1. Trang chủ
  2. » Đầu bếp

ndtu0604van 7tt 84202021

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập 1: Viết đoạn văn nghị luận về câu nói của Hoài Thanh “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”.. Dàn ý : *Mở đoạn : Giới thiệu vấn đề.[r]

(1)

UBND QUẬN BÌNH THẠNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNGTHCS BÌNH LỢI TRUNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc

TỔ NGỮ VĂN

ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI KHỐI LỚP 7: TỪ 6/4 ĐẾN 10 /4 ( tiếp theo)

TUẦN BÀI HỌC NỘI DUNG

( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ)

ĐỊNH HƯỚNG TỰ HỌC TUẦN

24

1.Luyện tập lập luận chứng minh

I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Đề :

Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”

- Ý nghĩa: Nhắc nhở hệ sau luôn phải ghi nhớ công ơn hệ trước=>Đạo lí sống ơng cha ta đức tính thuỷ chung biết ơn

- Phương pháp lập luận chính: Chứng minh 2 Lập dàn

a Mở :

+ Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp xây dựng tảng tư tưởng nhân nghĩa

+ Suốt ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở sống theo đạo lí: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”

b Thân bài:

+Giải thích:-Ăn nhớ kẻ trồng cây: Khi hưởng thụ thành hay điều tốt đẹp phải nhớ, biết ơn người tạo

phải nhớ, biết ơn người tạo

-Uống nước nhớ nguồn: Khi làm gì, tận hưởng điều nhớ đến nơi bắt đầu, nơi khởi nguồn điều

=>Hai câu tục ngữ đề cao lối sống biết ơn, ân tình thuỷ chung +Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí thể qua hành động, lời ăn tiếng nói ngày:

* Ngày xưa:

+ Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nơng, lễ tịch điền, Tết có lễ tảo mộ, tết minh, tục tết thầy học, tết thầy lang sau vụ gặt : tết cơm ( tế thần biếu bậc trên, người tri ân cho

HS đọc sgk/51-52

(2)

như bố mẹ,…

+ Nhà có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ơng bà…kính nhớ người khuất Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già

+ Khắp đất nước, nơi có đền miếu, chùa chiền thờ phụng bậc tiền bối, vị anh hùng có cơng mở nước giữ nước * Ngày

+ 10/3 nơi làm lễ giỗ tổ + 27/7 viếng nghĩa trang liệt sĩ … + Các phong trào đền ơn đáp nghĩa…

+ Các hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy … + Đáng trách kẻ vong ân bội nghĩa… c Kết bài:

+ Lòng biết ơn tình cảm cao q , thiêng liêng, thước đo đạo đức, phẩm chất …

+ Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống người Việt Nam Viết

- Hướng dẫn hs làm 4 Đọc sửa bài

II THỰC HÀNH

HS học thuộc bước làm

2 Văn bản Ý nghĩa văn chương

I Đọc-Hiểu thích : 1 Tác giả:

- Hoài Thanh : ( 1909- 1982 ) nhà phê bình văn học xuất sắc nước ta kỉ XX Hoài Thanh tác giả tập Thi Nhân Việt Nam- Một cơng trình nghiên cứu tiếng phong trào thơ

2 Tác phẩm:

- Xuất xứ: Văn in Văn chương hành động. - Phương thức biểu đạt: Nghị luận

- Bố cục: Chia làm ba phần.

+Phần 1:Từ đầu mn lồi => Nguồn gốc văn chương +Phần 2: Tiếp theo sống=> Nhiệm vụ văn chương +Phần cịn lại: Cơng dụng văn chương

II Đọc - Hiểu văn :

Nguồn gốc văn chương:

- Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương muôn vật, muôn lồi

HS đọc kĩ phần thích

Gạch chân sgk

(3)

Nhiệm vụ văn chương

- Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Ví dụ:

+ Bài cảnh khuya ( Tiếng suối hát xa )ta hình dung tranh phong cảnh núi rừng Việt Bắc tuyệt đẹp

+ Phản ánh ước mơ, cơng lí, cải tạo xã hội: (Truyện Thạch Sanh, Cây bút thần…)

- Văn chương sáng tạo sống

+Văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có để người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành thực tương lai tốt đẹp (“Văn chương gây cho ta tình cảm mà ta khơng có, luyện cho ta tình cảm mà ta sẵn có”)

-> Văn chương làm giàu tình cảm cho người, làmđẹp những thứ bình thường…

=>Cuộc sống người trở lên nghèo nàn, vô vị nếu thiếu hữu văn chương.

