (Tình đồn kết anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam)
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Bảng phụ chép hát
- Một số hát nhạc sĩ Phạm Tuyên - Đàn, đài, đĩa nhạc
- Hát gõ tiết tấu thành thục
Chuẩn bị HS: - Tư liệu nhạc sĩ Phạm Tuyên hát ông - Thanh phách
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a…… 8b……8c… 2 Kiểm tra cũ (Không)
* Đặt vấn đề vào (1’):
Khi nói cội nguồn dân tộc Việt Nam, nhân dân ta thường nhắc đến truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh trăm trứng đẻ trăm … Từ nội dung nhạc sĩ Phạm Tuyên viết hát “Nổi trống lên bạn ơi!” ca ngợi tình đồn kết 54 dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam – tất sát cánh bên để bảo vệ, xây dựng đất nước hồ bình phát triển Tiết em học hát
Dạy nội dung (39’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
(61)GV ? HS GV
HS GV
? HS
? HS HS
GV
GV
GV
Treo bảng chép hát
Em nói hiểu biết em nhạc sĩ Phạm Tuyên?
Trả lời kiến thức lớp 6, học
Khắc sâu: Sinh 1930 (Hà Nội), nhạc sĩ viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi: “Trường chúng cháu trường mầm non”, “Cô mẹ”, “Như có Bác ttrong ngày đại thắng”, “Tiếng chng ngọn cờ” …
Cùng hát trích đoạn hát với GV Khích lệ HS trình bày để em tự tin, mạnh dạn trích hát HS không hát
Bản nhạc viết giọng gì? Vì sao?
Bắt đầu, kết thúc: La; hố biểu khơng có #, b => Amoll
Kể tên kí hiệu có bài?
Nhịp 2/4, hát với tốc độ nhanh
- Tiết tấu: móc chấm (hát giật) móc đơn … - Kí hiệu khác: lặng đen, lặng đơn, dấu nối, dấu luyến, dấu quay lại
Bài hát gồm đoạn, mối đoạn câu: Đoạn a đến “con nhà”, đoạn b lại
- Mở đĩa cho HS nghe lần
- Hướng dẫn hát câu theo lối móc xích
Đoạn a:
C1: “Xưa mẹ … trăm con”
Luyến 2: “được” C2: “Năm mươi … lên non”
Luyến 2: “lên”
Hát giật: “con năm mươi” => Ghép C1+2
C3: “Nay triệu … nước non”
Luyến 2: “tình”, “nước” C4: “Là hoa … nhà”
Luyến 2: “một”, “con” Hát giật: “non hoa” Ngân 3: “nhà”
=> Ghép C3+4
Hướng dẫn hát ghép đoạn a Hết C2: nghỉ 1/4 phách; Hết C4: ngân phách
Đoạn b:
C1: “Nổi trống lên! … năm xưa”
Hát giật: “Nổi trống lên” Ngân 2,5: “lên”
Ngân 3: “xưa”
(HS ghi nhận)
2 Học hát (34’):
(62)GV HS
GV HS
GV
C2: “Cùng vỗ tay … đong đưa”
Luyến 2: “đong” Hát giật: “cùng vỗ tay” Ngân 2,5: “đưa”, “tay” => Ghép C1+2 Sau C2 nghỉ 1/2 phách
C3: “Hoà tiếng ca … ngân vang”
Luyến 2: “trống”, “vang” Hát giật: “hoà tiếng ca” C4: “Trong tình thương … Việt Nam!”
Ngân 2,5: “la”, “Nam” => Ghép C3+4 Sau C4 nghỉ 1/2 phách
Ghép đoạn b
Ghép đoạn a + b (GV đếm 2, để HS ngân đủ phách), câu kết “Tung tung tung cắc tùng tung tung tung” (2 lần)
Ghép thành thục (kết hợp gõ phách tính chất)
Hát + gõ âm hình tiết tấu đoạn a câu kết cho HS nghe
- Hát theo phách gõ GV + gõ tay để cảm nhận
- Hát + tập gõ tiết tấu (gõ chậm với trợ giúp GV)
Điều chỉnh tốc độ cho HS – chưa cần phải hoàn toàn
- Cá nhân tập gõ tiết tấu + hát (GV uốn nắn giúp HS biết gõ)
- Cả lớp hát + gõ phách lần - Cả lớp hát + gõ tiết tấu đoạn a
- Đoạn a: C1, 3: HS nữ hát; C2, 4: HS nam hát - Đoạn b câu kết: lớp hát + gõ tiết tấu câu kết
- Một dãy hát đoạn a + gõ phách – dãy gõ tiết tấu theo
- Cả lớp đoạn b câu kết + gõ tiết tấu (đổi lại) - Cá nhân, nhóm lên trình bày hát
Nhận xét, sửa sai, tuyên dương giúp HS biết gõ tiết tấu
Củng cố, luyện tập (4’):
(63)=> GV nhấn mạnh: Tình đồn kết anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam
- Cả lớp hát lại lần hát Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Hát thuộc hát theo nhóm mình; tập hát tiết tấu đoạn a câu kết
- Nắm tư liệu nhịp 6/8 nhạc sĩ Trương Quang Lục
Ngày giảng:
TIẾT 23.
ÔN TẬP BÀI HÁT: “ NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! ” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I M Ụ C TI Ê U :
Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát “Nổi trống lên bạn ơi!” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS biết TĐN số – “Chỉ có đời” nhạc Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xơ (cũ), viết nhịp 6/8 nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm
Kĩ năng: - Luyện đọc nhạc, qua TĐN biết rõ nhịp 6/8.
- Tập hát đuổi đoạn b gõ tiết tấu đoạn a, câu kết hát “Nổi trống lên bạn ơi!”
Thái độ: GD lòng yêu thương, quý trọng hiếu nghĩa với cha mẹ
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Nhạc cụ
- Bảng phụ chép TĐN số
- Tư liệu nhạc sĩ Trương Quang Lục (Tiết 8)
Chuẩn bị HS: - Hát thuộc lời ca hát “Nổi trống lên bại ơi!” và gõ tiết tấu đoạn a câu kết
- Thanh phách
III TI Ế N TR Ì NH BÀI DẠY :
1 Ổn định: 8a……8b……8c
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (3’):
(64)3 Dạy nội dung (37’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV HS GV HS GV
HS GV HS GV
Đàn lại giai điệu hát để HS nhớ xác giọng chuẩn tốc độ
Cả lớp hát huy GV + gõ phách tiết tấu
Lưu ý chỉnh sửa chỗ sai sắc thái hát
- Mỗi dãy hát lần + gõ đệm theo âm hình tiết tấu
- Cả lớp hát + gõ tiết tấu
Hướng dẫn hát đuổi đoạn b: Nổi
trống
lên Như
trống đồng năm
xưa Cùng
vỗ
(Nghỉ) Nổi
trống
lên Như
trống đồng năm
xưa
Mỗi dãy <=> nhóm hát đuổi đổi lại Giúp HS ngân đủ phách nhóm
Từng nhóm (Tự chọn) lên trình bày + gõ phách
- Sửa sai, nhận xét giúp nhóm gõ tiết tấu đoạn a câu kết bài; cho điểm hệ số nhóm thực tốt, khuyến khích nhóm có có hình thức hát đuổi
- Cũng hát “Nổi trống lên bạn ơi!” nói lên tình đồn kết 54 dân tộc anh em Bài “Chỉ có đời” ca ngợi tình mẫu tử Bài TĐN số em học:
- Treo bảng chép TĐN số
1 Ôn tập hát (15’): “Nổi trống lên bạn ơi!”
Phạm Tuyên
-2 Tập đọc nhạc số (22’): “Chỉ có đời”
(Trích)
Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô
(65)? HS GV
? HS
? HS
? HS
? HS
? HS
Hãy nói nhạc sĩ Trương Quang Lục?
Trả lời cũ (Tiết 8)
Bổ sung (nếu thiếu) để khắc sâu cho HS: hát nhạc sĩ Trương Quang Lục dựa vào ý thơ nhà thơ Liên Xô viết nên hát
Bài TĐN viết giọng gì? Vì sao?
Cdur hố biểu khơng có dấu hố kết nốt C
Ô nhịp nhịp gì? Vì sao?
Lấy đà thiếu phách
Số nhịp cho biết điều gì?
Nhịp 6/8 có phách / nhịp, phách = nốt móc đơn, P1, mạnh
Hãy tách âm hình tiết tấu chủ đạo bài?
Đọc âm hình tiết tấu theo huy GV nhấn mạnh: nhịp 1, 5, có giai điệu tiết tấu giống
(66)GV
HS
GV HS
I III V (I)
Đọc thang âm thành thục
- Bài TĐN có câu: C1: từ nhịp – 1/2 nhịp C2: lại
- Chỉ cho HS đọc cao độ câu gam (Chia nhỏ thành câu) có trợ giúp đàn
- Đọc cao độ theo thước GV
- Đọc cao độ + trường độ (gõ phách tính chất nhịp 6/8/)
- Ghép lời ca theo giai điệu
Lưu ý giúp HS đọc C2 ví dễ sai cao độ - Cả lớp đọc nhạc – hát lời + gõ phách lần
- Nửa lớp đọc nhạc – nửa hát lời (đổi lại) lần - Nửa lớp đọc nhạc C1, – nửa hát lời C2, lần
- Nửa lớp đọc, hát C1, – nửa C2, lần Củng cố, luyện tập (4’):
- HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét giai điệu TĐN số 6? Theo ý kiến cá nhân
- GV ghi nhận, bổ sung đầy đủ hát cho HS nghe hát “Chỉ có đời” (Cả lớp hát – thuộc); nhấn mạnh: Qua em phải biết ơn, hiếu lễ với cha mẹ cách học tập tốt …
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Hát thuộc hát TĐN
- Đọc trước âm nhạc thường thức – SGK/49
-Ngày giảng:
TIẾT 24
ÔN TẬP BÀI HÁT: “NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!” ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ
I M Ụ C TI Ê U:
Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca “Nổi trống lên bạn ơi!” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số kết hợp gõ đệm - HS biết sơ lược hát bè tác dụng hát bè
- HS nêu tên tác giả bà số hát thiếu nhi yêu thích Kĩ năng: Luyện hát tập thể hát đuổi, đọc nhạc
Thái độ: GD HS lịng u thích say mê học tập môn
II CHU Ẩ N B Ị CỦA GV VÀ HS:
(67)- Nhạc cụ
- Đọc nhạc, hát vững bè “Con chim non” “Hành khúc tới trường” - Hát đuổi thành thục đoạn b “Nổi trống lên bạn ơi!”
Chuẩn bị HS:
- Hát thuộc hát TĐN - Thanh phách
III TI Ế N TR Ì NH BÀI DẠY :
1 Ổn định: 8a……8b……8c…. 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Trong nghệ thuật biểu diễn âm nhạc, hình thức hát bè áp dụng để tăng tính chất độc đáo thể trình độ cao nghệ thuật âm nhạc Vậy, biểu diễn âm nhạc có hình thức hát bè nào? Tiết em tìm hiểu phần âm nhạc thường thức
3 Dạy nội dung (43’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS
GV
? HS GV HS
GV HS
GV
- Cho HS luyện theo đàn
- Bắt nhịp cho HS trình bày lại hát lần chỉnh sửa chỗ cần thiết
- Một dãy hát bình thường – dãy vào sau nhịp (đổi lại)
- Cả lớp hát + gõ tiết tấu đoạn a câu cuối - nhóm (tự chọn) lên trình bày hát - Nhận xét cho điểm hệ số hai nhóm => Cũng TĐN số 5, nhịp 6/8 với tính chất uyển chuyển, nhẹ nhàng thể TĐN số
Nhịp 6/8 có tính chất nào?
Trả lời cũ
Khắc sâu lưu ý: nhịp 6/8 có trọng âm P1,
Đọc lại thang âm Cdur thành thục
I III V (I)
Đọc TĐN + gõ phách tính chất nhịp
Sửa sai – có
- Đọc – hát lời + gõ đệm (như nhịp 3/4 ) - Một dãy đọc nhạc C1 – dãy hát lời C2 …
- Một dãy hát lời C1 – dãy đọc nhạc C2 …
1 Ôn tập hát (12’): “Nổi trống lên bạn ơi!”
Phạm Tuyên
-(HS thực theo yêu cầu GV)
2 Ôn tập TĐN số (13’): “Chỉ có đời”
(Trích)
(68)GV
HS ? HS GV
HS GV HS
?
- Cá nhân lên đọc
- Nhận xét, đánh giá cho điểm (từ – em)
- Hát đuổi “Nổi trống lên bạn ơi!” đoạn b hình thức hát bè … Cho HS nghe hát bè phức điệu => Hát bè chia loại: hát bè hát đuổi – hình thức đơn giản
Nghiên cứu thông tin SGK
Thế hát bè?
Trả lời qua nghiên cứu SGK
- Giảng cách hát bè nhấn mạnh: hát bè cách hát khó nghệ thuật âm nhạc Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát có đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng Để tạo hoà hợp âm sử dụng quãng quãng (quãng thuận)
- Hướng dẫn HS đọc bè thấp “Con chim non”
Từ - em hát tốt đọc bè thấp – GV đọc bè cao
Từ - em hát tốt hát bè thấp – GV hát bè cao
Giọng hát chia thành nhiều loại => Tạo hình thức 2, 3, bè
Hai dãy hát đuổi “Hành khúc tới trường”
3 Âm nhạc thường thức (18’):
- Hát bè cách hát từ 2 người trở lên nhóm hát lời, hát khác cao độ hát khơng lời khơng tiết tấu
(69)HS GV HS
GV
GV
HS
và hát đuổi đoạn b “Nổi trống lên bạn ơi!”
Hát đuổi gì?
