conduongcoxua welcome to my blog

3 4 0
conduongcoxua  welcome to my blog

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vì thế, việc giảng dạy từ ngữ trong giảng văn phần văn học trung đại không chỉ làm cho học sinh hiểu và cảm được cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ mà còn có khả năng rèn luyện ngôn n[r]

(1)

Sáng kiến kinh nghiệm.

GIẢNG DẠY TỪ NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Văn học trung đại phận quan trọng văn học dân tộc Nó chiếm vị trí quan trọng chương trình trường phổ thông phần mở đầu cho văn học viết dân tộc Nếu văn học dân gian, khơng tác phẩm tiếng Việt cịn mộc mạc, giản dị, nhiều tác phẩm văn học trung đại, tiếng Việt văn học đạt mức điêu luyện, tinh xảo, đặc biệt với tác phẩm văn học kỉ XVIII XIX, hình thức mĩ từ ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, nhân hóa, thâm xưng, điệp ngữ, đảo ngữ, chơi chữ có văn học cổ

Vì thế, việc giảng dạy từ ngữ giảng văn phần văn học trung đại không làm cho học sinh hiểu cảm hay, đẹp văn, thơ mà cịn có khả rèn luyện ngơn ngữ cho em, ngôn ngữ viết

II MỤC ĐÍCH :

Văn học trung đại có nhiều từ ngữ cổ Những từ ngữ học sinh gặp em không hiểu Đối với văn chương, muốn thấy hay, đẹp, trước hết phải hiểu Đối với từ ngữ vậy, muốn thấy hay từ, việc dùng từ, trước hết phải hiểu ý nghĩa chúng Sách giáo khoa có phần thích từ cổ, song việc thích dù có chu đáo đến đâu chưa đủ Chính đặc điểm làm cho cảm thụ học sinh văn học trung đại gặp khó khăn

Khi giảng dạy từ ngữ giảng văn nội dung, giáo viên cần phân tích ý nghĩa từ sắc thái biểu cảm từ

III NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ :

Chúng ta thường gặp chương trình phổ thông thể loại văn học trung đại truyện, văn tế, phú, cáo Đó truyện “Hồng Lê Nhất Thống Chí” Ngơ Gia Văn Phái ; phú sơng Bạch Đằng Trương Hán Siêu ; Đại cáo Bình Ngô Nguyễn Trãi ; văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu

Gọi chung văn học trung đại, thể loại lại có đặc điểm riêng nội dung, cấu trúc, ngôn ngữ Do vậy, phân tích từ ngữ giảng văn thể loại văn học trung đại phải lựa chọn nội dung phương pháp phân tích từ ngữ thích hợp :

1/ Đối với “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu, giáo viên phân tích ngơn ngữ miêu tả, từ ngữ miêu tả ba câu thơ sau :

(2)

Nước trời sắc, phong cảnh ba thu”

Giáo viên cho học sinh biết cảnh sông Bạch Đằng lúc bình n sau chiến thắng Ngơ Quyền, Trần Hưng Đạo mắt khách du ngoạn - Trương Hán Siêu, cảnh sông rộng “bát ngát”, đẹp cách hùng vĩ : “Sóng kinh mn dặm”, tráng lệ “Nước trời sắc ; phong cảnh ba thu” (Nước, trời màu xanh tiếp giáp bao la phong cảnh mùa thu) Cảnh sông đẹp, rộng bát ngát, bao la mà ấm áp tấp nập

“Thướt tha trĩ màu” (thuyền có bánh lái đuôi trĩ xếp hàng sông lượn thướt tha) Cảnh tỉnh mà sinh động, tươi mát, trẻo mà hùng vĩ “Bát ngát sóng kình mn dặm > < Thướt tha đuôi trĩ màu” Giáo viên phân tích cho học sinh thấy nhờ đối lập hai vế câu mà hai nét cảnh sắc bật lên, tạo vẻ đẹp hài hòa : vừa hùng vĩ, tráng lệ vừa bao la bát ngát, uyển chuyển sinh động

