Tìm hiểu một số đồ dùng gia đình

4 20 0
Tìm hiểu một số đồ dùng gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm nổi bật , công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình ( Cái bát, cái cốc, cái nồi).. Các con nhìn xem trên tay cô có gì.[r]

(1)

GIÁO ÁN DỰ THI GVDG CẤP CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Chủ đề : Gia đình

Năm học 2019 – 2020

Đề tài : Tìm hiểu số đồ dùng gia đình. Độ tuổi: - tuổi

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Huế Thời gian: 25 - 30 phút

Ngày soạn: ngày 07 tháng 11 năm 2019 Ngàydạy: ngày 12 tháng 11 năm 2019 I Mục đích- yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết gọi tên số đồ dùng gia đình,biết đặc điểm bật cơng dụng cách sử dụng số đồ dùng gia đình ( bát , thìa ) 2 Kiến thức

- Phát triển khả quan sát , ý ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn biết cách sử dụng II Chuẩn bị:

- Đồ dùng cô:

+ cửa hàng ( cửa hàng có hình bát , cửa hàng có hình cốc cửa hàng có hình nồi)

+ Cái nồi( nồi nhôm , nồi i nôc…) , cốc(cốc inôc, cốc thủy tinh), bát( bát nhựa , bát sứ , bát inơc… ), đĩa, thìa, chảo ( đồ thật)

- Đồ dùng trẻ:

+ Lô tô bát , nồi , cốc đủ cho trẻ III Tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Gây hứng thú:

- Cô lớp đọc thơ “Giờ ăn “.trò chuyện với trẻ nội dung thơ

+ Các vừa đọc cô thơ tên ?

+Trong thơ nói đến đồ dùng nào? ( thìa ,bát , đĩa)

+ Thìa ,đĩa bát dùng để làm gì?

+ Các có biết đồ dùng dùng đâu không?

- Cô giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng gia đình

Trẻ đọc thơ cô trả lời

(2)

2 Gới thiệu bài

Thìa ,đĩa bát ! Đây đồ dùng quen thuộc gia đình để biết chúng có đặc điểm ,cơng dụng sử dụng tìm hiểu nhé!

3 Nội dung:

3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm bật , công dụng cách sử dụng số đồ dùng gia đình ( Cái bát, cốc, nồi).

Các nhìn xem tay có gì?

Cơ lắc hộp q đố lớp biết hộp q có gì? Để biết hộp q có Cơ mời đaị diện ba tổ lên mở hộp quà cô ( cho trẻ lấy quà hộp nhóm nhóm ):

+ Cơ mời đại diện nhóm mang đố dùng lên bàn Sau cô gợi ý hỏi trẻ

- Tổ 1: Các vùa khám phá ? (cái bát) Cái bát màu gì?

Cái bát làm bằngchất liệu gì? ( Cơ dùng tay gõ vào bát)

Cái bát dùng để làm gì?

Khi ăn cơm cầm bát tay nào?

=> Nhấn mạnh lại : Đây bát, bát có màu trắng, làm sứ nhẵn, dùng để đựng cơm ăn Ngồi bát sứ cịn có nhiều bát làm nhiều nguyên liệu khác : bát nhựa , bát inôc……

- Cô giáo dục trẻ ăn, dùng bát phải biết giữ gìn, tránh làm rơi vỡ…

- Tổ 2: Các vừa khám phá ? (cái cốc) Cái cốc màu gì?

Cái cốc làm chất liệu gì? ( Cô dùng tay gõ vào cốc)

Cái cốc dùng để làm gì?

=> Nhấn mạnh lại : Đây cốc , làm thủy tinh nhẵn, dùng để đựng nước Ngồi cốc thủy tinh cịn có nhiều cốc làm nhiều nguyên liệu khác : côc nhựa , cốc sứ…… - Cô giáo dục trẻ uống, dùng đến cốc

Trẻ lắng nghe

Hộp quà Trẻ đoán

Trẻ cầm đồ dùng nhóm để khám phá

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe trả lời

(3)

uống nước phải biết giữ gìn, tránh làm rơi vỡ cốc - Tổ 3: Các vùa khám phá ? (cái nồi) Cái nồi màu gì?

Cái nồi làm chất liệu gì? ( Cơ dùng tay gõ vào nồi)

Cái nồi dùng để làm gì?

=> Nhấn mạnh lại : Đây nồi, làm nhơm nó, dùng để đựng nấu thức ăn Ngoài nồi nhơm cịn có nhiều nồi làm nhiều nguyên liệu khác : gang, inốc……

- Khi sử dụng nồi ta phải biết giữ gìn, tránh làm rơi khơng nào!

3.2 Hoạt động Mở rộng – giáo dục

Ngoài đồ dùng bát ,nồi, cốc vừa tìm hiểu gia đình cịn đồ dùng kể cho bạn nghe

( Cô mời – trẻ lên kể)

Cô đưa chảo , đĩa , thìa hình trình chiếu trẻ quan sát

Các có biết tất loại đồ dùng dùng để làm khơng? ( Nó dùng để phục vụ bữa ăn gia đình)

* Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đồ dùng 4.

luyện tập - Củng cố + TC1: Cái biến

- Các vừa tìm hiểu loại đồ dùng (trẻ kể tên đồ dùng đưa đồ dùng ra)

- Các đếm xem vừa tìm hiểu loại đồ dùng

- Bây chơi trị chơi nhé! Khi nói “ trời tối ? nhắm mắt lại

Khi nói trời sáng mở mắt nhìn xem hình tivi đồ dùng đồ dùng nhé!

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần + TC2: Về cửa hàng

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi

- Cách chơi: Cô chuẩn bị cửa hàng ( cửa hàng hình bát, nồi , cốc )Cho trẻ cầm lô tô đồ

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trò chơi

(4)

dùng trẻ thích Vừa xung quanh lớp vừa hát hát “ Cả nhà thương “ có hiệu lệnh “ cửa hàng “ trẻ cầm lơ tơ có kí hiệu đồ dùng hàng có hình đồ dùng đó.Ví dụ trẻ cầm lơ tơ bát cửa hàng bát……

- Luật chơi: Bạn sai cửa hàng phải nhảy lò cò Trẻ chơi 2-3 lần, lần đổi lô tô

- Trẻ chơi cô bao quát, nhận xét - Trẻ làm, cô bao quát

5 Kết thúc:

- Cơ hỏi trẻ hơm học học gì? - Được chơi trị chơi có tên gì?

- Con thấy bạn học giỏi - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

Trẻ chơi

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN

Ngày đăng: 01/02/2021, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan