1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU tập HUẤN PHÒNG TRÁNH đuối nước 2020

99 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHÀO MỪNG CÁC ANH CHỊ TPT VỀ THAM GIA LỚP TẬP HUẤN PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 2020

  • CHUYÊN ĐỀ ĐUỐI NƯỚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM

  • 1. Khái niệm và cách nhận biết về đuối nước 2. Thực trạng tai nạn đuối nước 3. Những nguyên nhân chính gây ra đuối nước và biện pháp phòng chống đuối nước 4. Các văn bản quy định về công tác phòng, chống đuối nước

  • Phần 1: NHẬN BIẾT ĐƯỢC NGUY CƠ ĐUỐI NƯỚC

  • 2.Trạng thái biểu hiện Ngay sau khi nạn nhân té ngã xuống nước, đầu bị ngập chìm dưới nước, nạn nhân có phản xạ ngừng thở và khoảng chừng 2 phút thì phải thở hít vào, nước sẽ tràn ngập vào mũi, miệng; lúc này nạn nhân cố gắng thở sâu nhưng vô hiệu.

  • Từ đây xuất hiện trạng thái co các cơ thành từng cơn, bị nôn mửa...; tại miệng và mũi nạn nhân ứ đầy nước bọt và chất nôn, mất các phản xạ và sau từ 2 đến 4 phút sẽ dẫn đến tử vong.

  • Phần 2: THỰC TRẠNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Hằng năm, đuối nước cướp đi sinh mạng của hơn 2.000 trẻ em tại Việt Nam, trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ. Việt Nam là nước có tỉ lệ trẻ em đuối nước cao nhất khu vực Đông Nam Á, gấp 10 lần so với các nước phát triển.

  • Tỉ lệ tử vong do đuối nước ở trẻ em chiếm hơn 50% các trường hợp tử vong do tai nạn thương tích.(Mỗi ngày có khoảng 7,8 trẻ em bị tử vong do đuối nước). Có 53% trường hợp chết đuối xảy ra khi trẻ em chơi gần ao, hồ, kênh mươn không có sự bảo vệ của người lớn.

  • Bộ LĐTBXH cho biết: chỉ khoản 30% HS tiểu học và THCS ở VN biết bơi, việc dạy bơi cho trẻ gặp rất nhiều khó khăn do thiếu giáo viên dạy bơi, thiếu bể bơi, đặc biệt là các xã nghèo, vùng khó khăn.

  • NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐUỐI NƯỚC

  • 4 Nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn đuối nước cho trẻ em

  • 1. Sự bất cẩn của người lớn 2. Môi trường sống xung quanh trẻ em không an toàn 3. Do trẻ em không biết bơi 4. Chưa rèn luyện kỹ năng an toàn trong môi trường nước

  • Tắm sông hồ là điều thường thấy ở nhiều vùng miền khắp cả nước

  • PowerPoint Presentation

  • CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM

  • 3. Dạy cho trẻ em nhận biết nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước và cách phòng tránh. 4. Dạy cho trẻ em có kỹ năng cứu người đuối nước phù hợp với lứa tuổi, với khả năng. 5. Tạo môi trường an toàn cho trẻ em.

  • Quyết định 234/QĐ-TTg ngày 5/2/2016 Phê duyệt Chương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020.

  • Chỉ thị 17/CT-TTg ngày 16/5/2016 về việc tăng cường chỉ đạo, thực hiện phòng, chống tai nạn, thương tích và đuối nước cho học sinh, trẻ em.

  • Chuyên đề 4

  • Kỹ năng bơi an toàn và phòng chống đuối nước

  • Kỹ năng bơi an toàn và phòng chống đuối nước cho trẻ em

  • Mục 1: DẠY BƠI CHO TRẺ 1. Khái niệm về biết bơi ? Là khi bạn bơi được 25m liên tục và tự làm nổi người ít nhất 5 phút.

  • 2. Độ tuổi thích hợp nhất cho trẻ em học bơi ?

  • Tuy nhiên các nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy, quá trình bơi lội không gây hại cho trẻ và còn có thể giúp giảm nguy cơ chết đuối. Vì vậy việc dạy bơi cho trẻ ở độ tuổi nào là thích hợp ?, đến nay vẫn chưa được chứng minh cụ thể.

  • Việc dạy bơi cho trẻ phụ thuộc chính vào khả năng thích ứng của từng trẻ.

  • 3. Cho trẻ bơi vào thời điểm nào và ở đâu ? - Không để trẻ bơi vào buổi trưa, trời nắng gắt, lúc 11 - 13h hàng ngày. Khi đó nhiệt độ cơ thể bé đang cao, mồ hôi ra nhiều và gặp nước bé sẽ rất dễ bị cảm đột ngột.

  • Thay vào đó, nên cho bé bơi vào thời điểm đầu giờ sáng và cuối giờ chiều, sẽ rất có lợi cho sức khỏe của trẻ. Thời gian bơi lý tưởng nhất là 9 - 11 giờ sáng, nước âm ấm và không khí trong lành.

  • Không nên bơi trước và sau khi ăn. Bơi khi đói sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu ăn và chức năng tiêu hóa của trẻ, hoặc có thể xảy ra tình trạng chóng mặt và mất sức. Bơi trong lúc dạ dày còn quá no, máu sẽ tập trung ở những cơ bắp đang vận động, khiến việc tiêu hóa bị cản trở, ngoài ra còn có thể dẫn đến hiện tượng đau bụng, buồn nôn…

  • Tốt nhất chỉ nên cho trẻ ăn nhẹ các món chế biến từ rau, củ, quả hơn là các món từ chất béo, thức ăn nhanh và cho trẻ xuống hồ bơi sau khi ăn khoảng một giờ đồng hồ.

  • Lựa chọn những vùng nước sạch. Để đảm bảo vệ sinh, cần đưa trẻ đến bể bơi nên chọn những bể bơi có công tác khử trùng tốt, nước trong xanh, lượng người tham gia bơi vừa phải, nước không quá nặng mùi khử trùng.

  • 4.Thời gian mỗi lần bơi

  • 5. Kiểu bơi nào phù hợp nhất đối với người mới học bơi

  • Điều kiện về nhân viên chuyên môn

  • - Được tập huấn Có bằng cấp về chuyên ngành thể dục, thể thao từ bậc trung cấp trở lên phù hợp với hoạt động thể thao đăng ký kinh doanh - chuyên môn thể thao theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

  • Nhân viên cứu hộ tại cơ sở kinh doanh hoạt động thể thao là người được tập huấn chuyên môn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

  • Nhân viên y tế tại cơ sở kinh doanh hoạt động thể thao là người có trình độ chuyên môn từ trung cấp y tế trở lên.

  • Quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên môn Thông tư 03/2018/TT-BVHTTDL ngày 19/1/2018 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị và tập huấn nhân viên chuyên môn đáp ứng yêu cầu hoạt động tập luyện và thi đấu môn Bơi, Lặn. (có hiệu lực từ ngày 10/3/2018)

  • Phạm vi điều chỉnh: Thông tư này quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị và tập huấn nhân viên chuyên môn đáp ứng yêu cầu hoạt động tập luyện và thi đấu môn Bơi, Lặn.

  • Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện

  • Đáy bể có độ dốc đều, không gấp khúc, chênh lệch độ sâu không quá 1m đối với bể bơi có chiều dài từ 25m trở lên hoặc không quá 0,5m đối với bể bơi có chiều dài nhỏ hơn 25m; Thành bể, đáy bể có bề mặt nhẵn, mịn, dễ làm sạch.

  • Dụng cụ cứu hộ

  • Bảng nội quy, biển báo

  • Biển báo: Khu vực dành cho người không biết bơi (có độ sâu từ 01m trở xuống), khu vực dành cho những người biết bơi, khu vực cấm nhảy cắm đầu (có độ sâu ít hơn 1,4m). Và một số quy định khác

  • Mật độ tập luyện, hướng dẫn tập luyện và cứu hộ

  • 3. Phải bảo đảm có nhân viên cứu hộ thường trực khi có người tham gia tập luyện và thi đấu. Số lượng nhân viên cứu hộ phải bảo đảm ít nhất 200m2 mặt nước bể bơi/01 nhân viên, trường hợp có đông người tham gia tập luyện phải bảo đảm ít nhất 50 người bơi/01 nhân viên trong cùng một thời điểm.

  • Cơ sở vật chất, trang thiết bị thi đấu - Thực hiện theo các quy định về Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện (trừ quy định về dụng cụ cứu hộ và biển báo) - Có đường bơi rộng ít nhất 02m, được phân cách bằng dây phao nổi giảm sóng.

  • Tập huấn nhân viên chuyên môn - Tổng cục Thể dục thể thao, Hiệp hội Thể thao dưới nước Việt Nam hoặc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tập huấn chuyên môn cho người hướng dẫn tập luyện và nhân viên cứu hộ môn Bơi, Lặn.

  • - Tổng cục Thể dục thể thao có trách nhiệm xây dựng nội dung, chương trình tập huấn chuyên môn cho người hướng dẫn tập luyện, nhân viên cứu hộ trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định.

  • - Giấy chứng nhận tập huấn chuyên môn do cơ quan tổ chức tập huấn cấp. Mẫu giấy chứng nhận được quy định tại Phụ lục 1 và Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.

  • NGUYÊN TẮC CỨU NGƯỜI BỊ ĐUỐI NƯỚC

  • Người cứu không biết bơi

  • Người cứu biết bơi

  • Trong trường hợp bạn không biết bơi, tuyệt đối không nhảy xuống nước cứu người, thay vào đó hãy: 1. La thật to để nhiều người biết và đến cứu. 2. Ném dây, phao, can nhựa, thùng nhựa, chai nước suối, thùng dầu ăn… cho nạn nhân nắm lấy rồi tìm cách kéo nạn nhân vào bờ.

  • 3. Nếu có nhiều người, hãy giăng một hàng người nắm tay để kéo nạn nhân vào bờ. 4. Nếu có thuyền, chèo thuyền đến chỗ nạn nhân, ghé mạn thuyền cho nạn nhân bám vào, cũng có thể mái chèo ra cho nạn nhân nắm lấy, hoặc trong trường hợp khẩn thiết dùng tay kéo, dìu nạn nhân lên thuyền (giữ thăng bằng cho thuyền).

  • Trong trường hợp bạn biết bơi có thể bơi ở bất kỳ đâu, độ sâu nào và bất cứ khi nào.

  • Xác định người đó có đang bị đuối nước không

  • - Người bị đuối nước sẽ liên tục vùng vẫy, miệng luôn ở trên mặt nước và họ không thể tự giải cứu mình. - Trông họ như đang gặp nguy hiểm nhưng không thể gọi người khác giúp đỡ do thiếu oxy để thở. - Nếu trong khoảng 20-60 giây mà người bị nạn không bị phát hiện thì người đó sẽ bị chết đuối.

  • Cách cứu

  • Nếu bạn biết bơi hoặc không tự tin vào khả năng của mình, hãy hô hào thật to để nhờ sự trợ giúp của những người xung quanh. Trong trường hợp người bị nạn đang úp xuống mặt nước thì bạn cần gọi (dịch vụ) khẩn cấp ngay.

  • Ngoài việc chờ đợi sự hỗ trợ từ người khác, bạn có thể cứu nạn nhân bằng một số cách sau đây:

  • Slide 61

  • Bạn hãy nằm sấp dang rộng chân để đảm bảo bạn đang ở vị trí thăng bằng. Bạn không nên rướn người quá mức về phía hồ nước. Tiếp đó bạn với tay của mình cho người bị nạn và hô to “Bám lấy tay/cánh tay của tôi”, tay còn lại nắm chắc vào thành bể.

  • Bạn có thể sẽ phải hét nhiều lần trước khi người đó nhìn hoặc nghe thấy. Chú ý nói to, rõ ràng và mạch lạc; không cứu nạn khi bạn đang đứng vì bạn có thể bị ngã xuống nước. Tuy nhiên cách này chỉ áp dụng khi nạn nhân đang ở gần thành bể bơi, sát bờ biển. Nói chung là nằm trong tầm với của bạn.

  • Trong trường hợp nạn nhân ngoài tầm với tay của bạn

  • Slide 65

  • Bạn nên sử dụng thêm thiết bị để hỗ trợ như vợt, gậy, dây hoặc cây, mái chèo…bất cứ vật gì dài mà tiện sử dụng. Khi sử dụng vật hỗ trợ như gậy, các bạn hãy đứng thật vững và đủ xa để không bị kéo ngược xuống nước. Giữ gậy thật chắc để người đuối nước có thể nắm lấy và gọi cho nạn nhân.

  • Trong trường hợp nạn nhân ở vị trí xa bờ (thành bể bơi)

  • Bạn hãy nhanh chóng tìm kiếm xung quanh đó xem có phao, áo phao hoặc đệm nổi hay không để ném xuống cho nạn nhân. Khi ném phao, bạn không hướng trực tiếp đến phía nạn nhân mà cần phải quan sát hướng gió và dòng nước trước khi ném. Hãy báo cho nạn nhân biết bạn đang chuẩn bị ném và họ cần phải nắm lấy nó.

  • Nếu bạn ném không chính xác hoặc người kia không thể nắm lấy, bạn hãy kéo phao lên và thử sử dụng các thiết bị khác. Nếu tiến hành vài lần không thành công, bạn hãy thử các phương pháp khác.

  • Trực tiếp nhảy xuống cứu (Khi các cách trên không được)

  • Chỉ khi nào bạn chắc chắn về trình độ bơi lội của mình hoặc trong tình huống cực kỳ nguy cấp thì bạn nên áp dụng theo cách này.

  • Trước khi nhảy xuống cứu người bị nạn, bạn nhớ mặc thêm áo phao hoặc phao bởi phản ứng đầu tiên của người đuối nước là trèo lên người bạn nên bạn cần thiết bị nổi được để đảm bảo an toàn cho cả hai. Nếu không có phao, bạn hãy mang theo một cái áo hoặc khăn để nạn nhân có thể bám vào.

  • Bạn nên bơi sải để nhanh chóng tiếp cận nạn nhân. Nếu bạn ở nơi nước sâu, hãy chú ý sử dụng kĩ thuật bơi phù hợp để tránh bị sóng đánh bật lại. Tùy theo tình trạng của người bị nạn để lựa chọn phương án:

  • - Nạn nhân tỉnh tảo: Ném phao hoặc dây về phía người gặp nạn.Sau khi đã đến được chỗ người bị đuối nước, bạn hãy bơi thẳng về phía bờ và kéo nạn nhân ở phía sau.

  • Khi ấy, hãy thường xuyên ngoái lại để chắc chắn nạn nhân vẫn đang nắm lấy phao hoặc dây. Tiếp tục bơi cho đến khi đến nơi an toàn và thoát khỏi mặt nước. Lưu ý nên giữ khoảng cách an toàn với nạn nhân

  • BIẾT TỰ THOÁT HIỂM KHI Ở DƯỚI NƯỚC

  • 1. Kỹ thuật bơi tự cứu

  • 1. Bình tĩnh nhắm mắt, ngậm miệng, nín thở (có thể lấy tay bịt mũi) để phổi không bị sặc nước, trở thành cái phao cứu sinh đẩy người nổi dần lên. 2. Tiếp tục thả lỏng người để nước đẩy lên sát mặt nước trở về tư thế bập bênh bán an toàn, đầu nổi sát mặt nước, chân ở phía nước sâu.

  • 3. Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người bơi đi dễ dàng bởi trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn. 4. Khi chuyển động lên xuống, tới trước hãy nhớ trên mặt nước, há miệng to thở vào nhanh và sâu, dưới mặt nước ngậm miệng, thở ra từ từ bằng mũi, hoặc bằng mồm.

  • Cách chống "Chuột rút"

  • Các rối loạn điện giải có thể gây ra chuột rút, đặc biệt là hạ canxi máu (thiếu canxi) hoặc hạ kali máu (thiếu kali) khi ra mồ hôi quá nhiều mà không được bù đắp. Ngoài ra khi có "tháng", chị em rất dễ bị chuột rút ở mức độ nhất định tại vùng bụng gây đau lan tỏa ra thắt lưng và đùi. Một số phụ nữ mang thai cũng hay bị chuột rút, nhiều khi vào ban đêm.

  • HẬU QUẢ Chuột rút rất nguy hiểm khi bơi lội. Cơn đau do chuột rút có thể làm giảm khả năng bơi lội. Nghiêm trọng hơn là bị chết đuối

  • Đối phó thế nào khi bị "Chuột rút": Bất cứ ở chỗ nông hay sâu, việc đầu tiên là phải báo cho người xung quanh biết nếu có thể.

  • - Chuột rút cơ bụng bị (rất nguy hiểm), phải bình tĩnh thả lỏng toàn thân trong tư thế dang rộng tay chân, từ từ hít sâu và dùng tay bấm các huyệt xung quanh và xoa nhẹ nhàng lên vùng chuột rút rồi nhờ người xung quanh hoặc bộ phận cứu hộ giúp đưa lên bờ.

  • Trường hợp quá xa nơi cứu hộ hoặc có một mình thì khi thấy đỡ nhờ tự xử trí như trên, phải nhẹ nhàng bơi vào bờ. Khi bị "chuột rút" ở các vùng cơ khác cần tìm cách lên bờ hay ít ra cố lết đến vùng nước nông, sau đó tự mình hay nhờ bạn bè giúp sức chữa chuột rút bằng các cách

  • - Chuột rút ở bắp chân (thường gặp nhất) hãy gắng nhỏm dậy duỗi thẳng chân, đứng bằng gót và ngón giúp cơ bắp giãn ra. Có thể gọi người giúp bằng cách nằm xuống giữ chân thẳng tối đa và nhờ ai đó đẩy mạnh các ngón bàn chân ngược về hướng đầu gối.

  • - Chuột rút ở đùi, nên ngồi xuống, người giúp kéo chân nạn nhân ra thật thẳng, đồng thời nâng gót chân lên cùng lúc dùng tay kia ấn mạnh đầu gối xuống.

  • Nên nhớ, khi cần người cứu chỉ giơ một tay “la làng” còn một tay để đập nước nếu giơ cả hai tay lên thì bạn nhanh chóng chìm xuống dưới. Nên phòng xa bằng cách đội mũ bơi màu càng sặc sỡ càng tốt để mọi người hay nhân viên cứu hộ có thể phát hiện bạn từ xa.

  • Nên chọn điểm bơi trong tầm mắt của các chòi cứu hộ, đương nhiên không gì tốt bằng có một chiếc phao bơi bên mình. Sau cùng khi đã bị chuột rút, tốt nhất không nên xuống nước lần nữa mà hãy gắng đợi vào ngày hôm sau.

  • GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH BỂ BƠI, HỒ BƠI ĐƠN GIẢN HIỆN NAY

  • Slide 91

  • Slide 92

  • BỂ BƠI KHỔNG LỒ Ao làng Thiên xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Tp. Hà Nội

  • - Người khởi xướng: ông Nguyễn Phi Hậu (59 tuổi) - Diện tích ao 700m2 - Năm triển khai 2016 - Kinh phí huy động quyên góp 100 triệu đồng

  • Slide 95

  • Slide 96

  • Kênh được ngăn và trải bạt kết hợp với hàng rào ngăn cách

  • Slide 98

  • Slide 99

Nội dung

CHÀO MỪNG CÁC ANH CHỊ TPT VỀ THAM GIA LỚP TẬP HUẤN PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 2020 CHUYÊN ĐỀ ĐUỐI NƯỚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM Khái niệm cách nhận biết đuối nước Thực trạng tai nạn đuối nước Những nguyên nhân gây đuối nước biện pháp phòng chống đuối nước Các văn quy định cơng tác phịng, chống đuối Phần 1: NHẬN BIẾT ĐƯỢC NGUY CƠ ĐUỐI NƯỚC Khái niệm đuối nước Tổ chức Y tế giới định nghĩa • Đuối nước tượng khí quản người lớn hay trẻ nhỏ bị chất lỏng (thường nước) xâm nhập vào dẫn tới khó thở Hậu ngạt thở lâu tử vong (chết đuối) không tử vong, gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh 2.Trạng thái biểu Ngay sau nạn nhân té ngã xuống nước, đầu bị ngập chìm nước, nạn nhân có phản xạ ngừng thở khoảng chừng phút phải thở hít vào, nước tràn ngập vào mũi, miệng; lúc nạn nhân cố gắng thở sâu vô hiệu Từ xuất trạng thái co thành cơn, bị nôn mửa ; miệng mũi nạn nhân ứ đầy nước bọt chất nôn, phản xạ sau từ đến phút dẫn đến tử vong Phần 2: THỰC TRẠNG TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Hằng năm, đuối nước cướp sinh mạng 2.000 trẻ em Việt Nam, trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ Việt Nam nước có tỉ lệ trẻ em đuối nước cao khu vực Đông Nam Á, gấp 10 lần so với nước phát triển Tỉ lệ tử vong đuối nước trẻ em chiếm 50% trường hợp tử vong tai nạn thương tích.(Mỗi ngày có khoảng 7,8 trẻ em bị tử vong đuối nước) Có 53% trường hợp chết đuối xảy trẻ em chơi gần ao, hồ, kênh mươn khơng có bảo vệ người lớn Bộ LĐTBXH cho biết: khoản 30% HS tiểu học THCS VN biết bơi, việc dạy bơi cho trẻ gặp nhiều khó khăn thiếu giáo viên dạy bơi, thiếu bể bơi, đặc biệt xã nghèo, vùng khó khăn NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐUỐI NƯỚC Trường hợp xa nơi cứu hộ có thấy đỡ nhờ tự xử trí trên, phải nhẹ nhàng bơi vào bờ Khi bị "chuột rút" vùng khác cần tìm cách lên bờ hay cố lết đến vùng nước nơng, sau tự hay nhờ bạn bè giúp sức chữa chuột rút cách - Chuột rút bắp chân (thường gặp nhất) gắng nhỏm dậy duỗi thẳng chân, đứng gót ngón giúp bắp giãn Có thể gọi người giúp cách nằm xuống giữ chân thẳng tối đa nhờ đẩy mạnh ngón bàn chân ngược hướng đầu gối - Chuột rút đùi, nên ngồi xuống, người giúp kéo chân nạn nhân thật thẳng, đồng thời nâng gót chân lên lúc dùng tay ấn mạnh đầu gối xuống Nên nhớ, cần người cứu giơ tay “la làng” tay để đập nước giơ hai tay lên bạn nhanh chóng chìm xuống Nên phòng xa cách đội mũ bơi màu sặc sỡ tốt để người hay nhân viên cứu hộ phát bạn từ xa Nên chọn điểm bơi tầm mắt chịi cứu hộ, đương nhiên khơng tốt có phao bơi bên Sau bị chuột rút, tốt không nên xuống nước lần mà gắng đợi vào ngày hôm sau GIỚI THIỆU MỘT SỐ MƠ HÌNH BỂ BƠI, HỒ BƠI ĐƠN GIẢN HIỆN NAY BỂ BƠI KHỔNG LỒ Ao làng Thiên xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Tp Hà Nội - Người khởi xướng: ông Nguyễn Phi Hậu (59 tuổi) - Diện tích ao 700m2 - Năm triển khai 2016 - Kinh phí huy động qun góp 100 triệu đồng Kênh ngăn trải bạt kết hợp với hàng rào ngăn cách ... ĐỀ ĐUỐI NƯỚC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM Khái niệm cách nhận biết đuối nước Thực trạng tai nạn đuối nước Những nguyên nhân gây đuối nước biện pháp phòng chống đuối nước. .. trẻ em biết bơi có kiến thức, kỹ phòng, chống đuối nước 3 Dạy cho trẻ em nhận biết nơi tiềm ẩn nguy đuối nước cách phòng tránh Dạy cho trẻ em có kỹ cứu người đuối nước phù hợp với lứa tuổi, với... tồn mơi trường nước Tắm sông hồ điều thường thấy nhiều vùng miền khắp nước CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM Tuyên truyền phổ biến kiến thức, kỹ phòng, chống đuối nước trẻ em Dạy

Ngày đăng: 01/02/2021, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w