Là một phụ nữ duy nhất của tổ bộ môn thời đó (về sau có thêm Đinh Lệ Thư, khi đi nghiên cứu sinh trở về bà Đinh Lệ Thư đã về Thành phố Hồ Chí Minh công tác) nhưng GS.Hoàng Thị Châu[r]
(1)Năm 1976, chuyến hướng dẫn sinh viên thực tập Huế, tơi lần mị dọc sơng Hương vào buổi tối tìm đến xã Hương Long, cách chùa Thiên Mụ gần nửa số để đưa thư gói quà nhỏ cho cụ già chừng 80 tuổi Cụ mẹ giáo sư, tiến sĩ Hồng Thị Châu Tơi khơng nghĩ, nhà giản dị nằm bên bờ sồng Hương, ngoại ô thành phố Huế lại nơi mà nhà giáo Hồng Thị Châu lại gắn bó thời gian dài quãng đời tuổi trẻ
Hoàng Thị Châu nữ giáo sư ngành Ngôn ngữ học Việt Nam Đến nay, bà nữ giáo sư ngành này, ngành khoa học có tiếng khơ khan “khó” Để đạt tới vinh quang ấy, người phụ nữ Huế thời tiếng “hoa khôi” khoa Ngữ văn phải lao động kiên trì hồn cảnh riêng không thuận lợi Nhiều hệ học trị đồng nghiệp ln kính nể bà cựu du kích chiến đấu bao phen với kẻ thù mà nhà khoa học thuộc “phái đẹp” có nhiều tâm huyết, đóng góp với ngành, với nghề Có thể nói, bà nhà giáo, người mẹ mẫu mực khiến cho trưởng thành soi vào làm gương
Hồng Thị Châu gái út gia đình cơng chức thời Pháp Hai cụ thân sinh bà y tá nên vài năm lại thuyên chuyển công tác lần Bởi thế, gia đình, chị gái bà sinh Đà Lạt, bà lại sinh Tuy Hoà, Phú Yên Thuở nhỏ, bà học tiểu học Phú Yên Đến nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời 1945, bà theo cha anh trai Huế Tại bà học tiếp lên lớp kháng chiến chống Pháp bùng nổ Với tinh thần yêu nước tuổi trẻ, bà vừa học vừa tham gia hoạt động cách mạng, chiến đấu đội du kích thiếu niên nội thành Bà trở thành nguyên mẫu cho nhân vật nữ du kích bé nhỏ tên Châu “Đội du kích thiếu niên thành Huế” Văn Tùng
Gia đình bà có truyền thống cách mạng Cha mẹ bà nuôi giấu cán nhà suốt thời kỳ đánh Mỹ, có người sau miền Nam giải phóng làm tới Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân thành phố Huế Còn chị em bà hoạt động lòng địch từ kháng chiến lần thứ Chị bà bị địch bắt đày Côn Đảo Người anh trai thứ hai bà nếm trải đòn tra chốn lao tù Riêng bà, hai lần bị địch bắt vào khám Một lần tuổi mười lăm Một lần tuổi mười bảy Tuy vậy, thoát khỏi nhà giam bà tiếp tục lao vào hoạt động Lần cuối bà phải rời xứ Huế thân thương lần bà tốt nghiệp tú tài dạy trường Trung học Bồ Đề Lần đó, sở bị lộ, bà đứng lớp bị cảnh sát ập đến vây bắt Nhưng có người tới báo kịp, bà nhanh chóng khỏi vịng vây, chiến khu Bà kết nạp Đảng, vượt tuyến Bắc Năm năm 1955 Anh trai bà sau tù theo đường Bắc tiến Hai anh em gặp lại người anh rể (chồng chị cả) tập kết Bắc Nửa nhà vui đoàn tụ
Sau năm, năm 1956, với sách ưu tiên em miền Nam chiến lược đào tạo đội ngũ cán khoa học lâu dài, Hoàng Thị Châu Nhà nước cử học đại học Liên Xô Tại
Nữ giáo sư
laođựoảng meảt moũi
HỮU ĐẠT
Xuân Giáp Ngọ2014
GS Hồng Thị Châu Ảnh: Thành Long
(2)Đại học Lomonoxop năm đó, Ban đồng hương Việt Nam tiếp nhận thêm nữ sinh duyên dáng can trường xứ Huế thơ mộng Thuở ấy, nữ sinh học bậc đại học thật hoi
Tốt nghiệp đại học năm 1962, Hoàng Thị Châu nước công tác tổ môn Ngôn ngữ học, khoa Ngữ Văn Ngay sau nước thời gian bà bắt đầu có nghiên cứu giới chun mơn ý Đó viết “ Vấn đề xác minh tộc người Việt Nam” viết chung với Nguyễn Linh (Dân tộc, số
38.1963); “Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua tên sông” (Thông báo khoa học Trường ĐHTH HN, Ngữ văn tập 2, Nxb GD.1966); “Cương vực nước Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ” (trong “Hùng Vương dựng nước Tập Nxb KHXH 1968) Sau trình làng viết này, Hoàng Thị Châu xác định hướng lâu dài chuyên môn Bà chuyên tâm sâu vào nghiên cứu lĩnh vực thuộc địa danh học, phương ngữ học, phương pháp dạy tiếng Việt, ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số Nói đến ngành phương ngữ học Việt Nam, khơng qn Hồng Thị Châu Bà chuyên gia đầu ngành lĩnh vực
Sau công tác 13 năm tổ môn Ngôn ngữ học, bà cử sang Cộng hoà Dân chủ Đức làm chuyên gia dạy tiếng Việt Trong năm công tác trường đại học tầm cỡ quốc tế - Đại học Hum-bôn, bà vừa giảng dạy vừa nghiên cứu bảo vệ thành công luận án tiến sĩ năm 1980 Với hiểu biết tri thức sâu sắc tiếng Việt, bà cho xuất sách dạy tiếng Việt tiếng Đức Đây sách dạy tiếng đánh giá có chất lượng
cao, đặc biệt phần ngữ âm Vì vậy, sau nước Đức hợp nhất, sử dụng làm giáo trình dạy tiếng Việt cho sinh viên trường đại học tiếng
Là phụ nữ tổ mơn thời (về sau có thêm Đinh Lệ Thư, nghiên cứu sinh trở bà Đinh Lệ Thư Thành phố Hồ Chí Minh cơng tác) GS.Hồng Thị Châu khơng chịu nhận “ưu tiên” đấng “mày râu” tổ Thời sơ tán, bà sinh viên trèo đèo lội suối lên vùng rừng núi Việt Bắc xa xơi, gắn đời với
cuộc sống giảng dạy, học tập cán sinh viên khoa, trường Khi môn triển khai cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ Tày - Nùng, cơng trình nghiên cứu trọng điểm mơn năm đánh Mỹ, bà khốc ba lơ hướng dẫn sinh viên thực tế, xuống tận hang ngõ hẻm để điều tra tình hình ngơn ngữ dân tộc người Từ nghỉ hưu, gần năm bà đưa sinh viên, nghiên cứu sinh đồng nghiệp tới vùng sâu, vùng xa như: Đồng Văn - điểm cực bắc tổ quốc, Điện Biên, Võ Nhai để ghi chép ngơn ngữ chưa có chữ viết Dao, Hà Nhì ngơn ngữ có nguy diệt vong La Chí, Klao Ở lĩnh vực này, bà có nhiều đóng góp nghiên cứu chữ viết ngữ âm chun gia có khơng cống hiến giảng dạy nghiên cứu khoa học đại học
Từ năm 1983 đến 1993, suốt 10 năm liền bà đảm nhiệm thêm chức chủ nhiệm môn Ngôn ngữ học khoa Ngữ văn Với cương vị nhà quản lí chun mơn, bà ln mở rộng hợp tác với đơn vị bạn nghiên cứu đào tạo,
đồng thời phối hợp hoạt động nghiên cứu với đồng nghiệp Trong khoảng thời gian đó, yêu cầu hợp tác Quốc tế bà phối hợp số cán Hữu Đạt, Mai Ngọc Chừ Diệp Quang Ban hoàn thành sách dạy tiếng Việt tập dùng làm tài liệu giảng dạy cho học sinh Cămpuchia Bà phong phó giáo sư năm 1984 phong giáo sư năm 1991 Cho đến nay, bà nữ giáo sư tồn ngành Ngơn ngữ học Việt Nam
Điều đáng nói đời GS Hoàng Thị Châu bà phải sống hoàn cảnh không thuận lợi, lúc bà biết gạt chuyện riêng để nghĩ tới việc chung Bà có thiệt thòi gặp cảnh đời tư trắc trở, chưa có nghe thấy lời than thở bà Cặm cụi làm khoa học, đồng lương ỏi, chắt chiu ni hai trai trưởng thành, bà khơng có thời gian chăm lo cho sống riêng Vậy mà, đời, lúc bà đàng hoàng Đàng hoàng lối sống Đàng hồng ứng xử với học trị đồng nghiệp Đàng hoàng nhân cách khoa học Với người dưới, bà tận tình giúp đỡ Với người bà không xu nịnh, xuôi chiều Nhẹ nhàng giao tiếp, lịch cử chỉ, lĩnh khoa học, tự bà tạo cá tính, sắc riêng đời hoạt động khoa học Con người bà kết hợp hài hoà phẩm chất can trường nữ du kích dun dáng cô nữ sinh giàu tâm hồn, mơ ước thành phố Huế mộng mơ Chính kết hợp làm cho bà có đủ lĩnh vượt qua khắc nghiệt sống riêng tư mà giữ trạng thái cân bằng, động tư Bởi thế, nhìn vào hành trình khoa học bà, nhiều đấng phải sửng sốt Trong chục năm bà cho xuất sách (thuộc lĩnh vực khác như: giáo trình, chuyên luận, từ điển) cơng bố 56 báo (khơng tính hai năm trở lại đây) Với nhà khoa học nữ, số kỷ lục không đạt tới Chưa kể vài chục báo đăng nhiều tạp chí nước nước ngồi với ngôn ngữ từ tiếng Việt đến tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Anh, bà đủ gương sáng cho tinh thần lao động cần cù, học hỏi không mệt mỏi Với công lao to lớn bà nhận Giải thưởng Nhà nước Khoa học Công nghệ năm 2005
47