KỸ NĂNG CHÀO hỏi

6 3 0
KỸ NĂNG CHÀO hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: KĨ NĂNG CHÀO HỎI I Nghi lễ Chào cờ : ( LĐT) II Nhận xét xếp loại thi đua tuần III Kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo( LTT) Hoạt động trọng tâm: - Phong trào Hoa điểm tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/10 - Tiếp tục tham gia thi vẽ tranh: Chiếc ô tô mơ ước - Tiếp tục tham gia thi vẽ tranh: Việt Nam – Cuba thắm tình đồn kết - Phát động thi viết: Những kỉ niệm sâu sắc thầy giáo - Hoạt động Ngoại khóa trường học gắn với di sản chủ đề Về miền dân ca IV KĨ NĂNG CHÀO HỎI Chuẩn bị: - Âm - Câu chuyện: Thỏ trắng lễ phép, Em Qúy với thầy giáo - Bài hát: Lời chào em ( V.A) LỜI DẪN Kính thưa thầy cô giáo em học sinh thân mến! - Từ xa xưa, cổ nhân dạy: “Tiên học lễ, hậu học văn” để nhấn mạnh việc học sinh bước chân vào trường, phải biết học lễ nghĩa, đạo đức học tri thức Ông bà ta thường dạy: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Trong đó, ăn nói tưởng việc đơn giản kỳ thực, ăn nói cho phải phép lại việc đòi hỏi phải đặt tâm tu dưỡng Trên đời này, lễ phép dễ dàng lại khó cách chào hỏi Từ việc nhỏ như: lLời chào hỏi, cách đứng, ăn mặc, nói lễ phép góp phần hình thành rèn cho cá nhân học sinh nhân cách tốt, lịch trường học thân thiện - Từ xưa đến nay, ý nghĩa lời dạy nguyên giá trị trở nên cần thiết học sinh tất cấp học Tuy nhiên, năm gần đây, việc chào hỏi, lễ nghĩa số phận học sinh chưa tốt Nhiều học sinh nhiều thờ ơ, không quan tâm đến việc chào hỏi người lớn tuổi, chào hỏi thầy cô giáo gặp trường hay bên ngồi nhà trường Có học sinh chào thầy dạy cịn thầy khơng dạy coi khơng quen biết dù gặp nhiều lần hành lang hay sân trường Có học sinh gặp thầy giáo trường khác cơng tác trường khơng chào hỏi suy nghĩ em, thầy trường khác khơng dạy mình, hồn tồn xa lạ nên khơng cần phải chào hỏi - Có số phụ huynh cho rằng, cần có thành tích học tập tốt cha mẹ khơng cần phải quản làm Nhưng ai, đặc biệt học sinh thói quen quan trọng, hình thành nên tính cách em Lễ phép “giấy thông hành” quan trọng Một học sinh khơng có lễ phép cánh cửa giới đóng lại Cho dù sau lớn lên, em có tốt thân thể khỏe mạnh, khơng biết lễ phép, em khó mà thành cơng Có câu nói hay: “Bạn khơng để ý đến giới giới bỏ rơi bạn” - Nhiều em coi việc chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi nghĩa vụ phải thực để đánh giá tốt trình học tập khơng coi xuất phát từ tình cảm, lịng, lễ nghĩa với thầy Vì thế, nhiều kiểu chào khơng có chủ ngữ thường diễn như: Cô ạ, hay thầy ạ… - Việc chào hỏi, lễ phép học sinh việc nhỏ nhân cách, đạo đức em lại vơ quan trọng, vừa thể nhân cách, đạo đức cá nhân học sinh biết lễ phép với thầy cô người lớn tuổi, vừa thể “Tôn sư trọng đạo” - Việc khơng biết chào hỏi xuất phát từ thân học sinh Có em nhận thức đơn giản cần chào hỏi thầy dạy mình, cịn thầy khơng dạy người lạ khơng cần phải chào Đồng thời, nhiều học sinh có tâm lý e ngại gặp thầy cô, ngại giao tiếp với thầy nên có hành động lẩn tránh cúi đầu qua coi không gặp - Bên cạnh đó, gia đình yếu tố có tác động đến việc chào hỏi, thói quen chào hỏi học sinh Trên thực tế, nhiều gia đình có bng lỏng nề nếp chào hỏi em nhà, học, học về, ăn cơm… Vì vậy, đến trường, nhiều em giữ thói quen xấu thầy cô nhiều lần nhắc nhở - Lời chào, lẽ phép học sinh thầy cô, người lớn tuổi phẩm chất, kỹ thiếu học sinh tất cấp học Đó yếu tố đặc biệt quan trọng nhân cách học sinh có ảnh hưởng lớn đế kỹ giao tiếp cơng việc, hoạt động xã hội em tương lai sau KĨ NĂNG Sau thầy giáo hướng dẫn em số kĩ chào hỏi + Khi chào em nên nhìn thẳng vào mặt người mà chào, chào người lớn tuổi, nên khoanh tay Thay nói xin chào, nên chào đầy đủ tên, địa vị người gặp, "cháu chào A", "con chào ông ạ" hay em chào thầy ạ, em chào cô ạ… Khi nhận quà hay lời động viên khen thưởng em nên nói lời cám ơn Khi làm sai điều phải biết nói lời xin lỗi + Phải biết kính nhường dưới: Một học sinh lễ phép phải biết phân biệt - sử dụng cách dùng từ Đối với anh chị, người lớn tuổi cần phải sử dụng kính ngữ vâng, dạ, thưa, gửi Đối với ông bà, cha mẹ cần phải sử dụng từ ngữ thể kính trọng ạ, có thể, xin mời, xin lỗi Tuyệt đối không sử dụng từ ngữ thơ tục gọi nói chuyện với người mày, tao + Cư xử lễ phép, lịch sự: Khi đưa đồ vật cho người lớn phải đưa hai tay, không cắt ngang người khác nói, … Gặp người lớn tuổi chào hỏi lễ phép KỂ CHUYỆN HOẶC SÂN KHẤU HÓA Sau thầy kể cho em nghe số câu chuyện lễ phép Khi nghe xong câu chuyện em rút học quý giá cho thân CÂU CHUYỆN THỎ TRẮNG LỄ PHÉP - Đêm rằm có khác, trăng sáng vằng vặc, soi rõ lối mòn rừng Tất muông thú tung tăng múa hát, riêng Thỏ trắng Khỉ nâu rủ lên núi chơi - Suốt tối, hai bạn chạy nhảy thỏa thích, hái hoa, hái quả, vui đùa Khi thấm mệt, hai nghĩ đến chuyện quay Nhưng, tìm mà khơng thấy đường xuống Nhìn thấy chị Ong, Khỉ nâu hỏi: - Đường xuống núi nào? - Chị Ong nghe thấy tiếng hỏi trống không, bực lắm, chau mày ngoảnh đi, miệng lẩm bẩm: "Con nhà nữa, chẳng lễ phép chút nào!" - Lần mò mãi, hai xuống núi Khi tới bờ sơng, Khỉ nâu nhìn thấy sơng có anh Hà mã, gọi to: - Này anh bạn xấu xí kia, mau đưa bọn tơi qua sông - Hà mã thấy khỉ phép lịch giận lắm, quay đầu đi, không nghe thấy - Thỏ trắng sau, vội chạy tới, cúi lưng, khoanh tay chào lễ phép: - Chúng em chào anh Hà mã! Anh đưa bọn em qua đoạn sơng khơng ạ? Nghe câu nói lễ phép, Hà mã vui vẻ trả lời: - Được, được, anh đưa Thỏ trắng vui sướng, nhảy cẫng lên: - Chúng em cám ơn anh nhiều lắm! - Khi đến bờ bên kia, Hà mã giận Khỉ nâu Biết vậy, Thỏ nói thầm vào tai Khỉ: "Vừa cậu nói trống khơng với anh Hà mã Vậy mà anh giúp đưa bọn qua sơng Cậu nên xin lỗi anh đi, người lịch sự" Nghe Thỏ nói có lý, Khỉ ta từ từ tiến tới trước mặt anh Hà mã, giọng lí nhí: - Anh Hà mã ơi, cám ơn anh giúp đỡ bọn em! Em biết lỗi em Em xin anh tha lỗi ạ! Nghe Khỉ nói, Hà mã cởi lịng, ân cần nói với Khỉ nâu: - Em biết nhận lỗi tốt, em phải học Thỏ trắng, biết lễ phép lịch Bây hai em nhà Cẩn thận kẻo vướng dây rừng đấy! - Nghe lời ân cần anh Hà mã, Khỉ nâu cảm động q Nó cảm ơn anh Hà mã rối rít tự rút học quý cho thân CÂU HỎI GIAO LƯU: Vì chị Ong anh Hà mã không muốn giúp Khỉ nâu? ( Vì Khỉ nâu khơng lễ phép- Nói trống khơng) Vì Thỏ trắng ln người u q giúp đỡ? ( Vì Thỏ trắng ln lễ phép) Câu chuyện mang đến cho em học gì? ( Phải biết chào hỏi lễ phép, biết xin lỗi sai, biết nói lời cám ơn người khác giúp đỡ.) CÂU CHUYỆN EM QUÝ VỚI THẦY GIÁO Quý vừa cho gà ăn xong nghe tiếng thầy giáo bố ngõ Em vội rửa chân tay, sửa lại quần áo cho chỉnh tề, chạy đón - Em chào thầy ạ! Con chào bố! - Chào em! Thầy giáo vui vẻ chào lại Quý Bố gật đầu thầy giáo lên nhà Quý vội vào lau bàn ghế chum nước rửa ấm chén Rửa xong, em pha ấm trà nóng để vào khay tay bưng đến bàn Bố Quý rót nước tiếp chuyện thầy giáo, Quý ngồi phản bên cạnh: Chợt thầy giáo quay sang nói với Quý : - Em nhà chăm học, lại biết giúp đỡ cha mẹ, ngoan, thầy khen! Em cố gắng lên nhé! Quý đứng dậy đáp: - Thưa thầy ạ! Thầy giáo Bố Quý Quý tiễn thầy tận ngõ Bài học : Để tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy giáo không quản ngại dạy dỗ, em phải: - Lễ phép chào hỏi thầy,cô giáo gặp mặt,chia tay - Nói với thầy,cơ giáo phải thưa gửi, - Phải dùng hai tay đưa nhận vật từ tay thầy giáo NGHE NHẠC - Cho học sinh nghe hát Lời chào em ( V.A) - Âm nhạc Nghiêm Bá Hồng LỜI KẾT! - Kính thưa thầy giáo em học sinh thân mến! Lời chào có ý nghĩa vô quan trọng, lời chào trước hết thể thái độ lễ phép, tơn kính người người Nhận lời chào có khơng vui vẻ hạnh phúc? nhận tình cảm yêu mến người xung quanh dành cho Với lời chào đáp lễ, lời chào thể tôn trọng người dành cho người Nhận lời chào ấy, người con, người cháu, người học trị thấy sung sướng, mãn nguyện Khơng lời chào gặp gỡ có tác dụng mở đầu trị chuyện giúp người gần người - Lời chào mang đến cho niềm vui, niềm hân hoan Chính vậy, đâu cần có tiếng chào Lời hát Lời chào em thật ngào, trẻo mà ý nghĩa Các em nhớ “Người đâu lời chào theo đó” Bởi “ Lời chào thành quà gặp cụ già, lời chào thành hoa nở bao việc tốt.” Thầy hy vọng lời chào em trở thành đơi bạn thân thiết gắn bó khăng khít để đâu ln có - Tuần học đến, chúc thầy cô giáo mạnh khỏe, chúc em học sinh vui vẻ có tuần học thật bổ ích, tràn đầy lượng Thân chào em! ... tương lai sau KĨ NĂNG Sau thầy giáo hướng dẫn em số kĩ chào hỏi + Khi chào em nên nhìn thẳng vào mặt người mà chào, chào người lớn tuổi, nên khoanh tay Thay nói xin chào, nên chào đầy đủ tên,... Bên cạnh đó, gia đình yếu tố có tác động đến việc chào hỏi, thói quen chào hỏi học sinh Trên thực tế, nhiều gia đình có bng lỏng nề nếp chào hỏi em nhà, học, học về, ăn cơm… Vì vậy, đến trường,... thể “Tôn sư trọng đạo” - Việc chào hỏi xuất phát từ thân học sinh Có em nhận thức đơn giản cần chào hỏi thầy dạy mình, cịn thầy khơng dạy người lạ khơng cần phải chào Đồng thời, nhiều học sinh

Ngày đăng: 01/02/2021, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan