1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ndtu0604van 9tt 84202021

17 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, gợi lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghiã thuỷ chung.[r]

(1)

UBND QUẬN BÌNH THẠNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNGTHCS BÌNH LỢI TRUNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc

TỔ NGỮ VĂN

ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI KHỐI LỚP 9: TỪ 6/4 ĐẾN 10/4 ( Tiếp theo)

TUẦN BÀI HỌC NỘI DUNG

(HỌC SINH BẮT BUỘC CHÉP BÀI VÀO VỞ BÀI HỌC)

ĐỊNH HƯỚNG TỰ HỌC TUẦN

24

1.Cách làm văn nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo

I.Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo

Bước 1: HS đọc ngữ liệu nhận định (nếu có) yêu cầu đề

Bước 2: HS tìm hiểu đề để tránh lạc đề xa đề - Xác định vấn đề nghị luận

- Xác định phạm vi nghị luận ( giới hạn theo yêu cầu vấn đề nghị luận)

- Định hướng phạm vi dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận

Bước 3: Lập dàn ý

A.Mở (Bám sát vào ngữ liệu yêu cầu đề bài) - Dẫn dắt

- Giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích dẫn (nếu có)

B.Thân bài

* Giải thích vấn đề

* Bàn: (Lí lẽ + Dẫn chứng để chứng minh) - Vì …

- Những biểu vấn đề: Mặt tốt (đúng)

Mặt xấu (sai)

*Luận (Mở rộng vấn đề) - Phê phán

- Bài học nhận thức hành động - Phản đề (nếu có)

C Kết (Phải bám sát vào vấn đề) - Khẳng định vấn đề

- Liên hệ thân.

(2)

II Luyện tập

(Bài tập vận dụng: HS xem lại nội dung tự học tuần 10/02-16/02)

2 Viếng lăng Bác-Viễn Phương

I Đọc _Hiểu thích Tác giả:

Viễn Phương bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mỹ 2 Tác phẩm:

* Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, nước nhà thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Bài thơ “ Viếng lăng Bác” đời hoàn cảnh

* Xuất xứ: In tập thơ " Như mây mùa xuân” (1978) * Thể thơ: Tám chữ tự

*Chủ đề: Bài thơ ca ngợi công đức Bác Hồ, thể lịng thương tiếc, kính u biết ơn Người nhà thơ đến viếng lăng

* Bố cục: phần

+ Khổ 1: Cảm xúc ban đầu nhà thơ đến lăng Bác + Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác + Khổ 3: Cảm xúc nhà thơ vào lăng viếng Bác + Khổ cuối: Cảm xúc nhà thơ từ biệt lăng Bác II Đọc - Hiểu văn bản:

1 Cảm xúc trước lăng Bác (Khổ 1,2)

Cảm xúc cảnh bên lăng (khổ 1) “Con Miền Nam thăm lăng Bác” - Lời thông báo ngắn gọn, giản dị

+ Miền Nam: nơi tuyến đầu Tổ quốc,nơi máu đổ suốt chục năm, chịu bao đau thương chiến tranh vừa giành thắng lợi-> Hành trình tìm cội, báo công với Bác

+ Xưng hô “con”- “Bác”: gần gũi, thân thiết, ấm áp mà thành kính, thiêng liêng

+ “Thăm” ( Nói giảm nói tránh)-> Giảm nhẹ nỗi đau thương mát, khẳng định Bác sống trái tim nhân dân miền Nam, lịng dân tộc

=>Tình cảm nhớ thương, xúc động người đối

HS đọc phần thích SGK

(3)

với cha sau bao năm xa cách. - Hình ảnh hàng tre:

+ Bát ngát

+ Xanh xanh Việt Nam

+ Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

(Từ cảm thán- ôi, ẩn dụ, thành ngữ -Bão táp mưa sa, nhân hóa ) -> Hình ảnh tượng trưng cho sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất dân tộc

-> Hình ảnh đất nước, dân tộc luôn quanh Bác, bảo vệ giấc ngủ cho Người

=> Nỗi xúc động chân thành, thiêng liêng, thành kính của nhà thơ nhân dân Bác Hồ kính yêu.

Cảm xúc trước hình ảnh dịng người viếng lăng (khổ 2) Ngày ngày mặt trời qua lăng

Thấy mặt trời lăng đỏ

- “Ngày ngày” (Điệp ngữ)-> Sự liên tục, bất biến tự nhiên, góp phần hóa hình ảnh Bác Hồ lòng người thiên nhiên vũ trụ

- Hình ảnh “mặt trời qua lăng”: hình ảnh thực, mặt trời thiên nhiên

- Hình ảnh “mặt trời lăngrất đỏ”: Bác Hồ

-“ Rất đỏ”: gợi trái tim đầy nhiệt huyết Bác tình yêu cháy bỏng Người dành cho cách mạng, cho dân tộc Việt Nam

(Ẩn dụ, kết cấu sóng đôi)

-> Sự cao Bác, người vầng mặt trời đỏ, chói ánh hào quang mang lại sống cho đất nước, người

- “ Thấy” : Cái nhìn chiêm ngưỡng ngày mặt trời tự nhiên

(Nhân hóa)

->Ca ngợi vĩ đại Bác niềm tự hào dân tộc Việt Nam có Người

Ngày ngày dịng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

- “Ngày ngày” (Điệp ngữ)-> Chỉ thời gian vơ tận, lịng người dân chưa nhớ Bác

(4)

viếng Bác

- “Tràng hoa” (Ẩn dụ)-> Chỉ người vào lăng viếng Bác, dòng người kết thành tràng hoa, người mang hoa lịng thành kính, u mến niềm ngưỡng vọng lãnh tụ

- “Bảy mươi chín mùa xuân” (Hoán dụ)-> Chỉ đời Bác đẹp mùa xn, cịn tuổi thọ Bác

⇒ Sự biết ơn công lao to lớn chủ tịch Hồ Minh, niềm thành kính người dân Việt Nam với vị lãnh tụ dân tộc.

2 Cảm xúc vào lăng viếng Bác (Khổ 3)

- “ Bác nằm…bình n: khơng khí n tĩnh, trang nghiêm, giấc ngủ thản Người (Nói giảm nói tránh)-> Giảm nỗi đau, vừa thể thái độ nâng niu, trân trọng giấc ngủ Bác

- “Vầng trăng sáng dịu hiền” (Ẩn dụ)-> Vẻ đẹp tâm hồn cao Người

- “Trời xanh” (Ẩn dụ)-> Bác trường tồn, vĩnh non sơng đất nước

-“ Nhói” (Động từ)-> Nỗi đau quặn thắt, tê tái

- “ Mà nghe nhói tim” ( Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)-> Nỗi đau có hình hài, nghe thấy nhức nhối cắt cứa tim

- Vẫn-mà”(Cặp quan hệ từ)-> Diễn tả mâu thuẫn tình cảm, lí trí, khơng kìm nén khoảnh khắc yếu lòng

=> Đỉnh điểm nỗi nhớ thương, đau xót, thành kính thiêng liêng

3 Cảm xúc lưu luyến rời xa lăng Bác (Khổ 3) - “Mai về…nước mắt”: lời giã biệt đầy lưu luyến - “Thương”: tình cảm chân thành, sâu sắc

- “Trào”: cảm xúc mãnh liệt, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ

“Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn này” -Hình ảnh: Con chim, đóa hoa, tre

+ Nhà thơ ao ước hóa thành chim nhỏ cất tiếng hót làm vui lăng Bác

+ Muốn thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn

(5)

hoa quanh lăng Bác

+ Muốn nhập vào hàng tre để canh giấc ngủ cho Người, hình ảnh “ tre trung hiếu” kính yêu, trung thành vô hạn với Bác

( Điệp ngữ,liệt kê, ẩn dụ, kết cấu đầu cuối tương ứng) ->Ước muốn thiết tha, mãnh liệt, cháy bỏng

=> Tình cảm lưu luyến khơng muốn rời xa, khát khao được lại bên Bác đầy mãnh liệt chân thành người miền Nam.

=> Tấm lịng trung hiếu, thành kính thiêng liêng nhân dân Bác, với cách mạng.

III Tổng kết (SGK/ T60) IV Luyện tập

- Học thuộc lòng thơ nắm nội dung học 3.Nghị

luận một đoạn thơ, thơ.

I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ :

1 Văn "Khát vọng, hoà nhập dâng hiến cho đời"(sgk t77) 2 Nhận xét :

- Hình ảnh mùa xuân cảm xúc Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

- Các luận điểm :

+ Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng nghĩa

+ Hình ảnh mùa xuân lên cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hoà nhập, dâng hiến nhà thơ

- Các luận tập trung sáng tỏ luận điểm - Bố cục văn ba phần: ngắn gọn,chặt chẽ

+ MB : Từ đầu đến đáng trân trọng : giơí thiệu tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải

+ TB : Tiếp đến mùa xuân": Trình bày cảm nhận, đánh giá tác giả nội dung nghệ thuật thơ thông qua luận điểm, luận

+ KB : Phần lại : Tổng kết, khái quát hoá giá trị tác dụng thơ

- Nhận xét cách diễn đạt: sâu sắc, hợp lí, có sức thuyết phục

HS đọc ngữ liệu sgk t77,78

HS gạch luận điểm, luận vào sgk HS chia bố cục vào sgk

(6)

3 Ghi nhớ

SGK/T78 II Luyện tập

(HS làm sgk trang79) 4.Con cò-

Chế Lan Viên

Hướng dẫn đọc thêm: (Cả Khuyến khích học sinh tự đọc trong SGK trang 45,46,47,48,49)

HS tự đọc SGK 5 Sang

thu( Hữu Thỉnh) + Nói với con(Y Phương)

Sang thu (Đọc- hiểu văn bản: câu hỏi 2, Luyện tập- Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm)

Nói với con( Đọc- hiểu văn bản: câu hỏi 2, 3, 4, Luyện tập- Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm)

Cả 02 Tích hợp thành Tự học có hướng dẫn (1 tiết): tập trung vào đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn phần Ghi nhớ hai bài.

Văn bản: SANG THU ( Hữu Thỉnh) NÓI VỚI CON (Y Phương) I.Đọc-Hiểu thích

-VB “Sang thu” sgk trang 71; - VB “ Nói với con” sgk trang 73; II.Đọc-Hiểu văn bản

1.Văn bản: Sang thu

(Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2,3 sgk trang71) *Câu (SGK trang 71)

Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu?

Gợi ý:

- Qua hương vị, qua vận động gió, sương, dịng sơng, cánh chim, đám mây, qua nắng, mưa, tiếng sấm - Sự tinh tế tác giả thể từ ngừ đầy gợi cảm: bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa

Câu (SGK trang 71 )

Theo em, nét riêng thời điểm giao mùa hạ - thu được Hữu Thỉnh thể đặc sắc qua hình ảnh, câu thơ nào? Em hiểu hai dòng thơ cuối bài:

Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi. Gợi ý:

(7)

phân tích

- Hai dịng thơ cuối bài:

+ Ý nghĩa tả thực thiên nhiên (hiện tượng sấm, hàng cây) lúc sang thu

+ Tính ẩn dụ hình ảnh (sấm: vang động bất thường ngoại cảnh, đời; hàng đứng tuổi: người trải)

2 Văn bản: Nói với con

(Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2,3,4,5 sgk trang73,74) Câu (SGK trang 73 )

Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ, sự đùm bọc quê hương Hãy tìm phân tích câu thơ nói lên điều ấy?

Gợi ý: Các câu thơ:

+ Chân phải bước tới cha + Chân trái bước tới mẹ + Người đồng yêu lắm + Đan lờ cài nan hoa

+ Rừng cho hoa, đường cho lòng

-> Nền tảng gia đình, quê hương nâng đỡ đứa trẻ trưởng thành

Câu (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Người cha nói với đức tính cao đẹp người "đồng mình", từ nhắc nhở đường đời cần phải nào?

Gợi ý: Những đức tính cao đẹp "người đồng mình" + Giàu tình cảm, tình yêu thương,

+ Sống tự nhiên, mạnh mẽ, bền bỉ, có niềm tự hào, kiêu hãnh

+ Mộc mạc, chân chất, ln đồn kết bao bọc, chở che ->Người cha nhắc nhở phải giữ gìn truyền thống của người "đồng mình", ln tự tin, yêu thương sống trách nhiệm.

Câu (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Em cảm nhận tình cảm người cha đối với con thơ? Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho qua lời gì?

Gợi ý:

(8)

tình u vơ bờ, mong trưởng thành, vững vàng

- Điều lớn lao người cha muốn truyền cho nghị lực sống phi thường, lĩnh trước khó khăn, sóng gió đời

Câu (SGK trang 73)

Nhận xét cách diễn tả tình cảm suy nghĩ hình ảnh nhà thơ?

Gợi ý:

- Cách diễn đạt mộc mạc, giản dị, độc đáo

- Hình ảnh gợi tả, cụ thể, có sức khái quát, mang ý nghĩa - Bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên

III Tổng kết:

Ghi nhớ1( “Sang thu” sgk-T 71) Ghi nhớ2( “Nói với con” sgk-T 74) IV Luyện tập:

Khuyến khích học sinh tự làm sgk trang72 sgk trang74

TUẦN 25

1 ÔN TẬP VỀ THƠ

1 Bảng thống kê tác phẩm thơ học Tác

phẩm/ Tác giả

Năm sáng tác

Thể thơ

Giá trị nội dung Đặc sắc nghệ thuật Đồng

chí/ Chính Hữu

1948 Tự

Tình Đồng Chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu, thể tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo lên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng

Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực cô đọng, giàu sức biểu cảm

Bài thơ tiểu

1969 Tự

Qua hình ảnh độc đáo – Những xe khơng kính, khắc hoạ

(9)

đội xe khơng kính/ Phạm Tiến Duật

nổi bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

hình ảnh độc đáo; giọng điệu tự nhiên khoẻ khoắn, giàu tính ngữ Đồn thuyền đánh cá/ Huy Cận 1958 Bảy chữ

Những tranh đẹp, rộng lớn, tráng lệ thiên nhiên, vũ trụ người lao động biển theo hành trình chuyến khơi đánh cá đồn thuyền Qua thể cảm xúc thiên nhiên lao động, niềm vui sống

Nhiều hình ảnh đẹp, rộng lớn sáng tạo liên tưởng tưởng tượng; âm hưởng khoẻ khoắn, lạc quan Bếp lửa/ Bằng Việt 1963 Kết hợp bảy chữ tám chữ

Những kỉ niệm xúc động bà tình bà cháu, thể lịng kính u trân trọng biết ơn cháu bà gia đình, quê hương, đất nước

Kết hợp biểu cảm với miêu tả bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ/ Nguyễ 1971 Chủ yếu tám chữ

Thể tình yêu thương người mẹ dân tộc Tà gắn liền với lịng u nước, tinh thần chiến đấu khát vọng tương lai

(10)

n Khoa Điềm Ánh trăng/ N.Duy 1978 chữ

Từ hình ảnh ánh trăng thành phố, gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghiã thuỷ chung

Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu Con Cò/ Chế Lan Viên 1962 Tự

Từ hình tượng cị lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời mối người

Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao Mùa xuân nho nhỏ/ Thanh Hải 1980 chữ

Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xuân nhỏ đời vào đời chung

Thể thơ năm chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết gần với dân ca; Hình ảnh đẹp, giản dị, so sánh, ẩn dụ sáng tạo Viếng lăng Bác/ Viễn Phươn g 1976 Tám chữ

Lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần từ miền Nam viếng lăng Bác

Giọng điệu trang trọng tha thiết; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm; ngơn ngữ bình dị, đúc Nói với con/ Y Sau 1975 Tự

Bằng lời trò chuyện với con, thơ thể gắn bó, niềm

(11)

Phươn g

tự hào quê hương đạo lí sống dân tộc

cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa

Sang thu/ Hữu Thỉnh

1977

chữ

Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ

Hình ảnh thiên nhiên gợi tả nhiều cảm giác tinh nhạy, ngơn ngữ xác, gợi cảm 2 : Sắp xếp thơ học theo giai đoạn lịch sử cụ thể

STT Giai đoạn Tên thơ

1 1945

-1954

- Đồng chí

2 1954

-1964

- Đoàn thuyền đánh cá , Bếp lửa , Con cò

3 1964

-1975

- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Khúc hát ru em bé lớn lên trên lưng mẹ

4 Sau 1975 - Ánh trăng

- Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác - Sang thu

- Nói với con

a Các tác phẩm thơ kể tái sống đất nước và hình ảnh người Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 , qua nhiều giai đoạn

- Đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với nhiều gian khổ , hi sinh anh hùng

- Công lao động , xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người

b Nhưng điều chủ yếu mà tác phẩm thơ thể hiện chính tâm hồn tình cảm , tư tưởng người trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao , nhiều thay đổi sâu sắc :

(12)

- Tình đồng chí , gắn bó với cách mạng , lịng kính u Bác Hồ

- Những tình cảm gần gũi bền chặt người : tình mẹ , bà cháu thống với tình cảm chung rộng lớn 3 : So sánh thơ có đề tài gần để thấy điểm chung nét riêng tác phẩm (câu , trong SGK/T90)

a Ba thơ “Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ” - “Con cị” - “Mây sóng” :

* Giống :

- Đều đề cập đến tình mẹ , ngợi ca tình mẹ thắm thiết , thiêng liêng

- Cách thể có điểm gần gũi , dùng điệu ru lời ru mẹ

* Khác :

- Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ :

+ Thể thống tình u với lịng u nước , gắn bó với cách mạng ý chí chiến đấu người mẹ dân tộc Tà-ơi hồn cảnh gian khổ

- Con cò : khai thác phát triển tứ thơ từ hình tượng cò ca dao , hát ru , để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru - Mây sóng : Hố thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ em bé với mẹ để thể tình yêu mẹ thắm thiết trẻ thơ

b Ba thơ “Đồng chí” , “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” , “Ánh trăng” :

* Giống : viết người lính cách mạng với vẻ đẹp tính cách tâm hồn họ

* Khác : - Đồng chí :

+ Viết người lính thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, xuất thân từ nông dân

+ Tình đồng chí dựa sở cảnh ngộ , chia sẻ gian lao , thiếu thốn lí tưởng chiến đấu

+ Bài thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí người lính cách mạng

- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính :

(13)

+ Bài thơ làm bật tinh thần dũng cảm , bất chấp khó khăn nguy hiểm , tư hiên ngang , niềm lạc quan ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người chiến sĩ lái xe - hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ - Ánh trăng :

+ Nói suy ngẫm người lính qua chiến tranh , sống thành phố , hồ bình

+ Bài thơ gợi lại kỉ niệm gắn bó người lính với đất nước, với đồng đội năm tháng gian lao thời chiến tranh , để từ nhắc nhở đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung .4 (Câu sgk trang 90 )

Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ :

- Đoàn thuyền đánh cá : lãng mạn tượng trưng chủ yếu, nhiều liên tưởng mẻ

- Ánh trăng : Lời thơ lời tâm sự, chân thành rung động, bút pháp gợi tả không vào chi tiết mà hướng tới khái quát - Mùa xuân nho nhỏ : hình tượng đẹp, giàu nhạc điệu, bộc lộ “tơi”

- Con cị : bút pháp tượng trưng chủ yếu, vận dụng lời ru hình ảnh cị ca dao

2 Cách làm nghị luận về đoạn thơ, bài thơ

I.Đề nghị luận đoạn thơ, thơ (HS tham khảo đề SGK trang 79,80) 1 Cấu tạo đề:

- Có cách cấu tạo đề:

+ Đề không kèm theo định cụ thể: Đề 4, + Đề có kèm theo định cụ thể: Các đề lại 2 So sánh:

- Giống: Đều yêu cầu phải nghị luận đoạn thơ, thơ - Khác:

+ Từ “phân tích”: Yêu cầu nghiêng phương pháp nghị luận + Từ “cảm nhận”: Yêu cầu nghị luận sở cảm thụ người viết

+ Từ “suy nghĩ”: Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá người viết

II.Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ DÀN Ý TỔNG QUÁT (Cần ghi nhớ)

A MB

- Giới thiệu: Tác giả

Tác phẩm: hoàn cảnh lịch sử chủ đề ý

(14)

chính ( Giới hạn đề)

- Trích dẫn thơ (theo yêu cầu đề bài) B TB

Tổng

- Hoàn cảnh sáng tác

- Khái quát nội dung thơ

Phân tích: Lần lượt phân tích theo trình tự sau: - Dẫn dắt

- Trích thơ

- Phân tích: Giá trị nghệ thuật + nội dung qua chi tiết hình ảnh dòng thơ

Hợp

Đánh giá chung nội dung nghệ thuật phân tích Chuyển ý (Theo yêu cầu đề bài)

Cảm nhận khái quát  Rút điểm gặp gỡ ( Điểm chung)

C KB: - Khẳng định lại ý nghĩa đoạn thơ - Liên hệ thân

III.

Ghi nhớ (sgk trang79) IV Luyện tập

(Bài tập vận dụng: HS ôn lại nội dung tự học tuần 02/03-06/03)

HS đọc ghi nhớ

3 Nghĩa tường minh hàm ý 4 Nghĩa tường minh hàm ý (tt)

Nghĩa tường minh hàm ý (II Luyện tập: tập 3, 4) Nghĩa tường minh hàm ý (tt) (II Luyện tập: tập 1, 3, 4, 5)

Cả 02 Tích hợp thành Tự học có hướng dẫn (1 tiết): tập trung vào tập 1, (bài Nghĩa tường minh và hàm ý), tập (bài Nghĩa tường minh hàm ý- tiếp theo).

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TT) I Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý

1 Nghĩa tường minh - Ghi nhớ (SGK trang 75) 2 Nghĩa hàm ý

- Ghi nhớ (SGK/T75)

(15)

- Ghi nhớ (sgk/t91) III Luyện tập

1.Bài tập 1: (SGK/T75)

a.Câu cho thấy ông họa sĩ chưa muốn chia tay anh niên? Từ ngữ giúp em nhận điều ấy? b Tìm từ ngữ miêu tả thái độ gái? Thái độ giúp em đốn điều có liên quan đến khăn mùi xoa? Trả lời:

a.Câu: “Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy”.

- Cụm từ: tặc lưỡi -> Ông họa sĩ chưa muốn chia tay anh thanh niên

b Từ ngữ miêu tả thái độ cô gái - Mặt đỏ ửng ->Ngượng ngùng, khó nói - Nhận lại khăn-> Không tránh được - Quay vội đi-> Quá ngượng

=> Cơ gái bối rối, ngượng ngùng, kín lại khăn làm kỷ vật cho người niên, mà anh thật không hiểu ý cô, tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô trả lại Bài tập 2(SGK/T75)

Hãy cho biết hàm ý câu in đậm đoạn trích? Trả lời:

- Câu: “Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm quá” -> Ông họa sĩ chưa kịp uống nước chè

3. Bài tập 2(SGK/T92)

Hàm ý câu in đậm dây gì? Vì em bé khơng nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành cơng khơng? Vì sao?

Trả lời:

- Câu nói " Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!" ->Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão

- Bé Thu nói hàm ý khơng chịu gọi ơng Sáu ba, tính cách bé Thu bướng bỉnh

- Việc sử dụng hàm ý trường hợp khơng hiệu người nghe khơng tiếp nhận, từ chối cộng tác cách " ngồi im" vờ khơng nghe thấy

HS vận dụng lí thuyết làm tập 3, sgk trang75,7

HS vận dụng lí thuyết làm tập lại sgk trang 91,92

5 Mây sóng (Ta – go)

I Đọc- Hiểu thích

Tác giả: R Ta-go (1861- 1941) nhà thơ đại lớn ấn Độ

- Được giải thưởng Nô- ben văn học (1913)

(16)

Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác: Được viết tiếng Ben- gan in tập Si-su (Trẻ thơ) năm 1909

b Bố cục: phần

- Phần 1: Từ đầu -> bầu trời xanh thẳm: Em bé từ chối lời mời gọi người “trên mây”

- Phần 2: Còn lại-> Em bé từ chối lời mời gọi người “trong sóng”

II Đọc- Hiểu văn bản

1 Lời mời gọi người sống mây, sóng - Những người sống mây:

+ Chơi từ thức dậy đến chiều tà,

+ Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc - Những người sống sóng:

+ Ca hát từ sáng sớm đến hồng hơn, + Ngao du nơi , nơi

->Một giới hấp dẫn vũ trụ rực rỡ sắc màu, với những tiếng ca du dương bất tận.

- Cách đến với họ:

+ Đến nơi tận trái đất, đưa tay lên trời… + Đến bờ biển cả, nhắm nghiền mắt lại…

-> Lời mời gọi lung linh huyền ảo đầy hấp dẫn. 2 Lời chối từ em bé

- Mẹ đợi nhà,làm rời - Mẹ ln muốn nhà, rời mẹ -> Lời từ chối dễ thương luyến tiếc chơi => Tình yêu thương mẹ đă thắng lời mời gọi đầy hấp dẫn 3 Trò chơi em bé

- Con mây, mẹ trăng…hai bàn tay ơm lấy mẹ - Con sóng, mẹ bờ…con lăn, lăn

=> Trò chơi sáng tạo, ấm áp tình mẹ hịa quyện thiên nhiên lung linh

IV Tổng kết

* Ghi nhớ (sgk tr/ 89)

phần thích SGK

HS đọc văn SGK

HS gạch chân dẫn chứng SGK

(17)

Lời dặn: Để đạt kết tốt kỳ thi tuyển sinh 10, em cần lưu ý: Phải chép làm đầy đủ

2 Học thuộc lòng thơ học kỹ nội dung văn “Viếng lăng Bác” Tham khảo đường link GV chia sẻ (Bấm ctrl+ Click chuột trái )

4 Soạn “ Những xa xôi”

Tham khảo đường link GV chia sẻ

Ngày đăng: 01/02/2021, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w