1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Pháp luật về đầu tư trong giáo dục đại học ở Việt Nam

5 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số công trình nghiên cứu tiếp cận dưới giác độ khoa học pháp lý cũng mới chỉ dừng lại ở việc làm sáng tỏ các yếu tố đơn lẻ liên quan đến các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động [r]

(1)

Pháp luật đầu tư giáo dục đại học Việt Nam

Trần Dũng

Khoa Luật

Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 01 07 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Hữu Nghị

Năm bảo vệ: 2014

Abstract Luận văn nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn Pháp luật

về đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Tìm số nhược điểm cần khắc phục hoàn thiện pháp luật đầu tư giáo dục đại học Việt Nam;

Keywords Luật giáo dục; Đầu tư; Pháp luật Việt Nam; Giáo dục đại học Content

1 Tính cấp thiết đề tài

Phát triển nguồn nhân lực mà trước hết nguồn nhân lực có trình độ, có kỹ cao địi hỏi tất yếu trình phát triển kinh tế hầu hết nước, đặc biệt nước phát triển Phát triển giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng lựa chọn cần thiết để đáp ứng đòi hỏi

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013; Luật Giáo dục năm 2005 xác định giáo dục “quốc sách hàng đầu” Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục

(2)

bàn ưu đãi đầu tư, hoạt động đầu tư nhà đầu tư lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo quy định Luật Đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan

Kể từ ngày gia nhập WTO, dịch vụ giáo dục bậc cao, giáo dục cho người lớn, dịch vụ giáo dục khác ngoại trừ dịch vụ giáo dục phổ thông (chưa cam kết) hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục cở mở, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước nước ngồi Chính sách Nhà nước cho phép nhà đầu tư thành lập liên doanh, cho phép phía nước ngồi sở hữu đa số vốn doanh nghiệp liên doanh Từ ngày 1/1/2009 cho phép thành lập sở đào tạo 100% vốn nước ngồi

Trên thực tế nay, có hai mảng pháp luật chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động đầu tư giáo dục mảng pháp luật giáo dục mảng pháp luật đầu tư, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội đầu tư giáo dục chung chung, thủ tục rườm rà, thiếu tính đồng bộ, quán, nặng hành dẫn đến việc đầu tư diễn cách manh mún, thiếu kiểm sốt quy mơ, chất lượng, hiệu thu không cao Tổng nguồn vốn đầu tư ngồi nước giáo dục thấp, chí có những hoạt động đầu tư mang tính lừa đảo ảnh hưởng đến chất lượng sở giáo dục, người học niềm tin nhà đầu tư

Chính vậy, hồn thiện hệ thống pháp luật đầu tư giáo dục đại học thực có vai trị quan trọng để thu hút nguồn vốn nhà đầu tư, phát triển nguồn nhân lực phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, bước tiếp cận với kinh tế tri thức Nhu cầu cần có hệ thống pháp luật đầu tư giáo dục đồng bộ, thống có giá trị pháp lý cao thực trở thành đòn bẩy tạo đà cho giáo dục phát triển cần thiết

Các luận lý để lựa chọn vấn đề vấn đề "Pháp luật đầu tư

giáo dục đại học Việt Nam" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học 2 Tình hình nghiên cứu

Ở Việt Nam, năm gần đây, vấn đề đầu tư giáo dục đại học thu hút đông đảo nhà khoa học nhiều lĩnh vực kinh tế, quản lý giáo dục đào tạo nghề, khoa học pháp lý doanh nghiệp tham gia bàn thảo Các hội thảo, báo chí thường xuyên đề cập đến vấn đề (GS Ngô Bảo Châu "Đại học Việt Nam làm ngược giới" [4]; Giáo sư Phạm Phụ - Nhà giáo dục tâm huyết - chia sẻ phóng viên Quốc tế số đề xuất nhằm chấn hưng giáo dục nước nhà [29]; Bảng thông kê Tiến sỹ Vũ Quang Việt, "So sánh chương trình giáo dục đại học Mỹ Việt Nam" đăng mạng http://www.ncst.ac.vn/HVGD/ xemina "Chấn hưng giáo dục", ) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, hội thảo, viết chuyên khảo nêu tiếp cận nghiên cứu chủ yếu từ giác độ kinh tế học chun mơn Một số cơng trình nghiên cứu tiếp cận giác độ khoa học pháp lý dừng lại việc làm sáng tỏ yếu tố đơn lẻ liên quan đến điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động đầu tư giáo dục, chất lượng hoạt động giáo dục phản ánh kinh nghiệm xây dựng điều chỉnh pháp luật đầu tư giáo dục số nước giới mà chưa nghiên cứu tổng thể sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích việc nghiên cứu đề tài luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đầu tư giáo dục đại học Từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, yêu cầu hoạt động đầu tư giáo dục đại học - Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật đầu tư giáo dục đại học Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư giáo dục đại học Việt Nam

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

(3)

luật đầu tư giáo dục dại học Việt Nam

Về thời gian, đề tài nghiên cứu phạm vi từ năm 2005 đến

5 Phương pháp nghiên cứu

Học viên chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống như: Chủ nghĩa vật biện chứng; Chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp tổng hợp, so sách để làm rõ vấn đề lý luận thực tế pháp luật đầu tư giáo dục đại học Việt Nam

Đồng thời học viên sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: Sử dụng phương pháp so sánh để tìm hiểu tính chất hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học so với hoạt động đầu tư khác, kinh nghiệm số quốc gia học rút cho pháp luật đầu tư vực giáo dục đại học Việt Nam Tác giả luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thống kê kết nghiên cứu đề tài, báo cáo khoa học có

6 Ý nghĩa luận văn

- Thứ nhất, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức liên quan q trình nghiên cứu hồn thiện pháp luật đầu tư giáo dục đại học Việt Nam

- Thứ hai, kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo sở đào tạo nghiên cứu pháp luật giáo dục

7 Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận đầu tư pháp luật đầu tư giáo dục đại học Việt Nam

Chương 2: Thực trạng pháp luật đầu tư giáo dục đại học Việt Nam

Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư giáo dục đại học Việt Nam

References

1 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”

2 Báo cáo Hiệp hội Trường ĐH-CĐ ngồi cơng lập Hội nghị Đánh giá 20 năm Phát triển Mô hình giáo dục đại học ngồi cơng lập Việt Nam 1993 – 2013,

3 Biểu cam kết cụ thể thương mại dịch vụ phụ lục Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam kết đàm phán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với thành viên WTO

4 Ngô Bảo Châu, Đại học Việt Nam tụt hậu (http://tuoitre.vn/Giao-duc/620953/dai-hoc-viet-nam-dang-tu%CC%A3t-ha%CC%A3u.html)

5 Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Thu hút sử dụng vốn đầu tư cho giáo dục Đại học nhằm phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Luận án Tiến sỹ Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

6 Trần Khánh Đức (2010), Giáo trình Giáo dục Đại học Việt Nam Thế giới dùng cho khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng, đại học nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình Bộ GD&ĐT, Hà Nội

7 Điều lệ Trường Đại học tư thục (Ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục)

(4)

9 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10

10 Hiến pháp 2013

11 Thanh Hà, Mơ hình ĐHQGHN: khẳng định chất giáo dục đại học đại (http://vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N15249/Mo-hinh-dHQGHN:-khang-dinh-ban-chat-cua-giao-duc-dai-hoc-hien-dai.htm)

12 Trần Việt Hùng, Nguyên tắc chi phí lợi ích đầu tư cho giáo dục đại học Việt Nam (http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Nguyen-tac-chi-phi-va-loi-ich-dau-tu-cho-giao-duc-dai-hoc-cua-Viet-Nam/26672.tctc)

13 Luật doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009;

14 Luật Đầu tư 2005 (Luật số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)

15 Luật Giáo dục 2005 (Luật số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009

16 Luật Giáo dục đại học 2012 (Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ 7, khóa XI từ ngày 05 tháng đến ngày 14 tháng năm 2005)

17 Chi Mai, 24.000 tiến sỹ Việt nam làm gì? (http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/164238/24-000-tien-si-viet-nam-dang-lam-gi-.html)

18 Bùi Đức Nam, Tài sở giáo dục đại học cơng lập-Những vấn đề cần tháo gỡ (http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Tai-chinh-doi-voi-co-so-giao-duc-dai-hoc-cong-lap-Nhung-van-de-can-thao-go/45949.tctc)

19 Nghị định 164/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 20 Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật

đầu tư

21 Nghị định số 75/2006/NĐCP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục;

22 Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Chính phủ : Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015

23 Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục;

24 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 09 năm 2012 Chính phủ : Quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục

25 Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục đại học

26 Nguyễn Nhã, Xây dựng giải pháp đưa giáo dục đại học Việt Nam hội nhập khu vực giới (http://vietbao.vn/Giao-duc/Xay-dung-giai-phap-dua-giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam-hoi-nhap-khu-vuc-va-the-gioi/45124653/202)

27 Thuận Nhiên, Đầu tư giáo dục nhìn từ trường ĐH Hoa Sen: Mập mờ lợi nhuận-phi lợi nhuận (http://dddn.com.vn/phap-luat/dau-tu-giao-duc-nhin-tu-truong-dh-hoa-sen-map-mo-loi-nhuanphi-loi-nhuan-20140805035538141.htm)

28 Tao Phùng, Nếu sách giáo dục hướng đến mục tiêu kinh tế (http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=5615&CategoryID=6)

29 Phạm Phụ, Khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam (http://voer.edu.vn/c/khuon-mat-moi-cua-giao-duc-dai-hoc-2000/4c212f92/10c314dd)

(5)

31 Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 27 tháng 04 năm 2007 Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2020, HN

32 Quyết định 153/2003/QĐ-TTg ngày10 tháng 07 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành “Điều lệ trường đại học”

33 Quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục

34 Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ Trường đại học

35 Quyết định số 07/2009/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ điều kiện thủ tục thành lập, đình hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học

36 Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức thành lập trường đại học tư thục

37 Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng 06 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 38 Thông tư số 14/2005/TT-BGD&ĐT-BKH&ĐT ngày 14 tháng 04 năm 2005 hướng dẫn

một số điều Nghị định 06/2000/NĐ-CP ngày 06 tháng 03 năm 2000 Chính phủ việc hợp tác với nước ngồi lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học

39 Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân

40 Thông tư 37/2012/TT-BGD ĐT ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học; Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng; Quyết định số 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp

41 Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đào tạo chất lượng cao trình độ đại học

42 Nguyễn Minh Thuyết, Tự chủ đại học, thực trạng giải pháp cho đại học Việt Nam (http://hocthenao.vn/2014/08/12/tu-chu-dai-hoc-thuc-trang-va-giai-phap-cho-dai-hoc-viet-nam-nguyen-minh-thuyet/)

43 Trần Văn Thọ, Muốn kinh doanh nên tránh xa giáo dục (http://tuoitre.vn/Giao-duc/622756/muon-kinh-doanh-nen-tranh-xa-giao-duc.html)

44 Vũ Đức Vượng, Thế đại học phi lợi nhuận? (http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/190554/the-nao-moi-la-dai-hoc-phi-loi-nhuan-.html)

Ngày đăng: 01/02/2021, 12:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w