HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.[r]
(1)GIÁO ÁN
DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2017 - 2018
Chủ điểm : Bé và những người thân yêu Chủ đề : Đồ dùng gia đình nhà bé
Hoạt động : NBTN: Trò chuyện tìm hiểu về đồ dùng gia đình bé Đối tượng : Nhóm trẻ nhà trẻ 24-36 tháng
Thời gian :15 – 20 phút Ngày soạn : 09/11/2017 Ngày dạy :14/11/2017
Người thực hiện : Lưu Thị Linh
I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi tên một số đồ dùng để ăn, để uống
- Trẻ biết được đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng gia đình 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ trả lời
3 Giáo dục
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động
- Trẻ biết quý trọng ,giữ gìn và bảo quản đồ dùng gia đình II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: * Đồ dùng cô:
- Đồ dùng gia đình thật: Cái bát,
cái thìa,
cái ấm, cái cốc, cái chén 2 Địa điểm:
(2)III Tổ chức hoạt động.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức :
- Cho cả đọc bài thơ “Yêu mẹ” - Trò chuyện về thơ:
+ Các vừa đọc bài thơ có tên là gì? + Trong bài thơ có nhắc đến ai?
+ Mẹ đã làm những gì?
+ Bạn nhỏ có yêu mẹ của mình không? + Yêu mẹ thì chúng mình phải làm gì?
Giáo dục trẻ biết yêu quý, giúp đỡ những người thân gia đình
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô và các sẽ cùng tìm hiểu về một số đồ dùng gia đình chúng mình nhé! 3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1:Nhận biết bát, thìa, ấm.
* Đồ dùng để ăn :
+ Nhận biết bát ( Bát ăn cơm , có viền hoa xanh)
Cô có món quà muốn tặng lớp mình, chúng mình cùng khám phá nhé!
- Cô mở hộp quà, lấy bộ bát và giơ lên: + Đây là cái gì?
Cô cho cả lớp phát âm “Cái bát” 2-3 lần + Cái miệng bát có dạng gì?
+ Cái bát dùng để làm gì?
À đúng rồi, bát to dùng để đựng canh, bát vừa dùng để đựng cơm là loại bát chúng ta hằng ngày ăn cơm, bát nhỏ để đựng nước chấm
- Trẻ đọc - Trẻ trả lời
- Mẹ thổi cơm, mua thịt cá - Có ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Vâng ạ - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Dạng tròn - Đựng cơm
(3)+ Cái bát được làm bằng gì?
Cái bát được làm bằng sứ đấy các ạ, đồ sứ rất dễ vỡ nên sử dụng các phải cẩn thận, nhẹ tay nhé!
Ngoài người ta còn làm nhiều loại bát có chất liệu khác bát nhựa, bát inox, bát thủy tinh
+ Nhận biết thìa :
Hằng ngày ở lớp các thường dùng cái gì để xúc cơm?
-Cô giơ cái thìa cho trẻ quan sát Cô cho cả lớp phát âm “ Cái thìa”
+ Cái thìa được làm bằng gì? ( bằng inox)
Ngoài , còn có thìa làm bằng nhựa , thìa sứ nữa đấy!
+ Cái thìa dùng để làm gì?
Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình, sử dụng xong nhớ cất vào đúng nơi quy định
* Đồ dùng để uống : + Nhận biết ấm :
Lắng nghe, lắng nghe ( Cho trẻ nghe nhạc bài hát “Cái ấm” )
+ Bài hát nói về cái gì?
+ Cô giơ cái ấm lên và cho cả lớp phát âm “ Cái ấm”
+ Cái ấm có những đặc điểm gì?( Có quai, có nắp, có vòi).Bạn nào biết giơ tay?
+Cái ấm dùng để làm gì?
+ Cái ấm được làm bằng chất liệu gì?
Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo vệ đồ dùng gia đình mình
- Bằng sứ ạ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời - Trẻ quan sát
- Cả lớp phát âm “Cái thìa”
- Trẻ lắng nghe - Dùng để xúc cơm
- Trẻ nghe nhạc - Cái ấm ạ
- Trẻ phát âm “Cái ấm”
-Trẻ kể
-Dùng để pha chè, pha trà
- Bằng sứ
(4)* Mở rộng : Ngoài cái bát, cái thìa, cái ấm còn có rất nhiều đồ dùng gia đình mình nữa : - Cô giơ cho trẻ quan sát cái cốc, cái chảo (Cho trẻ gọi tên đồ dùng)
b Trò chơi “ Cái gì biến mất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Cái gì biến mất” - Cô giới thiệu cách chơi: Cho trẻ gọi tên các đồ dùng có bàn , sau đó cho trẻ nhắm mắt, cô sẽ cất đồ dùng đi, sau đó trẻ mở mắt và đoán xem đồ dùng gì bàn biến mất
- Luật chơi : Bạn nào mà trả lời không đúng sẽ bị phạt nhay lò cò hoặc hát một nài hát tặng cả lớp - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi 4 Củng cố :
- Hôm lớp mình được học gì ? -Các được chơi trò chơi gì ?
5 Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ quan sát, gọi tên - Trẻ nghe
- Trẻ chơi