Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
6,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI VÕ ĐÌNH QUANG CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ TÂN AN TỈNH LONG AN THEO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP.Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VÕ ĐÌNH QUANG CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ TÂN AN TỈNH LONG AN THEO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.03.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGND PGS TS NGUYỄN HUY THẬP TP.Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn trực tiếp NGND PGS.TS Nguyễn Huy Thập Các tài liệu, kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chưa cơng bố cơng trình khác trước Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016 Tác giả Võ Đình Quang Bằng Luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Trường Đại học Giao thơng vận tải, Khoa cơng trình, Bộ mơn Cơng trình giao thơng Cơng Mội trường, Ban giám đốc Công ty CP Đầu tư Xây dựng Tân Đơ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Giao thông vận tải sở I sở II, đặc biệt NGND PGS.TS Nguyễn Huy Thập tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập Luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016 Võ Đình Quang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỐT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐƠ THỊ 1.1 Khái niệm nước thị 1.1.1 Nhiệm vụ hệ thống thoát nước xử lý nước thải đô thị 1.1.2 Phân loại loại nước thải 1.2 Sơ đồ hệ thống thoát nước 1.2.1 Hệ thống thoát nước chung 1.2.2 Hệ thống thoát nước riêng 1.2.3 Hệ thống thoát nước nửa riêng 1.3 Quy hoạch hệ thống nước thị 1.3.1 Khái niệm chức 1.3.2 Quy định chung 1.3.3 Nhiệm vụ 1.3.4 Mục tiêu 10 1.3.5 Vấn đề quan tâm quy hoạch thoát nước 10 1.4 Các tiêu đánh giá hệ thống thoát nước đô thị: 11 1.4.1 Các tiêu đánh giá chất lượng hệ thống thoát nước mưa 11 1.4.2 Các tiêu đánh giá nguồn thoát nước thải 12 1.5 Khung quy chuẩn - tiêu chuẩn tham khảo, áp dụng 15 1.6 Lý thuyết thoát nước SUD 16 1.6.1 Hệ thống tiêu thoát nước đô thị bền vững 16 1.6.2 Mục tiêu SUDS 17 1.6.3 Các nguyên lý SUDS 17 1.6.4 Các quan điểm SUDS 17 1.6.5 Các giải pháp SUDS 18 1.6.6 Các giải pháp kỹ thuật ứng dụng cấp độ SUDS 18 1.7 Lý thuyết xử lý nước thải 20 1.7.1 Giới thiệu tổng quan 20 1.7.2 Thoát nước thải tập trung 20 1.7.3 Thoát nước thải phân tán 21 1.7.4 Công nghệ xử lý nước thải 22 1.8 Một số mơ hình nước bền vững ứng dụng thực tiễn 24 1.8.1 Cải tạo kênh kênh Cheonggye, Hàn Quốc 24 1.8.2 Chương trình “Thêm chỗ cho sơng” Hà Lan 25 1.9 Kinh nghiệm xử lý nước thải phân tán 26 1.9.1 Quản lý nước thải phân tán Mỹ 26 1.9.2 Trạm xử lý nước thải thu nhỏ Nhật 26 1.9.3 Các công nghệ xử lý nước thải phân tán sử dụng Việt Nam 27 1.10 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ TÂN AN 30 2.1 Giới thiệu khái quát thành phố Tân An 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội 36 2.2 Thực trạng hệ thống thoát nước thành phố Tân An 39 2.2.1 Tổng quan hệ thống thoát nước thành phố 39 2.2.2 Thực trạng hệ thống thoát nước mưa 40 2.2.3 Thực trạng ngập chống ngập 43 2.2.4 Thực trạng hệ thoát nước thải thành phố 47 2.2.5 Thực trạng quản lý hệ thống thoát nước 50 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nước thị TP Tân An 51 2.3.1 Q trình thị hóa- thách thức biến đổi khí hậu tương lai 51 2.3.2 Thách thức biến đổi khí hậu 52 2.4 Giới thiệu quy hoạch xây dựng thành phố hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố Tân An 58 2.4.1 Giới thiệu quy hoạch thành phố Tân An 58 2.4.2 Quy hoạch mạng lưới thoát nước thành phố tầm nhìn đến 2020 59 2.5 Kết luận chương 60 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TP TÂN AN 61 3.1 Giải pháp quy hoạch thoát nước bền vững 61 3.1.1 Quy hoạch chiều cao 61 3.1.2 Quy hoạch mạng lưới nước cho khu dân cư thị 63 3.1.3 Ứng dụng hệ thống tiêu thoát nước bền vững SUDS quy hoạch xây dựng phát triển thành phố 63 3.2 Giải pháp xây dựng cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước mưa 68 3.3 Giải pháp xây dựng hành lang kênh rạch 72 3.3.1 Xây dựng tường chắn lũ kiểm soát triều 72 3.4 Giải pháp quy hoạch xây dựng hệ thống nước thải 75 3.4.1 Điều chỉnh quy hoạch tuyến thoát nước thải : 76 3.4.2 Giải pháp xử lý nước thải phân tán khu vực ngoại vi 82 3.5 Giải pháp phi cơng trình 86 3.5.1 Xây dựng hệ thống kiểm sốt lũ thơng minh 86 3.5.2 Tăng cường tham gia cộng đồng 86 3.5.3 Đề xuất khung tiêu chuẩn xả thải quản lý khai thác nước thải phân tán 88 3.5.4 Đề xuất khung tiêu chuẩn xả thải quản lý khai thác nước thải phân tán 89 3.5.5 Cải thiện chế quản lý 89 3.6 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh hệ thống thoát nước Bảng 1.2 Chỉ tiêu cấp nước cho đô thị loại II 13 Bảng 1.3 Nồng độ chất ô nhiễm đặc trưng nước thải sinh hoạt 14 Bảng 1.4 Các công nghệ xử lý nước thải phân tán áp dụng Việt Nam [9] 28 Bảng 2.1 Mực nước sông Vàm Cỏ Tây sông Tiền 35 Bảng 2.2 Khả thoát lũ Sông Vàm Cỏ Tây 36 Bảng 2.3 Độ mặn đo sông Vàm Cỏ Tây 36 Bảng 2.4 Độ Ph sông Vàm Cỏ Tây 36 Bảng 2.5 Thống kê lưu vực thoát nước Tp Tân An 42 Bảng 2.6 Bảng mẫu thí nghiệm nước lấy Thành phố Tân An 48 Bảng 2.7 Bảng thông số ô nhiễm nước thải chưa xử lý 49 Bảng 2.8 Thống kê mức độ thị hóa TP Tân An từ 2008-2015 51 Bảng 2.9 Đánh giá thiệt hại hệ thống thoát nước Thành phố từ tác động biến đổi khí hậu 55 Bảng 3.1 Thống kê lưu vực thoát nước mưa 69 Bảng 3.2 Thống kê lưu lượng thải 79 Bảng 3.3 Hiệu xử lý nước thải bãi lọc trồng 85 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống thoát nước chung [10] Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống thoát nước riêng [10] Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống nước nửa riêng [10] Hình 1.4 Giảm lưu lượng nước nhờ chậm dịng chảy thấm [7] 17 Hình 1.5 Mơ hình cơng nghệ xử lý nước thải phân tán[9] 24 Hình 1.6 Hình ảnh kênh Cheonggye trước sau cải tạo[12] 25 Hình 2.1 Vị trí thành phố Tân An vùng 30 Hình 2.2 Bảng đồ thành phố Tân An 31 Hình 2.3 Sơ đồ phân tích địa hình 33 Hình 2.4 Sơ đồ phân bố mật độ dân cư 38 Hình 2.5 Sơ đồ mối quan hệ hệ thống nước với người, mơi trường 39 Hình 2.6 Sơ đồ phân tích hệ thống nước Thành phố 40 Hình 2.7 Sơ đồ phân tích vùng ngập lụt 43 Hình 2.8 Kè sơng Bảo Định - TP Long An 45 Hình 2.9 Sơ đồ trạng thoát nước TP Tân An 48 Hình 2.10 Sơ đồ biến đổi khí hậu vùng tỉnh Long An vùng ĐBSCL 54 Hình 2.11 Hiện trạng xả rác bừa bãi vào hệ thống thoát nước 57 Hình 3.1 Chi tiết hệ thống thu gom nước mưa cho hộ gia đình chung cư 65 Hình 3.2 Kiểm sốt mặt 65 Hình 3.3 Gạch bê tông tự chèn bê tông xi măng loại rỗng nước 66 Hình 3.4 Lớp phủ vật liệu keo resin có độ rỗng cao quanh gốc kết cấu gạch có lỗ trồng cỏ , thấm nước bãi đậu xe 67 Hình 3.5 Cải tạo mương bê tông thành mương thấm lọc thực vật 67 Hình 3.6 Sử dụng cống bê tơng đục lỗ thay cống bê tơng kín thường 68 Hình 3.7 Tăng mơ hình xanh cho Thành phố 68 Hình 3.8 Sơ đồ phân chia lưu vực nước 70 Hình 3.9 Mơ hình hoạt tường chắn lũ động động 74 Hình 3.10 Giải pháp cải tạo mơi trường ven kênh rạch nội đồng[15] 75 Hình 3.11 Sơ đồ tổ chức hệ thống thoát nước hữu khu trung tâm 78 Hình 3.12 Sơ đồ tổ cải tạo hệ thống thoát nước hữu khu trung tâm 78 Hình 3.13 Mơ hình mạng lưới thoát nước riêng với giếng CSO 79 Hình 3.14 Giếng tách dịng theo cơng nghệ CDS Technologies 79 Hình 3.15 Cơng nghệ XLNT MBR 81 Hình 3.16 Một số loại thực vật sử dụng cho đất ngập nước [11] 85 Hình 3.17 Sơ đồ module hệ thống SCADA kiểm sốt lũ 86 Hình 3.18 Tun truyền người dân ứng phó ngập lụt[16] 88 83 Về mặt công nghệ, có nhiều cơng nghệ XLNT quy mơ nhỏ khác Việt Nam nước ngồi Các mơ hình tiêu biểu bao gồm: cơng nghệ xử lý kỵ khí có vách ngăn ABR (WMP, GIZ); cơng nghệ XLNT MBG.JOKASO (JOHKASOU, Nhật Bản); công nghệ xử lý DEWATS (BORDA, CHLB Đức); công nghệ bể BASTAF bãi lọc ngầm trồng (Việt Nam); công nghệ XLNT chỗ BASTAFAT-F (Việt Nam) Các công nghệ lựa chọn tùy theo điều kiện kinh tế, sử dụng đất yêu cầu xử lý Luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp : 3.4.2.1 Giải pháp xử lý nước thải cho cụm dân cư Tại cụm dân cư ngoại vi khu vực xung quanh Thành phố dần thị hóa, hạ tầng đầu tư theo giai đoạn đầu, nên định hướng thoát nước nước chung Nước thải sinh hoạt từ xí tiểu qua hầm tự hoại cống thoát, nước thải tắm giặt, rửa thải trực tiếp hệ thống cống Hiện theo thống kê diện tích sử dụng đất, diện tích đất cơng chưa xử dụng torng khu vực ngoại vi khoảng 200ha chiếm 12% diện tích đất TP giải pháp tối ưu cho điểm dân cư ngoại vi xây dựng hồ sinh học ổn định nước thải Nước thải tách từ hệ thống cống thoát chung giếng tách dịng Các hồ sinh học tự đào khu vực cuối tuyến cống Hệ thống hồ sinh học ổn định nước thải (thường gọi hồ sinh học) dòng nước thải vào Các hồ sử dụng rộng rãi châu Âu Nam Mỹ, loại cơng trình xử lý nước thải phù hợp với nước phát triển vùng khí hậu nóng Các yếu tố tự nhiên nhiệt độ cao giàu ánh sáng mặt trời thúc đẩy phát triển nhanh loại vi sinh vật (chủ yếu vi khuẩn vi tảo) để xử lý chất hữu nước thải, đặc trưng BOD, theo hai cách hiếu khí kỵ khí Các q trình diễn hồ sinh học chu trình tự nhiên, liên tục tượng sống Dòng nước từ hồ sinh học dẫn hệ thống kênh mương để tưới tiêu 84 3.4.2.2 Giải pháp xử lý nước thải cho hộ gia đình Đối với hộ gia đình đơn lẻ xa trục lộ, có vườn, hình thức xử lý nước chủ đạo khả dụng sử dụng hầm tự hoại 2-3 ngăn Nước từ hầm hoại xử lý qua bãi lọc trồng Có thể sử dụng bãi lọc ngập nước (wetland), bãi lọc nước chảy bề mặt, bãi lọc nước chảy ngầm Bãi lọc ngập nước có khả phân hủy, chuyển hóa chất hữu chất khác Với khả đó, bãi lọc ngập nước nhân tạo sử dụng để làm nước Tất dạng bãi lọc ngập nước cấy trồng loại thực vật có rễ loại vật liệu (thường đất, sỏi cát) Các chất ô nhiễm khử nhờ phối hợp q trình hóa học, lý học, sinh học, lắng, kết tủa hấp thụ vào đất, q trình đồng hóa thực vật chuyển hóa vi khuẩn Có thể sử dụng bãi lọc nhân tạo cho mục đích tạo cảnh quan giải trí,cải tạo mơi trường nước, tận dụng tưới tiêu cho hoa Lựa chọn loại đất ngập nước dòng chảy ngầm theo phương đứng (VF) cho hộ dân cư nơng thơn ưu điểm so với dòng chảy mặt dòng chảy ngầm theo phương ngang chỗ hạn chế phát sinh mùi loại côn trùng, sinh vật gây bệnh, hiệu xử lý nitơ phốt - tốt Loại thực vật sử dụng lau sậy - sinh trưởng tốt loại thực vật có sẵn khu vực thiết kế Chỉ tiêu diện tích theo đầu người cho mơ hình xử lý số nước khác nhau: + Österreichisches Normeringsinstitut (Úc) đề xuất m²/người để đạt hiệu NH4-N < 10mg/L + Hans Brix Carlos A Arias (Đan Mạch) đề xuất 3,2 m²/người có dịng tuần hồn + Cooper Platzer đề xuất cần m²/người đạt hiệu nitrat hố hồn tồn loại bỏ BOD TSS Hiệu xử lý nước thải qua bãi lọc thể bảng : 85 Bảng 3.3 Hi Hiệu xử lý nước thải bãi lọc ọc trồng [ Nguồn n New Danish guidelines, Hans Brix] Để vừa đảm bảoo hi hiệu xử lý, vừa hạn chế tượng tắắc nghẹt, đề xuất chọn tiêu diệnn tích đđất ngập nước cho khu vực thiết kế 3,2 m²/người m²/ngư có dịng tuần hồn Trong rong trư trường hợp địa hình khơng phẳng ng th sử dụng thêm máy bơm, bơm nư nước từ bể tự hoại vào bãi lọc Các loại thự ực vật dung bãi lọc : Hình 3.16 Một ột số loại thực vật sử dụng cho đất ngập nước n [11] 86 3.5 Giải pháp phi cơng trình 3.5.1 Xây dựng hệ thống kiểm sốt lũ thơng minh Với hệ thống cơng trình nước chống ngập nâng cấp, học viên đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống kiểm sốt lũ thơng minh nhằm giám sát trực tuyến mạng lưới, dự báo ngập vận hành công trình chống ngập cho tồn Thành phố Hệ thống kiểm sốt lũ thơng minh có thành phần là: mơ hình thủy lực dự báo; module hệ thơng tin GIS; module truyền, nhận xử lý liệu (SCADA) Module hệ thông tin GIS giúp quản lý số liệu cơng trình, sở vật chất hệ thống để đánh giá tổng thể tình hình ngập sau trận mưa, lũ để có giải pháp xử lý Module thủy lực dùng để mô phương án vận hành dự báo chế độ dòng chảy, ngập vùng nghiên cứu, nhằm đề xuất phương án vận hành hiệu Còn module SCADA truyền dẫn thơng tin xác, kịp thời giúp cho việc dự báo sớm vận hành tự động hóa cơng trình như: cống ngăn triều, van ngăn triều, trạm bơm Hình 3.17 Sơ đồ module hệ thống SCADA kiểm soát lũ 3.5.2 Tăng cường tham gia cộng đồng 87 Nguyên nhân xuống cấp hệ thống thoát nước, lấn chiếm kênh rạch TP Tân An xác định cách tiếp cận cộng đồng không hiệu thiếu tham gia cộng đồng Do giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng cần đặt mục tiêu cải thiện mức độ tham gia cộng đồng chương trình sau: Xây dựng chương trình giáo dục ý thức cộng đồng vai trò nước mưa sống, lợi ích việc quản lý tái sử dụng nước mưa, hướng dẫn giải pháp ngăn chặn nước chảy tràn ô nhiễm nơi cho dân cư sinh sống Khuyến khích vai trị cộng đồng dân cư tham gia việc quản lý nước mưa bảo vệ hệ thống thoát nước khu vực sinh sống (không vứt rác bừa bãi, thiết kế poster quản lý nước mưa,…) Xây dựng qui định quản lý nước mưa dự án phát triển sở hạ tầng,căn diện tích bề mặt khơng thấm mà cơng trình tạo Xây dựng tuyên truyền người dân chủ động ứng phó với ngập lụt, giảm tải cho hệ thống nước Khuyến khích tuyên truyền hỗ trợ hộ dân sinh sống ven kênh rạch xây dựng bể tự hoại, hạn chế tối đa xả thải trực tiếp sơng Bên cạnh quyền quản lý cần kiểm tra đảm bảo hiệu loại bỏ chất rắn từ hố xí bể tự hoại, kiểm sốt phân bùn trước đấu nối từ hộ gia đình vào hệ thống Gia tăng tỉ lệ đấu nối hộ gia đình để kiểm sốt nguồn thải 88 Hình 3.18 Tun truyền người dân ứng phó ngập lụt[16] 3.5.3 Đề xuất khung tiêu chuẩn xả thải quản lý khai thác nước thải phân tán Do đối tượng sử dụng mơ hình đa đạng, từ hộ gia đình đến nhóm hộ, cơng trình cơng cộng với quy mơ khác nên việc phân loại để quản lý trạm XLNT phi tập trung dựa số lượng người xả thải Phân loại trạm xử lý phân tán với quy mô: 1000 người; 1000 - 2500 người; từ 2500 - 5000 người Bên cạnh luận văn đề xuất khung pháp lý tiêu chuẩn xà thải cho các trạm XLNT phi tập trung để quan chủ quản kiểm soát chất lượng nguồn xả 89 3.5.4 Đề xuất khung tiêu chuẩn xả thải quản lý khai thác nước thải phân tán Do đối tượng sử dụng mơ hình đa đạng, từ hộ gia đình đến nhóm hộ, cơng trình cơng cộng với quy mơ khác nên việc phân loại để quản lý trạm XLNT phi tập trung dựa số lượng người xả thải Phân loại trạm xử lý phân tán với quy mô: 1000 người; 1000 - 2500 người; từ 2500 - 5000 người Bên cạnh luận văn đề xuất khung pháp lý tiêu chuẩn xà thải cho các trạm XLNT phi tập trung để quan chủ quản kiểm soát chất lượng nguồn xả 3.5.5 Cải thiện chế quản lý Chuyển tài sản, trách nhiệm Quản lý thoát nước từ tỉnh đến quyền Thành phố Chính quyền thị thành lập Ban QLTN, chuyên trách QLTN mưa, nước thải TP Tân An Đơn vị vận hành làm việc trực tiếp với ban quản lý thông qua hợp đồng vận hành Với mơ hình này, quan QLTN đặc biệt trực thuộc UBND Thành phố phận xâu chuỗi thống chức đơn vị QLTN sở, ngành liên quan để nâng cao lực quản lý, tăng cường liên kết song phương để phối hợp hiệu 3.6 Kết luận chương Dựa phân tích đánh giá thực trạng hệ thống thoát nước Thành phố học viên đề xuất giải pháp từ quy hoạch xây dựng đến cải thiện chế quản lý nhằm giải nâng cao hiệu lực hiệu hệ thống TP Tân An trước q trình thị hóa thách thức BĐKH Đây tiền đề sở cho nghiên cứu triển khai giải pháp cụ thể để xây dựng lộ trình cho chiến lược phát triển hệ thống thoát nước mưa xử ly 90 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Phát triển mạng lưới nước thị theo hướng đại bền vững đáp ứng tiêu chí: nước kịp, không gây úng ngập, hạn chế đến mức thấp tác động xấu đến mơi trường góp phần quan trọng việc quy hoạch cải tạo nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung , động lực phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường Kết luận 1.1 Các kết nghiên cứu luận văn (1)Dựa số liệu khảo sát thu thập thực trạng hệ thống thoát nước Thành phố Tân An chương II, học viên đưa nhận xét đánh giá : - Hoạt động hệ thống thoát nước Thành phố đừng trước nhiều nguy thách thức, đặc biệt vấn đề thị hóa biến đổi khí hậu - Về mặt kỹ thuật : • Quy hoạch nước dừng lại mức định hướng chưa xây dựng lộ trình giải pháp cụ thể cho thị, nhiên số định hướng lạc hậu không hợp lý với điều kiện cũa Thành phố • Mật độ xây dựng mạng lưới phân bố không đồng đều, cũ kỹ xuống cấp • Mạng lưới nước Thành phố sử dụng hệ thống thoát nước chung không qua xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường nước • Tồn Thành phố chưa có hệ thống xử lý nước thải chung • Vận hành bảo dưỡng thủ công, công nghệ lạc hậu - Về chế quản lý : Chưa có đồng ngành với nhau, lạc hậu, Thành phố không đủ kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng nước, lực vận hành hệ thống yếu kém, thiếu chế tham gia ngưởi dân 91 Ba yếu tố dẫn đến dẫn đến hậu như: tình trạng ngập lụt thường xuyên xảy có mưa lớn, triều cường nhiễm mơi trường nghiêm trọng cửa xả kênh rạch đô thị, ngân sách tỉnh phải bù phần lớn chi phí vận hành bảo dưỡng Căn vào nhận xét đánh giá thực trạng học viên đề xuất giải pháp quy hoạch, cải tạo nâng cấp mạng lưới thoát nước phù hợp với Thành phố Tân An : (2)Giải pháp quy hoạch thoát nước bền vững Các giải pháp giải pháp quy hoạch đưa phải gắn liền với quy hoạch xây dựng phát triển đô thị tỉnh Long An, đồng với định hướng phát triển mạng lưới hạ tầng kỹ thuật đô thị tỉnh Long An • Quy hoạch chiều cao theo lưu vực cụ thể thống theo định hướng chung quản lý sở ban ngành • Quy hoạch mạng luới nước hồn chỉnh khu thị tuân thủ theo quy chuẩn tiêu chuẩn nhà nước ban hành • Ứng dụng hệ thống nước bền vững SUDS quy hoạch xây dựng phát triển Thành phố giảm bê tơng hóa tăng mật độ xanh với vật liệu công nghệ tự thấm - Giải pháp xây dựng cải tạo nâng cấp hệ thống nước mưa • Nâng cấp cải tạo mạng lưới theo phân cấp theo cơng trình, phân bố theo lưu vực thuận tiện cho công tác xây , cải tạo nâng cấp sữa chữa • Kiểm tra lực thoát nước mạng lưới cải tạo qua việc xây dựng mơ hình tính tốn dịng chảy thủy lực phần mềm ứng dụng khoa học Autodesk Storm & Sanitary Analysis 2013 thích ứng với BĐKH tương lai - Giải pháp xây dựng hành lang an toàn kênh rạch 92 • Quy hoạch xây dựng hành lang an toàn kênh rạch giải pháp thiết lập vành đai chắn lũ kiểm soát triều cho Thành phố với công nghệ xây dựng kè cố định hay tường chắn lũ linh hoạt nội thành nhằm thích ứng với BĐKH • Cải tạo kênh rạch kết hợp khu công viên xanh kênh rạch nội đồng - Giải pháp quy hoạch xây dựng cải tạo hệ thống nước thải • Xây dựng hệ thống nước thải tách riêng hoàn toàn với nước mưa khu dân cư mới, cải tạo nâng cấp tách dần với hệ thống hũu • Điều chỉnh quy hoạch tuyến, vị trí trạm cho số lưu vực cụ thể Thành phố • Đề xuất ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý nước thải - Giải pháp phi cơng trình • Đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống kiểm sốt lũ thơng minh • Tăng cường ý thức tham gia cộng đồng • Đề xuất quy định khung xả thải cho hệ thống nước thải • Cải thiện chế quản lý Những giải pháp học viên đưa phần giải nội dung nâng cao chất lượng hệ thống thị từ giai đoạn quy hoạch đến giai đoạn đầu tư xây dựng 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những kết đề tài làm sở cho việc lập quy hoạch ngành , thiết kế, xây dựng khai thác hệ thống thoát nước xử lý nước thải Tp Tân An cho dự án sau Quá trình thực luận văn có ý nghĩa quan trọng học viên ứng dụng kiến thức thu nhận từ chương trình đào tạo để nghiên 93 cứu khoa học Kết nghiên cứu chưa hồn thiện, có ý nghĩa mặt học thuật để học viên đề xuất ứng dụng giải pháp vào thực tiễn, góp phần nâng cao lực QLTN TP Tân An 1.3 Những tồn hướng phát triển luận văn Do giới hạn khả thời gian nghiên cứu, nên luận văn chưa hoản chỉnh chi tiết số giải pháp kỹ thuật như: tính tốn cụ thể giải pháp ứng dụng SUDS quy hoạch để đề xuất giải pháp có tính xác cao Chưa sâu vào giải pháp công nghệ vận hành quàn lý khai thác Do định hướng phát triển luận văn tập trung triển khai chi chiết giải pháp để mang lại tích thực tiễn Kiến nghị Các giải pháp học viên đề xuất luận văn mang tính đề xuất Trước triển khai ứng dụng rộng rãi cần thiết phải áp dụng thử nghiệm; tổng hợp đánh giá kết đối chiếu với thực tế để đưa giải pháp vào chương trình cụ thể hoạt động nước Trước mắt, học viên đề xuất thiết kế cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước cần phải lồng ghép kịch biến đối khí hậu Việt Nam TP Tân An để dự tính phương án bất lợi hệ thống nước có lựa chọn phù hợp kinh tế phương án đầu tư tu sau 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo trực tuyến, Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI [2] Báo trực tuyến , Hệ thống thoát nước Tân An chưa đồng gây ngập úng [3] Báo trực tuyến, Điều kiện tự nhiên, văn hóa tỉnh Long An [4] Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2013), Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng Thành phố Tân An [5] Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011), Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Thành phố Cần Thơ [6] Bộ Tài Nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam [7] Đoàn Cảnh (2011), Nghiên cứu ứng dụng Kỹ thuật sinh thái xây dựng hệ thống tiêu nước thị bền vững, TP HCM [8] Viện quy hoạch xây dựng Miền Nam, Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch chung thành phố Tân An [9] Công ty môi trường xanh xanh MGB Jokaso (qua năm), Xử lý nước thải phân tán tập trung dạng phân tán [10] Hồng Huệ, Phan Đình Bưởi (2010), Giáo trình mạng lưới nước, NXB Xây Dựng, TP.HCM [11] Nguyễn Thị Nga (2012), Nghiên cứu giải pháp thoát nước xử lý nước thải huyện Bình Chánh, Tp.HCM, Đại học thủy lợi, TP.HCM [12] Sổ tay Quy hoạch Thiết kế đô thị Việt Nam (2010), Hợp phần Phát triển bền vững môi trường khu đô thị nghèo (SDU), NXB Hà Nội [13] The Word Bank (2013), Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam 95 [14] UBND Tỉnh Long An, Quyết định điều chỉnh quy hoạch thành phố Tân An đến năm 2020 [15] Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2012), Quy hoạch tổng thể Thủy lợi ĐBSCL điều kiện BĐKH - nước biển dâng [16] Nadia K (2012),Climate Change Adaptation of Urban Drainage Systems Using the Resilience Framework Approach Dordrecht, Netherlands [17] US E P A (2014), Combined Sewer Overflow (CSOs) [18] World H O (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution A Guide to Rapid Source Inventory Techniques andtheir Usein Formualating Environmental Control Strategie,Geneva 96 [1]Báo trực tuyến (2016), Điều kiện tự nhiên, văn hóa TP Tân An [2]Bộ Tài Ngun Mơi Trường, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011), Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng [3]Bộ Tài Ngun Mơi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam [4]Đoàn Cảnh (2011), Nghiên cứu ứng dụng Kỹ thuật sinh thái xây dựng hệ thống tiêu nước thị bền vững, TP HCM [5]Viện quy hoạch xây dựng miển nam – Quy hoạch chung Tp.Tân An (2015) [6] Hồng Huệ, Phan Đình Bưởi (2010), Giáo trình mạng lưới nước, NXB Xây Dựng, TP.HCM [7] Nguyễn Thị Nga (2012), Nghiên cứu giải pháp nước xử lý nước thải huyện Bình Chánh, Tp.HCM, Đại học thủy lợi, TP.HCM [8] Sổ tay Quy hoạch Thiết kế đô thị Việt Nam (2010), Hợp phần Phát triển bền vững môi trường khu đô thị nghèo (SDU), NXB Hà Nội [9] The Word Bank (2013), Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam [10] UBND Tỉnh Long An (qua năm), Quyết định ban hành Đề án phát triển mạng lưới hạ tầng kỹ thuật đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 97 [11]Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2012), Quy hoạch tổng thể Thủy lợi ĐBSCL điều kiện BĐKH - nước biển dâng