1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nhìn lại tiến trình thống nhất Phật giáo Việt Nam trong thế kỉ XX

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Héi lÊy tªn lμ Tæng héi PhËt gi¸o ViÖt Nam (Tæng héi PGVN), trô së ®Æt t¹i ThuËn Hãa (HuÕ) vμ lÊy ngμy PhËt §¶n lμm ngμy kØ niÖm thμnh lËp Tæng héi PGVN.. Thèng nhÊt lùc l−îng, ý chÝ [r]

(1)

tôn giáo v dân tộc

NHìN LạI TIếN TRìNH THốNG NHấT PHậT GIáO VIệT NAM TRONG THÕ KØ XX

háng 11 năm 1981, Phật giáo n−ớc ta đ−ợc thống d−ới mái nhμ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) Sau 27 năm, nhìn lại tiến trình dẫn tới kiện nμy để rút điều góp phần thúc đẩy phát triển Phật giáo Việt Nam thời gian tới

1 ý t−ëng thμnh lËp PhËt gi¸o Tỉng héi

Sau đ−ợc đọc bμi viết s− Thiện Chiếu (Nam Kỳ) đăng Đông Pháp thời

báo, số 533, ngμy 14/1/1927, rõ

nguyên nhân suy thoái Phật giáo Việt Nam vμ đề ch−ơng trình chấn h−ng 3 điểm (lập Phật Học Báo quán để truyền bá Phật lí, lập Phật gia Công học hội để đμo tạo nhμ truyền giáo đứng đắn,

dịch kinh Phật chữ Quốc ngữ để Phật

giáo Việt Nam không bị thất nguyên), s− Tâm Lai trụ trì chùa Hang (Tiên L ng

tự) Đồng Hỷ, Thái Nguyên rÊt phÊn khëi

vμ cho r»ng "chÊn h−ng th× cïng mét ý, cã

cái thủ tục khác" Ơng đề xuất

ch−ơng trình Chấn h−ng Phật giáo (CHPG) với điểm vμ đề nghị với s− Thiện Chiếu nh− sau:

"Nếu định thực hμnh xin s− huynh liên lạc với cỏc nh s t Nam Trung,

Nguyễn Đại §ång(*)

tôi xin liên lạc nhμ s− từ Bắc vμo Trung, ta tổ chức lại Phật giáo hội ta tr−ớc, bỏ sơn môn mμ lμm giáo hội, họp tất sơn môn n−ớc lại lμm hội gọi lμ Việt Nam Phật giáo hội… Cùng ta hợp sức lại mμ lμm công việc định"(1)

Với thiện tín thập ph−ơng, ơng mong muốn: "Hết thảy Nam Trung Bắc, có ý kiến hay giúp đ−ợc việc nμy, xin gửi th− đến cho chúng tôi"(2)

S− Tâm Lai kiên trì với việc thμnh lập Phật giáo Tổng hội dù lμ ch−ơng trình điểm hay 10 điểm, theo ơng việc CHPG phải vị tân tăng có "tấm lịng hμo kiệt", có "khí phách anh hùng" đứng thực Sau gây đ−ợc d− luận CHPG rộng rãi Tăng giới, phận nμy phải lập tân giáo hội có tên gọi Tổng hội Phật giáo Tổng hội Phật giáo (THPG) lμ tổ chức ch− tăng n−ớc Việt Nam, hoạt động sở "Điều lệ chung", đ−ợc chia lμm cấp (cấp Trung −ơng, cấp Chi hội lớn vμ cấp Chi hội nhỏ) với cách thức hoạt động theo "thể thức cộng hịa"

* Nhµ Nghiên cứu, Hà Nội

1 Tỉ khiêu Tự Lai Lại việc chấn hng Phật giáo, Khai Hóa nhật báo, số 1650, ngày 28/1/1927 Tỉ khiêu Tự Lai B®d

(2)

Tiếc thay, gặp gỡ vμo tháng năm 1927 s− Tâm Lai vμ Giáo thụ Thiện Chiếu (đ−ợc Hoμ th−ợng Khánh Hòa cử Bắc bắt liên lạc) chùa Hang không thμnh tựu Do nguyên nhân ch−a thuận nên ý t−ởng thμnh lập THPG Việt Nam bậc tiên phong phong trμo CHPG không thực đ−ợc

