Phân tích nguyên nhân và biện pháp xử lý sự cố mố cầu trên đất yếu

196 37 0
Phân tích nguyên nhân và biện pháp xử lý sự cố mố cầu trên đất yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN CÔNG BẰNG PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ MỐ CẦU TRÊN ĐẤT YẾU Chuyên ngành Mã ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Võ Phán Cán chấm nhận xét :……………………………………………………… Cán chấm nhận xét : …………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 29 tháng năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC TP HCM, ngày …… tháng …… năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phan Công Bằng Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/11/1975 Nơi sinh: tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng MSHV: 00906199 I – TÊN ĐỀ TÀI : Phân tích nguyên nhân biện pháp xử lý cố mố cầu đất yếu II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1/- NHIỆM VỤ: Nghiên cứu nguyên nhân gây cố mồ cầu đề xuất biện pháp xử lý cố 2/- NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình cố mố cầu Chương 2: Phân tích nguyên nhân gây cố mố cầu Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính toán ổn định mố cầu Chương 4: Phân tích nguyên nhân giải pháp xử lý cố mố cầu Kỳ Hà Kết luận kiến nghị III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 16/7/2007 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU Ï: 30/6/2008 V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Võ Phán CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2008 TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH TÓM TẮT Đất nước Việt Nam trình hội nhập phát triển, sở hạ tầng giao thông xây dựng nhiều Tuy nhiên, trình xây dựng khai thác, nhiều công trình xảy cố, đặc biệt công trình xây dựng đất yếu Luận văn vào phân tích nguyên nhân cố mố cầu xây dựng đất yếu, lý thuyết tính toán ổn định mố cầu Phần tính toán vào phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp xử lý cố mố cầu Kỳ Hà (quận - thành phố Hồ Chí Minh) ABSTRACT Việt Nam have been integrated and developed, many infrastructure of traffic is built However, during the construction and exploitation, many projec had been broken - down, especial the project was built on feeble foundation This essay concentrates on analysing the cause of abutent of bridges that is was built on feeble foundation is broken - down, and theory of calculation is steady them Calculation anglyses its cause and given method treatment Ky Ha’s abutent of bridges was broken - down (district - HoChi Minh city) Lời cảm ơn Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh; hướng dẫn tận tình thầy cô, cảm thấy tích lũy nhiều kiến thức khoa học lónh vực chuyên ngành móng Chính kiến thức quý báu trình học tập Trường hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp em hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến thầy cô giáo, cán Trường Đại học Bách khoa, đặc biệt thầy TS Võ Phán tận tình bảo hướng dẫn thời gian viết hoàn thành luận văn này, xin Thầy, Cô nhận nơi lòng biết ơn sâu sắc Xin cảm ơn bạn học với lớp Cao học K15 ngành Địa kỹ thuật xây dựng hỗ trợ trình học tập Xin cảm ơn lãnh đạo, bạn bè, đồng nghiệp công tác với Tôi Sở Giao thông công Khu Đường sông tạo điều kiện thời gian để hoàn thành khóa học Xin cảm ơn thành viên gia đình động viên suốt thời gian học tập Trường./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ………………………………………………… 2- Mục đích nghiên cứu:……………………………………………………… 3- Nội dung nghiên cứu: ……………………………………………………… 4- Giới hạn luận văn:………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH HÌNH SỰ CỐ MỐ CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Khái quát cố cơng trình:……………………………………………… 1.2 Một số ngun nhân gây cố cơng trình:……………………………… 1.3 Khái niệm đất yếu, phân bổ tính chất vùng đất yếu Việt Nam 1.4 Sự cố mố cầu đất yếu………………………………………………… 10 1.5 Một số cố có ngun nhân móng cơng trình đất yếu………… 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CỐ MỐ CẦU XÂY DỰNG TRÊN ĐẤT YẾU 2.1 Độ lún đặc trưng biến dạng đất chỗ………………………… 24 2.2 Tính thời gian lún………………………………………………………… 27 2.3.Nghiên cứu ảnh hưởng lún móng cọc mố cầu………………… 28 2.4 Sự cố đoạn tiếp giáp mố cầu (đường vào cầu)…………………………… 30 2.5 Nhận xét chương 2……………………………………………………… 31 CHƯƠNG 3: CƠ SỠ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MỐ CẦU TRÊN ĐẤT YẾU 3.1 Khái niệm chung…………………………………………………………… 32 3.2 Các tải trọng tác dụng lên mố cầu………………………………………… 32 3.3 Tính tốn ổn định móng cọc………………………………………… 39 3.4 Nhận xét chương ……………………………………………………… 49 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ MỐ CẦU KỲ HÀ 4.1 Tổng quan cầu Kỳ Hà………………………………………………… 51 4.2 Q trình xảy cố cơng trình………………………………………… 54 4.3 Kết khảo sát đo đạc chuyển vị kết cấu…………………………… 56 4.4 Phân tích nguyên nhân …………………………………………………… 65 4.5 Giải pháp xử lý cố……………………………………………………… 81 4.5.1 Giới thiệu………………………………………………………………… 81 4.5.2 Phương án sử dụng cọc bê tông cốt thép tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thu (phương án 1)……………………………………………………………… 81 4.5.3 Phương án dùng cọc đất - xi măng (phương án 2).………………………… 101 4.6 Kết luận chương 4………………………………………………………… 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………… 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đất nước Việt Nam trình phát triển, hệ thống hạ tầng mức lạc hậu Để phát triển kinh tế, nhiệm vụ cần đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng giao thông vận tải Xác định vấn đề này, khoảng 10 năm trở lại đây, nhiều tuyến đường đầu tư mở rộng xây dựng Theo số liệu thống kê tổng kinh phí đầu tư cho việc xây dựng chiếm khoảng 40% ngân sách Tuy nhiên, số nguyên nhân chủ quan khách quan, nhiều công trình xây dựng xảy cố trình thi công trình khai thác, đặc biệt nhiều cố công công trình xây dựng đất yếu, có cố mố cầu Sự cố công trình theo nghóa chung nhất, vấn đề, tượng kỹ thuật xảy trình thi công xây dựng trình khai thác sử dụng làm cho công trình thi công khai thác sử dụng dự định ban đầu bên hữu quan công trình thường biểu vượt giới hạn vài trạng thái làm việc (cường độ, ổn định, biến dạng, sử dụng, ) phận công trình xây dựng, khai thác sử dụng công trình hữu liền kề phạm vi ảnh hưởng tác nhân gây cố Theo số liệu thống kê Bộ Xây dựng nguyên nhân xảy cố công trình sai sót trình thiết kế (chiếm 60%) Những sai sót thiết kế thường dẫn tới hư hỏng nghiêm trọng cho hệ kết cấu, việc sửa chữa khắc phục cố phức tạp tốn Trên địa bàn nước, thời gian gần có số công trình xảy cố trình thi công công trình cầu Rạch Lá, cầu Lôi Giang tuyến đường Rừng Sác (huyện Cần Giờ), cầu Kỳ Hà tuyến đường vào khu công nghiệp Cát Lái (quận 2), cầu hầm chui Văn Thánh (quận Bình Thạnh) Đặc biệt, vào sáng 29/9/2007, vụ sập nhịp dẫn số 13 đường vào cầu Cần Thơ trình thi công dẫn đến tổn thất lớn tính mạng tài sản Một số nguyên nhân dẫn đến cố công trình: - Do số liệu khảo sát không xác dẫn đến kết tính toán thiết kế chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng - Do hồ sơ thiết kế chưa phù hợp: Có thể sử dụng kết khảo sát không xác người thiết kế đưa phương án thiết kế không hợp lý - Do việc tổ chức thi công không phù hợp với thực tế không tuân thủ theo thiết kế vẽ thi công - Do điều kiện khai thác công trình không theo yêu cầu thiết kế Việc xảy cố công trình gây tác động tiêu cực, cụ thể: - Về kinh tế: Kéo dài thời gian thi công công trình, không đáp ứng theo tiến độ dự kiến, tăng chi phí đầu tư cho công trình - Về xã hội: Công trình không đưa vào sử dụng tiến độ gây hạn chế việc phát triển chung, làm giảm lòng tin người dân Xác định vấn đề này, nên luận văn Thạc sỹ, sâu vào “Phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp xử lý cố mố cầu xây dụng đất yếu” Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết để xác định nguyên nhân xảy cố ổn định, hư hỏng mố công trình cầu xây dựng đất yếu - Tính toán xây dựng phương án xử lý, khắc phục cố cầu cách tiết kiệm, tiến độ hợp lý nhằm sớm hoàn thành cầu, đưa vào khai thác hiệu quả, an toàn 40 Trừ đạt độ chối, cọc cho mố kiểu khung phải xuyên không nhỏ 1/3 chiều dài tự cọc Đóng cọc nhằm xuyên qua lớp đất bên mềm rời nằm lớp đất cứng, phải xuyên qua lớp đất rắn khoảng cách thích hợp để hạn chế chuyển vị cọc đạt khả chịu tải thích hợp 3.3 Sức kháng: Các cọc phải thiết kế để có khả chịu tải khả kết cấu đảm bảo với độ lún cho phép độ chuyển vị ngang cho phép Sức kháng đỡ cọc phải xác định phương pháp phân tích tónh học sở tương tác đất - kết cấu, thử tải, dùng thiết bị phân tích đóng cọc kỹ thuật sóng Khả chịu tải xác định thông qua kết khảo sát thăm dò mặt đất, kết thí nghiệm trường phòng thí nghiệm, phương pháp phân tích, thí nghiệm tải trọng cọc, cách tham khảo trình làm việc trước Cũng phải xét đến: - Sự khác sức chịu tải cọc đơn nhóm cọc, - Khả chịu tải lớp đất nằm phía chịu tải trọng nhóm cọc, - Ảnh hưởng việc đóng cọc tới kết cấu liền kề, - Khả xói ảnh hưởng chúng, truyền lực từ đất cố kết lực ma sát bề mặt âm hay lực kéo xuống Các hệ số sức kháng khả chịu tải cọc có từ thí nghiệm tải trọng trường từ thiết bị phân tích đóng cọc 3.3 Khoảng cách cọc, tónh không độ ngàm: Khoảng cách tim-tới-tim cọc không nhỏ 750 mm hay 2,5 lần đường kính hay chiều rộng cọc, chọn giá trị lớn Khoảng cách từ mặt bên cọc tới mép gần móng phải lớn 225 mm 41 Đỉnh cọc phải thiết kế ngàm sâu 300 mm bệ móng sau dọn tất vật liệu cọc hư hại Nếu cọc gắn với bệ móng cốt thép chôn hay tao, chúng phải chôn sâu không nhỏ 150 mm vào bệ móng Khi rầm bê tông cốt thép đúc chỗ dùng rầm mũ đỡ cọc, lớp bê tông bảo vệ phía cọc phải dày 150 mm, cộng thêm lượng nhằm xét đến không thẳng cho phép, cọc phải thiết kế ngàm sâu bệ cọc 150 mm 3.3 Các cọc xuyên qua đất đắp: Khi đóng cọc xuyên qua đất đắp, phải đảm bảo ngập xuyên 3000mm qua lớp đất nguyên thuỷ đến độ chối gặp đá gốc hay gặp địa tầng chịu lực đủ rắn độ sâu Vật liệu đắp phải chọn lọc cho không cản trở việc hạ cọc đến chiều sâu yêu cầu Kích cỡ hạt tối đa loại đất đắp đề không vượt 150mm Các vị trí khoan thăm dò trước hay cọc khoan đập cần quy định cần thiết, đặc biệt loại cọc chuyển vị 3.3 Tải trọng dọc trục cọc: Phải dành ưu tiên cho trình thiết kế dựa phân tích tónh kết hợp với quan trắc trường đóng cọc hay thí nghiệm tải trọng Kết thí nghiệm tải trọng ngoại suy cho kết cấu gần kề có điều kiện đất tương tự Sức kháng đỡ cọc ước tính cách dùng phương pháp phân tích hay phương pháp thí nghiệm trường Sức kháng đỡ tính toán cọc tính sau: QR = hay ϕ Qn = ϕ q Qult (3-10) 42 QR = ϕ Qn = ϕ q p Qp + ϕ qs Qs (3-11) với: Qp = qp Ap (3-12) Qs = qs As (3-13) đó: ϕq : Hệ số sức kháng dùng cho sức kháng đỡ cọc đơn Qult : Sức kháng đỡ cọc đơn (N) Qp : Sức kháng mũi cọc (N) Qs : Sức kháng thân cọc (N) qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa) qs : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa) As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2) Ap : Diện tích mũi cọc (mm2) ϕqp : Hệ số sức kháng sức kháng mũi cọc ϕqs : Hệ số sức kháng sức kháng thân cọc 3.3 Sức kháng thân cọc: Có thể sử dụng hay nhiều ba phương pháp cụ thể trình bày đây: 3.3.6.1 Phương pháp α: Phương pháp α, dựa tổng ứng suất, dùng để liên hệ kết dính cọc đất sét với cường độ không thoát nước đất sét Ma sát đơn vị bề mặt danh định (MPa) lấy bằng: Qs = α Su Trong đó: Su : cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (MPa) α : hệ số kết dính áp dụng cho Su (DIM) (3-14) 43 Hệ số kết dính, α, giả định thay đổi với giá trị cường độ kháng cắt không thoát nước, Su cho Hình 3-1 (trang sau) Nhỏ Hệ số dính Cát cuội cát Db = lớn 40D Sét cứng Cờng độ cắt không thoát nớc Su (MPa) Hệ số dính Lớn Sét mềm Sét cứng Hệ số dính Cờng độ cắt không thoát nớc Su (MPa) Db = lớn 40D Sét nửa cứng đến cứng Cờng độ cắt không thoát nớc Su (MPa) Hình 3-1- Các đường cong thiết kế hệ số kết dính cho cọc đóng vào đất sét (theo Tomlinson, 1987) 3.3.6.2 Phương pháp β Phương pháp β, dựa vào ứng suất hữu hiệu, sử dụng để dự đoán ma sát bề mặt cọc Ma sát đơn vị bề mặt danh định (MPa) có liên quan tới ứng suất hữu hiệu đất sau: qs = β σ′v Trong đó: (3-15) 44 σ′v : ứng suất hữu hiệu thẳng đứng (MPa) β : hệ số lấy từ Hình 3-2 Giíi hạn kiến Vợt giới hạn 2.00 Giới hạn kiến nghị Hỡnh 3-2: Quan heọ -OCR ủoỏi với chuyển vị cọc (theo Esrig Kirby, 1979) 3.3.6.3 Phương pháp λ Phương pháp λ, dựa ứng suất hữu hiệu, dùng để biểu thị mối tương quan ma sát đơn vị bề mặt (MPa) với áp lực đất bị động sau: qs = λ (σ′v + 2Su) Trong đó: (σ′v + 2Su) : Áp lực đất nằm ngang bị động (MPa) λ : Hệ số thực nghiệm lấy từ Hình 3-3 (DIM) (3-16) CỌC XUYÊN (mm) X 1000 45 VỊ TRÍ Hình 3-3: Hệ số λ cho cọc ống đóng (theo Vijayvergiya Focht, 1972) 3.3.7 Sức kháng mũi cọc: Sức kháng đơn vị mũi cọc đất sét bão hoà (MPa) tính sau: qp = Su Su: (3-17) cường độ kháng cắt không thoát nước sét gần chân cọc (MPa) 3.3.7.1 Ước tính sức kháng cọc dựa thí nghiệm trường: a) Sử dụng kết SPT: Sức kháng đơn vị mũi cọc danh định (MPa), cho cọc đóng tới độ sâu Db đất rời tính sau: qp = với: 0,038N corr D b ≤ ql D (3-18) 46 ⎡ ⎛ 1,92 ⎞⎤ ⎟⎟⎥ N N corr = ⎢0,77 log 10 ⎜⎜ ⎝ σ′v ⎠⎦ ⎣ (3-19) Trong đó: Ncorr : số đếm SPT gần mũi cọc hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ, σ′v (Búa/300mm) N : số đếm SPT đo (Búa/300mm) D : chiều rộng hay đường kính cọc (mm) Db : chiều sâu xuyên tầng chịu lực (mm) ql : sức kháng điểm giới hạn tính 0,4 Ncorr cho cát 0,3 Ncorr cho bùn không dẻo (MPa) Ma sát bề mặt danh định cọc đất rời (MPa) tính sau: Đối với cọc đóng chuyển dịch: qs = 0,0019 N (3-20) Đối với cọc không chuyển dịch (ví dụ cọc thép chữ H) qs = 0,00096 N (3-21) Trong đó: : ma sát đơn vị bề mặt cho cọc đóng (MPa) N : số đếm búa SPT trung bình (chưa hiệu chỉnh) dọc theo thân cọc (Búa/300mm) qs b) Sử dụng CPT: Sức kháng mũi cọc, qp (MPa) xác định cho Hình 3-4 với: qp = Trong đó: q c1 + q c2 (3-22) 47 qc1 : giá trị trung bình qc toàn chiều sâu yD mũi cọc (đường a-b-c) Tổng giá trị qc theo hướng xuống (đường a-b) hướng lên (đường b-c) Dùng giá trị qc thực dọc theo đường a-b quy tắc đường tối thiểu dọc theo đường b-c Tính toán qc1 cho giá trị y từ 0,7 đến 4,0 sử dụng giá trị tối thiểu qc1 thu (MPa) qc2 : giá trị trung bình qc toàn khoảng cách 8D bên mũi cọc (đường c-e) Sử dụng quy tắc đường tối thiểu đường b-c tính toán qc1 Bỏ qua đỉnh lõm nhỏ “X”, cát, đưa vào đường nhỏ sét Sức kháng hình nón trung bình tối thiểu 0,7 đường kính cọc bên cao độ mũi cọc có thông qua trình thử dần, với việc sử dụng quy tắc đường tối thiểu Quy tắc đường tối thiểu dùng để tìm giá trị sức kháng hình nón cho đất khoảng tám lần đường kính cọc bên mũi cọc Tính trung bình hai kết để xác định sức kháng mũi cọc 48 ChiỊu s©u đờng bao giá trị q c tối thiểu Hỡnh 3-4 Phương pháp tính sức chịu đầu cọc (theo Nottinghan Schmertmann, 1975) Sức kháng ma sát bề mặt danh định cọc (N) tính sau: ⎡ N1 ⎛ L Q s = K s,c ⎢ ⎜⎜ i ⎢ i =1 ⎝ 8D i ⎣ ∑ N2 ⎤ ⎞ ⎟⎟fsi a si h i + fsi a si h i ⎥ ⎥ ⎠ i =1 ⎦ ∑ (3-23) Trong đó: Ks,c : hệ số hiệu chỉnh: Kc cho đất sét Ks cho đất cát lấy từ Hình 3-5 Li : chiều sâu đến điểm khoảng chiều dài điểm xem xét (mm) D : chiều rộng đường kính cọc xem xét (mm) 49 fsi : sức kháng ma sát đơn vị thành ống cục lấy từ CPT điểm xem xét (MPa) asi : chu vị cọc điểm xem xét (mm) hi : khoảng chiều dài điểm xem xét (mm) Ni : số khoảng mặt đất điểm cách mặt đất 8D N2 : số khoảng điểm cách mặt đất 8D mũi cọc Tû số chiều sâu chiều rộng = Z/D Fs theo MPa Cọc bê tông gỗ Cọc thép Mũi häc Begemann ThÐp Bª Dïng 0,8 fs cho mịi cäc Begemann đáp lớp sét có OCR cao tô Mũi Furgo (điện) Thép Bê tông Ks gỗ dùng 1,25 Ks cđa thÐp Hình 3-5: Hệ số hiệu chỉnh ma sát cọc Ks Kc (theo Nottingham Schmertmann, 1975) 3.4 Nhận xét: - Đối với mố cầu xây dựng đất yếu, trình thiết kế cần phải tính toán đến áp lực đất đắp sau mố ảnh hưởng đến ổn định mố cầu Vì vậy, điều kiện cho phép nên kéo dài cầu để hạn chế chiều cao đất đắp sau mố, điều giảm áp lực chủ động tác dụng lên mố 50 - Trường hợp kéo dài cầu để hạn chế đắp đất sau mố, phải có giải pháp gia tăng thoát nước đất sử dụng cọc cát, bấc thấm… - Đối với móng cọc, đặc biệt ý đến ảnh hưởng ma sát âm Chính ma sát âm gây lún cho cọc dẫn đến ảnh hưởng đến kết cấu phía Ngoài ma sát âm làm gia tăng lực nén dọc cọc 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I Kết luận: Các kết nghiên cứu đđi sâu phát triển từ chương đến chương luận văn cho phép tác giả rút kết luận sau: Nguyên nhân lớn dẫn đến cố đường dẫn vào cầu xây dựng đất yếu không xử lý đắp cao Hoạt động tải trọng xe tải trọng đắp tạo áp lực tác dụng lên đất yếu gây ổn định biến dạng Vì phải kiểm soát ổn định biến dạng đất yếu sau mố cầu Đối với công trình cầu Kỳ Hà, đất đắp sau mố cao (3,5m) tạo áp lực lớn tác dụng lên toàn đất yếu sau mố cầu Trong chưa tính toán kỹ đến tải trọng khối đất đắp hoạt tải dẫn đến toàn đất yếu bị phá hoại hoàn toàn (gây nên cố sạt lở khối đất đắp sau mố) Sử dụng giải pháp cọc đất - xi măng cho đường dẫn đầu cầu giải pháp hữu hiệu để đảm bảo ổn định kiểm soát biến dạng đất yếu, loại bỏ cố xảy đất yếu sau mố cầu Kết tính toán ổn định phương pháp mặt trượt trụ tròn W Fellenius đất đắp sau xử lý biện pháp cọc đất – xi măng, hệ số ổn định K=1,35 lớn hệ số ổn định theo quy định 1,4 Như vậy, sau xử lý, đất yếu đảm bảo ổn định Qua tính toán độ lún lớn đất đắp đường vào cầu theo phương pháp tổng phân tố cho kết quả: Khi chưa xử lý đường 1,145m; xử lý đường phương pháp cọc đất - xi măng, độ lún 0,27m II Kiến nghị: Nghiên cứu ảnh hưởng dòng chảy đến ổn định mố cầu xây dựng đất yếu 139 Hiện nay, động đất nguy tiềm ẩn nguy hiểm cho công trình Trong TCVN 22TCN 272-05 có đề cập đến ảnh hưởng động đất mố cầu Vì vậy, có điều kiện, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng động đất Hiện nay, lún lệch đường đầu cầu đất đắp vào cầu thường xảy cầu xây dựng đất yếu Vì vậy, nên nghiên cứu thêm số phương pháp gia cố khác dùng cọc cát, giếng cát… 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Châu Ngọc n: “Cơ học đất” - Nhà Xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Pierre Laréal, Nguyễn Thành Long, GS TSKH Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục: “Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam” Chương trình hợp tác Việt – Pháp FSP No 4282901, VF.DP.4 19861989 TS Võ Phán: “Bài giảng Móng cọc” năm 2005 TS Trần Xuân Thọ: “Bài giảng p lực đất tường chắn” năm 2006 “Tuyển tập báo cáo khoa học Sự cố công trình nguyên nhân” Nhà xuất Xây dựng tháng 11- năm 2001 Vương Hách (Trung Quốc): “Sổ tay xử lý cố công trình xây dựng” Nhà xuất Xây dựng 2000 PGS TS Nguyễn Minh Nghóa - Th.S Dương Minh Thu: “Mố trụ cầu” - Nhà xuất Giao thông Vận tải tháng 8-2006 - PGS TS Nguyễn Bá Kế: “Sự cố móng công trình” Nhà Xuất Xây dựng - năm 2000 - Phan Trường Phiệt: “Áp Lực Đất Và Tường Chắn Đất” Nhà xuất xây dựng - 2001 10 - “Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22- TCN 272-2005” 11- Tạp chí Cầu Đường Việt Nam - Lý lịch trích ngang : Họ tên : Ngày, tháng, năm sinh : Địa liên lạc : Điện thoại : Phan Công Bằng 20/11/1975 Nghệ An 314 đường Cô Bắc, P Cô Giang, Q.1 9.205.339 - 0903.872.577 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : - Từ năm 1993 đến năm 1998: Sinh viên Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội (ngành Xây dựng công trình) - Từ năm 2005 đến năm 2008: Học viên Cao học Trường Đại học Bách khoa TP.HCM (ngành Địa Kỹ thuật xây dựng) QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : - Từ tháng 10/1998 đến tháng 4/2002: Công tác Công ty Công trình Đường thủy Miền Nam (thuộc Tổng Công ty Xây dựng Đường thủy) - Từ tháng 4/2002 đến tháng 11/2006: Công tác Sở Giao thông công Tp Hồ Chí Minh - Từ 12/2006 đến nay: Công tác Khu Đường sông - Sở Giao thông công Tp Hồ Chí Minh ... yếu Luận văn vào phân tích nguyên nhân cố mố cầu xây dựng đất yếu, lý thuyết tính toán ổn định mố cầu Phần tính toán vào phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp xử lý cố mố cầu Kỳ Hà (quận -... chức cố mố cầu xảy thường nguyên nhân: - Sự cố xảy nguyên nhân đất đắp sau mố - Sự cố xảy nguyên nhân móng cọc mố cầu - Sự cố xảy nguyên nhân xói lở taluy mố cầu 2.1 Độ lún đặc trưng biến dạng đất. .. I – TÊN ĐỀ TÀI : Phân tích nguyên nhân biện pháp xử lý cố mố cầu đất yếu II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1/- NHIỆM VỤ: Nghiên cứu nguyên nhân gây cố mồ cầu đề xuất biện pháp xử lý cố 2/- NỘI DUNG ĐỀ

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 bia.pdf

  • 2 nhiemvu.pdf

  • 3 tomtat.pdf

  • 4 mucluc.pdf

  • 5 phanmodau.pdf

  • chuong1.pdf

  • chuong 2.pdf

  • chuong3.pdf

  • chuong4.pdf

  • ketluanvakiennghi.pdf

  • tailieuthamkhao.pdf

  • lylich.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan