Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
30,21 KB
Nội dung
GIỚITHIỆUKHÁIQUÁTVỀCÔNGTYBÁNHKẸOHẢI CHÂU. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CôngtybánhkẹoHải Châu. Được sự giúp đỡ của hai tỉnh Quảng Châu và Thượng Hải (Trung Quốc) ngày 02/09/1965 Nhà máy BánhkẹoHảiChâu được thành lập. Theo Quyết định số 1335NN - TCCB/QĐ ngày 24/10/1994 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) về việc đổi tên thành CôngtybánhkẹoHải Châu. Tên giao dịch quyết tế là HAICHAU CONFECTIONERRY, trụ sở đặt tại số 5B - phố Mạc Thị Bưởi - quận Hai Bà Trưng Hà Nội. Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau từ thời kỳ chiến tranh đến thời kỳ hòa bình lập lại, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường HảiChâu từng bước khẳng định mình bằng chính năng lực của mình qua các thời kỳ phát triển. Thời kỳ đầu thành lập 1965 - 1975: Đây là thời kỳ đất nước chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất phục vụ dân sinh và quốc phòng. Năm 1972 Nhà máy BánhkẹoHảiChâu tách phân xưởng sản xuất kẹo sang Nhà máy Miến Tương Mai và sau này thành lập Nhà máy BánhkẹoHải Hà (nay là CôngtybánhkẹoHải Hà). Mặc dù trang thiết bị ban đầu còn lạc hậu, lao động thủ công là chủ yếu song đây là cơ sở vật chất, kỹ thuật ban đầu tạo điều kiện cho sự đi lên của nhà máy sau này. Số công nhân viên bình quân: 850 người/ năm. Thời kỳ 1975-1986, thời kỳ khôi phục năng lực sản xuất sau chiến tranh và đi vào hoạt động sản xuất bình thường. Số công nhân viên bình quân: 1250 người/ năm. Thời kỳ 1986 - 1990: Thời kỳ thích ứng với cơ chế kinh tế mới. Cùng với cả nước nhà máy bắt đầu chuyển sang kinh doanh tự bù đắp chi phí, không có sự bao cấp của Nhà nước. Sản phẩm của nhà máy ngày càng chịu sự cạnh tranh của thị trường trong khi công nghệ chưa kịp cải tiến. Đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy. Số công nhân viên bình quân: 950 người/ năm. Thời kỳ 1991-1995: Thời kỳ đầu tư chiều sâu, mở rộng thị trường. Nhà máy thực hiện lại việc sắp xếp theo chủ trương mới, hướng vào mục tiêu đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng truyền thống. Đầu tư mua sắp thêm một số máy móc thiết bị hiện đại của Đài Loan, CHLB Đức. Đây là những dây chuyền hiện đại nhất cho ra các sản phẩm cao cấp nhất rong ngành bánhkẹo Việt Nam. Số công nhân viên bình quân 705 người/ năm. Từ năm 1996 đến nay: Côngty tiếp tục đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ đó mà côngty mở rộng được thị trường trong nước và quốc tế. Số cán bộ công nhân viên bình quân 705 người/ năm. Suốt chặng đường dài phát triển côngty đã đạt được nhiều thành tích đáng tự hào. - Năm 1973, Huân chương kháng chiến hạng hai. - Năm 1979, 1980, 1981. Huân chương lao động hạng ba. - Năm 1994, tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng cờ đơn vị lao động xuất sắc nhất. - Năm 1996 huân chương chiến công hạng ba. - Năm 1997, huân chương lao động hạng ba. Cho đến nay, vượt qua bao thăng trầm của nền kinh tế, với những khó khăn về vốn, về thị trường và những cơn lốc của hàng ngoại nhập. CôngtyBánhkẹoHảiChâu đã trở thành một doanh nghiệp nhà nước có uy tín, có chỗ đứng vững trên thương trường. Sản phẩm của côngty liên tục đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao được tổ chức hàng năm. 1.2. Các nguồn lực của CôngtyBánhkẹoHải Châu. 1.2.1. Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. a. Đặc điểm về vốn và cơ cấu vốn. Vốn kinh doanh là một trong năm yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của công ty, là vấn đề không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Biểu 1: Bảng tổng hợp vốn kinh doanh của CôngtybánhkẹoHảiChâu qua 2 năm. Đơn vị: Triệu đồng. Nội dung Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch (+/-) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng số vốn SXKD 44369 100 44684 100 + 315 +0,71 + VCĐ 23098 52,06 23235 52 +137 +0,59 + VLĐ 21271 47,94 21449 48 +178 +0,83 Theo nguồn hình thành - Vốn chủ sở hữu 22500 50,71 24000 53,71 +1500 +6,7 + Ngân sách cấp 8000 18,03 8000 17,9 0 0 + Tự bổ sung 14500 32,68 16000 35,81 +1500 +10,3 - Nợ phải trả 21869 49,29 20684 46,29 -1185 -5,41 + Nợ ngắn hạn 13309 30 16469 36,86 +3160 +23,7 + Nợ dài hạn 8560 19,29 4215 9,43 -4345 -50,7 Nguồn: Phòng kế toán của công ty. Tương ứng với mỗi quy mô sản xuất kinh doanh nhất định đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định. Lượng vốn này thể hiện nhu cầu vốn thường xuyên của doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thường xuyên liên tục. Tương ứng với lượng vốn đó tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp lại có nguồn hình thành khách nhau, với quy mô thích hợp để tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Căn cứ vào số liệu của biểu 01 chúng ta có thể đánh giá kháiquát tình hình tổ chức vốn sản xuất kinh doanh và nguồn hình thành vốn của công ty. Năm 2001 tổng số vốn sản xuất kinh doanh của cylà 44,684 tỷ đồng so với năm 2000 là 44,369 tỷ đồng. Như vậy tổng số vốn sản xuất kinh doanh tăng 315 triệu đồng (44,684 - 44,369) với tỷ lệ tăng tương ứng là 0,71%. Số vốn tăng phản ánh quy mô vốn của doanh nghiệp đã tăng, việc tăng quy mô vốn do mức tăng cả vốn cố định và vốn lưu động. Trong năm 2001. VCĐ của côngty là 23,235 tỷ đồng chiếm 52% vốn sản xuất kinh doanh, đã tăng lên so với năm 2000 là 137 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 0,59%. Việc tăng VCĐ là do côngty đã chú trọng tới việc trang bị thêm TSCĐ để nâng cao năng lực sản xuất và năng lực sản xuất và năng lực quản lý. Cụ thể năm 2001 TSCĐ dùng cho nhà cửa, vật kiến trúc tăng 237,64 triệu đồng, tăng 4% chủ yếu là do côngty đầu tư xây dựng chi nhánh ở miền Nam và đầu tư cho sửa chữa nhà kho. Việc đầu tư đúng mức này là do côngty đã quan tâm với việc mở rộng thị trường, tăng khả năng tiêu thụ của công ty, TSCĐ dùng trong sản xuất như máy móc thiết bị tăng 353,662 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,8%, phương tiện vận tải tăng 179,116 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 8,5%. Số tăng này côngty dành cho việc mua sắm máy móc thiết bị như động cơ điện ba pha, máy bơm, nâng cấp một số dây truyền sản xuất hay phương tiện vận tải. Về VLĐ, năm 2001 tăng 178 triệu đồng so với năm 2000 tỷ lệ tăng là 0,83%. Việc tăng VLĐ này là do doanh nghiệp đã huy động được tiền nhàn rỗi của công nhân viên làm tăng tiền mặt cho công ty, ngoài ra do có uy tín cao trên thị trường nên côngty đã tận dụng được uy tín của mình làm tăng nguồn vốn, đẩy nhanh vòng quanh của VLĐ. Điều đó chứng tỏ rằng côngty có mối quan hệ tốt với cả người mua và người bán. Với cơ cấu vốn có sự thay đổi. Như vậy nguồn hình thành của côngty cũng có sự biến động. Đối với vốn CSH ta thấy năng lực tài chính của doanh nghiệp năm 2001 là khá cao so với số tiền là 24 tỷ đồng chiếm 53,71% trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Hơn nữa số vốn số vốn này tăng so với năm 2000 là 1500 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 6,7%. Việc tăng vốn CSH chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh của côngty rất có hiệu quả. Bên cạnh đó, năm 2001 tổng số nợ phải trả của côngty là 20,684 tỷ đồng chiếm 46,29% tổng nguồn vốn, giảm so với năm 2000 là 1185 triệu đồng với tỷ lệ giảm 5,41% (khoản nợ phải trả này là những khoản ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước, các khoản phải trả công nhân viên, nộp ngân sách, các khoản phải trả khác). Trong đó nợ ngắn hạn trong năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3160 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23,7%. Đâylà những khoản mà côngty chiếm dụng được trong quá trình kinh doanh cho nên côngty cần thận trọng khi sử dụng nguồn vốn này. Bởi trong thời gian cho phép thì nguồn vốn trở nên hữu dụng côngty chỉ có thể sử dụng vào mục đích tạm thời, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả theo phát luật. Nợ dài hạn năm 2001 là 8560 giảm đáng kể trong năm 2001 mức giảm là 4345 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 50,7%. Do đặc điểm của sản xuất nên côngty luôn cần một số lượng làm vốn lưu động, thường chiếm hơn 70% tổng vốn kinh doanh của công ty. Nhìn trên bảng ta thấy lượng vốn lưu động có xu hướng tăng lên. Điều này thể hiện côngty đang có sự mở rộng về quy mô sản xuất. Mặc dù chi hàng năm côngty được Nhà nước cấp bổ sung vốn lưu động song với số lượng ít nên chưa đáp ứng được tính hình sản xuất kinh doanh của công ty. Do vậy, côngty phải đi vay thêm ngân hàng để tăng thêm nguồn vốn của mình. Biểu 2: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001 Hiệu quả sử dụng VCĐ Tr. đồng 0,12 0,9 Hiệu quả sử dụng TSCĐ Tr. đồng 0,32 0,25 Tốc đô luân chuyển VCĐ Vòng 8,3 10,6 Số ngày 1 vòng luân chuyển Ngày 43,3 33,9 Nguồn: Số liệu hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Trên bảng ta thấy tình hình sử dụng vốn là tốt, số vòng quay của vốn cao. Vì do tình hình thị trường không có sự biến động không gây ảnh hưởng đến hiện kế hoạch của công ty. Bộ máy quản lý hoạt động tốt phát huy được hết khả năng của mình. Vậy để tăng thêm hiệu quả sử dụng vốn, hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra và đảm bảo tốc độ tăng trưởng côngty đang hoàn thiện toàn bộ máy tổ chức, dự báo sự biến động của môi trường kinh doanh nhằm hạn chế tối đa, rủi ro và nguy cơ bất ngờ có thể xảy ra. b. Đặc điểm về nguyên vật liệu. Với đặc điểm của côngty sản xuất bánhkẹo là chủ yếu vì vậy nguyên liệu, thành phần chính để tạo nên sản phẩm rất đa dạng và phức tạp. Vật liệu của côngty vừa phải nhập khẩu vừa mua trong nước. Các loại vật liệu phải nhập khẩu như bột mỳ, bao bì, bao gói sản phẩm . c. Đặc điẻm về cơ sở vật chất kỹ thuật. Hiện nay côngty có 3 phân xưởng sản xuất chính là phân xưởng bột canh, phân xưởng bánh và phân xưởng kẹo. • Phân xưởng bột canh là phân xưởng với 2 dây chuyền sản xuất bột canh thường và bột canh Iot có đặc điểm sản xuất chủ yếu bằng thủ công máy móc thô sử dụng, nhưng hiệu quả đem lại khá cao. Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ của phân xưởng bột can. - Bột canh Iot. Nhập muối tinh Bột Iot Trộn phụ gia Bột gói đóng hộp - Bột canh thường. Giang muối Xay nghiền Sàng lọc Trộn phụ gia Bao gói + đóng gói • Phân xưởng bánh: Có đặc điểm sản xuất tự động, chỉ ở công đoạn cuối (bao gói) là bằng thủ công đó là 2 dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và bánh kem xốp phủ sôcôla. Sơ đồ 2: quy trình công nghệ của phân xưởng bánh. Trộn bột mỳ Trộn bột nước bánh Phiết kem Làm lạnh Chọn cốt Bao gói Bánh vụn Trộn NL phụ Bao phủ Đun mỡ Trộn NVL phụ Giữ nhiệt Làm lạnh Bán thành phẩm Định hình cắt Bao gói • Phân xưởng kẹo là phân xưởng thay đổi hoàn toàn về máy móc thiết bị sản xuất, trước đây sản xuất chủ yếu bằng thủ công. Cuối năm 1996 côngty nhập 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm của Cộng hòa Liên Bang Đức. Đây là 2 dòng truyền hiện đại có công suất cao. Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất của phân xưởng kẹo. Nhân kẹo Phối trộn NL Nấu kẹo Bàn làm nguội Quấn kẹo Định nhiệt Vuốt lăn côn Vuốt dây kẹo Trộn NL Nấu kẹo Nhân + hương liệu Nhào bột Vuốt thô dây kẹo Dập viên kẹo Cắt vỡ gói kẹo Bao gói Làm nguội Bao gói [...]... Phân xưởng bánh I Phân xưởng bánh II Phân xưởng bánh III Phân xưởng kẹo Phân xưởng bột canh Phân xưởng cơ điện Bộ phận in phun 1.3 Các sản phẩm kinh doanh của côngty Hiện nay Công tybánhkẹoHảiChâu có nhiệm vụ chủ yếu sản xuất kinh doanh các mặt hàng chủ yếu sau: - Kinh doanh các sản phẩm bánhkẹo - Kinh doanh sản phẩm mì ăn liền - Kinh doanh bột gia vị Công tybánhkẹoHảiChâu là một côngty lớn... xuất bánhkẹo ở các khâu bao gói thủ công, công nhân thường chịu khó, khéo tay và cần cù Tuy nhiên công nhân nữ cũng có những mặt hạn chế, thai sản, nuôi con ốm làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty Nói chung Công tybánhkẹoHảiChâu có lực lượng lao động Biểu 3: Cơ cấu lao động của côngty qua một số năm từ 1999-2001 Đơn vị: Người Năm Chỉ tiêu Tổng số CNV Công nhân SXTT Công. .. trường b Đặc điểm về cơ cấutổ chức bộ máy của côngty Hiện nay Công tybánhkẹoHảiChâu tổ chức mô hình quản lý theo phương pháp kết hợp giữa trực tuyến và chức năng Do côngty sử dụng cả 2 hình thức quản lý kết hợp nên thể hiện được cả tỉnh tập trung hóa và phi tập trung hóa, tận dụng được ưu điểm cũng như hạn chế được nhược điểm của 2 phương pháp quản lý này Bộ máy quản lý của côngty gồm có: 1 giám... chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc vềcông tác kế toán tài chính Góp phần quan trọng vào việc quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm trước côngtyvề hoạt động kế toán tài chính - Ban bảo vệ: Tổ chức công tác nội bộ, công tác tự vệ và nghĩa vụ dân sự - Ban xây dựng cơ bản: Lập kế hoạch xây dựng thực hiện sửa chữa nhỏ trong côngty Giám đốc côngty Kế toán trưởng Phó giám đốc KD Phó...1.2.2 Lao động và cơ cấu tổ chức của côngty a Đặcđiểm về lao động Lực lượng lao động là yếu tố cơ bản quyết định sự thành đạt hay thất bại của một doanh nghiệp CôngtybánhkẹoHảiChâu có lực lượng lao động dồi dào, ổn định và có xu hướng tăng trong một số năm gần đây Lực lượng lao động của côngty được chia làm 2 bộ phận là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp... đốc, phụ trách chung và phụ trách các mặt công tác cụ thể sau: + Công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương + Công tác kế hoạch vật tư và tiêu thụ + Công tác tài chính thống kê kế toán + Tiến bộ kỹ thuật và đầu tư xây dựng cơ bản - Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: giúp việc cho giám đốc các công tác về kỹ thuật, công tác nâng cao bồi dưỡng trình độ công nhân, công tác BHLĐ, điều hành kế hoạch tác nghiệp... từ 4-5% so với tổng số lao động của toàn công ty, tỷ lệ này có xu hướng giảm xuống Lao động gián tiếp của côngty bao gồm ban giám đốc, phòng - ban chức năng, đội ngũ nhân viên phục vụ Lực lượng lao động này của côngty có trình độ chuyên môn cao, mọi người đều có trình độ từ cao đẳng trở lên Lao động gián tiếp bao gồm lao động công nhân và lực lượng lao động công nhân kỹ thuật Tỷ lệ lao động nữ trực... kinh doanh, giúp việc cho giám đốc các công tác về kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác hành chính quản trị và bảo vệ - Kế toán trưởng: phụ trách vấn đề tài chính của côngty * Các phòng ban: - Phòng tổ chức lao động: Tổ chức bộ máy điều độ tiến độ sản xuất, tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, soạn thảo các nội quy, quy chế quản lý các quyết định công văn, chỉ thị về lao động, tuyển dụng đào tạo, BHLĐ,... mì ăn liền - Kinh doanh bột gia vị Công tybánhkẹoHảiChâu là một côngty lớn trong tổng côngty và là một trong số ít các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có lãi Côngty đã tạo được uy tín với người tiêu dùng nhất là khu vực miền Bắ và miền Trung với sản phẩm truyền thống như bánh kem xốp, bột canh Hiện nay côngty có hệ thống đại lý với hơn 150 đầu mối chiếm 61 tỉnh trong cả nước ... 87%-88% so với tổng lao động của toàn côngty Số lao động này tập trung chủ yếu ở 4 phân xưởng sản xuất chính và phân xưởng sản xuất phụ trợ Năm 2001 tổng lao động của côngty là 905 người, trong đó: + Lao động trực tiếp 796 người + Lao động gián tiếp 109 người (Trong đó nhân viên quản lý: 40 người) Tỷ lệ lao động gián tiếp chiếm 12-13% so với lực lượng lao động toàn côngty Trong số đó, số lượng nhân viên . GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Châu. Được sự giúp. máy Bánh kẹo Hải Châu tách phân xưởng sản xuất kẹo sang Nhà máy Miến Tương Mai và sau này thành lập Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà (nay là Công ty bánh kẹo Hải