1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật đảm bảo tính chuyên nghiệp của đại biểu Quốc hội trong thời kỳ chuyển đổi

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 461,26 KB

Nội dung

Tính chuyên nghiệp của ĐBQH được thể hiện trước hết ở cách thức mà cơ quan đại diện (nghị viện/Quốc hội) và người đại diện (ĐBQH) được tạo ra. Về mặt thiết chế, Quốc hội là cơ quan nhà[r]

(1)

PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM TÍNH CHUYÊN NGHIỆP CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI

(TS Phan Thanh Hà – GS.TS Phan Trung Lý ) Theo quy định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao

Đã có nhiều nghiên cứu khác tổ chức hoạt động Quốc hội Nhưng, tiếc có chưa nhiều cơng trình nghiên cứu tính chất hoạt động Quốc hội Trong phạm vi viết tác giả sâu vào tính chuyên nghiệp đại biểu Quốc hội

1 Tính chuyên nghiệp yêu cầu bảo đảm tính chuyên nghiệp đại biểu Quốc hội

1.1 Quan niệm tính chuyên nghiệp đại biểu Quốc hội

Ở Việt Nam nay, quan niệm tính chun nghiệp nói chung vtính chun nghiệp đại biểu quốc hội khác

Theo Từ điển Tiếng Việt, ―‖chuyên‖ là: ―(1) làm chủ yếu làm việc gì; (2) có kiến thức chun mơn sâu; (3)[làm cơng việc gì] có tập trung tâm trí cách thường xuyên‖ ―Nghiệp‖ ―nghề làm ăn, sinh sống‖ ―sự nghiệp‖ Về mặt tính từ, ―chuyên nghiệp‖ nghĩa là: ―(1) chuyên nghề, phân biệt với nghiệp dư; (2) có tính chất chun mơn hóa cao, đáp ứng u cầu chất lượng‖ Cịn ―chun mơn hóa‖ ―làm cho trở thành chuyên việc, lĩnh vực định‖

Cũng cần phân biệt khái niệm chuyên trách chuyên nghiệp, Việt Nam, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đánh giá "chuyên trách mà chưa chuyên nghiệp"

Trong tiếng Việt, thuật ngữ ―chuyên trách‖ có nghĩa ―chuyên làm chịu trách nhiệm cơng tác đó‖ Thuật ngữ chun nghiệp dựa định nghĩa nêu, có nghĩa có nghề nghiệp chuyên môn, chuyên làm nghề, việc Về mặt ngơn ngữ, ―chun nghiệp‖ ―chun trách‖ tính từ, dùng để tính chất loại công việc mà cá nhân hay tập thể đảm nhiệm Tuy nhiên, thuật ngữ ―chuyên nghiệp‖ nhấn mạnh đến khía cạnh nghề nghiệp, cơng việc, tính nhà nghề, nhấn đến chuyên tâm vào nghề nghiệp, công việc tinh thơng nghề Cịn thuật ngữ ―chun trách‖ thiên trách nhiệm, vị trí, chuyên đảm trách công việc Do chuyên nghiệp nhằm tạo hoàn chỉnh, chất lượng, hiệu tin cậy, nên đòi hỏi tất chi tiết dù nhỏ phải thiết lập đồng bộ, quán, hợp lý

Quốc hội muốn chuyên nghiệp, trước hết, phải có ĐBQH chuyên nghiệp Bởi ĐBQH trung tâm, chủ thể làm nên tổ chức máy Quốc hội

(2)

1.2 Yêu cầu bảo đảm tính chuyên nghiệp đại biểu Quốc hội

Đại biểu kiêm nhiệm ta truyền thống trị pháp lý từ ngày lập quốc, tương tự mơ hình nước xã hội chủ nghĩa trước ĐBQH nước ta hoạt động điều kiện Quốc hội hoạt động không thường xun Hiện nay, ĐBQH chun trách đóng vai trị nòng cốt hoạt động chung Sự khác biệt điều kiện, chế độ tinh thần ĐBQH chuyên trách với ĐBQH kiêm nhiệm, ĐBQH chuyên trách địa phương với ĐBQH chuyên trách trung ương dẫn đến khác mức độ, tính chất hoạt động tầm ảnh hưởng, hiệu lực, hiệu hoạt động đại biểu

Về mặt lý luận thực tiễn, mơ hình đại biểu kiêm nhiệm nước ta ngày bộc lộ nhược điểm tính khơng khoa học Có thể nói, kiêm nhiệm ln dẫn đến việc khơng tồn tâm tồn ý khó giữ khách quan, động chạm đến lợi ích nhóm, ngành Tuy nhiên, thay đổi sớm chiều không đơn giản, phi thực tiễn Do đó, việc cải tiến, nâng cao tính chuyên nghiệp cho ĐBQH cần tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp khả thi phù hợp bối cảnh Việt Nam, theo hướng tiếp tục tăng dần tỉ lệ ĐBQH chuyên trách, với lộ trình cụ thể, hướng tới mục tiêu đạt 50%, tiến dần tới đạt 70% ĐBQH chuyên trách Cần phải đặt lộ trình số ĐBQH chuyên trách liên quan tới chế độ phụ cấp loạt vấn đề tổ chức, hoạt động, ngân sách, máy giúp việc kèm theo Do đó, cần có tính tốn, đo lường, dự báo cụ thể vấn đề

Cũng cần thấy, chuyên trách chưa có nghĩa chuyên nghiệp Để đạt đến tầm chuyên nghiệp, cần phải có giải pháp đồng bộ, liên quan đến thể chế, thiết chế, phương thức vận hành Trong đó, cần tiến hành song song việc nâng cao lực ĐBQH, trước tiên lực chủ quan đại biểu kèm theo tiêu chí đánh giá hoạt động ĐBQH nhằm chuẩn hoá hoạt động đại biểu, nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu hoạt động ĐBQH nói riêng, Quốc hội nói chung

Trong điều kiện xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, yêu cầu tính đáng, bảo đảm chất chủ quyền nhân dân Nhà nước ta đòi hỏi phải khơng ngừng củng cố hồn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước, có nhu cầu nâng cao tính chun nghiệp ĐBQH

Nhận thức yêu cầu cấp thiết vấn đề này, từ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: ―Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách; có chế để đại biểu Quốc hội gắn bó chặt chẽ và có trách nhiệm với cử tri‖ (Trích Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng) Để thực chủ trương này, cần triển khai loạt giải pháp, mà trước hết phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm tính chuyên nghiệp ĐBQH

2 Thực trạng pháp luật bảo đảm tính chuyên nghiệp đại biểu Quốc hội Việt Nam

(3)

thể hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm bảo đảm tính chuyên nghiệp ĐBQH

Do hoạt động ĐBQH Việt Nam vốn theo chế độ kiêm nhiệm, nên nội dung pháp lý bảo đảm tính chuyên nghiệp ĐBQH Việt Nam chưa đầy đủ, thiếu tính hệ thống Tuy nhiên, tìm thấy quy định pháp luật bảo đảm tính chuyên nghiệp ĐBQH Việt Nam nhiều cấp độ, từ Hiến pháp, luật đến văn hướng dẫn thi hành

Hệ thống văn pháp luật bảo đảm tính chuyên nghiệp ĐBQH Việt Nam bao gồm: Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật Bầu cử ĐBQH đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015, Nội quy kỳ họp, Quy chế hoạt động ĐBQH văn pháp luật khác có liên quan…

2.1 Cách thức tạo quan người đại diện chuyên nghiệp

Tính chuyên nghiệp ĐBQH thể trước hết cách thức mà quan đại diện (nghị viện/Quốc hội) người đại diện (ĐBQH) tạo Về mặt thiết chế, Quốc hội quan nhà nước cử tri nước bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín, thơng qua trình tự thủ tục chặt chẽ, nghiêm ngặt điều chỉnh pháp luật Các quy định bầu cử ĐBQH quy định từ Hiến pháp năm 2013 (Điều 7: "1 Việc bầu cử ĐBQH đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín ĐBQH, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân"), Luật Bầu cử ĐBQH Hội đồng nhân dân năm 2015

Các tiêu chuẩn cử tri sử dụng để làm lựa chọn người ứng cử ĐBQH quan trọng thể tính chuyên nghiệp ĐBQH Đây những để cử tri đánh giá, xem xét người ứng cử có xứng đáng, có đủ tiêu chuẩn để bầu làm ĐBQH hay không Trong trường hợp khơng cịn đáp ứng tiêu chuẩn nói trên, khơng nhân dân tín nhiệm nữa, người đại biểu bị cử tri địa phương nơi bầu bị Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm (hay bỏ phiếu tín nhiệm) để bãi nhiệm đại biểu, đại biểu tự xin thơi làm nhiệm vụ đại biểu Do đó, tiêu chuẩn ĐBQH quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động tính chuyên nghiệp ĐBQH

Ở Việt Nam, tiêu chuẩn để người trở thành ứng cử viên ĐBQH quy định Hiến

Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội Khoản Điều 79 Hiến pháp năm 2013 quy định: "ĐBQH người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử và Nhân dân nước"

(4)

luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác; (3) Có trình độ văn hóa, chun mơn, có đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ ĐBQH; (4) Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân, Nhân dân tín nhiệm; (5) Có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội (Luật Tổ chức Quốc hội)

2.2 Điều kiện bảo đảm chuyên nghiệp

Ngay từ giai đoạn đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, pháp luật có quy định bảo đảm đặc quyền định cho ĐBQH Cùng với nhu cầu ngày hồn thiện máy nhà nước, tăng cường tính chun nghiệp ĐBQH, quy định pháp luật liên quan đến vấn đề ngày ý tăng cường hoàn thiện

2.2.1 Thu nhập (lương khoản khác)

Lương, phụ cấp khoản thu nhập khác yếu tố quan trọng để bảo đảm cho nghị sỹ/ĐBQH có khả hoạt động độc lập, hiệu Theo Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, ĐBQH cấp hoạt động kinh phí tháng, kinh phí để thực chế độ thuê khoán chuyên gia, thư ký giúp việc hoạt động khác để phục vụ cho hoạt động đại biểu theo quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị 353/2017/UBTVQH14 quy định ĐBQH cấp hoạt động phí tháng hệ số 1,0 mức lương sở

Như vậy, mặt hình thức, thấy, lương phụ cấp, ĐBQH nhận điều kiện đảm bảo tương đối tốt so với mặt chung Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, coi ĐBQH nghề sống dựa hoàn toàn vào lương từ Quốc hội mức thu nhập khó bảo đảm điều kiện sinh hoạt ổn định để ĐBQH yên tâm công tác

2.2.2 Bộ máy giúp việc

Ở nhiều nước giới, nghị sĩ nhận hỗ trợ giúp việc từ ngân sách nhà nước máy giúp việc chung máy giúp việc riêng, từ văn phòng, trợ lý, phận giúp việc soạn thảo luật văn khác

Hiện nay, trừ số ĐBQH chun trách, ĐBQH Việt Nam khơng có văn phòng giúp việc riêng Theo Nghị số 580/2018/UBTVQH14 ngày 04/10/2018 việc thí điểm hợp Văn phịng Đồn ĐBQH, Văn phịng Hội đồng nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nay, ĐBQH địa phương phải hoạt động chung văn phòng với Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân địa phương

Thực tế khác hẳn với Việt Nam, nơi mà cán quan làm công tác xây dựng sách đồng thời người soạn thảo văn quy phạm pháp luật việc soạn thảo dự án mang tính thời vụ cụ thể (ad-hoc)

2.2.3 Những quyền bảo đảm

(5)

chịu trách nhiệm pháp lý phát biểu với danh nghĩa nghị sĩ); quyền lựa chọn – bỏ phiếu; quyền chất vấn, quyền yêu cầu cung cấp thông tin Bộ trưởng v.v…

Ở Việt Nam, quyền ĐBQH quy định Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Nội quy kỳ họp, Quy chế hoạt động ĐBQH văn pháp luật khác có liên quan

Nội dung quyền miễn trừ ĐBQH quy định Điều 81 Hiến pháp năm 2013 Điều 37 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, theo đó: Khơng bắt, giam, giữ, khởi tố ĐBQH, khám xét nơi nơi làm việc ĐBQH khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp, khơng có đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Việc đề nghị bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi nơi làm việc ĐBQH thuộc thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trường hợp ĐBQH bị tạm giữ phạm tội tang quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định ĐBQH bị quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác bãi nhiệm, cách chức, buộc việc, sa thải không Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng ý

Bên cạnh đó, ĐBQH cịn có quyền như: quyền trình dự án luật, pháp lệnh kiến nghị luật, pháp lệnh; quyền tham gia làm thành viên tham gia hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội; quyền ứng cử, giới thiệu người ứng cử vào chức danh Quốc hội bầu; quyền chất vấn; quyền kiến nghị; quyền yêu cầu phát hành vi vi phạm; quyền yêu cầu cung cấp thông tin; quyền tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân

Theo Điều 43 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, ĐBQH Việt Nam hưởng điều kiện bảo đảm như:

- Thời gian ĐBQH hoạt động chun trách tính vào thời gian cơng tác liên tục Khi ĐBQH hoạt động chuyên trách làm nhiệm vụ đại biểu quan, tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm bố trí cơng tác cho ĐBQH Thời gian làm việc năm mà ĐBQH hoạt động không chuyên trách dành cho việc thực nhiệm vụ đại biểu tính vào thời gian làm việc đại biểu quan, tổ chức, đơn vị mà đại biểu làm việc

- ĐBQH hoạt động chuyên trách bố trí nơi làm việc, trang bị phương tiện vật chất, kỹ thuật cần thiết phục vụ cho hoạt động đại biểu

- ĐBQH ưu tiên việc mua vé tàu hỏa, ô tô, tàu thủy, máy bay; ưu tiên qua cầu, phà Trong trường hợp ốm đau, ĐBQH không thuộc diện cán trung cấp, cao cấp khám chữa bệnh theo tiêu chuẩn quy định cán trung cấp ĐBQH, nguyên ĐBQH cán bộ, công chức, viên chức qua đời hưởng chế độ tổ chức lễ tang cán bộ, công chức

(6)

2.3 Hoạt động đại biểu Quốc hội

Một yếu tố quan trọng thể tính chuyên nghiệp ĐBQH thơng qua hoạt động theo chức thẩm quyền, mối quan hệ người đại biểu nhân dân với chủ thể khác Người ĐBQH đánh giá có chun nghiệp hay khơng dựa kết hoạt động hai mối quan hệ ĐBQH: mối quan hệ với cử tri hai mối quan hệ với chủ thể hoạt động nghị trường Cách đánh giá dường phù hợp với Việt Nam tiêu chí mở mềm dẻo, cốt yếu tập trung vào hiệu chất lượng hoạt động đại biểu Tuy nhiên, biên độ rộng nên để đánh giá xác, cần phải lượng hóa thêm tiêu chí mức cụ thể, chi tiết

2.3.1 Chế độ hoạt động chuyên nghiệp

Chế độ hoạt động chuyên nghiệp không thiết phải hiểu thời gian hoạt động quanh năm Tuy nhiên, theo chúng tôi, chế độ hoạt động không thường xuyên (xuân thu nhị kỳ) chế độ đại biểu kiêm nhiệm ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức phương thức hoạt động chưa thực đề cao tính chuyên nghiệp ĐBQH nước ta

Theo pháp luật hành, Quốc hội Việt Nam họp năm hai kỳ (Điều 83 Hiến pháp năm 2013) Chế độ hoạt động ĐBQH phần đông kiêm nhiệm Tuy nhiên, năm gần đây, pháp luật thể nỗ lực việc cải thiện chế độ hoạt động, tăng cường tính chuyên nghiệp ĐBQH, thông qua việc quy định Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014: Tỉ lệ đại biểu chuyên trách 35% (khoản Điều 23), thời gian hoạt động ĐBQH chuyên trách kiêm nhiệm (Điều 24)

2.3.2 Thực chức đại diện

Ở Việt Nam, vai trò đại diện ĐBQH trước hết thể quy định Điều 79 Hiến pháp năm 2013: "ĐBQH người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân đơn vị bầu cử nhân dân nước" Để thực vai trị đại diện mình, ĐBQH trao số quyền nghĩa vụ liên quan Hiến pháp pháp luật Khoản Điều 82 Hiến pháp năm 2013 quy định: ―ĐBQH có trách nhiệm thực đầy đủ nhiệm vụ đại biểu‖ trước cử tri nhân dân, bao gồm nhiệm vụ: Dành thời gian tham gia hoạt động đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội, tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân v.v Các quy định pháp luật cụ thể liên quan đến vai trò trách nhiệm ĐBQH kể đến bao gồm: Luật Bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân (HĐND) năm 2015, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật Tiếp công dân năm 2013, Nghị số 759/2014/UBTVQH (15/5/2014) quy định chi tiết hoạt động tiếp công dân quan Quốc hội, ĐBQH, HĐND đại biểu HĐND cấp, Quy chế hoạt động ĐBQH Đoàn ĐBQH năm 2002…

2.3.3 Hoạt động nghị trường

(7)

Quốc hội, thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội ĐBQH thành viên Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm tham dự phiên họp, tham gia hoạt động khác Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội tham gia thảo luận, biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc, Ủy ban mà thành viên ĐBQH hoạt động chun trách có trách nhiệm tham dự hội nghị ĐBQH chuyên trách hội nghị khác Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập ĐBQH có trách nhiệm tham gia hoạt động Đồn ĐBQH mà thành viên

Để thực vai trò đại biểu nhân dân nghị trường, ĐBQH trao số quyền đặc biệt như:

- ĐBQH có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước

- ĐBQH có quyền kiến nghị với UBTVQH xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn

- ĐBQH chịu trách nhiệm trước cử tri, đồng thời chịu trách nhiệm trước Quốc hội việc thực nhiệm vụ đại biểu mình; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân

- Khi phát có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân, ĐBQH có quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị hữu quan thi hành biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi trái pháp luật

3 Một số vấn đề đặt

Về mặt lý luận thực tiễn, mơ hình đại biểu kiêm nhiệm nước ta ngày bộc lộ nhược điểm thiếu hiệu Có thể nói, kiêm nhiệm ln dẫn đến việc khơng tồn tâm tồn ý khó giữ khách quan, động chạm đến lợi ích nhóm, ngành Tuy nhiên, thay đổi sớm chiều khơng đơn giản Để hồn thiện pháp luật bảo đảm tính chuyên nghiệp ĐBQH, cần tiến hành loạt giải pháp mang tính hệ thống, đồng bộ, từ nhận thức đến việc xây dựng, thực hiện, áp dụng bảo vệ

Trước hết, cần nhận thức chuyên trách chưa có nghĩa chuyên nghiệp Về mặt nội dung, để ĐBQH đạt đến tầm chuyên nghiệp, pháp luật cần ý giải pháp nâng cao lực ĐBQH, kèm theo tiêu chí đánh giá hoạt động ĐBQH, nhằm chuẩn hoá hoạt động đại biểu, nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu hoạt động ĐBQH nói riêng, Quốc hội nói chung

(8)

(nhân sự, văn phịng, thơng tin, chế độ đãi ngộ, đặc quyền…) v.v Có tăng cường chế thực trách nhiệm ĐBQH (được thể hai dạng: Trách nhiệm trị trách nhiệm pháp lý)

Ở Việt Nam, nay, chủ yếu áp dụng trách nhiệm pháp lý ĐBQH Một số trách nhiệm pháp lý xảy ĐBQH là: Việc tạm đình quyền ĐBQH (Điều 39 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014); việc bãi nhiệm ĐBQH (Điều 40)

Trong lĩnh vực lập pháp, trách nhiệm ĐBQH dường có chút liên quan theo quy định Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 trách nhiệm pháp lý chủ thể liên quan đến quy trình lập pháp: Trong trường hợp dự thảo văn không bảo đảm chất lượng, chậm tiến độ, khơng bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, quy định chung chung, bất cập, thực tế chưa có quy định cụ thể điều chỉnh chi tiết trách nhiệm chủ thể vi phạm dẫn đến sai sót quy trình lập pháp Ngun nhân phần cịn chưa có bảo đảm trách nhiệm giải trình đến quan soạn thảo

Trong tương lai, cần nghiên cứu xây dựng chế pháp lý nhằm ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm trị - pháp lý chủ thể quy trình lập pháp nói riêng hoạt động ĐBQH nói chung Có bảo đảm vận hành trơn tru hiệu quả, đáng máy nhà nước, hướng tới hồn thiện, nâng cao hiệu quả, tính chun nghiệp ĐBQH Việt Nam./

Tài liệu tham khảo

1 Vũ Hồng Anh (2003), ―Vai trò Hiến pháp việc phát huy dân chủ, bảo đảm

quyền lực nhà nước thuộc nhân dân‖, Tạp chí Luật học số 3(52)

2 Adam Przeworski, Michael Alvarez, Jose Antonio Chebub and Fernando Limongi (1996), What makes Democracies Endure? (Điều tạo nên dân chủ bền

vững?), Journal of Democracy 7/January, pag 39-55

3 Robert Alan, Dalh, Democracy and its Critics (Dân chủ phê phán), New Haven: Yale University Press USA, 1991

4 Ban soạn thảo dự án Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp Báo

cáo tổng hợp kết nghiên cứu pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật của nước HN 2014 Tr 26

5 Bộ Chính trị (2017), Quy định số 90-QĐ/TW ngày 4/8/2017 Bộ Chính trị quy định tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, Hà Nội, 2017

(9)

7 Chu Hồng Thanh, Bảo đảm điều kiện làm việc cho đại biểu Quốc hội Kỷ yếu Hội thảo "Tiêu chí đánh giá hoạt động đại biểu Quốc hội – số vấn đề lý luận thực tiễn" Viện Nghiên cứu lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội Bộ môn Luật Hiến pháp Luật Hành – Khoa Luật ĐHQGHN chủ trì Hà Nội, ngày 18/5/2017

8 Cơ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa hệ thống trị nước ta

nay (1993), Đề tài KX 05-05 thuộc Chương trình Nhà nước KX 05, Hà Nội

9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.Nội, 2006

10 Đỗ Minh Khôi (2006), Mối quan hệ dân chủ pháp luật điều kiện Việt

Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội

11 Phan Thanh Hà (Chủ nhiệm Đề tài cấp sở năm 2017) Những vấn đề lý luận tính

chuyên nghiệp đại biểu Quốc hội Cơ quan chủ trì: Viện Nhà nước Pháp luật

12 Harold Hongju Koh (2000), The right to Democracy, Towards a community of

democracy (Quyền dân chủ, Hướng tới cộng đồng dân chủ), Issue of Democracy, May, p

13 Hiến pháp năm 1982 (Bát Nhị) sửa đổi bổ sung năm 2004 CHDCND Trung Hoa 14 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam năm 2013

15 Hoàng Minh Hiếu Chức đại diện Quốc hội: Một số vấn đề khái niệm Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 24 (185), tháng 12/2010

16 Inter-Parliamentary Union United Nations Development Programme, Global Parliamentary

Report - The Changing Nature of Parliamentary Representation, 2012, tr 4-5

17 Khánh Chi Cơ chế hỗ trợ hoạt động nghị sỹ Canada Panama: khối giúp việc Nguồn:http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=72845Truy cập ngày: 17/10/2018

18 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014

19 Phan Trung Lý (2010) Quốc hội Việt Nam - Tổ chức, hoạt động đổi (Sách chuyên khảo) NXB Chính trị Quốc gia

20 Phan Trung Lý (Chủ nhiệm (2010-2011) Hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức

hoạt động Quốc hội Việt Nam Đề tài cấp Bộ

21 Phan Trung Lý (Chủ nhiệm) (2014 - 2016) Khung chương trình nghiên cứu khoa học

cấp Bộ quan thuộc Quốc hội giai đoạn (Đề tài cấp Bộ)

22 Nghị sô 1097/2015/UBTVQH13 ngày 22/12/2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

23 Nguyễn Đức Lam Để tiến tới chuyên nghiệp Tạp chí Nghiên cứu lập pháp HN Số 6/2002 24 Nguyễn Sĩ Dũng Đại biểu Quốc hội chuyên trách hay chuyên nghiệp Tạp chí Nghiên

(10)

25 Nguyễn Thị Việt Hương (chủ nhiệm) (2013), Dân chủ trực tiếp hoàn thiện chế

pháp lý thực thi dân chủ trực tiếp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đề

tài cấp Bộ

26 Nguyễn Thúy Hoa Luận án Tiến sĩ: "Những vấn đề lý luận thực tiễn Quốc hội –

cơ quan đại diện cao nhân dân Việt Nam" Học viện Chính trị Quốc gia Hồ

Chí Minh Hà Nội 2015 Tr.31

27 Vũ Công Giao Các quy tắc ứng xử nghị sĩ số nước giới Kỷ yếu Hội thảo "Tiêu chí đánh giá hoạt động đại biểu Quốc hội – số vấn đề lý luận thực tiễn" Viện Nghiên cứu lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội Bộ mơn Luật Hiến pháp Luật Hành – Khoa Luật ĐHQGHN chủ trì Hà Nội, ngày 18/5/2017 28 Quốc hội khóa XIII Báo cáo cơng tác nhiệm kỳ khóa XIII Quốc hội HN, ngày

12/4/2016

Nguồn: http://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/ky hopthumuoimot/Pages/default.aspx Truy cập ngày: 17/10/2018Minh, Hà Nội

29 Trần Văn Thuân (chủ nhiệm) Đề tài cấp Bộ: Tiêu chí đánh giá hoạt động đại

biểu Quốc hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: sở lý luận và thực tiễn Viện Nghiên cứu lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì HN

2016-2017 Tr.22

30 TS Lê Thanh Vân ―Một số vấn đề lý luận đại biểu Quốc hội chuyên trách‖ Báo ―Người đại biểu nhân dân‖ online

Nguồn: http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=6507 truy cập ngày 17/10/2018

31 TS Trần Tuyết Mai Tổ chức hoạt động máy giúp việc hạ viện Nhật Bản

Nguồn: http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/kinhnghiemqt/View_Detail.aspx?ItemI D=82 truy cập ngày: 17/10/2018

32 Văn phịng Quốc Việt Nam Chương trình phát triển Liên Hợp quốc Thiết chế

nghị viện – Những khái niệm Tài liệu Dự án VIE/02/007: Tăng cường

lực quan dân cử Việt Nam, tr.32

33 Trần Ngọc Đường (2004) Chủ biên.Đổi hồn thiện quy trình lập pháp

Quốc hội NXB CTQG HN, 2004, tr.107

34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Kế thừa, đổi phát

triển Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật HN 2016

35 Vũ Công Giao – Nguyễn Minh Tâm "Vấn đề đánh giá hiệu hoạt động nghị

viện thành viên nghị viện giới Việt Nam" Kỷ yếu Hội thảo

(11)

36 Vũ Tiến Thản Hoạt động đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm hoạt động giám

sát Quốc hội Kỷ yếu Hội thảo "Hoạt động đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm –

Những vấn đề lý luận thực tiễn" Viện Nghiên cứu lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trì HN, tháng 11/2018

www.chinhphu.vn. uồn:http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=72845T http://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/kyhopthumuoimot/Pages/default.aspx http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=6507 http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/kinhnghiemqt/View_Detail.aspx?ItemI

Ngày đăng: 01/02/2021, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w