Công dụng văn chương

- Gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có.,

+ Cho ta biết cảm nhận đẹp, hay cảnh vật, thiên nhiên,tác phẩm văn học

+ Rèn luyện có tức thân ta từ trước có Tức là, chưa đọc “Dế Mèn phiêu lưu kí”, ta có tình cảm: thương xót đó, ân hận làm việc sai, tha thứ cho người khác đọc ta nhận rõ mà khơng bị che lấp cảm xúc khác

+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa lồi người

⇒ Văn chương sáng tạo đẹp,làm cho ta thấy đời đẹp hơn, đáng yêu hơn

III Tổng kết : Ghi nhớ : Sgk/55 IV LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Viết đoạn văn nghị luận câu nói Hồi Thanh “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có”

Dàn ý : *Mở đoạn : Giới thiệu vấn đề

*Thân đoạn : Giải thích Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có

- Tác dụng văn chương Lấy dẫn chứng *Kết đoạn : Khẳng định vấn đề

HS đọc kĩ văn HS gạch chân ý

Hs gach chân ý

(4)

3.Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt)

I Câu chủ động câu bị động: *1 ví dụ: Xác định chủ ngữ. a Mọi người /yêu mến em CN VN

-> Chủ ngữ thực hoạt động hướng đến người khác => Câu chủ động.

b Em/ người yêu mến CN VN

-> Chủ ngữ hoạt động người khác hướng vào => Câu bị động.

2 Ghi nhớ/sgk58

II.Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Khuyến khích học sinh tự học Sgk / 57,58

III.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

- Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ)

- Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

*Ghi nhớ sgk/64 IV Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự làm Sgk / 57,58, 65

HS đọc thích sgk/57 HS chép vào

HS tự học ghi nhớ sgk/58 HS tự làm

Tuần 25

1.Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

( Cả Khuyến khích học sinh tự học SGK trang65) HS tự học sgk/65

2.Viết bài làm văn

chứng minh

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN CHỨNG MINH Đề bài: chứng minh câu tục ngữ “Tấc đất,tấc vàng”

Dàn ý (tham khảo) 1 Mở Bài

- Người xưa đúc kết kinh nghiệm gửi gắm vào câu tục ngữ - Bàn giá trị đất đai, tục ngữ Việt Nam có câu: "Tấc đất tấc vàng"

2 Thân Bài

(5)

- Giải thích ý nghĩa từ ngữ: "tấc đất"? "tấc vàng"?

- Câu tục ngữ nêu bật giá trị vô quý báu đất đai nào?

- Vì tấc đất quý tấc vàng? (đất đai dùng để trồng trọt, sinh sống, xây nhà dựng cửa, nơi thân thương người

- Phải làm để phát huy giá trị đất đai? 3 Kết Bài

- Bài học cho hệ trẻ: quý trọng đất đai, chăm lao động khai thác tiềm

- Bảo vê mơi trường đất 3.Ơn tập

văn nghị luận

( Cả Khuyến khích học sinh tự học SGK trang 66,67 )

HS tự học bài 4.Dùng

cụm C- V để mở rộng câu

I Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu : 1 Tìm hiểu ví dụ Sgk/ 68:

- cụm danh từ : + Những tình cảm ta/khơng có + Những tình cảm ta / sẵn có - Mơ hình

PT TT PS

Những tình cảm ta/khơng có

CN/VN Những tình cảm ta/sẵn có

CN/VN

+ Kết luận: Là dùng cụm chủ vị hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm C-V làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

* Ghi nhớ: Sgk/68

II Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: * Xét Ví dụ:

a Chị Ba đến khiến vui mừng vững tâm => Làm chủ ngữ b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần hăng hái => Làm vị ngữ

HS đọc vd sgk/68 HS chép vào

(6)

c Trời sinh sen để bao bọc cốm , bao bọc cốm, trời sinh cốm để nằm ủ sen => Làm phụ ngữ cụm động từ d Nói cho đúng… Cách mạng tháng tám thành công => Làm phụ ngữ cụm danh từ

=> Các thành phần câu CN, VN phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm C-V

* Ghi nhớ :Sgk / 69 II LUYỆN TẬP :

Bài tập Sgk/ 69

ghi nhớ sgk/69

HS làm tập sgk/69

5.Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích + Cách làm văn lập luận giải thích

I MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH

Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực

– Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, … cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người

– Giải thích cách: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo, … tượng vấn đề giải thích

– Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ sáng, dễ hiểu Không nên dùng điều khơng hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu

– Muốn làm giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp thao tác giải thích phù hợp

II.CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

Muốn làm văn lập luận giải thích phải thực bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại sửa chữa

Dàn bài:

*Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích gợi phương hướng giải thích

*Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung giải thích Cần sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp

*Kết bài: Nêu ý nghĩa điều giải thích người Lưu ý: Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu Giữa phần, đoạn cần có liên kết

III LUYỆN TẬP:

Khuyến khích học sinh tự làm Sgk71, 87

Học sinh tự

học

HS học ghi nhớ sgk/71 hs làm tập sgk/72

HS tự học sgk/84

(7)

Các điều chỉnh giảm tải tô màu xanh Chép làm tập đầy đủ vào Học kỹ “Ý nghĩa văn chương”

Tham khão đường link GV chia sẻ: Bấm ctrl + click chuột trái Soạn chuẩn bị tiếp theo: Sống chết mặc bay

Ngày đăng: 01/02/2021, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w