1. Trang chủ
  2. » Hóa học

ÂM NHẠC VẬN ĐỘNG BÀI CÁI MŨI

3 261 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cuối cùng các con đan 2 tay đưa lên cao rồi tỏa tay sang 2 bên rồi đưa 2 tay về 1 bên nghiêng theo chiều gió kết hợp dậm chân tại chỗ cuối cùng chỉ vào mũi mình. Mỗi 1 phần đều có tác[r]

(1)

GIÁO ÁN

- Tên hoạt động: Âm nhạc: +Vận động “ Cái mũi” + Nghe hát “ Khuôn mặt cười”

+ TCÂN: “ Nghe giai điệu đoán tên hát” - Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: “ Bé tập rửa mặt”

- Chủ đề: Bản thân - Đối tượng: 5- tuổi - Ngày soạn: 09/10/2018 - Ngày dạy: 12/10/2018 - Người soạn: Phạm Thị Vân -Người dạy: Phạm Thị Vân I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức :

- Trẻ thuộc hát, biết vận động nhịp nhàng theo hát:”Cái mũi”

- Trẻ ý nghe cô hát, cảm nhận giai điệu hát biết chơi thành thạo trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ tập động tác vận dộng nhanh trí chơi trị chơi 3 Giáo dục - thái độ:

- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, có hứng thú với học ,đồn kết ,yêu thương bạn bè, nghe lời cô giáo

II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cho cô trẻ:

- Nhạc hát “Cái mũi “ “Khuôn mặt cười” - Giai điệu số hát chủ đề

- Trang phục thoải mái

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức- Trò chuyện chủ đề: - Cho trẻ đọc thơ: “ Bé tập rửa mặt” - Trò chuyện với trẻ thơ

=> Giáo dục trẻ: Phải yêu quý thân biết giữ gìn vệ cá nhân

2 Giới thiệu bài:

- Hôm trước cô dạy hát nói mũi?

-Trẻ đọc thơ - Trẻ trị chuyện

(2)

- Bài hát sáng tác?

- Các cô hát lại hát nào!

- Để hát “Cái mũi “ hay hơn, sinh động hôm cô dạy vận động minh họa hát “Cái mũi”nhé! 3 Hướng dẫn:

* Hoạt động : Dạy trẻ vận động: - Cô trẻ hát lại hát. a Cô làm mẫu:

- Các ý xem cô làm mẫu nhé!

+Lần 1: Cô làm mẫu kết hợp với nhạc đệm +Lần 2: Cô làm mẫu chậm( không nhạc) b Phân tích động tác:

“Nào bạn xem ta mũi “

- Khi vẫy tay kết hợp nhún chân vào mũi

“Nào bạn ta xem phình mũi”

- Các vẫy tay kết hợp nhún chân khum tay trước mũi “Thở cho mũi lớn lên bóng trịn.Là

nơi có gió bay qua mũi rồi”

- Cuối đan tay đưa lên cao tỏa tay sang bên đưa tay bên nghiêng theo chiều gió kết hợp dậm chân chỗ cuối vào mũi

c Trẻ thực :

- Cô vận động lớp lần có nhạc

- Cơ vận động lớp lần không nhạc(sửa sai cho trẻ) - Gọi tổ (có nhạc)

- Gọi nhóm (có nhạc)

- Gọi cá nhân Đơi nam, đơi nữ.(có nhạc) * Hoạt động 2: Nghe hát

- Nào cô mời xem chân dung bạn gái nhé! Trốn cô trốn cô!.Cô đâu cô đâu ?

- Trên bàn có ?

- Trên khn mặt bạn gái có phận nào?Ai biết? - Trên khuôn mặt bạn gái có nhiều phận như:mắt,mũi,

miệng,tai,má,cằm,chán Mỗi phần có tác dụng khác chúng hỗ trợ nhau.Vì phải bảo vệ giữ gìn nhé!Cơ có hát nói nói

- Trẻ hát cô - Vâng

- Trẻ hát cô - Quan sát ý lắng nghe cô

- Quan sát

- Trẻ thực theo cô

- Trẻ thực

- Vâng - Trẻ trả lời

(3)

khuôn mặt xinh xắn hồng hào Cô hát tặng cho Bài hát có tên “ Khn mặt cười”của nhạc sĩ Thanh Lân - Lần1: Hát với nhạc đệm

+ Cô vừa hát hát gì? Bài hát sáng tác - - Lần 2: Hát với nhạc đệm kết hợp minh họa

+ Bài hát nói gì?Bài hát nói khn mặt , hồng hào luôn cười

- - Cô cho trẻ hưởng ứng hát cô

* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc : " Nghe giai điệu đoán tên hát"

- - Cô phổ biến cách chơi

- - Cho trẻ chơi hướng dẫn cô - Nhận xét - tuyên dương trẻ

4.Củng cố- giáo dục

- Hơm nay, vận động hát gì? Của nhạc sỹ nào?

=> Giáo dục trẻ: Phải giữ gìn vệ sinh cá nhân Không nghịch bẩn

5 Kết thúc

- Cô nhận xét chung học

- Cho trẻ vận động lại hát " Cái mũi"

- Trẻ trả lời

- Hưởng ứng cô

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi

- Trẻ chơi

- Bài hát " Cái mũi"

- Trẻ nghe

Ngày đăng: 01/02/2021, 09:44

Xem thêm:

w