1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng giải pháp chống lún lệch giữa đường vào cầu và mố cầu cho công trình cầu vượt nút giao mương lộ ở tỉnh hậu giang

87 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VÕ MINH NHỰT ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP CHỐNG LÚN LỆCH GIỮA ĐƯỜNG VÀO CẦU VÀ MỐ CẦU CHO CƠNG TRÌNH CẦU VƯỢT NÚT GIAO MƯƠNG LỘ Ở TỈNH HẬU GIANG CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ NGÀNH : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG : 60.58.61 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - TPHCM Cán hướng dẫn khoa học :PGS TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét : TS PHẠM VĂN HÙNG Cán chấm nhận xét : TS LÊ VĂN PHA Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …… tháng……năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGsTS VÕ PHÁN TS NGUYỄN MINH TÂM TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS PHẠM VĂN HÙNG TS LÊ VĂN PHA Xác nhận Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng khoa quản lý chuyên nghành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS NGUYỄN MINH TÂM TRƯỞNG KHOA TS NGUYỄN MINH TÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phuc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ Tên Học Viên : VÕ MINH NHỰT Ngày , tháng, năm sinh : 05/12/1980 Chuyên ngành : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Phái : Nam Nơi sinh : Vĩnh Long MSHV : 12790414 I- TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP CHỐNG LÚN LỆCH GIỮA ĐƯỜNG VÀO CẦU VÀ MỐ CẦU CHO CƠNG TRÌNH CẦU VƯỢT NÚT GIAO MƯƠNG LỘ Ở TỈNH HẬU GIANG II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LÚN LỆCH GIỮA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU VÀ MỐ CẦU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SÀN GIẢM TẢI ĐỂ XỬ LÝ LÚN LỆCH GIỮA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU VÀ MỐ CẦU CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO CƠNG TRÌNH “ ĐƯỜNG NỐI T.X VỊ THANH – TỈNH HẬU GIANG VỚI TP CẦN THƠ, GÓI THẦU : CẦU VƯỢT NÚT GIAO MƯƠNG LỘ” CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TỐN THEO GIẢI TÍCH VÀ MÔ PHỎNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Ngày … tháng … … năm……… IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày … tháng … … năm……… V - HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS VÕ PHÁN Tp HCM, ngày tháng năm 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGs TS VÕ PHÁN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGs TS VÕ PHÁN TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn q Thầy Cơ mơn địa móng, quý Thầy Cô truyền đạt cho kiến thức quý báu sâu sắc học kỳ qua Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGs Ts Võ Phán, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đưa hướng nghiên cứu cụ thể, hỗ trợ nhiều tài liệu, kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cám ơn Thầy PGs.Ts Châu Ngọc Ẩn, Ts Lê Bá Vinh, Ts Bùi Đức Vinh, Ts Bùi Trường Sơn, Ts Nguyễn Minh Tâm, Ts Lê Trọng Nghĩa, Ts Trần Tuấn Anh, Ts Đỗ Thanh Hải đầy nhiệt huyết lòng yêu nghề, tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu khoa học, tận tâm giảng dạy cung cấp cho nhiều tư liệu cần thiết Xin chân thành – cám ơn Thầy cơ, Anh Chị nhân viên Phịng Quản lý Khoa học – Đào tạo Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Một lần xin gửi đến Q Thầy Gia đình lịng biết ơn sâu sắc TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2014 Học viên thực Võ Minh Nhựt TÓM TẮT Trong năm gần xây dựng sở hạ tầng giao thông nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế triển khai mạnh mẽ, việc xây dựng cơng trình cầu phù hợp với tĩnh không thuyền vấn đề thiết yếu, kéo theo việc phải đắp cao tuyến đường dẫn vào cầu dẫn đến đất bị ổn định, biến dạng Đặc biệt vị trí tiếp giáp đường dẫn vào cầu mố cầu xảy độ lún không phá hoại bề mặt đường làm biến dạng công trình, gây ảnh hưỡng đến việc lưu thơng cầu Sàn giảm tải hệ cọc bê tông cốt thép giải pháp xử lý lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu mang lại hiệu ổn định lâu dài, độ tin cậy cao cơng trình có chiều cao đắp lớn Đề tài nghiên cứu khả làm việc sàn giảm tải hệ cọc bê tông cốt thép, thay đổi khoảng cách cọc, chiều dài cọc theo chiều cao đắp Phần tính tốn áp dụng thực tế đường dẫn vào cầu vượt nút giao Mương Lộ thuộc dự án “ Đường nối thị xã Vị Thanh – tỉnh Hậu Giang với thành phố Cần Thơ” ABSTRACT In recent years, the construction of infrastructure that promotes economic development is ongoing strong That upgrading bridges suited for boat clearance is an essential problem It involves in building up roads to bridges that causes soil instable and deformal Especially, the border between the road leading to the bridge and the abutment occurs uneven surface As a ruslt, It damages settlement ways, distorts works and affects the stranportation Piled raft foundation on reinforced concrete pile system is a method to solve the deflactive settlement of approach road to the bridge and abutments that gives long-term stable effectiveness and high reliability for the large embankment height The study is about the work ability of load floor on the system of reinforced concrete piles,change of spindles distance, length of pile height up The calculation is applied to approach road to the Muong Lo bridge in "Road connecting Vi Thanh Town - Hau Giang with Can Tho city" project LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn tơi thực hiện, số liệu, hình ảnh biểu đồ đề tài chân thực không trùng lắp với cơng trình nghiên cứu trước Các biểu đồ, số liệu tài liệu tham khảo trích dẫn, thích nguồn thu thập xác rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2014 Võ Minh Nhựt PHỤ LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LÚN LỆCH GIỮA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU VÀ MỐ CẦU 1.1 Tổng quan 1.2 Các giải pháp xử lý nhằm giảm lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu đồng sông Cửu Long phổ biến nay: 1.2.1 Nguyên lý chung: 1.2.2 Các giải pháp xử lý đất yếu: 1.3 Giải pháp Sàn giảm tải xử lý lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu: 1.4 Nhận Xét 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SÀN GIẢM TẢI ĐỂ XỬ LÝ LÚN LỆCH GIỮA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU VÀ MỐ CẦU 13 2.1 Lý thuyết tính tốn cọc BTCT 13 2.1.1 Cường độ vật liệu làm cọc 13 2.1.2 Sức chịu tải cọc đơn 15 2.1.3 Xác định số lượng cọc 22 2.1.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 22 2.1.5 Ước lượng độ lún móng cọc 23 2.2 Cơ sở lý thuyết sàn giảm tải xử lý lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu 26 2.2.1 Lý thuyết xử lý lún lệch 26 2.2.2 Xác định chiều dài cần thiết độ dốc dọc đường dẫn vào cầu 28 2.2.3 Tính tốn độ lún sàn giải hệ cọc bê tông cốt thép 32 2.3 Nhận xét 33 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO CƠNG TRÌNH “ ĐƯỜNG NỐI T.X VỊ THANH – TỈNH HẬU GIANG VỚI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 35 3.1 Tổng quan cầu Vượt nút giao Mương Lộ: 35 3.1.1 Giới thiệu chung 35 3.1.2 Quy mơ cơng trình: 35 3.1.2 Đặc điểm bố trí cơng trình 36 3.2 Biện pháp xử lý đường dẫn vào cầu 39 3.3 Xác định độ lún mố cầu 40 3.3.1 Số liệu tính tốn 40 3.3.2 Độ lún mố cầu 43 3.4 Phân tích đường dẫn vào cầu đất yếu xử lý sàn giảm tải cọc BTCT theo phương pháp cân giới hạn 45 3.4.1 Số liệu tính tốn (tính cho trường hợp đắp cao 4.0m vị trí giáp mố cầu) 45 3.4.2 Độ lún sàn giảm tải hệ cọc 46 3.5 Phân tích đường dẫn vào cầu đất yếu xử lý sàn giảm tải cọc BTCT theo phương pháp phần tử hữu hạn 53 3.5.1 Giới thiệu phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) 53 3.5.2 Trình tự phân tích tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) 53 3.5.3 Mơ hình phần tử hữu hạn 54 3.6 Nhận xét 64 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TỐN THEO GIẢI TÍCH VÀ MƠ PHỎNG 65 4.1 Phân tích kết theo giải tích 65 4.2 Phân tích kết theo mô 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 57 Hình 3.6 Trình tự mơ qui trình thi cơng Plaxis 2D Các bước thi cơng: - Thi công cọc BTCT 30x30 - Thi công sàn giảm tải - Thi công đất đắp lề đường - Thi công đường dẫn + Kết cấu mặt đường - Cố kết 15 năm 3.5.3.4 Mô tả trường hợp phân tích Từ số liệu địa chất, sử dụng mơ hình 2D phân tích độ lún, hệ số ứng suất, độ cố kết,…của đất yếu cho thay đổi thông số thiết kế phương án xử lý sàn giảm tải hệ cọc bê tông cốt thép Các thông số thay đổi tính tốn: - Trường hợp 1: Độ lún sàn giảm tải hệ cọc BTCT 30x30cm dài 28m - Trường hợp 2: Thay đổi chiều dài cọc 26m - Trường hợp 3: Thay đổi chiều cao đất đắp (H=2.0m), chiều dài cọc 24m qtt= q1 + q2 + q3 qtt = 1.25 gc.d + 1.35.gs.h + 1,72.2.P/(B.L) q = 1.25*2.45*0.3+1.35*2.0*2.0+2.53 = 8,85T/ m2 = 88,5 KN/ m2 tt - Trường hợp 4: Thay đổi khoảng cách cọc theo chiều cao đắp d=2,5m; Chiều dài cọc 24m 58 3.5.3.5 Kết tính tốn Trường hợp : Độ lún sàn giảm tải hệ cọc BTCT 30x30cm dài L=28m Hình 3.7 Chuyển vị đứng hệ cọc sàn giảm tải Chuyển vị thẳng đứng max = 0.06176m ≈ 6,2cm Hình 3.8 Phân bố ứng suất móng cơng trình 59 Trường hợp 2: Thay đổi chiều dài cọc BTCT (Khi L=26m) Hình 3.9 Trình tự mơ Plaxis 2D cho trường hơp Hình 3.10 Tổng chuyển vị hệ cọc sàn giảm tải Tổng chuyển vị max = 6,54cm 60 Hình 3.11 Chuyển vị thẳng đứng hệ cọc sàn giảm tải Hình 3.12 Phân bố ứng suất móng cơng trình 61 - Trường hợp 3: Thay đổi chiều cao đất đắp (H=2.0m), Chiều dài cọc 24m qtt= q1 + q2 + q3 qtt = 1.25 gc.d + 1.35.gs.h + 1,72.2.P/(B.L) q = 1.25*2.45*0.3+1.35*2.0*2.0+2.53 = 8,85 T/m2=88,5 KN/m2 tt Hình 3.13 Chuyển vị thẳng đứng max = 0.05968m ≈ 5,97 cm Chuyển vị thẳng đứng max = 0.05968m ≈ 5,97 cm Hình 3.14 Phân bố ứng suất móng cơng trình 62 Trường hợp 4: Thay đổi khoảng cách cọc theo chiều cao đắp ( Chiều cao đắp giảm H=2.0, tăng khoảng cách cọc a =2.5m), l=24m Hình 3.15 Tổng chuyển vị đứng hệ cọc sàn giảm tải Chuyển vị thẳng đứng max = 0.0699m ≈ 6,99 cm Hình 3.16 Chuyển vị thẳng đứng sàn giảm tải hệ cọc 63 Hình 3.17 Phân bố ứng suất móng cơng trình Bảng 3.10 Các trường hợp mô Plaxis: Trường hợp Diễn tả chi tiết Độ lún sàn giảm tải hệ cọc BTCT 30x30cm dài L= 28m , a=2 m Thay đổi chiều dài cọc (L=26m, cạnh cọc d=0.30m, a=2,0m) Thay đổi chiều cao đất đắp (H), chiều dài cọc 24m (Chiều cao đắp giảm 1m H=2,0m) Thay đổi khoảng cách cọc theo chiều cao đắp (Chiều cao đắp giảm H=2,0m, tăng khoảng cách cọc a=2.5m, chiều dài cọc 24m) 64 Bảng 3.11 Tổng hợp kết trường hợp tính tốn Chuyển vị lớn Ứng suất lớn (cm) (kN/m2) 6,17 893,04 6,54 854,09 5,97 763,79 5,99 782,71 Trường hợp 3.6 Nhận xét 1) Dựa vào số liệu địa chất tài liệu thiết kế đơn vị thiết kế ta tính độ lún mố cầu Smc = 12,2mm, thỏa điều kiện độ lún giới hạn cho phép móng cọc theo tiêu chuẩn ngành [S]gh= 25,5mm 2) Theo kết tính tốn độ lún đường dẫn vào cầu xử lý sàn giảm tải độ lún sàn giảm tải S=25,9mm đạt điều kiện độ lún giới hạn cho phép móng cọc theo TCN (22TCN 211 - 2006); [S]gh ≤ 10cm 3) Sự chênh lệch lún đường dẫn vào cầu mố cầu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đường dẫn vào cầu xử lý sàn giảm tải hệ cọc bê tông cốt thép - Chênh lệch lún theo giải tích: ∆s=13,7mm - Chênh lệch lún theo phương pháp phần tử hữu hạn: ∆s=61,7-12,2=49,5mm 65 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TỐN THEO GIẢI TÍCH VÀ MƠ PHỎNG 4.1 Phân tích kết theo giải tích Theo kết có từ phương pháp cân giới hạn: Độ lún mố cầu tính Smc = 1,22cm < [S]gh =2,45cm =>Thỏa điều kiện Kích thước sàn giảm tải bê tơng cốt thép, kích thước cọc bê tông cốt thép chiều dài cọc tùy thuộc vào chiều cao đắp đường dẫn vào cầu cho đảm bảo yêu cầu khả chịu lực, độ ổn định tính kinh tế cơng trình Độ lún đường dẫn vào cầu xử lý sàn giảm tải hệ cọc bê tông cốt thép theo mô Plaxis Sdd = 6,17cm nhỏ độ lún cố kết cho phép lại đường dẫn vào cầu ∆S=10cm => Phù hợp với tiêu chuẩn ngành Đối với cơng trình đường dẫn vào cầu vượt Nút giao Mương Lộ, tỉnh Hậu Giang kích thước cọc d=0.3, L=26m phân đoạn ( giáp với mố cầu ) chọn hợp lý Phân đoạn chiều dài cọc l=24m tiết kiệm nhiều kinh phí Sự chênh lệch lún đường dẫn vào cầu mố cầu Sdd – Smc = 6,17-1,22 = 4,95cm, sử dụng sàn giảm tải hệ cọc đảm bảo tính ổn định, biến dạng cơng trình vừa có tính kinh tế lâu dài Biểu đồ so sánh độ lún đường dẫn vào cầu mố cầu S(mm) 70 60 50 40 30 20 10 Độ lún Hình 4.1 Biểu đồ so sánh lún đường dẫn vào cầu mố cầu Với S1 : độ lún đường dẫn tính theo Plaxis 66 S2 : độ lún đường dẫn tính theo giải tích Smc: độ lún mố cầu tính theo giải tích 4.2 Phân tích kết theo mơ Từ kết phân tích độ lún, hệ số an tồn, … mơ hình Plaxis 2D : Hình 4.2 Biểu đồ so sánh chuyển vị theo thời gian trường hợp A Ghi : Điểm A : nằm mép đáy sàn giảm tải - Đối với phương pháp xử lý lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu sàn giảm tải hệ cọc bê tông cốt thép cho kết độ lún tương đối nhỏ rút ngắn trình thi cơng khơng cần phải chờ để tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng đất yếu Đồng thời độ ổn định cao so với phương pháp xử lý đường dẫn vào cầu khác - Hai đặc điểm làm tăng thêm tính ưu việc phương pháp này, vừa rút ngắn thời gian thi công vừa đảm bảo tính ổn định tính lún cơng trình đắp cao đất yếu 67 - Độ lún đường dẫn vào cầu thỏa điều kiện độ lún cho phép lại sau cố kết, Sdd =6.17cm < ∆S=10cm Và chênh lệch lún đường dẫn vào cầu mố cầu Sdd – Smc =6,17-1,22 = 4,95cm - Trường hợp tải trọng đắp không thay đổi, ta giảm chiều dài cọc từ 28m xuống chiều dài cọc 26m chênh lệch lún sàn giảm tải đảm bảo theo tiêu chuẩn S=6,54cm < ∆S=10cm Như tim cọc ta giảm 2m chiều dài mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế cho cơng trình - Thay đổi khoảng cách cọc theo chiều cao đắp, chiều cao đắp giảm H=2,0m khoảng cách cọc tăng lên a = 2.5m độ lún đường dẫn Sdd =5.99cm, tăng không đáng kể so với độ lún đường dẫn không tăng khoảng cách cọc a=2m Sdd =5.8cm + Do để tốn chi phí đầu tư xây dựng mà đảm bảo ổn định biến dạng cơng trình nên chọn khoảng cách cọc a=2.5m S(mm) Hình 4.3 Biểu đồ so sánh độ lún trường hợp Sự chênh lệch lún phân đoạn phân đoạn 2: ∆S =6.17-5.99=0.18cm Do đoạn đường dẫn khơng nằm giáp với mố cầu ta thay đổi chiều dài cọc khoảng cách cọc cho vừa đảm bảo tính lún, biến dạng, ổn định cơng trình vừa hạn chế tốn kinh phí 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận 1) Lựa chọn kích thước cọc chiều dài cọc theo điều kiện địa chất theo chiều cao lớp đất đắp yêu cầu cho đảm bảo khả chịu lực yêu cầu độ ổn định công trình Kiểm tra khả chịu tải cọc để điều chỉnh chiều dài cọc cho phù hợp với thực tế kinh tế 2) Khi sử dụng giải pháp sàn giảm tải hệ cọc bê tông cốt thép rút ngắn thời gian thi cơng cơng trình tương đối nhiều, thời gian thi công sàn giảm tải cho cơng trình cầu vượt Mương Lộ khoảng 2,5 tháng Độ lún cố kết lại thời hạn 15 năm tim đường sau thi công xong kết cấu áo đường mô Plaxis 6,17cm độ lún giải tích sàn giảm tải 2,59cm, đạt yêu cầu kỹ thuật Như giải pháp giải lún triệt để mang hiệu lâu dài, không cần phải tu bù lún thường xuyên cho đường dẫn vào cầu suốt trình khai thác sử dụng đặc biệt phù hợp cho cơng trình nằm thị diện tích thi công nhỏ, thời gian thi công ngắn 3) Ở phân đoạn vị trí gần mố cầu, chênh lệch lún mố cầu đường dẫn theo phương pháp giải tích, mơ Plaxis khơng nhiều chênh lệch 58%, điều thỏa mản điều kiện kỹ thuật Khi giảm chiều dài cọc từ 28m xuống cịn 26m độ lún sàn giảm tải thời hạn 15 năm 6,59cm đạt yêu cầu Ở phân đoạn chiều cao đất đắp thấp tăng khoảng cách cọc từ 2,0m lên 2.5m, giảm chiều dài cọc từ 26m xuống 24m đảm bảo yêu cầu kỹ thuật độ lún cho phép Từ kết phân tích Plaxis thiết kế bố trí sàn giảm tải tùy theo chiều cao đắp mà tăng khoảng cách cọc giảm chiều dài cọc cho hợp lý để kinh phí thi cơng mà đảm bảo ổn định biến dạng cơng trình 4) Trong thiết kế tính tốn sử dụng giải pháp sàn giảm tải hệ cọc khơng cần tính áp lực tải đắp sau mố gây áp lực ngang tác dụng lên cọc mố cầu Khắc phục khả biến dạng trượt cọc mố cầu 5) Hầu hết tất cơng trình tỉnh Hậu Giang sử dụng giải pháp sàn giảm tải xử lý lún lệch hiệu giải pháp khác giếng cát, bấc thấm Cụ thể cơng trình cầu Xà No, Vị Thanh, Hậu Giang áp dụng giải pháp sàn giảm tải đưa vào sử dụng năm 2010 đến không bị biến dạng mặt đường vào cầu, khơng cần tu sửa chữa Cịn cầu Trầu Hôi, cầu Tân Hiệp, huyện 69 Châu Thành, tỉnh Hậu Giang áp dụng giải pháp giếng cát, đưa vào sử dụng năm 2011 đến tu sửa chữa bù lún hàng năm đường vào cầu * Kiến nghị 1) Nên sử dụng giải pháp sàn giảm tải hệ cọc bê tông cốt thép cho cơng trình có u cầu xử lý lún triệt để, tiến độ thi công nhanh đặc biệt đắp cao đất yếu 2) Nghiên cứu ảnh hưởng ma sát âm đến sức chịu tải cọc hệ sàn giảm tải mố cầu 3) Cần xử lý lún lệch vị trí phân đoạn cuối tiếp giáp với hạng mục đường không xử lý lún 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lư Hữu Tân, “Nghiên cứu giải pháp sàn giảm tải để xử lý độ lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM, năm 2013 [2] Võ Phán – Hồng Thế Thao: Phân Tích Và Tính Tốn Móng Cọc, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2010 [3] Tiêu chuẩn xây dựng: TCVN4054:2000, Đường ô tô, yêu cầu thiết kế, 2000 [4] Hồ sơ thiết kế kỹ thuật cơng trình Cầu vượt nút giao Mương Lộ, tỉnh Hậu Giang CIENCO 625 lập năm 2011 [5] Hồ Sơ Khảo Sát Địa Chất Cơng Trình Cầu Vượt Mương Lộ, Thị xã Vị Thanh tỉnh Hậu Giang, năm 2010 [7] Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205-1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, 1998 [8] Quy trình khảo sát thiết kế đường tơ đắp đất yếu 22 TCN 262-2000 [9] Plaxis version 8, Tutorial Manual [10] Võ Phán: Cơng Trình Trên Đất Yếu, năm 2011 [11] Châu Ngọc Ẩn: Cơ Học Đất, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2010 [12] Châu Ngọc Ẩn: Nền Móng, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2010 [13] Tiêu chuẩn ngành: 22TCN 272-2005, Tiêu chuẩn thiết kế cầu, 2005 [14] Bộ Giao thông vận tải, Công văn số 872/BGTVT-KHCN việc điều chỉnh công thức quy định độ lún cho phép móng mố, trụ cầu theo tiêu chuẩn 22TCN - 272 - 2005 [15] Bộ Giao thông vận tải, Quyết định số 3095/QĐ-BGTVT ngày 07/10/2013, ban hành quy định tạm thời giải pháp kỹ thuật công nghệ đoạn chuyển tiếp đường cầu (cống) đường ô tô [16] Tiêu chuẩn ngành: 22TCN 211-06, Áo đường mềm – Các yêu cầu dẫn thiết kế, 2006 71 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG HỌC VIÊN Họ tên : Võ Minh Nhựt Sinh ngày : 05/12/1980 Nơi sinh : Vĩnh Long Địa liên lạc : 81/5, KDC Me Tro, P.Hưng Lợi, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ Nơi công tác : Sở Giao thông vận tải Hậu Giang Điện thoại liên lạc : 0948750777 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1999-2004 : Sinh viên Trường Đại học Giao thông vận tải – Cơ sở II, TPHCM, chuyên ngành Xây dựng Cầu đường 2012-2014 : Học viên cao học Trường Đại Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, chuyên ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC 6/2004 – : Cơng tác Sở Giao thông vận tải Hậu Giang ... 12790414 I- TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP CHỐNG LÚN LỆCH GIỮA ĐƯỜNG VÀO CẦU VÀ MỐ CẦU CHO CƠNG TRÌNH CẦU VƯỢT NÚT GIAO MƯƠNG LỘ Ở TỈNH HẬU GIANG II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN... NHÂN GÂY LÚN LỆCH GIỮA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU VÀ MỐ CẦU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SÀN GIẢM TẢI ĐỂ XỬ LÝ LÚN LỆCH GIỮA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU VÀ MỐ CẦU CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN CHO CƠNG TRÌNH “ ĐƯỜNG... biện pháp để xử lý đất yếu cơng trình đường dẫn vào cầu giải pháp “sàn giảm tải để xử lý lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu? ?? Đây biện pháp sử dụng để xử lý cho cơng trình cầu vượt nút giao Mượng Lộ,

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w