đại 7. biểu thức đại số

19 4 0
đại 7. biểu thức đại số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.. Giá trị của một biểu thức đại số..[r]

(1)

Môn Đại số lớp 7

Chương IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Những nội dung chương: - Khái niệm biểu thức đại số.

- Giá trị biểu thức đại số. - Đơn thức.

- Đa thức.

- Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức.

(2)

§1 Khái niệm biểu thức đại số

1.Nhắc lại biểu thức số (lớp 6):

*Biểu thức gồm số phép toán ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa)

(3)

2 Khái niệm biểu thức đại số:

§1 Khái niệm biểu thức đại số

*Biểu thức đại số biểu thức gồm số, chữ phép toán ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) số, chữ đó.

Ví dụ: Các biểu thức: 4.x ; 2.(5 + a); 3.(x + y) ; a ; x2

xy;

5 , ;

150

(4)

2 Khái niệm biểu thức đại số:

§1 Khái niệm biểu thức đại số

- Để cho gọn ta viết:

xy thay cho x.y (có thể bỏ dấu nhân chữ)

(5)

VD1 Viết biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng (cm).

a cm 2 cm

a cm

(6)

VD2 Viết biểu thức đại số biểu thị:

Quãng đường sau x (h) ô tô với vận tốc 30 km/h ;

*Trong biểu thức đại số, chữ đại diện cho một số tùy ý gọi biến số.

2 Khái niệm biểu thức đại số:

*Biểu thức biểu thị quãng đường là: S

(7)

Chú ý:

• x + y = y + x ; xy = yx ; • xxx = x3 ;

• (x + y) + z = x + (y + z) ; (xy)z = x(yz) ; • x(y + z) = xy + xz ;

• –(x + y – z) = – x – y + z ; …

* Các biểu thức đại số có chứa biến mẫu, chẳng hạn:

(với biến t, x nằm mẫu) chưa xét đến chương này.

150 ; t

1 0,5

(8)

1 Giá trị biểu thức đại số:

VD1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 n = 0,5 vào biểu thức thực phép tính.

Ta nói :18,5 giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 n = 0,5.

Đại số 7 Trang 3

Bài giải:

18 + 0,5 = 18,5

Thay m = và n = 0,5 vào biểu thức cho, ta được:

2.9 + 0,5 =

Muốn tính giá trị biểu thức đại số ta làm thế ?

(9)

Đại số 7 Trang 6 G: *Thay x = - vào biểu thức cho, ta được:

.(-1)

3.(-1)2 - 5 + 1 = 3+5 +1= 9

Vậy giá trị biểu thức 3x2 – 5x+1 x = -1 9

*Thay x = vào biểu thức cho, ta : 3. 2 – + =

Vậy giá trị biểu thức 3x2 – 5x+1 x = là

§2 Giá trị biểu thức đại số

3x2 – 5x + x = -1 x =

VD2: Tính giá trị biểu thức

2 1

2 1 2

(10)

Để tính giá trị biểu thức đại số giá trị

cho trước biến, ta thay giá trị cho trước vào biểu thức thực phép tính.

1 Giá trị biểu thức đại số :

VD1: VD2:

Đại số 7 Trang 7

B ước 1: Thay giá trị biến vào biểu thức. B ước 2: Thực phép tính

B ước 3: Trả lời

Các bước thực hiện:

(11)

Bài 1: Tính giá trị biểu thức 3x2 – 9x x = x =

2 Áp dụng: 1 Giá trị biểu thức

đại số:

Đại số 7 Trang 9

GIẢI :

+ Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta được:

3 12 - 9.1= – = - 6

Vậy giá trị biểu thức

3x2 – 9x x = 1 - 6

B ước 1: Thay giá trị biến vào biểu thức.

B ước 2: Thực phép tính B ước 3: Trả lời

Các bước thực hiện:

(12)

Đại số 7 Trang 10

+Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được:

- 9. = 3. - - =

=

Vậy giá trị biểu thức 3x2 - 9x x =

GIẢI :

+ Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta được:

3 12 - 9.1= – = - 6

Vậy giá trị biểu thức

3x2 – 9x x = 1 - 6

Bài 1: Tính giá trị biểu thức 3x2 – 9x x = x =

2 Áp dụng:

(13)

Bài 2.

(14)

Bài (trang 28 SGK):

Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam (dành cho giáo viên học sinh phổ thông) mang tên nhà Tốn học tiếng ?(Q ơng Hà Tĩnh Ông người thầy nhiều hệ nhà Toán học nước ta trong kỷ XX)

Hãy tính giá trị biểu thức sau tại: x = ; y = z = viết chữ tương ứng vào số tìm vào ô trống đây, em trả lời câu hỏi trên:

N x2 T y2

Ă (xy + z)

L x2 – y2

M Biểu thức biểu thị cạnh huyền tam giác vng có hai cạnh góc vng x, y

Ê 2z2 + 1 H x2 + y2

V z2 - 1

I Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có cạnh y , z

-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5

(15)

Tại x = ; y =4 z = Ta có:

N x2 = 32 = 9 Ê 2z2 + = 2.52 + = 51

M

H x2 + y2 = 32 + 42 = 25

V z2 – = 52 – = 24

I 2(y + z) = 2.(4 + 5) = 18

-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5

L Ê V Ă N T H I Ê M

T Ă L 5 25 4 3 y

x2222  

2 42 16

y  

1 1 1

( ) (3.4 5) .17 8,5

2 xy z  2   2 

2 32 42 7

(16)

Tại x = ; y =4 z = Ta có:

N x2 = 32 = 9 Ê 2z2 + = 2.52 + = 51

M

H x2 + y2 = 32 + 42 = 25

V z2 – = 52 – = 24

I 2(y + z) = 2.(4 + 5) = 18

-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5

L Ê V Ă N T H I Ê M

T Ă L 5 25 4 3 y

x2222  

2 42 16

y  

1 1 1

( ) (3.4 5) .17 8,5

2 xy z  2   2 

2 32 42 7

(17)

Vài nét giáo sư Lê Văn Thiêm

- Ông sinh ngày 29 tháng năm 1918 xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, gia đình có truyền thống khoa bảng Năm 1939, ông cấp học bổng sang Pháp du học trường Đại học sư phạm Paris - Ông người Việt Nam bảo vệ

thành công luận án tiến sĩ Toán học Đức

năm 1944, luận án Tiến sĩ Quốc gia Pháp

năm 1948

- Ông Nhà nước Việt nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt năm 1996 Ơng ngày tháng năm 1991 Thành phố Hồ Chí Minh

GS Lê Văn Thiêm

- “Giải thưởng Lê Văn Thiêm” Hội Toán học Việt Nam dành cho người nghiên cứu, giảng dạy toán học sinh giỏi toán xuất sắc Việt Nam trao hàng năm

GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

(18)

Đầu năm 2007, UBND thành phố Hà Nội có định đặt tên đường Lê Văn Thiêm

(19)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

+ Học kĩ cách tính giá trị biểu thức đại số

+ Xem kĩ cách trình bày lời giải toán + Làm tập tuần trang trường

(hạn chót nộp: chủ nhật (5/4/2020) qua Fb

Ngày đăng: 01/02/2021, 02:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan