Âm nhạc: Vận động bài nhà mình rất vui

3 325 1
Âm nhạc: Vận động bài nhà mình rất vui

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Cách chơi: trẻ nghe và cảm nhận gia điệu nhanh, chậm của bản nhạc, thể hiện giai điệu bản nhạc bằng các cách khác nhau, khi nhạc nhanh thì nhảy nhanh, nhạc chậm thì nhảy chậm. - Cô[r]

(1)

GIÁO ÁN: ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI: NDTT: Vận động Nhà vui NDKH: + Nghe hát: Mẹ có biết

+TCÂN: Tai tinh -Lứa tuổi: 5-6 tuổi

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết gia đình nơi sum họp ấm áp bình yên, thành viên gia đình ln u thương quan tâm chăm sóc

- Trẻ biết tên hát, tên vận động, biết cách thực động tác múa theo hát: cuộn tay, nhảy chân sáo, rung lắc tay, nhún giật

2 Kĩ năng

- Trẻ thuộc hát, hát lời nhạc

- Trẻ phối hợp động tác múa, thực vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát - Trẻ mạnh dạn phối hợp bạn biểu diễn, phát huy khả khéo léo, sáng tạo trẻ - Trẻ lắng nghe thực theo yêu cầu

- Phát triển tai nghe, khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ thông qua trò chơi âm nhạc

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu thương người thân gia đình, mong muốn làm điều tốt để ông bà cha mẹ vui lòng

- Trẻ hào hứng tham gia trị chơi, chơi đồn kết, giao lưu với bạn

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng cô

- Đàn nhạc hát: Nhà vui, Mẹ có biết, nhạc có tốc độ nhanh, chậm khác nhau…

- Bản ghi âm lời hát: Nhà vui

- Giáo án điện tử chương trình thử tài bé với trị chơi: Tai tinh, hình ảnh hát nhà vui

- Môi trường lớp học, nơi biểu diễn cho trẻ - Trang phục hóa trang thành bố, mẹ,

2 Đồ dùng trẻ

- Mũ nơ, mũ hoa, nơ đeo tay

(2)

III CÁCH TIẾN HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Tổ chức cho trẻ tham gia trò chơi nghe vè đố vui

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Hoạt động 1: Dạy vận động “ Nhà vui”

- Cơ giới thiệu hình ảnh kết hợp cho trẻ nghe giai điệu hát “Nhà vui”

+ Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả

- Cô cho trẻ hát “ Nhà vui” kết hợp với nhạc + Cơ sửa sai cho trẻ (nếu cần)

- Cho trẻ hát lần

- Cô hỏi trẻ với hát lựa chọn cách thể nào?

- Cơ chốt lựa chọn hình thức múa minh họa - Cô hát thực 1-2 lần

+ Lần 1: kết hợp cô vừa hát vừa múa + Lần 2: cô hát múa

+ Hỏi trẻ hình thức mà vừa thể

- Cô hướng dẫn trẻ động tác múa sử dụng hát “ Nhà vui”

- Cơ trẻ vừa hát vừa thực vận động từ 1-2 lần + Hỏi lại trẻ tên vận động vừa thực

+ Động viên trẻ thực tốt, sửa sai hướng dẫn trẻ ( cần)

- Cô cho trẻ hát vận động nhạc ( Có thể kết hợp ghi âm hát)

+ Cơ khuyến khích trẻ giao lưu, thể động tác múa giao lưu với bạn

- Cô cho trẻ biểu dẫn theo tổ, nhóm - Cơ hỏi lại tên vận động

- Cho lớp biểu diễn

* Hoạt động : Nghe hát “ Mẹ có biết”

- Cơ giới thiệu hát Mẹ có biết nhạc sĩ Nguyễn văn Chung

- Cô hát lần

+ Cô hỏi trẻ tên hát, tác giả, cảm nhận giai điệu?

- Hai kết hợp hóa trang thành bố, mẹ, biểu diễn múa hoạt cảnh theo hát

- Cơ biểu diễn trẻ, khuyến khích động viên trẻ hưởng ứng cô

* Hoạt động : Trò chơi âm nhạc “ Tai tinh”

- Trẻ ngồi quanh cơ, tham gia trị chơi

- Trẻ lắng nghe - 2-3 trẻ trả lời - Cả lớp hát lần - Cả lớp hát lần Trẻ biểu diễn theo cách riêng

- Trẻ trả lời kết hợp ln cách thể - Trẻ quan sát hát cô

- trẻ trả lời - Cả lớp quan sát

- Cả lớp đứng thành hàng ngang, hát thực cô

-Trẻ xem lắng nghe -Trẻ lớp thực vận động cô 1-2 lần - Trẻ biểu diễn theo nhóm kết hợp với đồ dùng hóa trang thành người thân gia đình - 4-5 trẻ trả lời - Cả lớp biểu diễn - Trẻ vỗ tay

(3)

- Cô giới thiệu phần chơi thử tài bé với trò chơi “ Tai tinh”

- Cách chơi: trẻ nghe cảm nhận gia điệu nhanh, chậm nhạc, thể giai điệu nhạc cách khác nhau, nhạc nhanh nhảy nhanh, nhạc chậm nhảy chậm

- Cô cho trẻ chơi 1- lần - Nhận xét trò chơi

Nhận xét, động viên trẻ, kết thúc hoạt động

- Trẻ trả lời - Trẻ quan sát

- Trẻ hát biểu diễn cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nêu cảm nhận nhạc - Trẻ chơi - Trẻ vỗ tay

Ngày đăng: 05/06/2021, 22:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan