1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cách chứng minh hình bình hành – Lý thuyết và bài tập

2 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 52,47 KB

Nội dung

Bài 4 :Chứng minh tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.. Bài 5 : Cho hình bình hành ABCD (AB > CD)?[r]

(1)

HÌNH BÌNH HÀNH

I: Kiến thức cần nhớ

1: Định nghĩa A

*) Hình bình hành tứ giác có hai cạnh đối song song B *) Hình bình hành hình thang có cạnh bên song song

Ví dụ: Tứ giác ABCD hình bình hành

C D

2: Tính chất: Trong hình bình hành *) Các cạnh đối

*) Các góc đối

*) Hai đường chéo cắt tru ng điểm đường

3: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành (Các phương pháp chứng minh hình bình hành ) C1: Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành

C2: Tứ giác có cặp cạnh đối hình bình hành

C3: Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành C4: Tứ giác có cặp góc đối hình bình hành

C5: Tứ giác có đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành II: Bài tập

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA Chứng MNPQ hình bình hành

Bài 2: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), DC đáy lớn AH đường cao , M; N trung điểm hai cạnh bên AD BC

a) Chứng minh MNCH hình bình hành

b) Nếu AH=5cm Tính đường trung bình hình thang ABCD

Bài Cho hình bình hành ABCD có E,F theo thứ tự trung điểm AB CD a) Tứ giác DEBF hình ? Vì Sao ?

b) Chứng minh đường thẳng AC,BD,EF cắt điểm

c) Gọi giao điểm AC với DE BF theo thứ tự M N Chứng minh tứ giác EMFN hình bình hành

Bài :Chứng minh tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm mỗi đường hình bình hành

Bài : Cho hình bình hành ABCD (AB > CD) Gọi M, N theo thứ tự trung điểm các cạnh AB, CD C/m AC, BD, MN đồng quy.

Bài :Cho hình bình hành ABCD (AB < AD) Tia phân giác góc A cắt BC I, tia phân giác

C cắt AD K

a) So sánh hai góc IAD CKD

(2)

Bài :Cho hình bình hành ABCD (AB > CD) Hai đường chéo AC BD cắt O Một đường thẳng tùy ý qua O cắt AB, CD theo thứ tự M N

a) C/m OM = ON

b) C/m DMBN hình bình hành

Bài :Cho ABC có H trực tâm Kẻ Bx  AB, Cy  AC Bx cắt Cy D

a) C/m BHCD hình bình hành

b) Gọi O trung điểm BC C/m H, O, D thẳng hàng c) I trung điểm AD C/m AH = 2IO

Bài : Cho tam giác ABC, trung tuyến BM CN cắt G P điểm đối xứng của điểm M qua G Gọi Q điểm đối xứng điểm N qua G.Tứ giác MNPQ hình gì? Vì sao? BÀi 10 :Cho hình bình hành ABCD Lấy hai điểm E, F theo thứ tự thuộc AB CD cho AE = CF Lấy hai điểm M, N theo thứ tự thuộc BC AD cho CM = AN Chứng minh rằng:

a MENF hình bình hành

b Các đường thẳng AC, BD, MN, EF đồng quy.

Bài 11 : Cho ABC có M thuộc BC Kẻ MN // AB (với N  AC) MP // AC (P  AB) Gọi I trung điểm NP C/m A, I, M thẳng hàng.

BÀi 12 :Cho hình bình hành ABCD (AB > AD) Hai đường chéo AC BD cắt O. Một đường thẳng tùy ý qua O cắt AB, CD theo thứ tự M N

a) C/m OM = ON

b) C/m DMBN gì? Vì sao? c) C/m AN // CM

BÀi 13 :Cho hình bình hành ABCD (AB > AD) Kẻ AE, CF  với BD E, F.

a) C/m AEDF hình bình hành

b) AE kéo dài cắt CD K, CF kéo dài cắt AB H Chứng tỏ AC, BD, HK đồng quy.

Bài 14 :Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q trung điểm AB, BC, CA, AD. a) C/m tứ giác MNPQ hình bình hành

b) Gọi M trung điểm DB, AD=6, AB=8 Cho AM=1

Ngày đăng: 01/02/2021, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w