2/ Chương trình lớp 11 có văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu giáo viên phân tích ngơn ngữ miêu tả khắc họa nhân vật ngôn ngữ trữ tình tác giả Ngồi ra, giáo viên cần ý phân tích ngơn ngữ miêu tả, khắc họa hình ảnh người khuất Ở câu “Nhớ linh xưa cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó” Sách giáo khoa thích : “cui cút (cơi cút) : bơ vơ, khơng nơi nương tựa Cả câu ý nói âm thầm, lặng lẽ làm ăn mà nghèo khó suốt đời” Giáo viên phân tích cho em thấy cơi cút làm ăn, làm ăn côi cút Đảo từ làm cho tính chất cơi cút khắc họa đậm nét Cơi cút (khơng có người nương tựa) gợi đến ngữ cảnh : em bé mồ côi, thân bé mồ cơi, mồ cút gợi lịng thương cảm sâu sắc

Sách giáo khoa khơng thích từ “toan lo”, giáo viên làm rõ ý từ để học sinh hiểu “toan lo nghèo khó” khơng phải “nghèo khó lo toan” Đảo ngữ nhấn mạnh lo toan, khắc sâu, tô đậm lo toan suốt đời người nông dân Nhưng “lo toan” mà “toan lo”, lại đảo từ, nhấn mạnh khía cạnh “toan”, tức khía cạnh toan tính, liệu việc đảm vượt qua nghèo, khó Toan lo - khơng giống hồn tồn nghĩa với “lo toan” Nó lo tính tốn cịn dũng cảm, thơng minh, chịu đựng Từ đó, giáo viên cho học sinh thấy tám tiếng “côi cút làm ăn ; toan lo nghèo khó” mà Nguyễn Đình Chiểu khắc họa khái quát hình ảnh người nông dân mộ nghĩa : làm ăn vất vả cô đơn khơng giúp đỡ, chịu thương chịu khó lo liệu Ở có đức chịu đựng, cần cù, thông minh, dũng cảm

(3)

Qua từ ngữ hình ảnh “ngàn năm tiết rỡ “ rực rỡ vĩnh viễn vầng dương đó, để học sinh thấy lịng cảm phục khơn Nguyễn Đình Chiểu người nghĩa sĩ hy sinh

3/ Bài “Đại cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi, giáo viên phân tích ngơn ngữ luận ngơn ngữ đặc tả

Khi phân tích ngơn ngữ đặc tả cáo câu “Trúc Nam Sơn không ghi hết tội ; nước Đông Hải không rửa mùi” giáo viên cho học sinh thấy ngôn ngữ hình ảnh so sánh có tác dụng cụ thể hóa tội ác giặc nhiều, lớn “Trúc Nam Sơn không ghi hết tội” ; tội ác giặc xấu xa, dơ bẩn “nước Đông Hải không rửa mùi “ hình ảnh tổng kết khái qt hóa từ ngữ, hình ảnh, chi tiết ngơn ngữ đặc tả, có thực : “Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng - kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc”

Hoặc tác giả dùng ngơn ngữ hình ảnh đặc tả bọn xâm lược “Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm thuyền, đến bể mà vần hôn bay phách lạc - Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, đến nước mà tim đập chân run” Nghệ thuật đặc tả với từ ngữ dùng sắc sảo ghi lại chi tiết có thực “tim đập chân run” diễn tả khiếp nhược đến cực bọn xâm lược bại trận

IV KẾT LUẬN :

Thực tế giảng dạy cho thấy lúc giáo viên giúp học sinh hiểu rõ hết tường tận từ ngữ cổ văn học trung đại với thời lượng 45 phút Do giáo viên cần nghiên cứu kĩ văn, thơ để chọn số từ để phân tích văn, thơ có từ ngữ có giá trị đặc biệt việc biểu đặc sắc nghệ thuật ngôn ngữ đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tác giả giáo viên cần ưu tiên phân tích kĩ

Ngày đăng: 01/02/2021, 08:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan