1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng chống tắc nghẽn của màng lọc uf polysulfone trong xử lý nước thải bằng phương pháp biến tính bề mặt

63 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỐ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM LẠI VŨ TÀI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA MÀNG LỌC UF POLYSULFONE TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP BIẾN TÍNH BỀ MẶT CHUYÊN NGÀNH: Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.52.77 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HCM, tháng 08 năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỐ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM LẠI VŨ TÀI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA MÀNG LỌC UF POLYSULFONE TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP BIẾN TÍNH BỀ MẶT CHUN NGÀNH: Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MÃ SỐ CHUN NGÀNH: 60.52.77 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HCM, tháng 08 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hƣớng dẫn khoa học : PGS TS Mai Thanh Phong Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2:…… Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lại Vũ Tài MSHV: 12290178 Ngày, tháng, năm sinh: 15/12/1989 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa học Mã số : 60.52.77 I TÊN ĐỀ TÀI: Nâng cao khả chống tắc nghẽn màng lọc UF Polysulfone xử lý nƣớc thải phƣơng pháp biến tính bề mặt II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Biến tính bề mặt màng UF polysulfone lớp phủ PVA với điều kiện khác  Khảo sát khả phục hồi thông lƣợng màng lọc UF polysulfone vệ sinh màng nƣớc hóa chất  Khảo sát hiệu xử lý nƣớc thải màng lọc UF polysulfone đƣợc biến tính bề mặt PVA điều kiện phịng thí nghiệm III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20/01/2014 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS Mai Thanh Phong Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Mai Thanh Phong ThS Trần Lê Hải tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn anh/em Vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ - Trƣờng Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ em q trình thực thí nghiệm đề tài Xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè cổ vũ động viên tơi hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Lại Vũ Tài iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Màng siêu lọc ultrafiltration loại màng bán thấm, đƣợc ứng dụng để loại bỏ chất rắn lơ lửng cấu tử hịa tan có khối lƣợng phân tử lớn Trong công nghiệp, màng đƣợc dùng để tinh chế, đặc hay phân tách phân tử có khối lƣợng từ 103 – 106 Da, ngồi cịn ứng dụng y học công nghệ xử lý nƣớc thải Tuy nhiên, nhƣợc điểm màng tƣợng giảm thơng lƣợng dịng thẩm thấu qua màng tắc nghẽn sau thời gian hoạt động Trong đó, biến tính bề mặt màng đƣợc xem phƣơng pháp có nhiều triển vọng để giảm tƣợng tắc nghẽn màng Phƣơng pháp biến tính bề mặt màng đƣợc thực cách phủ lớp polymer ƣa nƣớc bề mặt màng để làm tăng tính ƣa nƣớc bề mặt màng trở nên phẳng Do đó, tác nhân gây tắc nghẽn khó bám bề mặt, làm giảm khả hình thành lớp gel gây tắc nghẽn màng Trong luận văn này, PVA đƣợc sử dụng để phủ lên màng siêu lọc polysulfone với tác nhân nối mạng acid malic Sự ảnh hƣởng yếu tố nồng độ PVA phủ, thời gian số lần nhúng màng, điều kiện xử lý nhiệt độ nhƣ nồng độ acid malic lên khả chống tắc nghẽn màng đƣợc khảo sát Kết khảo sát cho thấy, biến tính bề mặt màng PVA cải thiện đáng kể khả chống tắc nghẽn màng Tuy nhiên, biến tính PVA thơng lƣợng nƣớc qua màng có giảm nhẹ Cụ thể, với dung dịch nhập liệu alginate 1000ppm, thông lƣợng giảm khoảng 14% Điều kiện biến tính phù hợp đƣợc xác định là: nồng độ dung dịch PVA 0,05g/L, acid malic 20%, nhúng màng lần 10s, nhúng lần 5s sấy 80oC vòng 10 phút Ngồi ra, màng UF- PVA với đặc tính ƣa nƣớc, giảm hấp phụ chất gây tắc nghẽn lên bề mặt màng cho khả phục hồi thông lƣợng loại bỏ chất gây tắc nghẽn sau vệ sinh màng cao so với màng UF-Polysulfone iv Mục Lục GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT – KÝ HIỆU CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ I.2 MỤC TIÊU LUẬN VĂN I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT II.1 MÀNG UF VÀ QUÁ TRÌNH SIÊU LỌC II.2 CƠ CHẾ TRUYỀN VẬN QUA MÀNG UF [1,2,4]: 11 II.2.1 Mơ hình lỗ xốp 11 II.2.2 Mơ hình nhiệt động lực học khơng thuận nghịch 12 II.2.3 Mơ hình lớp biên 12 II.3 HIỆN TƢỢNG TẮC NGHẼN MÀNG 16 II.3.1 Cơ chế tắc nghẽn màng 16 II.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình tắc nghẽn màng [1,2,4,5]: 20 II.3.3 Phƣơng pháp kiểm soát tắc nghẽn màng thơng qua biến tính màng [4]: 21 II.4 PHƢƠNG PHÁP BIẾN TÍNH BỀ MẶT MÀNG UF POLYSULFONE BẰNG LỚP PHỦ PVA 22 II.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 24 II.5.1 Nghiên cứu nƣớc 24 II.5.2 Nghiên cứu nƣớc 27 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM 28 III.1 NGUYÊN LIỆU VÀ HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 28 III.1.1 Nguyên liệu 28 III.1.2 Hệ thống thí nghiệm 30 III.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 32 III.2.1 Quy trình chuẩn bị màng UF Polysulfone – PVA 32 Trang Mục Lục GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong III.2.2 Thí nghiệm khảo sát tắc nghẽn 33 III.3 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH HĨA LÝ CỦA MÀNG 35 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 36 IV.1 ẢNH HƢỞNG NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH PVA LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA MÀNG UF – PVA 36 IV.2 ẢNH HƢỞNG NỒNG ĐỘ ACID MALIC LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA CÁC LOẠI MÀNG UF – PVA TẠO THÀNH 40 IV.3 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN NHÚNG MÀNG LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA CÁC MÀNG UF – PVA TẠO THÀNH 43 IV.4 ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ LẦN NHÚNG MÀNG LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA CÁC MÀNG UF – PVA TẠO THÀNH 45 IV.5 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ XỬ LÝ NHIỆT LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA MÀNG UF – PVA TẠO THÀNH 47 IV.6 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN XỬ LÝ NHIỆT LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA MÀNG UF – PVA TẠO THÀNH 49 IV.7 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI THÔNG LƢỢNG CỦA MÀNG LỌC UF-PVA SAU KHI VỆ SINH MÀNG BẰNG NƢỚC VÀ HÓA CHẤT 52 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN 57 TAÌ LIỆU THAM KHẢO 59 Trang Mục Lục GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Phân lọc màng lọc theo kích thƣớc áp suất làm việc[1] Hình 2 Phân loại cấu tử bị loại bỏ loại màng khác Hình Cấu trúc màng siêu lọc (UF) (a) lớp vi xốp (b) lớp chọn lọc UF[1] 10 Hình Kiểu dịng chảy Dead-end kiểu dịng chảy Cross-flow[2] 10 Hình Quá trình truyền khối lớp biên phân cực nồng độ có bề dày δbl 13 Hình Profile thơng lƣợng nƣớc thẩm thấu qua màng theo thời gian[2] 17 Hình Hình thành lớp kem bề mặt màng UF tƣợng phân cực nồng độ[1] 18 Hình Các loại trở lực trình lọc màng[5] 19 Hình Cơ chế chống tắc nghẽn lớp phủ ƣa nƣớc (a) lớp vi xốp (b) lớp chọn lọc UF[4] 23 Hình 10 Phản ứng nối mạng PVA acid malic 24 Hình 11 Phản ứng nối mạng PVA borax 25 Hình Công thức cấu tạo Pollysulfone 28 Hình Sơ đồ hệ thống thí nghiệm đánh giá hiệu hoạt động màng UF[6] 30 Hình 3 Mơ hình hệ thống thí nghiệm Vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ – ĐH BK HCM 31 Hình 1Phổ FTIR màng UF-Polysulfone, UF-PVA-0,025g/L, UF-PV-0,05g/L, UF-PVA-0,1g/L, UF-PVA-o,3g/L 37 Hình Ảnh hƣởng nồng độ PVA lên độ thẩm thấu nƣớc (A) trở lực (Rm) màng đƣợc biến tính 38 Hình Ảnh hƣởng nồng độ PVA lên suy giảm thông lƣợng nƣớc qua màng thí nghiệm tắc nghẽn màng với alginate 40 Hình 4 Ảnh hƣởng nồng độ acid malic lên độ thẩm thấu nƣớc (A) trở lực (Rm) màng đƣợc biến tính 41 Hình Ảnh hƣởng nồng độ acid malic lên suy giảm thông lƣợng nƣớc qua màng thí nghiệm tắc nghẽn màng với alginate 41 Hình Ảnh hƣởng thời gian nhúng màng lên độ thẩm thấu nƣớc (A) trở lực (Rm) màng đƣợc biến tính 43 Hình Ảnh hƣởng thời gian nhúng màng lên suy giảm thơng lƣợng nƣớc qua màng thí nghiệm tắc nghẽn màng với alginate 45 Hình Ảnh hƣởng số lần nhúng màng lên độ thẩm thấu nƣớc (A) trở lực (Rm) màng đƣợc biến tính 46 Trang Mục Lục GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong Hình Ảnh hƣởng số lần nhúng màng lên suy giảm thông lƣợng nƣớc qua màng thí nghiệm tắc nghẽn màng với alginate 47 Hình 10 Ảnh hƣởng nhiệt độ xử lý nhiệt màng lên độ thẩm thấu nƣớc (A) trở lực (Rm) màng đƣợc biến tính 48 Hình 11 Ảnh hƣởng nhiệt độ xử lý nhiệt màng lên suy giảm thông lƣợng nƣớc qua màng thí nghiệm tắc nghẽn màng với alginate 49 Hình 12 Ảnh hƣởng thời gian xử lý nhiệt màng lên độ thẩm thấu nƣớc (A) trở lực (Rm) màng đƣợc biến tính 50 Hình 13 Ảnh hƣởng thời gian xử lý nhiệt màng lên suy giảm thơng lƣợng nƣớc qua màng thí nghiệm tắc nghẽn màng với alginate 51 Hình 14 Độ sụt giảm thơng lƣợng màng UF-PVA 0,05 g/L màng UF thƣơng mại với nồng độ dung dịch nhập liệu Alginate 1000ppm 52 DANH MỤC BẢNG Bảng Ảnh hƣởng nồng độ dung dịch PVA lên tính ƣa nƣớc khả chống tắc nghẽn loại màng UF – PVA 39 Bảng Ảnh hƣởng nồng độ acid malic lên khả chống tắc nghẽn màng UF- PVA 42 Bảng Ảnh hƣởng thời gian nhúng lên tính ƣa nƣớc khả chống tắc nghẽn màng UF- PVA 44 Bảng 4 Ảnh hƣởng số lần nhúng lên khả chống tắc nghẽn màng UFPVA 46 Bảng Ảnh hƣởng nhiệt độ xử lý nhiệt lên khả chống tắc nghẽn màng UF- PVA 48 Bảng Ảnh hƣởng thời gian xử lý nhiệt lên khả chống tắc nghẽn màng UF- PVA 51 Bảng Độ phục hồi thông lƣợng tỉ lệ chất tắc nghẽn đƣợc loại bỏ 53 Bảng Độ thẩm thấu trở lực màng 53 Trang Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong IV.3.ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN NHÚNG MÀNG LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA CÁC MÀNG UF – PVA TẠO THÀNH Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng thời gian nhúng màng lên hiệu chống tắc nghẽn màng đƣợc thực với loại màng có thời gian nhúng màng lần nhúng thay đổi nhƣ sau: UF-5s-5s UF-10s-5s UF-15s-5s UF-30s-5s Thời gian nhúng màng 5s 10s 15s 30s Ghi Nồng độ PVA 0,05g/L; nồng độ acid malic 20%; số lần nhúng lần; thời gian phủ lần 2: 5s; nhiệt độ xử lý nhiệt: 80oC; thời gian xử lý nhiệt: 10 phút Hình 4.6 trình bày ảnh hƣởng nồng độ PVA lên độ thẩm thấu (A) trở lực màng UF đƣợc biến tính Qua đồ thị nhận thấy tăng thời gian nhúng màng trở lực màng tăng đáng kể dẫn đến sụt giảm độ thẩm thấu qua màng Thời gian nhúng màng tăng dẫn đến dung dịch PVA thẩm thấu sâu vào bên lỗ xốp màng q trình nhúng màng Ngồi ra, lớp phim PVA bề mặt màng dày lên làm tăng trở lực màng [10-14] Hình Ảnh hƣởng thời gian nhúng màng lên độ thẩm thấu nƣớc (A) trở lực (Rm) màng đƣợc biến tính Trang 43 Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong Bảng Ảnh hƣởng thời gian nhúng lên tính ƣa nƣớc khả chống tắc nghẽn màng UF- PVA Loại màng UF UF – 5s – 5s UF – 10s – 5s UF – 15s – 5s UF – 30s – 5s Góc dính ƣớt (o) 66,5 ± 3,9 61,9 ± 3,4 61,3 ± 3,6 61,6 ± 3,7 61,7 ± 3,5 Thông lƣợng qua màng với nƣớc cất; Jw(L/m2h) 86,9 ± 5,6 39,8 ± 3,7 36.0 ± 4,9 28,3 ± 2,8 22,1 ± 0,6 Thông lƣợng qua màng với Alginate; Jws(L/m2h) 52,7 ± 1,25 29,5 ± 0,85 31,1 ± 1,01 24,4 ± 0,32 18,9 ± 0,02 Độ giảm thông lƣợng (%) 39,4 26,1 13,6 14,3 14,4 Bảng 4.3 cho thấy thời gian nhúng màng tăng lên, thông lƣợng nƣớc thẩm thấu qua màng ban đầu giảm xuống nhƣng tính ƣa nƣớc bề mặt màng khơng đƣợc cải thiện Trở lực màng tăng lên PVA chui vào lỗ xốp lớp phim PVA tăng bề dày tăng thời gian nhúng màng nên làm giảm độ thấm thấu Kết dẫn đến thơng lƣợng dịng thẩm thấu qua màng giảm Đối với góc dính ƣớt bề mặt màng thay đổi không đáng kể theo thời gian nhúng màng Do số lƣợng gốc –OH bề mặt màng không thay đổi tăng thời gian nhúng [6] Điều cho thấy thời gian nhúng màng tăng lên làm tăng khả PVA khóa lỗ xốp bên màng Tuy nhiên thời gian nhúng màng ảnh hƣởng đến khả chống tắc nghẽn màng Tăng thời gian nhúng màng dẫn đến dung dịch PVA bám lên bề mặt màng làm giảm độ gồ ghề bề mặt màng [6, 11] Do đó, màng thể khả chống tắc nghẽn tốt với thời gian nhúng màng tăng Tuy nhiên, tăng thời gian nhúng màng từ 10s đến 15s 30s, độ sụt giảm thông lƣợng không thay đổi đáng kể (hình 4.7) Hay nói cách khác, thời gian nhúng 10s thời gian đủ để dung dịch PVA bám lên bề mặt màng Kết hợp hai yếu tố độ thẩm thấu nƣớc màng hiệu chống tắc nghẽn màng cho thấy thời gian nhúng màng dung dịch PVA 10s phù hợp để biến tính màng lọc UF Thời gian nhúng 10s đƣợc cố định để khảo sát yếu tố ảnh hƣởng Trang 44 Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong 0.9 0.8 Jws/Jw 0.7 0.6 0.5 UF UF - PVA nhúng 5s UF - PVA nhúng 10s UF - PVA nhúng 15s 0.4 0.3 0.2 0.1 UF - PVA nhúng 30s 0 t(h) Hình Ảnh hƣởng thời gian nhúng màng lên suy giảm thơng lƣợng nƣớc qua màng thí nghiệm tắc nghẽn màng với alginate IV.4.ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ LẦN NHÚNG MÀNG LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA CÁC MÀNG UF – PVA TẠO THÀNH Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng số lần nhúng màng lên hiệu chống tắc nghẽn màng đƣợc thực với loại màng có số lần nhúng màng thay đổi nhƣ sau: UF-10s UF-10s-5s UF-10s-5s-5s Số lần nhúng lần lần lần Ghi Nồng độ PVA 0,05g/L; nồng độ acid malic 20%; thời gian phủ lần 1: 10s; lần 2: 5s; lần 3: 5s; nhiệt độ xử lý nhiệt: 80oC; thời gian xử lý nhiệt: 10 phút Hình 4.8 trình bày ảnh hƣởng số lần nhúng màng lên độ thẩm thấu (A) trở lực màng UF đƣợc biến tính Qua đồ thị nhận thấy với số lần nhúng màng trở lực màng tăng nhẹ dẫn đến độ thẩm thấu nƣớc màng giảm nhẹ Nguyên nhân lần thứ nhúng màng, lớp PVA phủ bề mặt màng chƣa dày mà chủ yếu thẩm thấu vào lỗ xốp màng Lần phủ màng thứ hai nhằm mục đích che lấp phần bề mặt màng UF chƣa đƣợc phủ lớp PVA Ở lần phủ thứ ba trở lực màng tăng đáng kể làm độ thẩm thấu nƣớc màng sụt giảm mạnh cho thấy chiều dày lớp màng tăng tăng số lần nhúng màng [6,20] Trang 45 Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong Hình Ảnh hƣởng số lần nhúng màng lên độ thẩm thấu nƣớc (A) trở lực (Rm) màng đƣợc biến tính Kết khảo sát khả chống tắc nghẽn màng UF – PVA với tác nhân gây tắc nghẽn alginate đƣợc thể bảng 4.4 hình 4.9 Thơng lƣợng nƣớc qua màng giảm nhanh 4h đầu không thay đổi thời gian Góc dính ƣớt bề mặt màng giảm nhẹ cho thấy tính ƣa nƣớc bề mặt màng tăng nhẹ tăng số lần nhúng màng Bảng 4 Ảnh hƣởng số lần nhúng lên khả chống tắc nghẽn màng UF- PVA Loại màng UF thƣơng mại UF – 10s UF – 10s – 5s UF – 10s – 5s – 5s Góc dính ƣớt (o) 66,5 ± 3,9 62,5 ± 4,5 61,3 ± 3,6 60,1 ± 4,6 Thông lƣợng qua màng với nƣớc cất; Jw(L/m2h) 86,9 ± 5,6 40 ± 1,9 36 ± 4,9 20,7 ± 1,6 Thông lƣợng qua màng với Alginate; Jws(L/m2h) 52,7 ± 1,25 29,1 ± 1,1 31,1 ± 18,7 ± 0,2 Độ giảm thông lƣợng (%) 39,4 27,3 13,6 10,2 Dựa bảng số liệu 4.4, nhận thấy tăng số lần nhúng màng dung dịch PVA làm cho thông lƣợng nƣớc qua màng ban đầu giảm xuống, tính ƣa nƣớc bề mặt màng tăng nhẹ Kết làm tăng khả chống tắc nghẽn màng Điều chứng tỏ lƣợng PVA hấp thụ cố định bề mặt màng lần nhúng đầu tiên, lần nhúng PVA bám vào khu vực gồ ghề bề mặt màng làm cho trở nên phẳng [6, 20] Do tác nhân gây tắc nghẽn khó bám trên bề mặt phẳng tính ƣa nƣớc màng cao Từ cố định Trang 46 Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong số lần nhúng 2, thời gian nhúng lần lƣợt 10s – 5s để khảo sát ảnh hƣởng điều kiện phủ màng khác 0.9 0.8 Jws/Jw 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 UF UF- PVA số lấn nhúng UF- PVA số lấn nhúng UF- PVA số lấn nhúng 0.2 0.1 0 t(h) Hình Ảnh hƣởng số lần nhúng màng lên suy giảm thông lƣợng nƣớc qua màng thí nghiệm tắc nghẽn màng với alginate IV.5.ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ XỬ LÝ NHIỆT LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA MÀNG UF – PVA TẠO THÀNH Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ xử lý nhiệt lên hiệu chống tắc nghẽn màng đƣợc thực với loại màng có nhiệt độ xử lý nhiệt thay đổi nhƣ sau: o UF-80 C UF-100oC UF-120oC UF-140oC Nhiệt độ xử lý nhiệt 80oC 100oC 120oC 140oC Ghi Nồng độ PVA 0,05g/L; nồng độ acid malic 20%; số lần nhúng: lần; thời gian nhúng lần 1: 10s; lần 2: 5s; thời gian xử lý nhiệt: 10 phút Hình 4.10 trình bày ảnh hƣởng nhiệt độ xử lý nhiệt lên độ thẩm thấu (A) trở lực màng UF đƣợc biến tính Qua đồ thị nhận thấy tăng nhiệt độ xử lý nhiệt màng trở lực màng tăng mạnh dẫn đến sụt giảm mạnh độ thẩm thấu nƣớc màng Nguyên nhân tăng nhiệt độ xử lý nhiệt làm đẩy nhanh trình phản ứng nối mạng tạo liên kết ester PVA acid malic Ngồi ra, tác động nhiệt độ cao cịn tạo liên kết hidro nhóm hydroxyl, tạo vùng tinh thể cấu trúc lớp phim PVA Các liên kết làm giảm độ linh động mạch phân tử PVA, dẫn đến làm tăng trở lực màng làm giảm độ thẩm thấu nƣớc màng [20] Điều cịn đƣợc chứng minh thơng qua tính ƣa nƣớc màng giảm Trang 47 Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong xuống nhƣ thể bảng 4.5 Số lƣợng nhóm chức carboxylic hydroxyl đặc trƣng cho tính ƣa nƣớc màng UF giảm nên góc thấm ƣớt tăng lên Đây nguyên nhân dẫn đến độ sụt giảm thông lƣợng màng UF-PVA giảm xuống tăng nhiệt độ xử lý nhiệt Ngồi q trình tăng nhiệt độ xử lý nhiệt cịn làm co ngót lỗ xốp lớp màng UF, làm giảm kích thƣớc lỗ xốp, làm tăng trở lực màng giảm độ thẩm thấu nƣớc qua màng nên thơng lƣợng dịng thẩm thấu qua màng giảm tƣơng ứng Hình 10 Ảnh hƣởng nhiệt độ xử lý nhiệt màng lên độ thẩm thấu nƣớc (A) trở lực (Rm) màng đƣợc biến tính Bảng Ảnh hƣởng nhiệt độ xử lý nhiệt lên khả chống tắc nghẽn màng UFPVA UF thƣơng mại 66,5 ± 3,9 Thông lƣợng Thông lƣợng Độ giảm thông qua màng với qua màng với lƣợng (%) nƣớc cất; Alginate; Jw(L/m h) Jws(L/m2h) 86,9 ± 5,6 52,7 ± 1,25 39,4 UF – 80oC 61,3 ± 3,6 36 ± 4,9 31,1 ± 1,01 13,6 UF – 100oC 62 ± 3,7 24,6 ± 3,4 19,7 ± 0,52 19,8 UF – 120oC 66,6 ± 2,9 22,5 ± 3,9 18,6 ± 0,46 17,2 UF – 140oC 66,8 ± 3,6 16,6 ± 3,2 13,1 ± 0,61 21,2 Loại màng Góc dính ƣớt (o) Trang 48 Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong Kết khảo sát khả chống tắc nghẽn màng UF – PVA với tác nhân gây tắc nghẽn alginate đƣợc thể bảng 4.5 hình 4.11 Khi tăng nhiệt độ xử lý nhiệt màng góc dính ƣớt bề mặt màng tăng nhanh, làm bề mặt màng giảm tính ƣa nƣớc Nguyên nhân nhiệt độ đẩy nhanh trình xảy phản ứng nối mạng Hiệu suất phản ứng nối mạng cao làm cho nhóm OH bề mặt màng giảm xuống, alginate dễ dàng bám bề mặt màng hơn, giảm khả chống tắc nghẽn màng [10-14] Kết cho thấy nhiệt độ xử lý nhiệt 80oC thích hợp để biến tính màng có độ thẩm thấu nƣớc phù hợp khả chống tắc nghẽn màng tốt Nhiệt độ xử lý nhiệt đƣợc cố định cho thí nghiệm sau 0.9 0.8 Jws/Jw 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 UF UF - PVA sấy 80 oC UF - PVA sấy 100 oC UF - PVA sấy 120 oC UF - PVA sấy 140 oC 0.1 0 t(h) Hình 11 Ảnh hƣởng nhiệt độ xử lý nhiệt màng lên suy giảm thơng lƣợng nƣớc qua màng thí nghiệm tắc nghẽn màng với alginate IV.6.ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN XỬ LÝ NHIỆT LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA MÀNG UF – PVA TẠO THÀNH Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng thời gian xử lý nhiệt lên hiệu chống tắc nghẽn màng đƣợc thực với loại màng có thời gian xử lý nhiệt thay đổi nhƣ sau: UF-5’ UF-10’ UF-15’ Thời gian xử lý nhiệt phút 10 phút 15 phút Ghi Nồng độ PVA 0,05g/L; nồng độ acid malic 20%; số lần nhúng: lần; thời gian nhúng lần 1: 10s; lần 2: 5s; nhiệt độ xử lý nhiệt: 80oC; Trang 49 Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong Từ hình 4.12 ta nhận thấy tăng thời gian xử lý nhiệt màng trở lực màng tăng độ thẩm thấu màng giảm Nguyên nhân xử lý nhiệt màng nhiệt độ cao thời gian dài phản ứng nối mạng lớp phim PVA xảy triệt để Sự co ngót lỗ xốp lớp màng UF polysulfone nguyên nhân chủ yếu làm tăng trở lực màng giảm độ thẩm thấu nƣớc qua màng [10,13,20] Kết góc tiếp xúc nƣớc cất màng cho thấy xu hƣớng Hình 12 Ảnh hƣởng thời gian xử lý nhiệt màng lên độ thẩm thấu nƣớc (A) trở lực (Rm) màng đƣợc biến tính Kết đánh giá khả chống tắc nghẽn màng tạo thành với tác nhân gây tắc nghẽn alginate đƣợc thể bảng 4.6 hình 4.13 Từ kết thấy đƣợc tăng thời gian xử lý nhiệt, tính ƣa nƣớc màng giảm khơng đáng kể Tuy nhiên co rút lỗ xốp màng UF cấu trúc nối mạng chặt chẽ lớp phim PVA làm giảm độ thẩm thấu màng Phản ứng nối mạng xảy triệt để làm cho nhóm OH bề mặt màng giảm xuống, alginate dễ dàng bám bề mặt màng hơn, giảm khả chống tắc nghẽn màng [10-14] Khi thời gian xử lý nhiệt tăng từ phút, 10 phút, 15 phút, độ sụt giảm thông lƣợng giảm từ màng UF-5’ so với màng UF10’ nhƣng màng UF-15’ lại cho độ sụt giảm thông lƣợng cao so với màng UF-10’ Nhƣ vậy, màng UF-10’ cho khả chống tắc nghẽn tốt Nguyên nhân thời gian xử lý nhiệt phút phản ứng nối mạng chƣa xảy triệt để, cấu trúc lớp phim PVA (vị trí chuỗi PVA) chƣa ổn định, nên độ sụt giảm thông lƣợng h đầu lệch không đáng kể so với màng UF-10’ nhƣng sau bề mặt chƣa ổn định UF-5’ dễ bị alginate hấp phụ làm tăng độ sụt giảm thông lƣợng [11, 23] Thời gian xử lý Trang 50 Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong nhiệt tăng 10 phút đến 15 phút, độ sụt giảm thông lƣợng tăng từ 13,6% đến 17,8% Điều giải thích phản ứng nối mạng xảy triệt để làm giảm số lƣợng nhóm chức –OH bề mặt màng góc dính ƣớt tăng, tính ƣa nƣớc bề mặt màng giảm nên màng dễ bị tắc nghẽn [23] Bảng Ảnh hƣởng thời gian xử lý nhiệt lên khả chống tắc nghẽn màng UF- PVA Góc dính ƣớt (o) Loại màng Jws/Jw UF thƣơng mại UF – 5’ UF – 10’ UF – 15’ 66,5 ± 3,9 60,9 ± 2,9 61,3 ± 3,6 62,1 ± 2,5 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 Thông lƣợng qua màng với nƣớc cất; Jw(L/m2h) 86,9 ± 5,6 39,3 ± 6,7 36 ± 4,9 29,5 ± 0,4 Thông lƣợng qua màng với Alginate; Jws(L/m2h) 52,7 ± 1,25 28,6 ± 1,4 31,1 ± 24,2 ± 0,9 UF UF - PVA sấy 5' UF - PVA sấy 10' UF - PVA sấy 15' Độ giảm thông lƣợng (%) 39,4 27,1 13,6 17,8 t(h) Hình 13 Ảnh hƣởng thời gian xử lý nhiệt màng lên suy giảm thông lƣợng nƣớc qua màng thí nghiệm tắc nghẽn màng với alginate Trang 51 Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong IV.7 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI THÔNG LƢỢNG CỦA MÀNG LỌC UF-PVA SAU KHI VỆ SINH MÀNG BẰNG NƢỚC VÀ HĨA CHẤT Thí nghiệm khảo sát khả phục hồi thông lƣợng màng lọc UF-PVA sau vệ sinh màng nƣớc hóa chất đƣợc thực so sánh với màng UF thƣơng mại nhƣ sau: UF UF-PVA-0.05 g/L Loại màng Màng thƣơng mại Nồng độ PVA 0,05g/L; nồng độ acid malic 20%; số lần nhúng: lần; thời gian nhúng lần 1: 10s; lần 2: 5s; nhiệt độ xử lý nhiệt: 80oC; thời gian xử lý nhiệt: 10 phút Vệ sinh nước Vệ sinh nước Ghi Vệ sinh màng sau tắc nghẽn gây Alginate 1000ppm Lần 1: vệ sinh nƣớc Lần 2: vệ sinh nƣớc Lần 3: vệ sinh hóa chất EDTA 2g/L, pH=10.5 Lần 4: vệ sinh hóa chất EDTA 2g/L, pH=10.5 Vệ sinh hóa chất Vệ sinh hóa chất Hình 14 Độ sụt giảm thông lƣợng màng UF-PVA 0,05 g/L màng UF thƣơng mại với nồng độ dung dịch nhập liệu Alginate 1000ppm Mức độ tắc nghẽn sau lần vệ sinh màng đƣợc thể hình 4.18 cho thấy màng UF-PVA cho độ giảm thơng lƣợng so với màng UF thƣơng mại nhƣ trình bày khảo sát Độ phục hồi thông lƣợng màng đƣợc đánh giá thông qua bảng 4.7 cho thấy trình vệ sinh màng nƣớc loại đƣợc chất Trang 52 Chương IV: Kết Quả Và Bàn Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong gây tắc nghẽn bám bề mặt màng Các chất gây tắc nghẽn bít lỗ xốp đƣợc loại bỏ phần vệ sinh màng hóa chất [18, 21] Sau vệ sinh màng nƣớc lần 1, thông lƣợng đƣợc phục hồi phần độ phục hồi thông lƣợng giảm sau vệ sinh màng nƣớc lần Tuy nhiên, sau vệ sinh màng hóa chất, độ phục hồi thơng lƣợng tăng lên Kết bảng 4.7, màng UF-PVA cho khả phục hồi thông lƣợng (%R) theo công thức (3.2) tỉ lệ chất tắc nghẽn thuận nghịch, đƣợc loại bỏ (nRF) theo công thức (3.3) cao so với màng thƣơng mại Bề mặt màng ƣa nƣớc giảm hấp phụ chất gây tắc nghẽn lên bề mặt màng mà phần hấp phụ, bám bề mặt màng dễ dàng đƣợc loại bỏ Do đó, tỉ lệ chất tắc nghẽn thuận nghịch đƣợc loại bỏ (nRF) màng UF-PVA cao so với màng UF thƣơng mại Ngoài ra, độ thẩm thấu trở lực màng sau lần vệ sinh màng đƣợc đánh giá bảng 4.8 Tƣơng ứng với độ phục hồi thông lƣợng, độ thẩm thấu màng sau vệ sinh màng nƣớc lần cao so với sau vệ sinh màng nƣớc lần Và độ thẩm thấu sau vệ sinh màng hóa chất cao so với độ thẩm thấu sau vệ sinh màng nƣớc Bảng Độ phục hồi thông lƣợng tỉ lệ chất tắc nghẽn đƣợc loại bỏ UF UF-PVA0,05 g/L Vệ sinh nƣớc lần Vệ sinh nƣớc lần Vệ sinh hóa chất lần Vệ sinh hóa chất lần Vệ sinh nƣớc lần Vệ sinh nƣớc lần Vệ sinh hóa chất lần Vệ sinh hóa chất lần %R 0,625 0,581 0,714 0,676 0,897 0,813 0,871 0,836 nRF 0,250 0,194 0,460 0,386 0,583 0,339 0,570 0,464 A; m/s/Pa 6,73E-11 3,71E-11 3,66E-11 4,33E-11 3,87E-11 2,42E-11 1,97E-11 1,82E-11 2,163E-11 2,08E-11 Rm; 1/m 1,67E+13 3,03E+13 3,07E+13 2,60E+13 2,90E+13 4,65E+13 5,71E+13 6,16E+13 5,19E+13 5,41E+13 Bảng Độ thẩm thấu trở lực màng UF UF-PVA0.05 g/L Ban đầu Vệ sinh nƣớc lần Vệ sinh nƣớc lần Vệ sinh hóa chất lần Vệ sinh hóa chất lần Ban đầu Vệ sinh nƣớc lần Vệ sinh nƣớc lần Vệ sinh hóa chất lần Vệ sinh hóa chất lần Trang 53 Chương V: Kết Luận GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong CHƢƠNG V: KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố công nghệ có ảnh hƣởng đến đặc tính hóa lý, hiệu lọc khả chống tắc nghẽn màng Trong đó, tăng nồng độ PVA dung dịch phủ làm tăng tính ƣa nƣớc bề mặt màng dẫn đến tăng khả chống tắc nghẽn màng nhƣng thơng lƣợng dịng thẩm thấu qua màng giảm Tăng nồng độ acid malic làm giảm tính ƣa nƣớc bề mặt màng dẫn đến giảm khả chống tắc nghẽn Thơng lƣợng dịng thẩm thấu qua màng giảm tăng nồng độ acid malic Số lần nhúng tăng làm tăng tính ƣa nƣớc bề mặt làm giảm tắc nghẽn nhƣng đồng thời làm tăng trở lực màng nên thơng lƣợng dịng thẩm thấu qua màng giảm Tƣơng tự với thời gian nhúng tăng làm bề mặt màng ƣa nƣớc hơn, ghồ ghề nhƣng trờ lực màng tăng Thời gian sấy nhiệt độ sấy ảnh hƣởng đến phản ứng nối mạng PVA với acid malic, định cấu trúc lớp phim PVA Tăng thời gian sấy, nhiệt độ sấy bề mặt màng giảm tính ƣa nƣớc giảm khả chống tắc nghẽn Ngồi ra, màng UF- PVA với đặc tính ƣa nƣớc, giảm hấp phụ chất gây tắc nghẽn lên bề mặt màng có khả phụ hồi thơng lƣợng loại bỏ chất gây tắc nghẽn sau vệ sinh màng cao so với màng UF-Polysulfone Khảo sát ảnh hƣởng yếu tố q trình biến tính màng UF để chống tắc nghẽn cho kết nhƣ sau: Nhúng màng UF lần dung dich PVA nồng độ 0,05g/L acid malic 20% với thời gian nhúng lần lƣợt 10s – 5s, xử lý nhiệt màng 80oC vòng 10 phút Màng sau biến tính cho khả chồng tắc nghẽn tốt nhƣng thông lƣợng giảm so với màng UF- polysulfone thƣơng mại Trong luận văn này, khó khăn phƣơng tiện phân tích đại nhƣ thời gian thực nên luận văn chƣa làm rõ ảnh hƣởng đặc tính hóa lý cấu trúc màng lọc UF đƣợc biến tính PVA lên hiệu lọc màng Vì để làm rõ đƣợc mối liên hệ tơi có kiến nghị sau: - - - Ứng dụng phƣơng pháp phân tích đại nhƣ SEM, TEM để đánh giá rõ ràng ảnh hƣởng điều kiện biến tính lên hình thái, cấu trúc màng đƣợc biến tính Đánh giá hiệu phân tách màng khảo sát ảnh hƣởng thông số cơng nghệ q trình biến tính bề mặt màng trình đánh giá độ phục hồi thông lƣợng thẩm thấu qua màng sau vệ sinh màng nƣớc hóa chất Đánh giá khả chống tắc nghẽn hiệu rửa màng nhƣ tuồi thọ màg thời gian phân tách kéo dài Trang 57 Tài Liệu Tham Khảo GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong TAÌ LIỆU THAM KHẢO Richard W Baker, 2004, Membrane technology and applications, McGraw-Hill Publication M Cheryan, Ultrafiltration and microfiltration handbook, Technomic Publishing Company Inc., Pennsylvania, 1998 K Katsoufidou et al, 2005, A study of ultrafiltration membrane fouling by humic acids and flux recovery by backwashing: Experiments and modeling, Journal of Membrane Science, Vol 266, pp 40-50 Victor Kochkodan et al, 2013, Polymeric membranes: Surface modification for minimizing (bio)colloidal fouling, Advances in Colloid and Interface Science Heiner Strathmann, 2000, Chapter 5: Concentration polarization and membrane fouling, Introduction to membrane science and technology, Wiley Publication, pp 206-234 J M Gohil et al, 2006, Studies on the cross-linking of Poly(Vinyl Alcohol), Journal of Polymer Research, Vol 13, pp 161-169 Fangang Meng et al, 2009, Recent advances in membrane bioreactors (MBRs): Membrane fouling and membrane material, Water Research, Vol 43, pp 1489– 1512 Yuzhong Zhang et al, 2006, Preparation and characterization of modified polyvinyl alcohol ultrafiltration membranes, Desalination, Vol 192, pp 214– 223 R.H Li and T.A Barbari, 1995, Performance of poly(vinyl alcohol) thin-gel composite ultrafiltration membranes, Journal Membrane Science, Vol 105, pp 71-78 10 Xiaole Ma et al, 2007, Enhancing the antifouling property of polyethersulfone ultrafiltration membranes through surface adsorption-crosslinking of poly(vinyl alcohol), Journal of Membrane Science, Vol 300, pp 71-78 11 Li Na et al, 2000, Dynamically formed poly (vinyl alcohol) ultrafiltration membranes with good anti-fouling characteristics, Journal of Membrane Science, Vol 169, pp 17-28 Trang 59 Tài Liệu Tham Khảo GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong 12 Fangang Meng et al, 2009, Recent advances in membrane bioreactors (MBRs): Membrane fouling and membrane material, Water Research, Vol 43, pp 1489– 1512 13 Yuzhong Zhang et al, 2006, Preparation and characterization of modified polyvinyl alcohol ultrafiltration membranes, Desalination, Vol 192, pp 214– 223 14 R.H Li and T.A Barbari, 1995, Performance of poly(vinyl alcohol) thin-gel composite ultrafiltration membranes, Journal Membrane Science, Vol 105, pp 71-78 15 Brian Bolto et al, 2009, Crosslinked poly(vinyl alcohol) membranes, Progress in Polymer Science, Vol 34, pp 969-981 16 Nuran Isıklan, Oya Sanlı, 2005, Permeation and Separation Characteristics of Acetic Acid-Water Mixtures Through Poly(Vinyl Alcohol)/Malic Acid 17 Membranes by Evapomeation and Temperature Difference Controlled Evapomeation, Separation Science and Technology, Vol 40, pp 1083–1101 18 B Han, J Li, C Chen, C Xu and S.R.Wickramasinghe, Effects of degree of formaldehyde acetal treatment and maleic acid crosslinking on solubility and diffusivity of water in PVA membranes, Institution of Chemical Engineers Trans IChemE, Vol 81, Part A, November 2003 19 Hongjoo Lee et al, 2001, Cleaning strategies for flux recovery of an ultrafiltration membrane fouled by natural organic matter, Water Research, Vol 35, pp 3310 – 3308 20 Eric M.V.Hoek et al, 2001, Tuning the molecular structure, separation performance and interfacial properties of poly ( vinyl alcohol ) – polysulfone interfacial composite mambranes Journal of Membrane Science, Vol 368: p 26-33 21 J.M Gohil et al 2009, Polyvinyl alcohol as the barrier layer in thin film composite nanofiltration membranes: Preparation, characterization, and performance evaluation, Journal of Colloid and Interface Science, Vol 338, pp 121–127 Trang 60 Tài Liệu Tham Khảo GVHD: PGS TS Mai Thanh Phong 22 Dirk MoÈckel et al, 1999, Static protein adsorption, ultra®ltration behavior and cleanability of hydrophilized polysulfone membranes, Journal of Membrane Science, Vol.158, pp 63-75 23 Jin-Hui Huang et al, 2010, Micellar-enhanced ultrafiltration of methylene blue from dye wastewater via a polysulfone hollow fiber membrane, Journal of Membrane Science, Vol 365, pp 138-144 24 A.L Ahmad, 2012, Preparation and modification of poly (vinyl) alcohol membrane: Effect of crosslinking time towards its morphology, Desalination, Vol 287, pp 35–40 25 Sa’ib J Khouri et al, 2011, Interaction of cationic cyanine dye with algal alginates: evidence for a polymer bound dye dimer, Journal of Biophysical Chemistry, Vol 2, pp 380-385 Trang 61 ... TÊN ĐỀ TÀI: Nâng cao khả chống tắc nghẽn màng lọc UF Polysulfone xử lý nƣớc thải phƣơng pháp biến tính bề mặt II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Biến tính bề mặt màng UF polysulfone. .. biến tính bề mặt? ?? I.2 MỤC TIÊU LUẬN VĂN Nâng cao khả chống tắc nghẽn màng lọc UF polysulfone phƣơng pháp biến tính bề mặt với lớp phủ PVA I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Biến tính bề mặt màng UF polysulfone. .. KHOA TP HCM LẠI VŨ TÀI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỐNG TẮC NGHẼN CỦA MÀNG LỌC UF POLYSULFONE TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP BIẾN TÍNH BỀ MẶT CHUYÊN NGÀNH: Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠNG

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w