1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

ndtu0604van 8tt 84202021

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b.Chủ quyền độc lập của dân tộc Đại Việt được khẳng định bằng một lí lẽ chặt chẽ, thể hiện một quan niệm sâu sắc và toàn diện về quốc gia dân tộc, tràn đầy niềm tự hào dân tộc.[r]

(1)

UBND QUẬN BÌNH THẠNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNGTHCS BÌNH LỢI TRUNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc

TỔ NGỮ VĂN

ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI KHỐI LỚP 8: TỪ 6/4 ĐẾN 10 /4 ( tiếp theo)

TUẦN BÀI HỌC NỘI DUNG

( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ)

ĐỊNH HƯỚNG TỰ

HỌC 23 1.Câu trần

thuật + câu phủ

định

I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU TRẦN THUẬT

- Hình thức: Thường kết thúc dấu chấm(Thông thường) Đôi kết thúc dấu chấm than, dấu chấm lửng

- Chức năng: Kể, thông báo, nhận định, miêu tả, yêu cầu đề nghị bộc lộ t/c cảm xúc

* Ghi nhớ ( SGK/46)

II ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CÂU PHỦ ĐỊNH

+)Hình thức: Câu phủ định câu có từ phủ định: khơng, chưa, chẳng, chả , khơng phải là, là, đâu có +) Chức : dùng để thơng báo xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ đó(câu phủ định miêu tả)

- Dùng để bác bỏ ý kiến, nhận định(câu phủ định bác bỏ)

* Ghi nhớ: (Sgk/53) III LUYỆN TẬP

Khuyến khích học sinh tự làm SGK trang 46, 47, 53,54

- HS đọc vd SGK/45, 46 Hs ghi vào Hs học thuộc ghi nhớ SGK/46 Hs tìm hiểu nội dung theo

SGK52,53,54

Hs tự làm

2 Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn

I.ĐỌC –HIỂU CHÚ THÍCH 1 Tác giả

- Lý Cơng Uẩn ( 974 – 1028 ) quê Từ Sơn -Bắc Ninh

- Ơng người thơng minh nhân ái, có chí lớn có cơng đầu việc sáng lập vương triều Lý

2.Tác phẩm :

- Hồn cảnh đời : Trước dời từ Hoa Lư đại La năm 1010 Lý Thái Tổ ban chiếu cho thần dân biết

- Thể loại: Chiếu - Bố cục: phần

+ Phần 1: (Từ đầu đến không dời đô ) Lý dời

- HS đọc kĩ phần thích SGK

(2)

đơ

+ Phần : (Tiếp muôn đời) Lý chọn Đại La làm kinh

+ Phần : (Cịn lại ) Ban lệnh dời dô II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1.Lý dời đô a.Cơ sở lịch sử Dẫn chứng :

+ Nhà thương : lần dời dô + Nhà Chu : lần dời dô - Mục đích:

+ Phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?

+ Chỉ :

- Muốn mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu

-Trên mệnh trời, theo ý dân

Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh

( Dẫn chứng cụ thể, lâp luận chặt chẽ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng, cân đối )

Dời dô tất yếu khách quan lịch sử từng mang lại kết tốt đẹp

b.Cơ sở thực tiễn

- Dẫn chứng : Hai triều đại Đinh, Lê theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, khơng noi theo dấu cũ Thương, Chu cư sđóng n thành nơi

- Hậu : Khiến triều đại không lâu bền, số vận ngứn ngủi, trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng thích nghi

=> Khẳng định cần thiết phải dời đô 2 Lý chọn Đại La làm kinh đô

- Về lịch sử : Là kinh dô cũ Cao Vương - Về vị trí địa lý :

+ Nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi

+ Đã nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi

+ Địa rộng mà ; đất đai cao mà thoáng

- Đời sống dân sinh: Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi

- Về trị :

+ Chốn hội tụ trọng yếu + Kinh đô bậc

( Bằng chứng chân thực, lập luận chặt chẽ, kết cấu câu văn biền ngẫu giàu sức thuyết phục )

=>Tác giả khẳng định ưu mặt Đại La là

-HS đọc kĩ văn SGK

-Gạch chân ý

(3)

nơi xứng đáng để định dô nước Đại Việt 3 Ban lệnh dời đô

- Lời ban bố mệnh lệnh ngắn gọn

=>Nhà vua muốn bày tỏ ý chí , khát vọng dời dơ, xây dựng đất nước hùng mạnh

III TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/51 IV LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Chứng minh “ Chiếu dời đơ” có sức thuyết phục lớn lý tình

Hướng dẫn :

*Về lý : Lý Công Uẩn nêu dẫn chứng lịch sử + Đưa thực tế mà hai nhà Đinh , Lê không chịu dời đô + Khẳng định Đại La nơi tốt

*Về tình : Tình cảm nhà vua yêu nước thương dân muốn nhân dân ấm no hạnh phúc…

HS làm

3 Trả vănThuyết minh

Giáo viên sửa nhận học sinh gửi qua email HS rút kinh nghiệm, sửa

Tuần 25

1 Hịch tướng sĩ –

Trần Quốc Tuấn

I ĐỌC –HIỂU CHÚ THÍCH

1.Tác giả: Trần Quốc Tuấn ( 1231?-1300)

- Ông danh tướng tiếng kiệt xuất dân tộc, có công lao lớn kháng chiến chống quân Mơng -Ngun

2.Tác phẩm

- Hồn cảnh đời : Viết trước kháng chiến chống quân Mông- Nguyên lần thứ hai (1285)

- Thể loại: Hịch

-Bố cục: Chia làm phần

+ Phần 1: (Từ đầu lưu tiếng tốt) Nêu gương trung thần nghĩa sĩ

+ Phần 2: (Từ Huống chi ta -> chẳng kem gì)Tình hình đất nước tại, nỗi lòng chủ tướng

+ Phần 3: (Từ Nay nhìn chủ nhục->muốn vui vẻ phỏng có khơng) Phân tích, phê phán biểu sai trái tướng sĩ

+ Phần: (Còn lại)Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lệ tinh thần sẵn sáng chiến đấu tướng sĩ

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1.Tội ác kẻ thù lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn

HS đọc thích SGK

(4)

a Nêu gương trung thần nghĩa sĩ

- Sẵn sàng chết vua, chủ tướng, khơng sợ hiểm nguy, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ

→ Nhằm khích lệ lòng trung quân quốc tướng sĩ quyền

b.Tội ác, ngang ngược kẻ thù nỗi lòng tác giả

*Tội ác, ngang ngược kẻ thù:

- Sứ giặc nghênh ngang, lưỡi cú diều, thân dê chó, địi ngọc lụa, thu bạc vàng

(so sánh, ẩn dụ, giọng văn mỉa mai châm biếm)

⇒ Giặc ngang ngược hoành hành gây bao tội ác không thể dung tha.

* Nỗi lòng tác giả:

"Tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa",

- Thể qua thái độ uất ức, căm tức: chưa trả thù "căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù"

- Sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước "…Dẫu cho trăm thân phơi…nghìn xác gói da ngựa…vui lịng."

(Động từ mạnh, hình ảnh cụ thể, giọng điệu căm hờn) ⇒ Hình ảnh người anh hùng yêu nước, đau xót trước vận nước lâm nguy có lịng căm thù giặc sâu sắc. 2 Mối ân tình chủ tướng

* Tình cảm ân nghĩa chủ tướng tì tướng

"Khơng có… ta cho"

( Kết cấu lặp lặp lại, giọng điệu phân biệt rõ trên, vế song hành đối xứng → biền ngẫu )

Quan hệ chủ tướng quan hệ cảnh ngộ, gắn bó khăng khít khơng thể tách rời tướng và qn, đầy ân tình, gắn bó đồng cam cộng khổ. * Phê phán thái độ hành động sai trái tướng sĩ: - Chủ nhục…không biết lo,

- Nước nhục…không biết thẹn, - hầu giặc tức

(5)

Nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ…không biết căm

- Vui chọi gà…vui, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát ,

- Hành động hưởng lạc, quên danh dự bổn phận, thái độ cầu an hưởng lạc,bàng quan, thờ vô trách nhiệm trước vận mệnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc

- Hậu quả: nước nhà tan, thân danh mai một, tiếng xấu để đời

(Cấu trúc đối xứng, tương phản đối lập, điệp từ tăng tiến, câu hỏi tu từ)

Tác giả vừa chân tình bảo, vừa phê phán nghiêm khắc, có tác giả nói thẳng gần sỉ mắng Nhằm kích động lịng tướng lĩnh làm cho họ tức khí muốn mau chóng chứng minh tài năng, phẩm chất việc làm thiết thực

3 Nhiệm vụ cấp bách

- Nhớ câu kiềng canh nóng mà → Nêu cao cảnh giác - Huấn luyện quân sĩ luyện tập cung tên võ nghệ

- Bêu đầu Hốt Tất Liệt, rửa thịt Vân Nam Vương

- Chẳng thái ấp vững bền tên họ thơm nhà nước

( Điệp ngữ, liệt kê, so sánh,các hình ảnh câu văn biền ngẫu, cân đối, nhịp nhàng)

*Kêu gọi tướng sĩ

- Tập Binh thư yếu lược phải biết Đạo thần chủ nghịch thù…Vì vậy? giặc ta kẻ thù Ta viết Hịch biết bụng ta

- Quyết tâm chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược (Đối lập, giọng dứt khoát, rõ ràng)

⇒ Trần Quốc Tuấn coi trọng danh dự có trách nhiệm với đất nước, khinh ghét thói cầu an hưởng lạc căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng Hình ảnh người anh hùng u nước, đau xót trước cảnh tình đất nước căm thù giặc sâu sắc.

(6)

Phân tích lịng u nước, căm thù giặc tác giả thể hiện Hịch tướng sĩ.

Hướng dẫn:

- Một biểu tinh thần yêu nước trong Hịch tướng sĩ lòng căm thù giặc sâu sắc

-Tác giả lột tả tội ác ngang ngược giặc để gây lòng căm thù, lòng tự trọng, tự tôn dân tộc tướng sĩ - Nêu cao lịng căm thù giặc, lịng tư trọng, tự tơn dân tộc, mục đích khích lệ tình thần u nước bất khuất

HS làm

2 Chương trình địa

phương

Khuyến khích HS tự làm SGK/55

3 Nước Đại Việt ta

I ĐỌC –HIỂU CHÚ THÍCH 1.Tác giả

- Nguyễn Trãi (1380- 1442)

- Hiệu: ức Trai , cha Nguyễn Phi Khanh - Quê: Chí Linh – Hải Dương

- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò lớn bên cạnh Lê Lợi → trở thành nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài có

-Ơng người Việt Nam UNESCO công nhận danh nhân văn hố giới

2 Tác phẩm

- Hồn cảnh đời: Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi thừa lệnh Vua Lê Lợi soạn thảo, đc công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (1428) sau quân ta đại thắng, diệt làm tan dã 15 vạn viện binh giặc Minh, buộc Vương Thông phải giảng hồ, chấp nhận rút qn nước.Bài cáo có ý nghĩa trọng đại tuyên ngôn độc lập

- Đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” nằm phần đầu cáo

-Thể loại: Cáo

- Bố cục : Đoạn trích gồm phần

+ Phần 1: (2 câu đầu) Nguyên lý nhân nghĩa

+Phần 2: (8 câu lại) Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại việt

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

HS đọc thích SGK

-Gạch chân ý

(7)

1 Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi “ Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

“Yên dân”:làm cho dân hưởng thái bình hạnh phúc “Trừ bạo”: Trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên sống cho dân

“Nhân nghĩa” : có nghĩa lo cho dân, dân, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm

- Tư tưởng: Thân dân tiến

à

Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gắn liền

với yêu nước chống xâm lược; nhân nghĩa không

chỉ quan hệ người với người mà giữa

dân tộc với dân tộc.

2 Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt:

- Quyền độc lập: + Nền văn hiến lâu đời + Lãnh thổ riêng + Phong tục riêng + Lịch sử riêng + Chế độ riêng

(Sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên, phép so sánh ngang bằng, liệt kê, từ đối lập)

=> Khẳng định chủ quyền dân tộc

- Kế thừa phát huy hoàn thiện =>Đây quan niệm hoàn chỉnh quốc gia, dân tộc

- Từ “ Sông núi nước Nam” → Tác giả khẳng yếu tố lãnh thổ chủ quyền

“Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư”

Đến “Nước Đại Việt ta” → ba yếu tố bổ sung: Nền văn hiến, phong tục tập quán lịch sử

- Tư tưởng tự hào dân tộc: Đất nước có truyền thống văn hiến lâu đời, có chủ quyền dân tộc, ngang hàng với phong kiến phương Bắc

- Ta ngang hàng với TQ trình độ trị, tổ chức, quản lí quốc gia

(sử dụng hình ảnh đối lập)

- Để chứng minh cho tính chất hiển nhiên, tác giả dựa vào

(8)

sự thật lịch sử để chứng minh: “Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử

Sông Bạch Đằng ”

(Dẫn chứng cụ thể sinh động, giọng châm biếm)

→ Khẳng định chủ quyền độc lập nước ta Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang dân tộc.

III TỔNG KẾT Ghi nhớ/ sgk 69 IV LUYỆN TẬP

Hãy chứng minh kết hợp chặt chẽ lí lẽ thực tiễn văn bản:” Nước Đại Việt ta”

Dàn ý: *Mở bài:

+ Giới thiệu tác phẩm Bình Ngơ đại cáo

+ Giới thiệu luận đề : Sức thuyết phục văn luận Nguyễn Trãi chỗ kết hợp lí lẽ thực tế

*Thân bài

1 Nêu nội dung văn bản: tư tưởng nhân nghĩa chân lí chủ quyền độc lập dân tộc

2 Chứng minh:

a.Tư tưởng nhân nghĩa nêu lên lí lẽ mẻ giàu sức thuyết phục

b.Chủ quyền độc lập dân tộc Đại Việt khẳng định lí lẽ chặt chẽ, thể quan niệm sâu sắc toàn diện quốc gia dân tộc, tràn đầy niềm tự hào dân tộc c.Dùng dẫn chứng thực tế lịch sử cụ thể xác đáng để khẳng định sức mạnh chân lí, nghĩa

*Kết bài: Khẳng định lại vấn đề

HS làm

Lời dặn : Các em thân mến!

Chép làm tập đầy đủ vào

Học kỹ “Chiếu dời đô, Hịch Tướng sĩ, Nước Đại Việt ta” Tham khảo đường link GV chia sẻ (1)

Tham khảo đường link GV chia sẻ (2) Bấm ctrl +click chuột trái Tham khảo đường link GV chia sẻ (3)

Soạn chuẩn bị tiếp theo: Bàn luận phép học

Ngày đăng: 01/02/2021, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w