-Cô gợi mở trẻ hàng ngày gia đình con cần sử dụng những đồ dùng gì để giúp cho sinh hoạt hàng ngày và cô cho trẻ quan sát tranh về 1 số đồ dùng trong gia đình đó và trò chuyện với trẻ về[r]
(1)Tuần thứ: 13 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( 3tuần) Nhánh 2: Nghề xây dựng Thời gian thực
A TỔ CHỨC
ĐÓN TRẺ
ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Cho trẻ xem băng
hình, tranh ảnh nghề, người làm nghề
- Xem tranh giới thiệu nghề; Phân biệt số nghề xây dựng
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Trẻ biết số nghề xã hội ,trẻ biết nghề xây dựng, bác xây nhà cho cho người
- Phòng học ,thoáng mát - Tranh ảnh chủ đề nghề nghiệp
- Đồ dùng, đồ chơi
THỂ DỤC SÁNG
- Hơ hấp 4: Cịi tàu tu tu
+ Động tác tay: Tay thay quay dọc thân + ĐT chân: Bước khuỵu chân phía trước + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang bên
+ ĐT bật: Bật chân sáo
* Điểm danh trẻ tới lớp
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng, biết phối hợp nhịp nhàng vận động
- Rèn phát triển vận động cho trẻ
- Phát trẻ nghỉ học -Trẻ biết có mặt,vắng mặt bạn
Phát trẻ nghỉ học để báo ăn
Trẻ biết vắng mặt bạn
- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ
(2)NGHỀ NGHIỆP
Từ ngày 20/11 đến ngày 08/11/2017 Số tuần thực hiện: Tuần
Từ ngày 27/11 đến ngày 01/12/2017
CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Đón trẻ- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh ,nhắc nhở trẻ chào bố mẹ ,chào cô,cất đồ dùng nơi quy định
- Cho trẻ xem băng hình nghề xây dựng - Các vừa quan sát hình ảnh gì?
- Các làm nghề gọi nghề gì? - Sau có ước mơ làm nghề gì? - - Giáo dục trẻ: Yêu quý kính trọng cơng nhân ,người làm đẹp cho xã hội
Trẻ kể
Cô công nhân xây nhà
Nghề xây dựng Nghề xây dưng Lắng nghe
TD sáng: a, Khởi động:
- Cho trẻ vòng ttòn kết hợp kiểu Trẻ xếp thành hàng
b, Trọng động:
+ Hơ hấp 4: Cịi tàu tu tu
+ Động tác tay: Tay thay quay dọc thân + ĐT chân: Bước khuỵu chân phía trước + ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang bên + ĐT bật: Bật chân sáo
+ Trẻ thực lần x nhịp
Cô hướng dẫn quan sát ,động viên trẻ thực c, Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng vòng * Điểm danh
- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dơi trẻ - Đánh giá chuyên cần
- Trẻ tập theo cô
-Trẻ thực
Trẻ cô - Trẻ
(3)HOẠT ĐỘNG GĨC
ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ .* Góc phân vai:
Chơi đóng vai trị chơi Gia đình, bán hàng, lớp học giáo,cơ giáo,chú tài xế,bác sĩ,chú công an…
- Chơi “Cô giáo - Học sinh”, bán hàng: mua hoa tặng cô giáo
* Góc xây dựng:
- Xếp Cửa hàng, Siêu thị,xây cơng viên.lắp
* Góc nghệ thuật:
- Hát lại biểu diễn hát biết thuộc chủ đề; chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác
- Tô màu, xé, dán, cắt: làm số đồ dùng, dụng cụ nghề, chơi với đất nặn
* Góc KPXH:
Trị chơi học tập: phân biệt hình, khối cầu, khối trụ
-Vẽ tự cát,chơi với cát nước
- Góc thiên nhiên : -Tưới chăm sóc xanh
Trẻ tập thể vai chơi ,hành động chơi -Trẻ biết phân cơng ,phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ
-Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu gạch,cây xanh tạo thành mơ hình siêu thị,cơng viên
-Trẻ biết cách cầm bút tô màutranh,làm số đồ dùng dụng cụ nghề: cắt dán mũ đội ,vẽ cô
giáo,chú đội
-Biểu diễn số hát có chủ đề
Trẻ ơn phân biệt hình ,khối cầu,khối trụ
-Trẻ yêu thiên nhiên yêu vẻ đẹp nhiên nhiên
- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp
- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh
-Bút màu, giấy màu, hồ dán
Bình tưới, khăn lau, sô nước
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1.Ổn định gây hứng thú
Cho trẻ hát “ Cháu yêu cô cơng nhân” - Trị chuyện hỏi trẻ hát nóiđến ai?
- Chú cơng nhân làm gì? - Cơ cơng nhan làm gì?
- Các có yêu quý cô công nhân khồng?
- Giáo dục trẻ: Biết chào hỏi, kính trọng giáo, cô bác trường
2 Nội dung: Cô giới thiệu cho trẻ góc chơi và
nội dung chơi góc
2.1 Thỏa thuận- Thoả thuận trước chơi. - Hỏi trẻ ý định chơi nào?
- Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi
- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực 2.2.Q trình chơi - Cơ cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cô quan sát góc chơi trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi
- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ
- Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay
- Cô hướng dẫn trẻ vẽ đường đến lớp
- Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, ngồi tư - Hướng dẫn cách tô màu sqao cho đẹp
- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo
2.3 Nhận xét sau chơi:- Trẻ thăm quan
các góc
- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi - Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ
- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích 3 Kết thúc: Hỏi trẻ góc chơi.
- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt hơn.-Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ hát
- Trường mầm non - Học hát, múa, vẽ - Cơ giáo
- Có
- Trẻ nghe
- Trẻ thỏa thuận trước chơi
- Lấy kí hiệu góc - Trẻ thỏa thuận vai chơi
- Trẻ ý nghe - Trẻ cầm bút - Trẻ tô màu - Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
(5)HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
ND HOẠT ĐỘNG MĐ- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
Hoạt động có chủ đích
Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi…
- Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề
- Nhặt hoa, rụng chơi bán hàng, chơi nấu ăn
Trẻ biết thời tiết hơm nào? Đó thời tiết đặng trưng mùa nào?
- Trẻ biết âm số động tiếng gió thổi xung quanh trường
-Trẻ có ý thức giữi gìn vệ sinh mơi trường xung quanh
-Tranh ảnh đồ dùng gia đình -Địa điểm quan sát
- Trang phục phù hợp
Trò chơivận động” - -
Người làm đầu, Tập hướng dẫn du lịch…
- Trẻ chơi thành thạo ttị chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp
- Trẻ chơi thoải mái chơi với trị chơi trẻ thích
- Sân chơi - Trò chơi
* Chơi tự do
- Chơi tự (với nước, cát), vẽ sân
- Chơi với đồ chơi trời
- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trường
- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy - - Trẻ vẽ theo ý thích, thể
hiện ý tưởng, sáng tạo
- Đồ chơi ngồi trời Phấn vẽ
- Cát, nước
CÁC HOẠT ĐỘNG
(6)1 Ổn định tổ chức
- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi trời, cho trẻ dạo quan sát đàm thoại:Cho trẻ hát
2.Nội dung:
a Quan sát tranh đồ dùng gia đình
Cơ trẻ hát hát “Cả nhà thương nhau”
-Cơ trẻ trị chuyện số đồ dùng gia đình
-Cơ gợi mở trẻ hàng ngày gia đình cần sử dụng đồ dùng để giúp cho sinh hoạt hàng ngày cô cho trẻ quan sát tranh số đồ dùng gia đình trị chuyện với trẻ cơng dụng ích lợi đồ dùng đời sống hàng ngày
-Cơ đặt câu hỏi mở để trẻ trả lời động viên khuyến khích trẻ kịp thời
-Cơ giáo dục trẻ biết u q kính trọng người thân gia đình biết giữ gìn bảo quản đồ dùng gia đình
Trẻ hát thể tình cảm qua gia điệu hát
-Trẻ trị chuyện
-Trẻ nghe ,quan sát trả lời hiểu biết trẻ
-Trẻ nghe trả lời -Trẻ nghe
b Trị chơi vận động
-Cơ cho trẻ vừa vừa hát hát “Đi chơi”
- Chơi trò chơi người làm đầu bếp, hướng dẫn viên du lịch - Cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao
- Trẻ tham gia trò chơi cách nhiệt tình
c Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ chơi
- Cô giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay
- Cho trẻ chọn trị chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi
3 Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Trẻ quan sát thực
- Trẻ chơi
TỔ CHỨC
(7)HOẠT ĐỘNG ĂN
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn
- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn
- Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuát
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa
- Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh
- Trẻ có thói quen rửa tay - Trẻ biết mời cô mời bạn trước ăn
- Trẻ ăn gọn gàng khơng nói chuyện
- Hình thành thói quen cho trẻ ăn
- Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết chất đạm, béo, tinh bột, vitamin, muối khống
- Xà phịng, khăn mặt, nước ấm, khăn lau tay
- Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay
- Các ăn theo thực đơn nhà bếp
HOẠT ĐỘNG NGỦ
- Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ
- Cô xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ
- Trẻ có thói quen ngủ đúng
giờ, ngủ ngon ngủ sâu - Rèn kỹ ngủ tư
- Phòng ngủ đảm bảo thoáng mát, yên tĩnh
- Sạp, chiếu, gối
CÁC HOẠT ĐỘNG
(8)* Trước ăn.
- Cô cho trẻ rửa tay trước ăn + Cô hỏi trẻ thao tác rửa tay + Thao tác rửa mặt
- Kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ
- Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến tùng trẻ
- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng ( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu) - Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn
* Trong ăn.
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn - Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất mình.( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)
* Sau ăn,
- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay
- Trẻ trả lời bước rửa tay - Trẻ chọn khăn kí hiệu Thực thao tác rửa mặt
- Trẻ nghe
- Trẻ mời cô bạn ăn
- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay
* Trước trẻ ngủ:
- Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh - Cho trẻ nằm phản, nằm chố
* Trong trẻ ngủ
- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ ngủ.( Mùa hè ý quạt điện tốc độ vừa phải Mùa đông chăn đủ ấm thoải mái)
* Sau trẻ thức dậy.
- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2 phút cho tỉnh
- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng cho trẻ vệ sinh
- Trẻ vệ sinh.
- Trẻ ngủ
- Trẻ vận động nhẹ nhàng
TỔ CHỨC
(9)CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Đàm thoại việc trẻ làm nhà để giúp đỡ người lớn - Đàm thoại công việc mà bố mẹ, anh (chị) bé làm nhà ngày nghỉ
- Ôn lại câu chuyện : “ Bạn mới”
- Hoạt động góc: Theo ý thích bé
- Xếp đồ chơi gọn gàng - Biểu diễn văn nghệ
Trẻ nhớ lại diễn gia đình trẻ
- Gió dục trẻ ngoan ngoãn biết giúp ỡ bố mẹ công việc nhỏ phù hợp với sức trẻ
- Trẻ biết tên trò chơi luật chơi cách chơi
- Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo
- Trẻ nhớ lại kiến thức học, giúp trẻ nhớ lâu
- Biết xếp đồ chơi gọn gàng
- Chơi trị chơi tập thể: “Đốn tên”, “Cái thay đổi”, “Truyền tin” - Đồ chơi góc
- Bài hát, câu truyện, thơ chủ đề
NÊU GƯƠNG
– TRẢ TRẺ
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cho trẻ nhận xét
thành viên tổ - Cho trẻ lên cắm cờ vào ô có kí hiệu
- Vệ sinh – trả trẻ
- Trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày
- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt - Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ
- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ
- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ
- Bảng bé ngan, cờ
CÁC HOẠT ĐỘNG
(10)-Cô trẻ hát Cả nhà thương
-Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát
Cô giáo dục trẻ biết yêu quý giúp đỡ người gia đình cơng việc nhỏ phù ợp với sứ trẻ
-Cơ trị chuyện hỏi trẻ cơng việc trẻ giúp người gia đình ngày nghỉ công việc mà bố mẹ, anh (chị) bé làm nhà ngày nghỉ
-Cô đặt câu hỏi mở hỏi trẻ ln động viên Khuyến khích trẻ để trẻ trả lời
- Ôn lại hát, thơ, truyện tuần - Cho trẻ chơi theo ý theo góc chơi - Xếp đồ chơi gọn gàng
- Biểu diễn số hát chủ đề: Trường chúng cháu trường mầm non, cô mẹ, Mầm non mừng hội
+ Cô tổ chức cho trẻ hát
- Trẻ chơi
- Trẻ hát, đọc thơ, kể truyện tuần - Chơi góc - Xếp đồ chơi - Biểu diễn số hát chủ đề - Trẻ hát
* Nhận xét, nêu gương
- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan
+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, cịn tiêu chuẩn chưa đạt, sao?
+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?
- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên - Cơ nhận xét , nhắc nhở trẻ
- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần
- Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày
- Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Có
(11)TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: Chạy chậm 60 – 80m.
TCVĐ: Chuyền bóng qua chân
Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu u thợ dệt” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức :
- Trẻ biết chạy chậm 60- 80m
-Biết phối hợp nhịp nhàng tay, chân măt - Biết chơi trị chơi “chuyền bóng qua chân”
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ chạy chậm
- Phát triển chân, tố chất vận động, sức mạnh khéo léo
3 Giáo dục :
- Thích rèn luyện để có thể khoẻ mạnh - Giáo dục tính an tồn thể dục
II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Sân tập - Bóng, rổ đựng bóng - xắc xơ, vạch kẻ - Đầu đĩa, đĩa nhạc 2 Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức thực sân
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HUIOWNGS DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc.
- GV kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi xem có trẻ bị
mệt, đau tay chân cho trẻ ngồi nghỉ
2 Giới thiệu bài:
Để cho thể khỏe mạnh thường xuyên phải làm gì?
- Trẻ xếp hàng
(12)Cơ giới thiệu: Đúng vậy, ngồi ăn uống đủ chất dinh dưỡng cần phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, tập luyện
3/ Hướng dẫn
a.Hoạt động 1:Khởi động:
- Cho trẻ vừa vừa hát “ Cháu yêu cô thợ dệt” Kết hợp kiểu thường, kiểng gót, đi khom lưng, chạy thường chạy chậm
- Cho trẻ xếp thành hàng ngang b.Hoạt động 2:.Trọng động:
* Bài tập phát triển chung
- ĐT Tay: Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay, tay chạm bả vai
- ĐT chân: Đứng co chân
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người trước - ĐT bật: Bật tiến phía trước
( Cho trẻ tập động tác lần nhịp.)
* Vận động “Đập bóng xuống sàn bắt bóng”
- Cô giới thiệu vận động “Chạy chậm 60- 80m” - Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác
TTCB: Hai tay chống hông, đứng chân trước chân sau Khi có hiệu lệnh chạy chậm phía trước chạy
- Cơ làm mẫu lần 3: Làm chậm - Cô cho 1-2 trẻ lên tập mẫu
- Trẻ thực thực vận động 3-4 lần (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ bảo hiêm cho trẻ
- Cô cho trẻ tập theo hình thức thi đua trẻ với
* Trị chơi :“chuyền bóng qua chân”
- Giới thiệu tên trị chơi:“chuyền bóng qua chân” - Cách chơi: cô chia trẻ thành hai đội đứng thành hàng dọc, bạn đầu hàng nhặt chuyền bóng hai tay qua chân cho bạn đứng sau, bạn sau đón bóng hai tay chuyền cho bạn tiếp theo, bạn cuối hàng nhận bóng đẻ vào rổ
- Luật chơi: Đội chuyền bóng nhanh khơng để rơi bóng thắng
- Vâng
- Trẻ thực - Trẻ xếp hàng
- Trẻ tập tập phát triển chung.Trẻ tập lần nhịp
- Trẻ nghe - Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ quan sát - Trẻ thực - Trẻ thực
- Trẻ nghe cô giới thiệu
(13)- Cô chơi mẫu
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cơ quan sát khuyến khích động viên trẻ chơi c.Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân tập
4/ Củng cố
- Hôm cô vừa tập vận động gì? Cơ nhắc lại
-Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục
5/ Kết thúc
- Nhận xét – tuyên dương
- Cô nhận xét, tuyên dương số trẻ vận động ngoan
- Nhắc nhở số trẻ cá biệt
- Trẻ chơi
- Trẻ nhẹ nhàng Chạy chậm 60-80m - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2017
(14)I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ Hiểu nội dung thơ đọc diễn cảm thơ - Trẻ cảm nhận nhịp điệu, âm điêu thơ
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ đọc cho trẻ
- Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng
- Trẻ biết diễn đạt ý nghĩ rõ ràng, mạch lạc
3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý nghề xã hội, biết quý trọng sản phẩm người lao động
II- CHUẨN BỊ
- Nội dung thơ Tranh minh họa thơ: có chữ khơng chữ, - Bài hat chủ điểm nghề nghiệp
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
1/ Ơn định tổ chức
- Cơ trẻ hát “ Cháu yêu cô công nhân”
- Trò chuyện nội dung hát trò chuyện chủ điểm - Giáo dục trẻ: biết yêu q kính trọng cơng nhân
2/ Giới thiệu
- Cơ có thơ nói nhiều nghề xã hội để biết thơ nói nghề gì? Các lắng nghe cô đọc thơ “Bé làm nhiều nghề”
3/ Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm.
- Cô đọc lần 1: Đọc thơ diễn cảm
- Trẻ hát
- Trị chuyện - Trẻ nghe
- Vâng
(15)+ Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả
- Cho trẻ phát âm tên thơ tên tác giả 3-4 lần -Cô đọc lần 2: Bằng tranh minh họa
- Cô giảng nội dung: Bài thơ nói bạn nhỏ làm nhiều nghề Đó bé chơi làm thợ nề xây lên bao nhà cửa Bé chơi làm thợ mỏ đào lên thật nhiều than….bé chơi làm cô nuôi xúc cơm cho cháu bé
- Cô đọc lần 3: Sử dụng tranh chứa chữ
b.Hoạt động 2:Đàm thoại.
- Các vừa nghe cô đọc thơ gì? - Bài thơ sáng tác?
- Bài thơ nói ai? - Bạn nhỏ làm gì? - Đó nghề gì? - Thợ nề làm gì?
- Thợ mỏ làm gì? - Thợ hàn làm gì? - Thầy thuốc làm gì?
- Cơ ni làm gì?
- Các có u q nghề khơng? - Sau lớn lên muốn làm nghề gì?
* Giao dục trẻ: Yêu quý kính trọng nghề xã hội Ngoan ngoãn nghe lời người
c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Cô cho tre đọc câu đến hết - Cho trẻ đọc cô 3- lần
- Cho trẻ đọc theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân - Cô quan sát sửa sai cho trẻ
( Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc to rõ ràng)
4/ Củng cố:
- Củng cố: Hỏi lại trẻ tên thơ? - Cho lớp đọc lại lần
- Giáo dục : Yêu quý kính trọng người
5/ Kết thúc
- Trẻ đọc
- Chú ý nghe quan sát - Chú ý nghe
- Trẻ nghe
- Bé làm nhiều nghề
- Nói em bé
- Em bé làm nhiều nghề - Thợ nề, thợ hàn - Xây lên bao nhà cửa - Đào nhiều than
- Nối nhịp cầu đất nước - Chữa bệnh cho người
- Xúc cơm cho cháu bé - Có
- Trẻ kể - Trẻ nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Bé làm nhiều nghề - Trẻ đọc
(16)- Nhận xét – tuyên dương
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ học ngoan xây dựng
- Nhắc nhở số trẻ cá biệt
- Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG:PTTC – KNXH : Dạy trẻ chào hỏi, lễ phép với người lớn bạn
bè Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “Bài học lễ phép”
(17)- Trẻ biết chào hỏi lễ phép ông, bà, cha, mẹ học về, chào cô đến lớp, chào bạn
- Biết chào hỏi lễ phép nhà, trường, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
2 Kỹ năng:
- Rèn khả diễn đạt mạch lạc, trả lời tròn câu Sử dụng số từ chào hỏi, lễ phép với người lớn
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết kính trọng ông, bà, cha, mẹ, cô, biết yêu quý bạn - Trẻ thể tình yêu thương qua hành động, cử
II- CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Cô chuẩn bị đoan vi deo lễ phép nhà, trường - Tranh ảnh bé lớp, bé ăn lớp, bé chơi với bạn, bé
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát vận động theo bài: Bài học lễ phép - Trò chuyện nội dung hát
- Trong hát em bé chào đến trường? - Các học chào ai?
Giáo dục trẻ: biết u q, kính trọng ơng, bà, cha, mẹ giáo
2 Giới thiệu:
- Chào hỏi người lớn mời người lớn trước ăn,
là hành động thể lễ phép người lớn Ngồi cịn có rát nhiều hành động khác thể lễ phép mà hôm cô dạy
3 Hướng dẫn
a.Hoạt động 1: Bé lễ phép nhà
- Cô cho xem đoạn vi deo “Lễ phép
khi nhà” ý xem hành động thể lễ phép
- Thức dậy gặp người phải làm gì? - Khi có người lớn phải nào? - Đậy tranh gì?
- Khi ăn cơm phải làm gì?
- Khi người lớn gắp cho ăn gì, nào?
- Trẻ hát vận động - Trị chuyện - Chào cô
- Trẻ kể - Trẻ nghe - Trẻ nghe
- Trẻ quan sát - Phải chào
- Để người lớn trước - Trẻ kể
(18)- Khi ăn xong phải nói gì?
- Có bạn rủ chơi, phải làm gì?
=> Các bé ngoan lễ phép phải biết lời người lớn, mời gười lớn trước, không kén chọn thức ăn, không dành hết thức ăn thích, người lớn đưa cho phải cầm tay nói cảm ơn, phải biết chào người lớn trước điu nhà
b Hoạt động 2: Bé lễ phép trường
- Cô cho trẻ xem đoan vi deo “Lễ phép
trường” ý xem hàng động thể lễ phép
- Vậy trường gặp cô ta làm gì? - Khi chào ta chào nào?
- Khi cô giáo vào lớp ta ngồi nào?
Bạn phim ngồi nói chuyện nhu có khơng?
=> Khi gặp giáo phải chào cô vào lớp hay phải chào cô, lớp ngồi ngắn, giữ trật tự, khơng nói chuyện nghe
c Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi bé thơng minh
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội có bảng bảng cài hình vẽ hành độngthể lễ phép khơng lễ phép Khi có hiệu lệnh bạn đội chọn hình gắn lên bảng - HÌnh vẽ hành động lễ phép gắn lên bảng cài có hình trịn màu đỏ
- Hình vẽ hành động khơng lễ phép gắn lên bảng có hình trịn màu xanh
- Luật chơi: Khi hết thời gian đội phải dừng thực cịn thực hình khơng tính Hết thời gian đội chọn nhiều hình theo u cầu chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi
4 Củng cố
- Hôm học gì? - Cơ nhắc lại
- Giáo dục trẻ: Biết u q, kính trộng ơng, bà, cha, mẹ, cô giáo, người lớn tuổi
5 Kết thúc.
- Con mời
- Xin phép bố mẹ, ông, bà - Chú ý lắng nghe
- Trẻ ý quan sát - Khoanh tay chào - Con chào cô - Ngồi ngat ngắn - Không
- Trre nghe
- Lắng nghe - Chú ý nghe
- Lắng nghe
(19)- Nhận xét – tuyên dương trẻ
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 23 tháng 11năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQBTTSĐ : Xác định vị trí phía trên- dưới; trước – sau đối tượng có định hướng
Hoạt động bổ trợ: B i à hát: cháu yêu cô công nhân
(20)- Trẻ xá định vị trí: trên- dưới; trước – sau đối tượng ( có định hướng)
2/ Kỹ năng:
- Trẻ có ý quan sát; khả định hướng không gian - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3/ Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, ham thích học tốn
II/ Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ
- Hai hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật giấy - Một đĩa chén, đôi đũa đồ chơi
- Máy tính, nhạc đệm hát Múa cho mẹ xem
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ vận động hát “Múa cho mẹ xem” - Trò chuyện nội dung hát
- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn
2 Giới thiệu
- Hơm day xác định vị trí phía trên-dưới; trước – sau đối tượng
3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết vị trí: Trên – ; trước – sau đối tượng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Anh em đín liền” - Cách chơi: ‘
- Lần 1: Cứ trẻ đứng xoay lưng vào thành đơi Khi có hiệu lệnh “Đi phía trước” phía sau, đội chơi theo hiệu lệnh
- Cho trẻ chơi lần
- Sau lần trẻ chơi,cô hỏi
- Tại bạn bị ngã khơng được?
- À đứng xoay lưng với lưng bạn phía trước phía trước bạn, mà đội bị ngã không
- Cách chơi lần 2: Hai bạn đứng úp bụng bạn lưng bạn với nhau, hai chuyển động theo hiệu lệnh phía trước bước phía sau bước đơi ngã bị loại Đội cuối không bị té, không bị rời thằng
- Trẻ hát vận động
- Trẻ trò chuyện cô - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe - Chú ý nghe
(21)- Cho trẻ chơi lần - Sau lần chơi cô hỏi
- Tại lại dễ không bị ngã?
- À đứng úp bụng vào lưng người khác mặt quay phía với người khác phía trước, sau giống phía trước, sau bạn
b Hoạt động 2: dạy trẻ xá định phía – dưới; phía trước – sau đối tượng
- Cho trẻ quan sát hình ảnh máy vi tính
* Tranh 1: Hình ảnh ghế có lọ hoa, ghế có mèo
- Các quan sát ghế có gì? - Dưới ghế có gì?
- Lọ hoa phía hay phía ghế? - Con mèo phía hay phía ghế? - À Lọ hoa phía ghế
- Con mèo phía ghé
* Tranh 2: HÌnh ảnh bàn có ấm, bàn có phích
- Trên bàn có gì? - Dưới bàn có gì?
- Cài ẫm phía hay phía bàn? - Cái phích phía hạy phía bàn - Cơ nhắc lại
* Tranh 3: Hình ảnh người bố chở mẹ xe máy ( Con ngòi giữa, mẹ ngồi sau) hỏi trẻ - Phía trước bạn nhỏ ai?
- Phía sau bạn nhỏ ai?
- Bố bạn phía bạn - Mẹ bạn phía bạn? - Cơ nhắc lại
c Hoạt động 3: Luyện tâp
* Trò chơi Nặn tượng
- Cách chơi: trẻ làm tượng, trẻ làm người nặn tượng Cô hiệu lệnh hai tay đưa lên Hai tay đưa xuống chân phía trước, chân phía sau trẻ nặn tượng đứng yên để người nặn tượng điều chỉnh tư tượng theo hiệu lệnh - Luật chơi: đội sai bị loại
- Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần sau đổi vai chơi - Cô cho trẻ đọc thơ Em yêu nhà em
- Trẻ chơi - Trẻ nghe
- Trẻ quan sát - Có lọ hoa - Con m - Phía - Phía - Trẻ nghe - Trre quan sát - Có ấm - Có phích - Phía - Phía - Trre nghe - Trẻ quan sát - Bố bạn - Mẹ bạn
- Phía trước bạn - Phía sau bạn - Trẻ nghe - Trẻ nghe
(22)* Trò chơi 2: Về nhà
- Cách chơi: Cho trẻ vừa vừa hát, có hiệu lệnh bạn nam phia trước nhà có số 4, bạn nữ phía sau nhà có số Về nhà trước cơ, nhà sau lưng cô
- Cô tổ chức cho trẻ 2-3 lần chơi * Hướng dẫn tô màu tranh
- Cô phát cho trẻ tranh vẽ đen trắng: phía trước em bé hoa, phía sau em bé chó, phía đám mây, phía
- Cơ u cầu trẻ tô màu đỏcho đồ vật trước em bé, màu xanh sau em bé, màu đen cho đồ vật sau em bé, màu vàng cho đồ vật chân em bé, màu xanh em bé
- Cô cho trẻ tô
Củng cô
- Hôm học gì? - Cơ nhắc lại
5 Kết thúc
- Nhận xét – tuyên dương trẻ
- Hôm học ngoan giỏi, hát “ cháu u cơng nhân” ngồi chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi - Trẻ nghe - Chú ý nghe
- Trẻ tô
- Xác định vị trí phía trên-dưới; trước – sau đối
tượng có định hướng - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):
(23)
Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: GD âm nhạc:Dạy VĐ “Cháu yêu cô công nhân”
Nghe hát: Dân ca “Xe luồn kim”
Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “Bé làm nhiều nghề” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
(24)- Nghe chọn vẹn hát
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ nghe hát Phát triển tai nghe cho trẻ - Kỹ vận động theo giai điệu hát - Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ có ý thức học, biết yêu quý nghề xã hội - Biết giữ gin sản phẩm người lao động
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
-Đĩa nhạc “Cháu yêu cô công nhân xe luồn kim” -Một số dụng cụ âm nhạc : Phách trẻ, xắc xô, trống
2 Địa điểm tổ chức - Trong lớp học.
III Hướng dẫn hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
- Cô trẻ đọc thơ “Bé làm nhiều nghề” - Cơ trẻ trị chuyện nội dung thơ - Giáo dục trẻ: Yêu quý nghề xã hội
2 Giới thiệu
- Để biết ơn cô cơng nhân hát vận động theo nhịp “Cháu yêu cô công nhân” chúc mừng cô công nhân
3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Dạy trẻ vận động theo nhịp
“Cháu yêu cô công nhân - Cho trẻ hát lại hát
- Cho trẻ nghe giai điệu hát đoán tên hát - Các có biết hát “Cháu yêu cô công nhân” sang tác khơng
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trị chuyện cô - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Vâng
-Trẻ hát
(25)- Cô cho trẻ hát lại hát lần
- Để cho hát hay hát vỗ tay theo nhip hát * Cô vỗ tay theo nhịp lần 1:
- Cô vừa vận động theo nhịp hát - Các có biết vỗ theo nhịp vỗ khơng?
=> Cơ phân tích: Khi vỗ theo nhịp cô vỗ hai tay vào tiếng “chú” hai tay mở tiếng “Công” hai tay vỗ vào tiếng “Nhân” đến hết hát (phách mạnh vỗ vào, phách nhẹ mở tay ra) * Cô vỗ theo nhịp lần 2: Kết hơp với đạo cụ
b Hoạt đông 2: Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô cho lớp hát vỗ tay theo nhịp lần - Lần 1,2: Cho trẻ vỗ tay
- Lần 3: Cô phát đạo cụ cho trẻ để trẻ thực - Khi trẻ thực cô ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ lên vận đông theo tổ
- Cho cá nhân trẻ lên vận đông vỗ tay theo nhịp - Cô cho tổ đổi đạo cụ cho
- Cho lớp vận động lại hát lần
c Hoạt động 3: Nghe hát dân ca “Xe luồn kim”
- Cô hát mẫu lần 1: Có nhạc đệm
- Cơ vừa hát cho nghe hát gì?
- Cơ hát lần 2: Cùng nhạc động viên trẻ hát theo cô 4 Củng cố:
- Hôm cô dạy vận động gì?
-Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực
- Tổ thực - Trẻ thực
- Trẻ nghe
(26)- Giáo dục trẻ biết lời,u thương, kính trọng cơng nhân
5 Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):