Trả lời qua ví dụ vừa thực
Hát bè tạo nên dòng âm thành đầy đặn, nhiều màu sắc
Một tổ hát “Như có Bác ngày đại thắng”
Hát bè – lớp thực trừ tổ bè “Việt Nam! Hồ Chí Minh”
- Giới thiệu, giảng giải: Từ việc phân chia giọng hát, bè hát (gồm 2, 3, … bè) => Xây dựng dàn hợp xướng: Giọng nữ, nam; Giọng nữ nam; Hợp xướng thiếu nhi …
- Yêu cầu HS đọc đọc thêm “Hợp xướng” / 51 trả lời câu hỏi: Hợp xướng loại hình nghệ thuật nào? Tổ chức đâu? có người tham dự? Để tổ chức phải có điều kiện nào? …
- Mở rộng: Dàn hợp xướng lớn giới gồm có 15.785 cơng nhân Trung Quốc, người huy đứng cao 8m
- Cho HS nghe hợp xướng “Bài ca
hồ bình” qua băng đĩa (nếu sưu tầm được)
3 tổ hát “Như có Bác ngày đại thắng”
1 tổ hát bè câu kết “Việt Nam! Hồ Chí Minh”
về lời ca, cao độ nhóm hát trước, nhóm hát sau phách nhịp
(70)Nắm kiến thức học từ đầu học kì II – tiết sau ơn tập
-Ngày giảng:
TIẾT 25. ÔN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát giai điệu lời ca hát “Khát vọng mùa xuân” hát “Nổi trống lên bạn ơi!” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …
- HS biết đặc điểm nhịp 3/4 So sánh khác nhịp 2/4, 3/4, C 6/8
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 5, kết hợp gõ đệm đánh nhịp
Kĩ năng: Hát kết hợp gõ đệm với hình thức đơn, song, tốp ca … (tuỳ chọn)
Thái độ: Có ý ơn tập chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập - Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị HS: - Nắm kiến thức học - Thanh phách
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b……8c…. 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Các loại nhịp có cách thể khác loại nhịp thể tính chất âm nhạc đặc trưng Tiết em ôn lại hát, TĐN loại nhịp học
3 Dạy nội dung ( 43’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS GV
- Nhắc lại hát cần ôn tập hát mẫu cho lớp nghe lại lần
- Bắt điệu cho lớp hát lại hát có nhạc đệm lần
- Giúp HS sửa sai chỉnh sửa chỗ cần thiết yêu cầu HS:
+ Bài “Khát vọng mùa xuân” trình bày theo cách hát nối tiếp đoạn a, đoạn b lời hát hoà giọng + Bài “Nổi trống lên bạn ơi!” trình bày kết hợp gõ tiết tấu đoạn a câu kết, hát đuổi đoạn b Tập luyện, suy nghĩ chọn cách thức trình bày cho nhóm
Cho HS khá, giỏi tập đọc số câu hát
1 Ôn hát hát (20’):
“Khát vọng mùa xuân”
Nhạc: Mô-da Lời Việt: Tô Hải
“Nổi trống lên bạn ơi!”
(71)-? HS GV ? HS
GV HS GV ? HS GV HS
(theo đoạn)
Qua hát “Khát vọng mùa xuân” em trình bày ý nghĩa nhịp 6/8?
Có phách / nhịp; phách = đen; có trọng âm P1,
Khắc sâu qua hát TĐN số 5,
Hai TĐN viết giọng gì? Vì sao?
- Giọng Cdur kết C, hố biểu khơng có dấu #, b
- Đọc lại gam Cdur thành thục với trợ giúp GV
I III V (I)
Gõ lại tiết tấu TĐN số 5, cho HS nhớ Đọc lại TĐN kết hợp gõ đệm tính chất nhịp
Sửa sai – có, giúp HS đọc cao độ, trường độ TĐN
Em so sánh nhịp 6/8 với nhịp học?
Nói đặc điểm nhịp 2/4, 3/4, C: phách = đen, trọng âm; nhịp 6/8: phách = đơn, trọng âm Khắc sâu đặc điểm loại nhịp cho HS
Tự đọc theo nhóm cá nhân kết hợp gõ đệm hay gõ phách tuỳ khả
2 Ôn tập TĐN số 5, (23’):
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập học) Hướng dẫn HS tự học nhà ( 1’):
Học thuộc hát TĐN vừa ôn, tiết sau kiểm tra lấy điểm tiết Ngày kiểm tra:
Ti ế t 26.
KIỂM TRA TIẾT
1 MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
* Kiến thức: Kiểm tra cá nhân kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức và thực hành biểu diễn hát TĐN
* Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành bài hát, TĐN nhận biết kí hiệu âm nhạc
* Thái độ: Rèn viết kí hiệu âm nhạc kĩ biểu diễn trước lớp.
(72)* Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Học hát
Số câu: Số điểm:
Biết tên hát tên tác giả
1
Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát
2,5 2 3,5 35% Nhạc lí
Số câu: Số điểm:
Nhận biết nhịp qua ví dụ 0,5 1,5
Nắm ý nghĩa nhịp 6/8 0,5 1,5
1 30% Tập đọc
nhạc
Số câu: Số điểm:
Đọc cao độ,
trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN
2,5
2,5 25% Âm nhạc
thường thức
(73)Số câu: Số điểm:
đoạn lịch sử nào?
1 10% Tổng số
câu: Tổng số điểm:
0,5 1,5 15%
1
10%
1 10%
0,5 1,5 15%
1
2,5 25%
1
2,5 25%
5 10 100%
* Đề kiểm tra:
*1 Đề kiểm tra lí thuyết (10’):
(Yêu cầu làm giấy kiểm tra)
Câu 1: Trong khuông nhạc sau, ô nhịp viết nhịp 6/8 ? Cho biết ý nghĩa của nhịp ?
A B C D
Câu 2: Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác kháng chiến:
A Chống Mỹ B Chống Pháp C Chống Nhật
Câu 3: Câu hát “Như trống đồng năm xưa” có hát nào? Tác giả hát ai?
*2 Đề kiểm tra thực hành (30’):
(HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực cá nhân, phần hát theo nhóm mình)
Phiếu 1: Hát hát “Khát vọng mùa xuân” đọc TĐN số5. Phiếu 2: Hát hát “Nổi trống lên bạn ơi!” đọc TĐN số 6. 3 ĐÁP ÁN:
* Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm): Câu (3 điểm):
- Ô nhịp (C) ô nhịp 6/8 (1,5điểm)
- Nhịp 6/8: Có phách / nhịp; phách nốt móc đơn, phách 1,4 mạnh, phách 2,3,5,6 nhẹ (1,5điểm)
(74)Câu hát “Như trống đồng năm xưa” có hát “Nổi trống lên bạn ơi!” nhạc sĩ Phạm Tuyên
* Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):
- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)
- Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN (2,5 điểm) -Ngày giảng:
TIẾT 27
HỌC HÁT: BÀI “NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA”
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS biết hát “Ngôi nhà chúng ta” nhạc sĩ Hình Phước Liên sáng tác Biết nội dung hát
- HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm
Kĩ năng: Tập cách hát tập thể hát hoà giọng, nối tiếp lĩnh xướng. (Lưu ý giúp HS hát chỗ có đảo phách)
Thái độ: Qua hát giúp em cảm nhận vẻ đẹp trái đất – nơi có hàng ngàn triệu người chung sống Giáo dục em phải có tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương nơi em sống Có tình cảm thân ái, đồn kết với tinh thần người với người bạn để trái đất màu xanh hiền hồ, nhân loại sống tình u thương, khơng có hận thù, chiến tranh HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Bảng phụ chép hát - Đàn, đài, đĩa nhạc
- Tranh ảnh minh hoạ phong cảnh thiên nhiên - Thông tin nhạc sĩ Huỳnh Phước Liên Chuẩn bị HS: - Tìm hiểu nội dung hát qua lời ca
- Thanh phách
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b……. 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (2’):
(75)3 Dạy nội dung (35’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
? HS
GV
? HS
? HS GV GV
GV
Treo bảng chép hát
- Giới thiệu tác giả: sáng tác từ năm 1972, có nhiều hát hay, viết cho thiếu nhi người lớn, số ca khúc TN tặng giải thưởng (Trích hát)
Tìm hát mà em học hoặc được nghe đề tài hồ bình tình hữu nghị quốc tế?
Phát quen thuộc: “Tiếng chuông cờ” (Phạm Tuyên), “Thiếu nhi giới liên hoan” (Lưu Hữu Phước), “Chúng em cần hồ bình” (Hồng Long – Hoàng Lân)…
- Bắt nhịp cho HS hát “Thiếu nhi giới liên hoan”
- Gợi ý HS tìm hiểu hát:
Bài hát viết giọng gì? Vì sao?
Amoll: bắt đầu Mi (Bậc V), kết thúc La (Bậc I), hố biểu khơng có dấu #, b
Kể tên kí hiệu có bài?
Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu nối … Khắc sâu nhấn mạnh: giọng Amoll giai điệu mềm mại, thiết tha
- Bài hát viết theo cấu trúc a- b- a’, đoạn b có lời
- Mở đĩa cho HS nghe hát lần
Hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích
Đoạn a:
C1: “Ngôi nhà chung … bao la”
Ngân 2,5: “la” C2: “Ngơi nhà chung … hiền hồ” Ngân 2,5: “hoà” Hát giật: “là trái đất” => Ghép C1+2 Sau câu nghỉ 0,5 phách Chỗ ngân dài 2,5 phách GV đếm cho HS vào đủ
Đoạn b:
Lời 1: C1: “Mặt trời lên … sóng reo”
Đảo phách: “nắng mai”, “sóng reo” Sau tiết nhạc: nghỉ 0,5 phách
1 Tác giả, tác phẩm (5’): - Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh năm 1954 Ninh Hoà – Khánh Hoà
- Tác phẩm: “Cây đàn ghi ta Lốtca”, “Năm 2000 chúng em” …
2 Học hát (30’):
(76)GV ? HS GV HS
GV HS
HS
GV
C2: “Dịng sơng trắng … đẹp xinh” Ngân 2,5: “xinh”
=> Ghép C1+2
C3: “Hạt sương … thiết tha”
Đảo phách: “cánh hoa”, “thiết tha” C4: “Ngọn lửa ấm … lời”
Ngân 2,5: “lời” => Ghép C3+4
=> Ghép C1 –
Câu 1, gồm tiết nhạc giống ghép thành câu
Lời đoạn b có giống khác nhau?
Giống: giai điệu; khác: lời ca
Bắt nhịp cho HS: dãy “la” lời – dãy hát lời sửa sai (nếu có)
Ghép lời 1, đoạn a
Đoạn a’:
C1: (hát C1 đoạn a)
C2: “Ngôi nhà chung … bao la”
=> Ghép đoạn a’ Sau C4: tiếng “la” ngân phách
Ghép thành thục
Chia lớp thành tổ vừa hát nối tiếp vừa gõ phách đoạn a, b:
Lời 1: Tổ hát C1: “Ngôi nhà chung … bao la”
Tổ hát C2: “Ngơi nhà chung … hiền hồ”
Tổ hát C3: “Mặt trời lên … đẹp xinh”
Tổ hát C4: “Hạt sương … lời” Lời 2: Tổ hát C1
Tổ hát C2 Tổ hát C3 Tổ hát C4 Câu kết: lớp hát
- Một HS hát lĩnh xướng đoạn a lời – lớp hát hoà giọng đoạn cịn lại
- Cá nhân, nhóm trình bày
Động viên HS cách cho điểm tượng trưng
(77)- HS trả lời câu hỏi: “Phát biểu cảm nhận em hát hát này?” theo suy nghĩ cá nhân
- GV khắc sâu bắt điệu cho lớp hát + gõ đệm nhịp
- Cho HS tìm hát hịa bình hữu nghị thiên nhiên: Phát cho các nhóm nửa tờ giấy Ao, tâm điểm ghi “Bài hát hịa bình hữu nghị thiên
nhiên” viết hát có chủ đề u cầu xung quanh, nhóm tìm nhiều
bài nhóm thắng Ví dụ:
Hướng dẫn HS tự học nhà (2’): - Hát thuộc hát theo nhóm
Đọc đọc thêm, tìm hiểu theo nội dung: Âm nhạc có liên quan đến người nào? Có tác động đến động, thực vật sao? (Dựa vào thí nghiệm chứng minh bài)
- Sưu tầm hát Nga
Ngày giảng:
TIẾT 28.
ÔN TẬP BÀI HÁT: “NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát giai điệu lời ca hát “Ngôi nhà chúng ta” Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS biết TĐN số – “Dòng suối chảy đâu?” nhạc Nga, nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm
Kĩ năng: Luyện đọc, ghi nhớ nốt nhạc hát tập thể có lĩnh xướng. Thái độ: Yêu quý, trân trọng thành tựu âm nhạc.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc 8 - Tư liệu nước Nga
- Bảng phụ chép TĐN số
(78)III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Trong tiết học ngày hôm ôn tập hát “Ngôi nhà của chúng ta” cho thật thục Ngồi ra, hướng dẫn em tìm hiểu ơn tập TĐN số “Dòng suối chảy đâu” – hát Nga
3 Dạy nội dung (38’):
Hoạt động GV HS GV
HS GV HS
GV GV ? HS GV
GV
Hát mẫu lại cho HS nghe lại hát lần Cả lớp hát lại theo nhạc đệm huy GV Chỉnh sửa – sai
Các tổ tập biểu diễn tốp ca thi với (có lĩnh xướng)
Lời 1: Tốp ca: “Ngơi nhà hiền hồ”
Đơn ca: “Mặt trời lên … đẹp xinh” Tốp ca: “ Hạt sương … lời”
Lời 2: Đơn ca: “Ngơi nhà chung … hiền hồ”
Tốp ca:“Nụ cười xinh … tình thương” Đơn ca: “Mặt trời cao … vườn đời” Tốp ca: “Ngôi nhà chung … bao la”
Nhận xét, biểu dương cho điểm tượng trưng để khuyến khích HS
Hát giọng dur “Em tươi xanh” (Vũ Thanh)
Em có nhận xét tính chất hát qua giai điệu?
Một giọng dur – giọng moll: khác - Bài TĐN số viết giọng dur
Treo bảng chép TĐN số
1 Ôn tập hát (13’): “Ngôi nhà chúng ta”
Hình Phước Liên
-2 Tập đọc nhạc số (25’): “Dòng suối chảy đâu”
Nhạc Nga Đặt lời: Hoàng Lân
(79)? HS
? HS
GV ? HS GV
HS GV HS
Hãy tách âm hình tiết tấu chủ đạo bài?
Đọc – GV ghi bảng hướng dẫn HS đọc, lưu ý đảo phách
Bài TĐN viết âm nào? Giọng gì? Vì sao?
Cdur âm (Kết Đơ, hố biểu khơng có dấu #, b)
I III V ( I )
Giúp HS đọc thamg âm, âm ttrụ, quãng nhiều lần
Theo em TĐN chia thành câu?
4 câu
- Giai điệu C2, giống nhau, tiết tấu hoàn toàn giống
- Chỉ cho HS đọc cao độ gam - Chỉ cho HS đọc cao độ
Đọc cao độ kết hợp trường độ (gõ tính chất nhịp 2/4)
Lưu ý giúp HS gõ âm hình tiết tấu có đảo phách cân
- Nửa lớp đọc nhạc từnh câu – nửa hát lời - Nửa lớp đọc nhạc hát lời C1, – nửa C2, - Nửa lớp đọc nhạc – nửa hát lời (đổi lại)
(80)Củng cố, luyện tập (5’):
GV động viên số HS đọc – sửa sai giúp HS đọc cho điểm đọc tốt
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’): - Học thuộc nội dung
- Đọc âm nhạc thường thức SGK / 57
-Ngày giảng:
TIẾT 29.
ÔN TẬP BÀI HÁT: “NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA” ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ SÔ PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN”
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS hát giai điệu, lời ca hát “Ngôi nhà chúng ta” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 7, kết hợp gõ đệm
- HS biết vài nét tiểu sử sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Sơ-panh Biết “Nhạc buồn” đoạn trích “Khúc luyện tập số 3” , nhạc có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác (đây cảm xúc Sô-panh nhớ quê hương)
Kĩ năng:
Luyện hát tập thể đọc nhớ nốt nhạc kết hợp gõ đệm Thái độ:
Có thái độ học tập nghiêm túc; cảm nhận đẹp qua tác phẩm âm nhạc
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Tư liệu Sô-panh
- Hát thuộc “Nhạc buồn” - Đài, đàn, đĩa nhạc
Chuẩn bị HS: - Thuộc nội dung 7. - Thanh phách
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần 1, mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Trong lịch sử âm nhạc giới, nhiều nhạc sĩ – danh nhân âm nhạc để lại cho đời kiệt tác kho tàng âm nhạc như: Mô-da, Bê-tô-ven Tiết học hôm nay, em biết thêm danh nhân âm nhạc giới phần âm nhạc thường thức …
3 Dạy nội dung (40’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
(81)GV HS
GV HS GV
HS
GV HS
GV HS ? HS GV
GV
Cho HS nghe hát lại hát lần, điều chỉnh (nếu sai)
- Một dãy hát lĩnh xướng đối đáp (như hướng dẫn tiết 27) – lớp phụ hoạ
- Nhóm – em lên biểu diễn Nhận xét, cho điểm từ – nhóm
Đội văn nghệ lên biểu diễn (tự chọn hình thức) Trong hát “Ngơi nhà chúng ta” có đảo phách lệch ngược, cịn TĐN số có đảo phách cân Các em ơn lại
Đọc lại thang âm Cdur với trợ giúp GV
I III V (I)
5 HS đọc – hát lời + gõ phách
Điều chỉnh hướng dẫn chỗ cần thiết - Cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ tiết tấu phách
- Một dãy đọc nhạc – dãy hát lời ca - Cá nhân luyện đọc
Cho điểm hệ số từ – HS Nghiên cứu thông tin SGK
Em tóm tắt vài nét Sô-panh?
Trả lời qua thông tin vừa nghiên cứu Nhấn mạnh:
- “Thời niên thiếu Sô-panh” câu chuyện nói tài biểu diễn bộc lộ từ sớm - Sinh gia đình Ba Lan, sống kỉ 19, ông tiếng tài biểu diễn piano sáng tác âm nhạc; sáng tác cho pianô thể loại nhỏ, không viết giao hưởng, nhạc kịch Âm nhạc Sô panh sâu sắc mang đậm màu sắc Ba lan, có giá trị lớn tư tưởng nghệ thuật
- Bắt đầu từ năm 1927 thi âm nhạc giới mang tên Sô-panh tổ chức Ba Lan năm / lần
- Năm 1980 nghệ sĩ pianô Đặng Thái Sơn đạt giải
- Mở đĩa cho HS nghe “Nhạc buồn” lần - Hát cho HS nghe phần lời hát
Hãy nói cảm nhận em sau nghe bài
“Ngôi nhà chúng ta”
Hình Phước Liên
-2 Ơn tập TĐN số (13’): “Dòng suối chảy đâu”
Nhạc Nga Đặt lời: Hoàng Lân
3 Âm nhạc thường thức (15’):
* Nhạc sĩ Sơ-panh (Frêđêrích Sơ panh) :
Sinh 22/02/1810 Ba Lan – 17/10/1849 Pa-ri
- 10 pôlône, sônát, côngxéctô …
* Bản “Nhạc buồn” :
(82)? HS GV
GV
hát?
Bày tỏ quan điểm
Bổ sung, nhấn mạnh: tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác; âm nhạc dâng lên tình cảm xao động, mãnh liệt; dần lắng xuống gợi nhớ, luyến tiếc với nỗi buồn day dứt không ngi …
Sơ-panh viết ca khúc, số tiêu biểu viết cho pianô người đời sau đặt tiêu đề đặt lời để hát, có phần đầu Etuýt số – giọng E viết cho piano
- Cho HS nghe lại hát lần
- Chọn số câu chuyện Sô-panh (STK) đọc cho HS nghe
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập bài). Hướng dẫn HS tự học nhà (4’):
- Học thuộc nội dung
- GV hướng dẫn đọc đọc thêm “Trái tim Sô-panh” Đọc suy nghĩ tôn vinh nhân loại tài Sô-panh
- Xem thông tin Trịnh Công Sơn
-Ngày giảng:
TI
Ế T 30.
HỌC HÁT: BÀI “TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG”
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tác giả hát “Tuổi đời mênh mông”, hát gồm đoạn Biết nội dung hát nói lên cảm nhận tuổi trẻ trước sống rộng mở
- HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
Kĩ năng: Biết biểu diễn đơn ca hát tập thể hoà giọng, lĩnh xướng. Thái độ: Qua nội dung hát HS cảm nhận vẻ đẹp tuổi thơ với những khát vọng mơ ước chân thành sống, tình yêu quê hương tình yêu thiên nhiên Từ biết yêu quý, trân trọng ngày tháng tuổi thơ đầy hồn nhiên, sáng
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Đài, đàn, đĩa nhạc 8
- Vài hát nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tư liệu khác
- Chép hát lên bảng phụ
Chuẩn bị HS: - Tư liệu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (Lớp 7) - Thanh phách
(83)1 Ổn định: 8a……8b……. 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Quanh ta sống thật rộn ràng mở trang đời Trước mắt em có bao điều gần gũi, thân quen thật lạ kì Nhắc đến Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nghĩ đến tâm hồn yêu đời, yêu người tha thiết Hầu hết ca khúc ơng thể tình u sáng với người, với thiên nhiên Bài hát “Tuổi đời mênh mông” mà em học hôm chung nội dung
3 Dạy nội dung (37’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV ? HS GV
HS GV
HS GV
? HS
? HS GV GV HS
Treo bảng chép hát * Giới thiệu tác giả:
Hãy nói điều em biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn?
Trả lời ghi nhớ kiến thức lớp
Khắc sâu: tác giả 600 ca khúc, chủ yếu khúc tình ca Một số ca khúc yêu thích: “Diễm xưa”, “Hạ trắng”, “Huyền thoại mẹ” …
Cùng GV trích hát
Bài hát thiếu nhi góc sáng tác ơng, hát em đón nhận u thích: “Khăn qng thắp sáng bình minh”, “Em bơng hồng nhỏ” …
Trích hát số biết
Hát HS chưa hát => Âm nhạc Trịnh Công Sơn nhẹ nhàng, dung dị; giai điệu mượt mà, phóng khống; lời ca trau chuốt, có nhiều chất thơ, nhiều chứa đựng tư tưởng triết lí sâu sắc
* Giới thiệu hát: Bài hát viết hình thức đoạn đơn, cấu trúc a- b- a’
- Đoạn 1, (a- a’) viết giọng Ddur: thể tươi tắn, hồn nhiên, sáng tuổi đến trường
- Đoạn (b) viết giọng Dmoll: trường độ dãn ra, giai điệu mềm mại, dịu dàng diễn tả tình cảm sâu lắng, tha thiết với đơi chút bâng khuâng, gợi nhớ
Hãy nói nhịp hát?
Nhịp C; nhịp đầu thiếu phách (Lấy đà)
Bài hát có kí hiệu đáng lưu ý?
Dấu nhắc lại, khung thay đổi
Nhấn mạnh cách hát hát có khung thay đổi Mở đĩa cho HS nghe hát lần
Một em đọc lời ca có áp dụng dấu nhắc lại
1 Tác giả, tác phẩm (6’): (HS ghi nhận)
(84)GV
GV
HS GV HS
Khắc sâu lại hướng dẫn HS hát theo lối móc xích
Đoạn a:
C1: “Mây tóc em … hàng me” C2: “Em … phố nhà”
Luyến 2: “phố”
=> HS ghép C1+2 – Cả lớp ghép (GV đếm hai – rưỡi cho HS vào đúng)
Ghép C1 – (Đoạn a)
Đoạn b:
C1: “Thời thơ ấu … mưa nắng”
Ngân 2,5: “ấu” Ngân 3: “nắng” C2: “Em đứng bên trời … thiết tha”
Ngân 3: “do” Ngân 5: “tha” => Ghép C1+2 (Cả đoạn b) – Ghép đoạn a+b
- Giảng giải: Đoạn b tác giả sử dụng thủ pháp chuyển điệu sang giọng moll Lời ca âm nhạc đoạn dường lắng xuống, mềm mại tha thiết để sau trỗi dậy đoạn cuối
- Hát lại cho HS nghe lại từ đầu đến hết đoạn a’
- Bắt điệu cho HS hát hát đoạn a đến hết C3 “ … em cười em nói”
- Hướng dẫn C4: “như sóng đùa biển khơi” Ngân 3: “đùa” Ngân 4: “khơi” Ghép đoạn a’ – hoàn chỉnh
Sửa sai, điều chỉnh – cần - Cả lớp hát + gõ phách / lần
- Nửa lớp đoạn b – lại lớp hát
(HS hát theo yêu cầu hướng dẫn GV)
Củng cố, luyện tập (6’):
- GV động viên nhóm HS (3 – em) lên trình bày số cá nhân lên hát - Mở đĩa cho HS nghe lần
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Hát, tập biểu diễn theo nhóm cá nhân - Xem trước TĐN số
-Ngày giảng:
TIẾT 31.
ÔN TẬP BÀI HÁT: “TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
(85)Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát “Tuổi đời mênh mơng”. Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS biết TĐN số – “Thầy cô cho em mùa xuân” sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Hồng Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm
Kĩ năng: Luyện hát theo nhóm TĐN với tiết tấu có đảo phách Thái độ: Có tình cảm chân thành, kính trọng bạn bè, thầy cơ
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Bảng phụ chép TĐN - Đài, đàn, đĩa nhạc
Chuẩn bị HS: - Hát thuộc hát “Tuổi đời mênh mông” - Thanh phách
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b……
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (3’):
Trong đời người, có nhiều kí ức khơng thể qn kỉ niệm có tình cảm, tâm trạng khác Sau tình cảm thiêng liêng dành cho cha mẹ tình cảm dành cho thầy – người cha người mẹ thứ hai, hát “Cơ giáo người mẹ” Trọng Long (GV trích hát) – tình cảm sáng trong, tinh khiết thật đáng trân trọng lịng biết ơn bao lớp HS tri ân với thầy cô giáo Tiết em học TĐN cuối chương trình lớp với nội dung phần tiết học
3 Dạy nội dung (36’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS
GV
- Mở đĩa cho HS nghe lại hát lần
- Bắt nhịp cho HS hát chỉnh sửa chỗ cần thiết (nếu có)
- Chỉ huy cho HS hát đối đáp: Một dãy nhóm a Một dãy nhóm b
Đ
o n a:
C1 (Nhóm a): “Mây tóc hàng me” C2 (Nhóm b): “Em phố nhà”
C3 (Nhóm a): “Ơm sống ngơi trường kia” C4 (Nhóm b): “Em đố hoa có tình yêu”
Đ
o n b : hát lĩnh xướng (đơn ca) Đ
o n a’ : Thực tương tự đoạn a
- Đứng thể làm động tác ngẫu hứng, hát đối đáp phù hợp
- Nhóm (tự chọn) lên trình bày hát Nhận xét, cho điểm số nhóm
1 Ơn tập hát (16’): “Tuổi đời mênh mông”
Trịnh Công Sơn
(86)GV Treo bảng chép TĐN số “Thầy cô cho em mùa xuân”
(Trích)
Nhạc lời: Vũ Hồng
Bài TĐN số 8:
GV
? HS GV
HS ? HS
?
Giới thiệu đoạn trích hát tác giả: Vũ Hồng gọi tác giả 1:
+ Tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh năm 1979
+ Có 11 năm làm GV; viết hát “Bụi phấn” Lê Văn Lộc, “Mùa xuân tuổi thơ”, “Thầy cô cho em mùa xuân” … (Trích hát)
+ 17 năm làm nhà báo Hiện Tổng biên tập tạp chí Du lịch thành phố Hồ Chí Minh Sáng tác hát “Mùa hè xanh”, “Mùa hè tình nguyện” … (Trích hát): hát cho nhiều người làm theo thuộc “Dịng âm nhạc cộng đồng” nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn đầu
Bài TĐN số viết nhịp gì? Có kí hiệu âm nhạc nào đáng lưu ý?
Trả lời qua quan sát Nhấn mạnh:
+ Bài TĐN có nhịp lấy đà nhịp ô nhịp thiếu so với số nhịp
+ Phân tích dạng đảo phách cân kí hiệu có bài, khắc sâu cho HS
Đọc + gõ tiết tấu có đảo phách
Bài TĐN chia thành câu đọc?
Chia thành câu đọc
(87)HS
GV HS
GV HS
Cdur (Không có Pha, Si)
I III V ( I )
Khắc sâu: hát viết giọng Cdur đoạn a viết Cdur âm
- Đọc thang âm lên, xuống, âm trụ thành thục
- Đọc cao độ câu gam theo thước GV
- Đọc cao độ câu
- Đọc cao độ + trường độ (GV lưu ý giúp HS gõ theo phách nhỏ: nửa phách / lần thành thục gõ nhịp)
- Ghép lời ca theo giai điệu câu
Chia lớp thành nhóm đọc nhạc, hát lời đối đáp - Nửa lớp đọc nhạc C1 – nửa hát lời (C2, 3, đổi lại) – lớp hát lời ca
- Cả lớp đọc nhạc + gõ tiết tấu – hát lời + gõ phách - Cả lớp đọc nhạc, hát lời + gõ phách
- Nửa lớp đọc nhạc + gõ tiết tấu – nửa hát lời + gõ phách
- Nửa lớp đọc nhạc – nửa gõ tiết tấu - Nửa hát lời – nửa gõ phách (đổi lại) - Nửa lớp đọc nhạc C1 – nửa C2 – lớp C3, - Cả lớp đọc nhạc – hát lời + gõ đệm tính chất Củng cố, luyện tập (5’):
GV hát cho HS nghe hát (Nếu HS chưa thuộc dạy cho HS câu cuối hát)
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Tập biểu diễn hát “Tuổi đời mênh mông” từ song ca trở lên - Học thuộc TĐN số
- Xem lại âm nhạc thường thức “Nhạc hát, nhạc đàn” (Lớp 6)
Ngày giảng:
TIẾT 32
ÔN TẬP BÀI HÁT: “TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG” ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN
(88)Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát “Tuổi đời mênh mơng”. Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 8, kết hợp gõ đệm
- HS biết số thể loại nhạc đàn như: độc tấu, hòa tấu, ca không lời
Kĩ năng: Luyện đọc nhạc hát tập thể
Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tuổi thơ với khát vọng, mơ ước chân thành sống, tình yêu quê hương tình yêu thiên nhiên
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Đài, đĩa nhạc dân tộc
- Tranh ảnh giới thiệu hình ảnh độc tấu nhạc cụ, hồ tấu dàn nhạc
Chuẩn bị HS: - Thuộc nội dung học tiết 30, 31 kiến thức về nhạc hát, nhạc đàn chương trình Lớp
- Thanh phách
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b…….
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần 1, mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Tiết trước học hát tuổi đời mênh mông TĐN số “Thầy cô cho em mùa xuân” Trong tiết học ơn tập lại hai nội dung tìm hiểu kĩ thể loại nhạc đàn
3 Dạy nội dung (40’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV HS
HS
GV HS
HS
Mở đĩa cho HS nghe lại hát lần - Cả lớp trình bày hát
- Hát đối đoạn a – hát đơn ca đoạn b – lớp hát đoạn a’
- Hát trình bày với số động tác phụ hoạ ngẫu hứng
- Tốp 5, cá nhân lên hát
Nhận xét, bổ sung hình thức biểu diễn phù hợp cho điểm tượng trưng số em
Hát lại lần
- HS luyện thang âm Cdur theo trự giúp GV
I III V ( I )
- Gõ lại hình tiết tấu
1 Ôn tập hát (12’): “Tuổi đời mênh mơng”
Trịnh Cơng Sơn
-2 Ơn tập TĐN số (12’): “Thầy cô cho em mùa xuân”
(Trích)
(89)GV
HS GV HS
HS ? HS
GV
? HS
GV
? HS
- Đọc TĐN kết hợp gõ tiết tấu – phách - Chỉnh sửa – cần
- Chỉ định vài HS lên bảng đọc + hát lời - Nhận xét, cho điểm hệ số từ – em
Cả lớp đứng dậy đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 Đàn số nốt nhạc câu
Nhận biết câu đọc đầy đủ câu (Cho điểm khích lệ HS có tai nghe tốt)
Nghiên cứu thông tin SGK
Thế nhạc đàn? Hình thức biểu diễn?
Được biểu diễn nhiều nhạc cụ với nhiều hình thức khác khơng có tham gia giọng hát Nhạc đàn biểu diễn thể độc tấu, hồ tấu … có giọng hát người nhạc đàn dùng để đệm hát …
Giới thiệu âm nhạc dân tộc: lưu thuỷ, hành vân, kim tiền, cổ bản; âm nhạc Việt Nam đại có nhiều tác phẩm nhạc khơng lời biết đến nhiều năm gần
Em hiểu độc tấu, hoà tấu ?
- Độc tấu : Biểu diễn loại nhạc cụ
- Hồ tấu: Có nhiều loại nhạc cụ trình bày nhạc
- Mở đĩa cho HS nghe số tác phẩm khí nhạc (trích đoạn)
- Giảng giải thể loại thuyết trình nội dung tác phẩm
Nhạc đàn có vai trị sống?
Những tác phẩm âm nhạc khơng có hỗ trợ ngơn ngữ địi hỏi người nghe phải có tư nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân … giúp
3 Âm nhạc thường thức (16’):
Sơ lược vài thể loại nhạc đàn.
- Các ca khúc, vũ khúc chuyên soạn cho độc tấu, hoà tấu
- Bài ca không lời tác phẩm viết cho nhạc cụ, gần với giai điệu hát
- Tác phẩm khí nhạc nhỏ: viết cho đàn dàn nhạc biểu diễn
(90)GV GV
người giải toả tâm lí, giảm thiểu căng thẳng …
Cho HS xem số tranh giới thiệu độc tấu, hồ tấu … (Nhạc đàn nói chung)
Sáng tác, biểu diễn tác phẩm nhạc đàn hoạt động âm nhạc đỉnh cao Vì muốn hiểu biết, thưởng thức cảm nhận tác phẩm nhạc đàn cần phải có q trình học tập âm nhạc, thường xuyên nghe tác phẩm nhạc không lời … loại âm nhạc bác học Các phịng hồ nhạc lớn giới thường xuyên trình diễn xonat, concerto, … thu hút đông đảo người mến mộ
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập dạy) Hướng dẫn HS tự học nhà (4’):
- Về nhà tìm nghe số tác phẩm nhạc đàn cổ điển đại - Học thuộc hát, TĐN nửa cuối học kì II
- Đọc đọc thêm: “Sơ lược nhạc giao hưởng” tìm hiểu: Giao hưởng gì? Xuất phát từ đâu? tiên phong? Nhạc giao hưởng có tính chất nào? Vì sao? Liên hệ với Việt Nam
-Ngày giảng:
TIẾT 33. ÔN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hai hát “Ngôi nhà của chúng ta” hát “Tuổi đời mênh mông” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca hai TĐN số 7, số kết hợp gõ đệm đánh nhịp
Kĩ năng: Luyện đọc nhạc, ghi nhớ nốt nhạc biểu diễn âm nhạc
Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, người qua tác phẩm âm nhạc
(91)Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập - Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị HS: - Nắm kiến thức học. - Thanh phách
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định: 8a……8b……. 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào ( 1’):
Từ tiết em ôn tập kiến thức học chuẩn bị cho kiểm tra học kì đạt kết tốt
3 Dạy nội dung (43’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS GV
HS
HS
GV HS GV ? HS
? HS GV
Nêu yêu cầu với cần ôn tiết học:
+ Bài “Ngôi nhà chúng ta” – Hình Phước Liên: hát với chất giọng mềm mại, tha thiết; hát có kết hợp lĩnh xướng đối đáp
+ Bài “Tuổi đời mênh mông” – Trịnh Công Sơn: hát với giọng mềm mại, tha thiết
Ngoài cần hát to, rõ ràng
Tự chọn nhóm tập theo hình thức học gợi ý GV
Giúp HS lựa chọn cách thức biểu diễn phù hợp
Đọc lại gam Cdur với trợ giúp GV
I III V ( I )
- Nhắc lại nhịp 2/4 khắc sâu: có trọng âm: P1 – mạnh
- Đọc lại lần
Chỉnh sửa – cần thiết giúp HS cách đọc với tính chất
Tự học ơn theo nhóm
Trợ giúp HS yếu đọc mức độ thấp: cao độ, trường độ hát lời chưa cần hay
Vì TĐN viết Cdur?
Nhắc lại cách xác định giọng: dựa vào nốt kết hoá biểu: Gam Cdur – Giọng Cdur + tên âm chủ (Bậc I)
Tính chất giọng dur nào?
Sáng, khoẻ
Cho HS đọc lại – lần
1 Ôn tập hát (20’):
(92)Củng cố, luyện tập (Đã củng cố, luyện tập dạy) Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
Nắm thuộc nội dung vừa ôn, tiết sau ôn tập tiếp
-Ngày giảng:
TIẾT 34. ÔN TẬP
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca, diễn cảm hát học Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN học, kết hợp gõ đệm đánh nhịp
- HS biết vài nét nhạc sĩ: Sô-panh, Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn Đức Toàn
Kĩ năng: Luyện đọc nhạc, biểu diễn âm nhạc Thái độ: Yêu thích môn
II CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập - Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị HS: Các kiến thức học
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1 Ổn định: 8a……8b……. 2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào ( 1’): Các em tiếp tục ôn tập kiến thức có trong đề kiểm tra học kì
3 Dạy nội dung (42’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS GV
- u cầu chọn nhóm ơn tập hát học học kì II theo hình thức học
- Đệm đàn dể HS hát lại tất hát, ý sửa sai Nếu hát tốt cần hát lần Cần ý hát sau:
+ “Mùa thu ngày khai trường”
+ “Tuổi hồng”
+ “Ngôi nhà chúng ta” + “Tuổi đời mênh mông”
Tập luyện dự định cách biểu diễn phù hợp
Góp ý, giúp HS lựa chọn
(93)HS
? HS GV
? HS
? HS
? HS
? HS GV HS GV HS
HS
GV
Luyện đọc thang âm, âm giọng C, Am Am hoà
I III V ( I )
I III V ( I )
Để biết TĐN viết giọng Am ta dựa vào đâu?
Kết bài: La, hoá biểu: khơng có #, b
Khắc sâu: Gam moll – Giọng moll + tên bậc I (Âm chủ)
Giai điệu: mềm mại, êm dịu
Nếu bậc VII gam moll tăng thêm 1/2 cung giọng gì?
moll hồ
Nếu giọng dur giọng moll chung hoá biểu gọi giọng gì?
Song song
Dấu #, b xuất theo quy luật nào?
- Dấu #: cách quãng xuống - Dấu b: cách quãng lên
Nếu giọng có chung chủ âm, khác hoá biểu?
Cùng tên: dur – moll
Khắc sâu kiến thức nhạc lí cho HS Đọc lại
Chỉnh sửa chỗ cần thiết Tập đọc theo nhóm cá nhân
Nhắc lại tóm tắt số nét đời nghiệp nhạc sĩ:
+ Trần Hoàn (1928 – 2003) + Phan Huỳnh Điểu (1924)
+ Sô-panh (22/02/1810 – 17/10/1849) – Người Ba Lan
+ Hoàng Vân (1930)
+ Nguyễn Đức Toàn (1929) …
Nhấn mạnh cho HS nghe số nội dung khơng có SGK
2 Ơn tập TĐN số 5, 6, 7, 8 (15’):
(94)Củng cố, luyện tập (Đã củng cố, luyện tập dạy) Hướng dẫn HS tự học nhà (2’):
- Nắm kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức, tác giả hát … - Thuộc TĐN hát
(Tiết sau kiểm tra học kì – tổng kết năm học) -Ngày kiểm tra:
Ti ế t 35 .
KIỂM TRA HỌC KÌ II
1 MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
* Kiến thức: Kiểm tra cá nhân kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức thực hành biểu diễn hát TĐN
* Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành hát TĐN nhận biết kí hiệu âm nhạc
* Thái độ: Rèn viết kí hiệu âm nhạc kĩ biểu diễn trước lớp.
2 NỘI DUNG ĐỀ:
* Ma trận đề: Cấp độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
Học hát Hát đúng, đều,
to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1
2,5 2,5 25%
Nhạc lí Biết
hát viết giọng gì?
(95)Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1
1 2
30%
Tập đọc nhạc Đọc cao
độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1
2,5
1
2,5 25%
Âm nhạc
thường thức Các hình thứcbiểu diễn hát
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1
20% Tổng số câu:
Tổng số điểm: Tỉ lệ %:
2
30%
1
20%
1
2,5 25%
1
2,5 25%
5
10 100%
* Đề kiểm tra:
*1 Đề kiểm tra lí thuyết (15’):
(Yêu cầu làm giấy kiểm tra)
Câu 1: Ý nghĩa nhịp 6/8? Các hát viết nhịp 6/8 có tính chất nào? Câu 2: Đoạn nhạc sau viết giọng gì? Vì sao?
Xuân bản (Trích)
(96)Câu 3: Khi biểu diễn đoạn nhạc sau ta phải lưu ý điều gì? Vì phải thực hiện vậy?
*2 Đề kiểm tra thực hành (25’):
(HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực cá nhân, phần hát theo nhóm mình)
Phiếu 1: Hát hát “Tuổi đời mênh mông” đọc TĐN số 5. Phiếu 2: Hát hát “Khát vọng mùa xuân” đọc TĐN số 6. Phiếu 3: Hát hát “Ngôi nhà chúng ta” đọc TĐN số 7.
(97)3 ĐÁP ÁN:
* Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm): Câu (2 điểm):
- Có phách / nhịp Mỗi phách nốt móc đơn Có phách mạnh (Phách 3)
- Các hát viết nhịp 6/8 có tính chất mềm mại, trữ tình Câu (1 điểm):
- Bài viết giọng Amoll Vì bắt đầu nốt Mi (Bậc V), kết thúc nốt La (Bậc I); hóa biểu khơng có dấu #, b
Câu (2 điểm):
Khi biểu diễn đoạn nhạc ta phải trình bày theo hình thức hát bè Vì tạo âm dày dặn, nhiều màu sắc
* Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):
- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)