2 C¸c tỉ chøc hƯ ph¸i kh¸c thμnh lËp vμ ngun väng thèng nhÊt PhËt gi¸o

Từ năm 1931 trở đi, nớc nhiều tổ chức, hệ phái Phật giáo đợc thnh lập:

a Nam Kú:

1) Ngμy 26/8/1931 Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học thμnh lập Hoμ th−ợng Từ Phong lμm Hội tr−ởng, trụ sở đặt chùa Linh Sơn, Sμi Gòn Ngμy 1/2/1932, Hội xuất tạp chí Từ Bi Âm Ngay Điều lệ bị hạn chế hoạt động, nên Hội loanh quanh xung quanh việc tang tế vμ xuất

2) Ngμy 19/10/1934, Hội Thiên Thai Thiền giáo tông Liên hữu đ−ợc thμnh lập tổ Huệ Đăng lμm Hội tr−ởng, trụ sở đặt chùa Thiên Thai, Bμ Rịa, mục đích lμ truyền bá giáo lí nhμ Phật, mở tr−ờng gia giao, dịch kinh, lập th− viện, xuất tạp chí Bát Nhã Âm, giúp đỡ ng−ời nghèo khổ, t−ơng tế quan hôn

3) Ngμy 13/8/1934, Hội L−ỡng Xuyên Phật học đ−ợc thμnh lập, trụ sở đặt chùa Long Ph−ớc, Trμ Vinh, xuất tạp chí Duy Tân, lập th− viện Với −ớc mong thống Phật giáo, Hội L−ỡng Xuyên Phật học hợp tác chặt chẽ với Hội An Nam Phật học Đa số thμnh viên sáng lập Hội lμ hội viên Hội Nam K Nghiờn cu Pht hc

4) Năm 1934 "Đức Tôn s" Minh Trí (Nguyễn Văn Bồng) sáng lập Tịnh Độ C sĩ Phật hội Việt Nam, trụ së t¹i chïa H−ng Minh (nay ë quËn 6, Tp Hồ Chí Minh) xuất tờ Pháp Âm

5) Ngy 23/3/1937, Hội Phật giáo Kiêm Tế đợc thnh lập, có trụ sở chùa Sắc Tứ Tam Bảo, Rạch Giá, Ho thợng Trí Thiền lm Hội trởng, xt b¶n tê TiÕn

Hóa Mục đích Hội lμ: lập Thích học

đ−ờng để truyền bá giáo lí cho tu sĩ vμ c− sĩ, ch−ơng trình dạy có kinh sách văn ch−ơng lẫn cơng nghiệp, nông nghiệp; lập cô nhi viện, lập bệnh viện từ thin

6) Những năm 1940-1941, Phật giáo Tăng gi Nguyên thủy lần có mặt Việt Nam Ngμy 14/5/1957, chÝnh qun cho phÐp thμnh lËp Tỉng héi PhËt gi¸o Thèng nhÊt ViƯt Nam c− sÜ Ngun Văn Hiểu lm Hội trởng, tháng 12 năm, Giáo hội Phật giáo thống Việt Nam đợc thnh lập Ho thợng Bửu Chơn lm tăng thống, trụ sở chùa Tỳ Viên, Si Gòn

7) Nm 1940, tổ Minh Đăng Quang (Nguyễn Thμnh Đạt) thμnh lập đạo Phật Khất sĩ Việt Nam Ngμy 22/4/1966, Giáo hội Tăng giμ Khất sĩ Việt Nam thức đ−ợc thμnh lập, đặt trụ sở Tịnh xá Trung tâm (Bình Thạnh, Si Gũn)

8) Tịnh Độ tông Việt Nam đợc c sĩ Đon Trung Còn sáng lập năm 1955, có trụ sở chùa Giác Hải, Phú Lâm, Chợ Lớn

9) Năm 1947, Hội Phật giáo cứu Quốc Nam Bộ đợc thnh lập Hòa thợng Tam Không (Minh Ngut, chïa Bưu Long, Mü Tho) lμm Héi tr−ëng, tê Tinh TÊn

(3)

b Trung Kỳ

1) Năm 1932, c sĩ Lê Đình Thám v Ho thợng Giác Tiên thnh lập Hội An

Nam PhËt häc (ANPH), trơ së t¹i chïa

Từ Quang Năm sau Hội tờ Viên Âm, mở Phật học đờng đo tạo tăng ti Tuy nhiên, mÃi tới năm 1935 Hội sửa lại Điều lệ v đợc nh vua phê chuẩn ngy 18/2/1953, từ Hội có tổ chức, đờng lối rõ rng Hội trởng l c sĩ Nguyễn Đình Hòe

Nm 1938, Hong Hu ụn, tun phủ h−u trí, Phó Hội tr−ởng ANPH hội, gửi tâm th− yêu cầu Hội Phật giáo ba miền thống nhất, tên gọi "Đông D−ơng Phật giáo Đại hội" Có Hội tán đồng, nh−ng có Hội khơng ý(3)

2) Năm 1934, Ho thợng Phớc Huệ, Phổ Huệ, Pháp s Bích Liên Tôn, Trí Độ thnh lập Hội Phật học Bình Định, trụ sở chùa Thập Tháp

3) Năm 1937, Hội Đ Thnh Phật học thnh lập Đ Nẵng, xuất tạp chÝ

Tam bảo Mục đích Hội lμ Đoμn kết

tăng, ni ba miền, bảo tồn tăng bảo; chấn chỉnh tơn phong, giữ gìn đạo pháp; đề nghị thμnh lập Hội Phật giáo Liên hiệp gồm quan Hoằng pháp (tu sĩ) vμ Hộ pháp (c− sĩ)

c) B¾c Kú

1) Ngμy tháng 11 năm 1934, nhμ cầm quyền Nghị định số 4283 cho phép thμnh lập Bắc Kỳ Phật giáo hội, đặt trụ sở chùa Quán Sứ, Hμ Nội Tháng năm 1935 tập kỉ yếu, ngμy 10/12/1935 tuần báo Đuốc Tuệ số

2) Ngμy 23/12/1943, Thống sứ Bắc Kỳ kí Nghị định cho phép Hội Phật tử Việt Nam đ−ợc thμnh lập, Hội tr−ởng lμ bác sĩ Nguyễn Hữu Thuyết, trụ sở chùa Quán Sứ

3) Ngμy 28/8/1945, họp trọng thể đ−ợc tổ chức trụ sở Hội Khai Trí Tiến Đức, Hμ Nội, gồm 100 nhμ s− đại diện cho sơn môn Hμ Nội, Hμ Đông, H−ng Yên… Hoμ th−ợng Thanh Thao chủ trì Hội nghị định thμnh lập tổ chức Phật giáo yêu n−ớc lấy tên lμ Hội Phật giáo Cứu quốc, trụ sở chùa Bμ Đá Ban chấp hμnh đ−ợc bầu có ng−ời Hoμ th−ợng Thanh Thao lμm Chủ tịch, Th−ợng toạ Thanh Đặc vμ bác sĩ Nguyễn Hữu Thuyết lμm phó Chủ tịch(4)

3 Thèng nhÊt tỉ chøc PhËt gi¸o ë c¸c miỊn

1) Hội Phật giáo Bắc Kỳ (PGBK) thμnh lập, nh−ng lúc Phật giáo xứ Bắc ch−a thống Các sơn môn (tổ đình) Bμ Đá (Linh Quang), Hồng Phúc vμ Hoè Nhai phối hợp với chùa chi nhánh Hμ Nội vμ tỉnh Hμ Đông, Bắc Ninh tổ chức Bắc Kỳ Phật giáo Cổ Sơn môn, hội quán đặt chùa Bμ Đá, chủ tr−ơng phát triển Phật giáo tinh thần trì truyền thống sinh hoạt cổ điển Thiền môn Hội tờ Tiếng

chuông sớm (15/6/1935) để hoằng d−ơng

Phật pháp Nhằm chấm dứt tình trạng bất đồng chia rẽ nói trên, Hoμ th−ợng Thích Thanh Hanh, Thiền gia Pháp chủ có nhiều buổi thăm viếng đμm đạo với ơng Đinh Xn Lạc, ng−ời có uy tín Phật giáo Hμ Nội lúc Kết lμ cuối năm 1935, Bắc Kỳ Phật giáo Cổ Sơn mơn tình nguyện đứng nhμ chung Hội PGBK Đây lμ lần thống kỉ XX Phật giáo xứ Bắc(5)

3 Theo: Biªn niªn sử Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - Tp Hå ChÝ Minh, Nxb Tp Hå ChÝ Minh, 2001 4 Xem: Nguyễn Đại Đồng (bản thảo) Biên niên lịch sử Phật giáo Bắc Bộ 1920-1953, 2007

(4)

2) Sau Cách mạng tháng Tám thμnh cơng, Bắc Bộ có nhiều tổ chức Phật giáo hoạt động Thấy rõ có đoμn kết Tăng giμ tổ chức thống phát huy đ−ợc sức mạnh, ngμi Tố Liên, mổ dμy đ−ợc 13 ngμy, "khăn đai chét bụng viện bậc

tu hμnh đồng chí tìm ph−ơng bổ cứu lâu sau, Ban Lâm thời tổ chức PGTN đ−ợc thμnh lập cử phái đoμn ch− tăng cấp tốc 10 ngμy khắp 13 tỉnh chiêu tập Tăng giμ để thảo luận vấn đề thống Phật giáo, đoμn kết Tăng giμ"(6)

Tháng 11 năm 1945, đại biểu Tăng giμ tỉnh thuộc Bắc Bộ đại biểu ba Hội (PGBK, Phật tử Việt Nam, Phật giáo Cứu quốc) họp Đại hội vμ định thμnh lập Bắc Bộ, tr−ớc đến đại hội nghị toμn quốc, ủy ban Chấp hμnh tăng giμ Phật giáo Việt Nam Uỷ ban thực công việc: Hoằng d−ơng Phật pháp vμ phụng Tổ quốc; Cứu khổ cứu nạn Hoμ th−ợng Thích Mật ứng vμ Th−ợng tọa Tố Liên đ−ợc bầu lμm chánh Chủ tịch vμ Phó Chủ tịch Trụ sở Uỷ ban đặt chùa Quán Sứ, 73, ph Quỏn s, H Ni(7)

Đây l thống Phật giáo xứ Bắc lần thứ hai thÕ kØ XX

3) Ngμy 18/5/1949, sau thời gian chuẩn bị, Hội Tăng ni Chỉnh lí Bắc Việt (TNCLBV) đời, Ban Chấp hμnh lâm thời đ−ợc thμnh lập Th−ợng tọa Tố Liên lμm Hội tr−ởng

4) Cùng thời gian nμy, Hội Việt Nam Phật giáo tái thμnh lập c− sĩ Bùi Thiện Cơ lμm Hội tr−ởng, Th−ợng tọa Tố Liên lμm Phó Hội tr−ởng, Hội quán đặt chùa Quán Sứ Ngμy 22/5/1949, Hội Việt Nam Phật giáo nhóm họp hội đồng, −ng thuận để Hội TNCLBV nhóm họp Đại hội đồng lần thứ để công bố Điều lệ

Hội, đồng thời bầu Ban chấp hμnh thức Sau trao đổi ý kiến, ĐHĐ yêu cầu Ban chấp hμnh lâm thời chuyển thμnh Uỷ ban chấp hμnh thức ĐHĐ cũng trí đổi tên Hội TNCLBV thμnh Hội Tăng ni Bắc Việt(8)

5) Tháng năm 1949, Hội Phật tử Việt Nam đợc thnh lập chùa Chân Tiên (phố B Triệu, H Nội) tạp chí Bồ Đề

T©n Thanh

4 Thèng nhÊt PhËt giáo Việt Nam lần thứ

Ti năm 1950, n−ớc xuất nhiều Hội Phật giáo, hội Phật học tăng sĩ vμ c− sĩ Lúc nμy, thống hiệp hội Phật giáo thμnh Giáo hội lμm tốt đạo đẹp đời n−ớc lμ vấn đề mμ tất ng−ời nhiệt tình đạo Phật khắp nơi mong muốn Th−ợng tọa Tố Liên giải thích lí thμnh lập Giáo hội Tăng giμ Bắc Việt nói: "Ta phải tuân theo mục đích Hội

Phật giáo quốc tế lμ thống lực l−ợng Phật giáo, theo đμ tiến triển phải thống nhất lực l−ợng xứ sở đến thống nhất Phật giáo toμn quốc để gia nhập quan thống Phật giáo quốc tế"

Bác sĩ Nguyễn Văn Khoẻ, Hội tr−ởng Phật học Nam Việt gửi th− tới Phật tử n−ớc bμy tỏ nguyện vọng thống Phật giáo: "ở Bắc nh− Trung, công hoằng pháp lợi sinh vịng 4-5 năm sau dù gặp phải cảnh khó, vμ mãnh tiến có quy củ, ph−ơng pháp Nội việc Hội Phật giáo Bắc Việt thμnh lập đ−ợc tr−ờng Bảo trợ giáo

6 “KÝ sù 1953 thăm ấn Độ Srilanka Hoà thợng Tố Liên, Đuốc Tuệ, 1953

7 Báo Cứu quốc, sè 106, ngµy 1/12/1945

(5)

dục nhi đồng, thâu thập, nuôi d−ỡng, dạy nghề cho số trẻ em lúc đầu vμi chục đến non 200 đủ chứng minh muốn lμ lμm đ−ợc Đề x−ớng việc lập Hội Phật học nμy cịn có thâm ý đến chỗ Bắc, Trung, Nam bắt tay thμnh khối phát triển quảng đại vμ thống nguyên tắc nh− hμnh động"

Sự thống nμy trở nên điều cần thiết kể từ ngμy 8/6/1950 lμ ngμy Việt Nam thức lμm hội viên Hội Phật giáo Thế giới, nhờ công sức vận động Th−ợng toạ Tố Liên, Phó Tr−ởng hội VNPG vμ tr−ởng phái đoμn Việt Nam hội nghị Phật giáo quốc tế Colombo (Srilanka) từ ngμy 25/5 đến ngμy 7/6/1950

Một Ban vận động đ−ợc thμnh lập có đại diện Phật giáo ba miền (tu sĩ vμ c− sĩ) gồm Th−ợng tọa Tố Liên, c− sĩ: Bùi Thiện Cơ, Trang Định, Nguyễn Văn Thọ, s− ông Mật Nguyệt, Đại Tu Ban vận động tổ chức nhiều buổi trao đổi, bμn bạc tập đoμn Phật giáo vμ soạn thảo văn cần thiết

Sau thời gian công tác trù bị hoμn tất, ngμy 10/4/1951, Pháp chủ Mật ứng, đại diện PGBK, Pháp chủ Tịnh Khiết, đại diện Phật giáo Trung Việt, vμ Hoμ th−ợng Đạt Thanh, trụ trì chùa Giác Ngộ, đại diện cho Phật giáo Nam Việt kí vμo lời hiệu triệu thống Phật giáo gửi tới tổ chức, giáo hội, sơn môn, hệ phái Phật giáo ba miền Bắc, Trung, Nam

Ngμy 6/5/1951, Hội nghị Phật giáo thống toμn quốc Việt Nam cử hμnh lễ khai mạc chùa Từ Đμm, Huế với 51 đại biểu Phật giáo ba miền Họp ngμy (từ ngμy 6/5 đến ngμy 9/5) Kết Hội nghị trí thơng qua Điều lệ vμ Nội quy Hội vμ bầu đ−ợc Ban Tổng Trị nhim kỡ nm

Ho thợng Thích Tịnh Khiết đợc suy bầu l Hội trởng, Thợng toạ Trí Hải lμm Phã Héi chñ

Hội lấy tên lμ Tổng hội Phật giáo Việt Nam (Tổng hội PGVN), trụ sở đặt Thuận Hóa (Huế) vμ lấy ngμy Phật Đản lμm ngμy kỉ niệm thμnh lập Tổng hội PGVN

Mục đích Hội lμ:

1 Thống lực l−ợng, ý chí vμ hμnh động Phật tử Việt Nam

2 H−ớng dẫn Phật tử Việt Nam theo tinh thần Phật pháp

3 Đμo tạo tăng tμi có đủ khả để hoằng d−ơng Phật pháp

4 Sách lệ v hộ trì tăng ni nghiêm trì Giới luật

5 Tu tạo v bảo tồn tu viện, quan văn hóa xà hội gi¸o dơc cđa PhËt gi¸o

6 Giao thiệp hay liên lạc với tất tổ chức Phật giáo giới tổ chức theo pháp

(6)

tổ chức Phật giáo giới Thực chất, Tổng hội khơng có thực quyền tập đoμn Phật giáo thμnh viên Các hoạt động mang tính chất "sơn mơn", lẻ tẻ tập đoμn chủ tr−ơng, kết hạn chế Một hạn chế lμ thống đóng khung ng−ời Việt, ch−a thống trọn vẹn phạm vi quốc gia, thiếu vắng thμnh phần sau: 1) Phật giáo Khmer; 2) Phật giáo Nam Tông ng−ời Việt; 3) Phật giáo ng−ời Hoa; 4) Phật giáo Khất sĩ

Lúc giờ, thấy để đạt đ−ợc mức hữu hiệu tối đa, Tăng giμ phải đoμn kết ý chí, ch−ơng trình hμnh động, tổ chức thống lμ Giáo hội Tăng giμ Việt Nam Ban đầu, Ban trù bị đại hội giao cho Tăng giμ Việt Nam tổ chức đại hội Nh−ng Tăng giμ Việt Nam có khó khăn định, nên sau hiệp th−ơng, Tăng giμ Việt Nam nh−ờng phần tổ chức đại hội cho Tăng giμ Bắc Việt

Sau thời gian chuẩn bị, từ ngμy đến ngμy 14/9/1952, đại biểu Tăng giμ Bắc, Trung, Nam tề tựu chùa Quán Sứ để họp Đại hội đồng thμnh lập Giáo hội Tăng giμ toμn quốc Đại hội đồng thông qua Quy chế Giáo hội; bầu Hội đồng Pháp chủ gồm ba vị Pháp chủ ba miền, có nhiệm vụ chứng minh vμ ủng hộ công việc vị Th−ợng thủ Tổng Trị đảm nhiệm; suy tôn vị Th−ợng thủ đứng đầu Giáo hội vμ bầu Tổng Trị (nhiệm kì năm) chuyên ban để thực hμnh công việc Giáo hội(9) Hoμ th−ợng Tuệ Tang - Thích

Tâm Thi đợc suy tôn l Thợng thủ Thợng toạ Trí Hải l Tổng Trị

Giỏo hi ly tên lμ Giáo hội Tăng giμ Việt Nam, trụ sở đặt khắp Bắc, Trung, Nam tuỳ theo nơi vị Th−ợng thủ

Giáo hội Tăng giμ toμn quốc Việt Nam đời nhằm mục đích thiết lập chế lãnh đạo quán để hoạt động Phật hữu hiệu hơn; sở tạo mối quan hệ rộng rãi với tổ chức Phật giáo giới, lμ Hội Liên hữu Phật giáo giới mμ Phật giáo Việt Nam lμ thμnh viên sáng lập tổ chức nμy

Phải nói rằng, tình hình lúc nμy rối ren, nhân tâm li tán, nh−ng Tăng giμ ba miền ý thức đ−ợc cần thiết Giáo hội Vì mμ Giáo hội Tăng giμ toμn quốc Việt Nam đ−ợc thμnh lập vμ thực đ−ợc ý chí thống Giáo hội

Sự tập hợp thμnh khối thống n−ớc, thông qua việc thμnh lập Tổng hội PGVN năm 1951 vμ Giáo hội tăng giμ toμn quốc Việt Nam năm 1952 lμ đồng thuận cho trình chấn h−ng Phật giáo Việt Nam, đặt tảng cho phát triển Phật giáo sau nμy

5 Thống Phật giáo từ tháng năm 1954 đến tháng năm 1975

Từ tháng năm 1954, Miền Bắc hoμn toμn giải phóng, Hội Việt Nam Phật giáo, Hội Phật tử Việt Nam hoạt động đến tháng năm 1958 Tháng năm 1958, tổ chức Phật giáo miền Bắc tiến hμnh Đại hội thμnh lập Hội Phật giáo thống Việt Nam (PGTNVN), trụ sở chùa Quán Sứ, Hμ Nội Đây lμ tổ chức

9 Thành phần đại biểu dự Đại hội đồng nh− sau: - vị hoà th−ợng Ban Chứng minh Đạo - vị Pháp chủ Giáo hội Tăng già ba miền

- 12 đại biểu Giáo hội Tăng già (mỗi miền ng−ời)

(7)

Phật giáo lâu bền ba miền đất n−ớc tới tr−ớc năm 1975 Tuy nhiên, lμ thống Phật giáo nửa n−ớc (ở Miền Bắc)

ở Miền Nam, Tổng hội PGVN dần sức mạnh, nhiều tập đoμn Phật giáo đ−ợc thμnh lập vμ hoạt động theo quy mô nhỏ Ngμy 31/12/1963, tập đoμn Tổng hội PGVN vμ giáo phái Phật giáo khác họp vμ thμnh lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất(10)

Tuy nhiên ch−a tập hợp đ−ợc tăng, ni, Phật tử vùng giải phóng, ch−a lôi đ−ợc số hội đoμn, giáo phái Phật giáo Miền Nam vμ hoạt động Miền Nam nên ý nghĩa thống không đ−ợc trọn vẹn Do có rạn nứt mμ "nguyên nhân quyền lợi cá nhân vμ giáo phái coi nặng quyền lợi, địa vị vμ danh dự Giáo hội Thống nhất" nên năm 1967, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống lại chia lμm hai: Giáo hội Việt Nam Quốc tự (2 tập đoμn Th−ợng toạ Thích Tâm Châu cầm đầu); Giáo hội ấn Quang (4 tập đoμn Th−ợng toạ Thích Trí Quang lãnh đạo) Căng thẳng tới mức cảm thông hai tổ chức Phật giáo nh−ờng chỗ cho trách móc, giận vμ đến xung đột vμo đêm 5/5/1970 Việt Nam Quốc tự, hoμn toμn trái với giáo pháp Lục Hòa Đức Phật Đây lμ "vết th−ơng lòng" nặng cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống lúc

6 Muôn sông chảy biển lớn

Trong niềm vui chung nhân dân n−ớc sau nμy non sông thu dải, ý nguyện thống Phật giáo n−ớc lại bùng dậy Ngμy 7/8/1975, chùa Xá Lợi, Ban liên lạc Phật giáo yêu n−ớc Tp Hồ Chí Minh đời gồm 10 thμnh viên: Giáo

hội Phật giáo (GHPG) Cổ truyền Việt Nam; GHPG Nguyên thuỷ Việt Nam; Giáo hội Ni giới Khất sĩ Việt Nam; Giáo hội Thiên thai Giáo Quán tông; Hội Phật học Việt Nam; GĐPT Việt Nam; Ni Bắc Tông Việt Nam; Một số đơn vị thuộc GHPG Việt Nam Thống nhất; GHPG Hoa Tông Việt Nam; GHPG Mahanikaya Việt Nam Hoμ th−ợng Thích Minh Nguyệt, Phó Chủ tịch UB Mặt trận Dân tộc giải phóng Tp Hồ Chí Minh, lμm chủ tịch, trụ sở đặt chùa Vĩnh Nghiêm Ban LLPG yêu n−ớc Tp Hồ Chí Minh lμ tổ chức ng−ời Phật giáo tham gia cơng giải phóng dân tộc đứng lên thμnh lập Tổ chức nμy có nhiệm vụ liên lạc với tín đồ Phật giáo có tinh thần yêu n−ớc phụng đạo, xây dựng đoμn kết, thống từ ý chí đến hμnh động, từ lãnh đạo đến tổ chức để Phật giáo có vị vững vμng xã hội

Trong năm tiếp theo, tăng, ni, Phật tử hai miền Bắc, Nam có nhiều chuyến viếng thăm lẫn Hoμn cảnh, điều kiện để thống tổ chức Phật giáo có thời thuận lợi Ngμy 12 đến ngμy 13/2/1980, Tp Hồ Chí Minh, tổ chức, giáo hội, hệ phái Phật giáo n−ớc trí thμnh lập ban vận động Thống Phật giáo Việt Nam (gọi tắt lμ Ban Vận động)

Từ ngμy 15/3 đến ngμy 13/4/1981, Ban Vận động chủ động viếng thăm vμ tiếp xúc với lãnh đạo tổ chức Phật giáo khác n−ớc Những viếng thăm tiếp xúc nμy vừa giúp cho Ban thu thập ý kiến đóng góp cho đổi Giáo hội, vừa tạo mối giao cảm

(8)

giữa vị lãnh đạo Nh−ng điều kiện quan trọng lμ thông qua thoả hiệp, thuyết phục bên tiếp xúc trí với mục tiêu thống PGVN

Sau năm chuẩn bị, ngμy 4/11/1981, Đại hội đại biểu thống PGVN khai mạc chùa Quán Sứ, Hμ Nội(11)

Sau ngμy lμm việc, Đại hội trí thơng qua Hiến ch−ơng Phật giáo, Đại c−ơng ch−ơng trình hoạt động vμ suy tôn Hội đồng Chứng minh (HĐCM) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đời vμ đ−ợc nhμ n−ớc công nhận lμ tổ chức Phật giáo Việt Nam(12)

Nh− trình bμy trên, thấy tiến trình thống Phật giáo Việt Nam kỉ XX diễn cách không phẳng vμ suôn sẻ Nh−ng dựa sở lμ tiến trình thống quốc gia, dân tộc vμ dựa vững sở giáo pháp Phật đμ(13)

PGVN thống d−ới danh x−ng GHPGVN Từ tháng 11 năm 1981 đến nay, GHPGVN gặt hái nhiều kết vμ có vị trí vững vμng cộng đồng dân tộc Vị đ−ợc xác lập tảng ba yếu tố: yếu tố lịch sử, yếu tố sáng vμ yếu tố tín đồ Ba yếu tố lμ ba chân kiềng nâng đỡ nhμ GHPGVN Sự kiện lịch sử lμ tất định, vấn đề lμ GHPGVN cần phải lμm để lí t−ởng sáng đ−ợc mãi toμn bích vμ thμnh trì tín đồ mãi hùng mạnh(14)

nhất lμ điều kiện Việt Nam hội nhập với giới vμ Phật giáo cộng đồng ng−ời Việt n−ớc ngoμi hình thμnh vμ phát triển Nhμ n−ớc ta tuyên bố mở rộng cửa đón Việt kiều

về góp phần xây dựng Tổ quốc ngμy h−ng thịnh, thiết nghĩ GHPGVN cần có b−ớc t−ơng ứng Phật giáo cộng đồng ng−ời Việt ngoμi n−ớc

GHPGVN nên lắng nghe ý kiến từ nơi tinh thần Lục Hịa, để từ có b−ớc điều chỉnh cho phù hợp với thực tế

VÒ phÝa tu sĩ, sở thực hnh Lục Hòa v truyền bá pháp Vô thợng Đức Thế Tôn, hÃy hớng dẫn mình, ngời v muôn loi Đại từ bi, Đại Trí tuệ, Đại Vô u ý ch Phật

Đức Phật dạy: Chế t©m nhÊt xø,

vạn bất biện”, nghĩa lμ thống

ý chÝ th× bÊt việc đợc trọn vẹn Thực đợc lời dạy ny Đức Thế Tôn chắn xây dựng đợc nh chung GHPGVN trang nghiªm

Chỉ có thống ý chí vμ tổ chức PGVN tạo đ−ợc sức mạnh đ−ờng xây dựng đất n−ớc độc lập - tự - hạnh phúc./

11 Tham gia Đại hội có 165 đại biểu đại diện cho tổ chức Phật giáo: Hội PGTNVN; GHPGVN Thống nhất; GHTGNT Việt Nam; GH Thiên Thai giáo quán tông; GHPG Khất sĩ Việt Nam; Hội đoàn kết s− sãi yêu n−ớc miền Tây Nam Bộ; Hội PHNV; Ban Liên lạc Phật giáo yêu n−ớc Tp Hồ Chí Minh

12 Ngày 29/12/1981, Hội đồng Bộ tr−ởng n−ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam quyế định số 83 - BT cho phép thành lập GHPGVN

13 Theo: Ngun Qc Tn Suy nghÜa vỊ kiện thống Phật giáo Việt Nam năm 1981, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1/2007

¬n

Ngày đăng: 01/02/2021, 04:42

Xem thêm:

w