1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ hạt dầu cao su trên xúc tác rắn

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - ĐẶNG NGUYỄN VÂN KHA NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ HẠT DẦU CAO SU TRÊN XÚC TÁC RẮN Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học MSHV: 10400157 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐẶNG NGUYỄN VÂN KHA MSHV:10400157 Ngày, tháng, năm sinh: 08/04/1987 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số : I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU TRÊN XÚC TÁC RẮN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan biodiesel xúc tác rắn - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng hiệu suất qt transester hóa tỉ lệ mol, lượng xúc tác, III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA….……… LỜI CÁM ƠN Thời gian học tập nghiên cứu đề tài ngắn ngủi, nhờ giảng dạy tận tình Thầy Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học nói chung Thầy Cơ Bộ mơn Hóa lý nói riêng, nên tơi tích lũy kiến thức quý báu Xin chân thành tri ân sâu sắc PGS.TS Nguyễn Ngọc Hạnh, Cơ tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Xin gởi đến gia đình lịng biết ơn vơ hạn giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập Xin gởi lời cảm ơn đến Thầy, U, bạn bè động viên, chia sẻ suốt trình nghiên cứu Luận văn đặc biệt kính gởi đến Cha, người đặt viên đá cho đường nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Đặng Nguyễn Vân Kha ABSTRACT Transesterification reaction of vegetable oils or animal fat using heterogenous catalysts is at present one of the most promising methods to produce biodiesel In addition to their environmental advantages the solid catalysts must be compatible for renewable resources….In this paper, the transesterification of rubber seed oil having high content of FFA (Free Fatty Acid) with methanol to fatty acid methyl esters was studied using K3PO4 (or K2CO3/MgO) as solid catalyst after the reduction of acidity by a solid acid catalyst Fe2(SO4)3 The influence of parameters in the two steps such as temperature, methanol-to-oil ratio, catalyst charge and reaction time… on yield production of methylester from rubber seed oil was examined The fatty acid methyl ester (FAME) yield obtained over 90% when the transesterification was performed with a K3PO4 concentration of wt.% at 65°C for hours with methanol-to-oil ratio of 0.75ml/g The yield obtained over 82% when the transesterification was performed with a K2CO3/MgO concentration of wt.% at 65°C for hours with methanol-to-oil ratio of 0.75ml/g TÓM TẮT Phản ứng transester hoá dầu mỡ động thực vật sử dụng xúc tác rắn là phương pháp đem lại nhiều hứa hẹn cho việc tổng hợp biodiesel Thêm vào đó, xúc tác rắn thân thiện với mơi trường có khả tái sử dụng nhiều lần Trong luận vặn này, phản ứng transester hoá dầu hạt cao su với hàm lượng acid béo tự cao nghiên cứu với xúc tác bazơ rắn K3PO4, (hoặc K2CO3/MgO) sau xử lý acid béo tự với xúc tác acid rắn Fe2(SO4)3 Các thông số ảnh hưởng hai giai đoạn nhiệt độ phản ứng , hàm lượng xúc tác, tỉ lệ tác chất methanol / dầu thời gian phản ứng khảo sát Hiệu suất chuyển hóa tạo methyl ester (FAME) đạt 90% phản ứng transester thực với hàm lượng xúc tác 4% wt, nhiệt độ phản ứng 65 0C, sau 3h với tỉ lệ methanol/ dầu 0.5ml/g; đạt 82% sử dụng K2CO3/MgO điề kiện phản ứng hàm lượng xúc tác 3% khối lượng, nhiệt độ phản ứng 650C, sau 3h với tỉ lệ methanol/ dầu 0.75ml/g i Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN NGUỒN NGUYÊN LIỆU 1.1.1 Cây cao su hạt cao su 1.1.2 Dầu hạt cao su 1.2 TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU BIODIESEL 1.2.1 Chỉ tiêu chất lượng biodiesel 1.2.2 Tầm quan trọng hạn chế biodiesel 10 1.2.3 Các phương pháp điều chế biodiesel 12 1.3 CÁC LOẠI XÚC TÁC DÙNG TRONG PHẢN ỨNG TRANSESTER HÓA .18 1.3.1 Lựa chọn xúc tác acid rắn thích hợp cho giai đoạn xử lý FFA 20 1.3.2 Lựa chọn xúc tác bazơ thích hợp cho giai đoạn 21 1.3.3 Làm sản phẩm chất hấp phụ 22 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 24 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 24 2.1.1 Nguyên liệu 24 2.1.2 Hóa chất .24 2.1.3 Dụng cụ thiết bị .24 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 24 2.2.1 Tỷ trọng .24 2.2.2 Chỉ số acid (AV) 25 2.2.3 Xác định thành phần acid béo 26 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh ii 2.2.4 Chỉ số iốt .26 2.3 THUYẾT MINH QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM 27 2.3.1 Quá trình ester hóa với xúc tác acid 27 2.3.2 Q trình transester hóa với xúc tác bazơ K3PO4: 31 2.3.3 Quá trình transester hóa với xúc tác bazơ K2CO3/MgO 35 2.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG BIODIESEL 39 2.4.1 Điểm chớp cháy:(ASTM D93) 39 2.4.2 Hàm lượng nước chất bay hơi: (ASTM D2709) Error! Bookmark not defined 2.4.3 Hàm lượng than cặn Micro ASTM D4530-07 39 2.4.4 Hàm lượng FFA (tính theo tỉ lệ phần trăm): khối lượng FFA 100 ml nguyên liệu 40 2.4.5 Độ nhớt:(ASTM D445) 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .42 3.1 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA DẦU HẠT CAO SU 42 3.1.1 Thành phần dầu hạt cao su 42 3.1.2 Tính chất dầu hạt cao su 42 3.2 Q TRÌNH ESTER HĨA DẦU HẠT CAO SU VỚI XÚC TÁC ACID RẮN Fe2(SO4)3 43 3.2.1 Kết khảo sát xúc tác Fe2(SO4)3 43 3.2.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng 45 3.3 QUÁ TRÌNH TRANSESTER HĨA DẦU VỚI XÚC TÁC BAZƠ K3PO4 50 3.3.1 Kết khảo sát xúc tác K3PO4 50 3.3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng 52 3.4 Q TRÌNH TRANSESTER HĨA DẦU HẠT CAO SU VỚI XÚC TÁC BAZƠ K2CO3/MgO 59 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh iii 3.4.1 Kết khảo sát xúc tác K2CO3/MgO .59 3.4.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng 61 3.5 SO SÁNH KẾT QUẢ BIODIESEL TỪ DHCS XÚC TÁC K3PO4 VÀ BIODIESEL TỪ DHCS XÚC TÁC K2CO3/MgO .67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần phần trăm acid có DHCS dầu khác ………7 Bảng 1.2 Một số tính chất DHCS so với dầu khác……………………………7 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn biodiesel Việt Nam…………………………………………….9 Bảng 1.4 So sánh lượng khí thải giảm đạt B100 B20 với DO ……….11 Bảng 1.5 Một số tính chất hố lý Fe2(SO4)3 (khan)……………… ……………20 Bảng 1.6 Một số tính chất hố lý K3PO4 (khan)………………… …… ………21 Bảng 1.7 Một số tính chất GF202………………………………………………….22 Bảng 3.1 Thành phần phần trăm acid béo có DHCS nghiên cứu………… 42 Bảng 3.2 Tính chất DHCS nghiên cứu ……………………………………………43 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ metanol dầu hạt cao su……………………………45 Bảng 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác…………………………………….46 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian phản ứng………………………………………….47 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng………………………………………… 48 Bảng 3.7 Tổng kết điều kiện tốt giai đoạn 1………………………… 49 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỉ lệ metanol dầu hạt cao su……………………………52 Bảng 3.9 Ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác…………………………………….53 Bảng 3.10 Ảnh hưởng thời gian phản ứng……………………………………… 54 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng…………………………………………55 Bảng 3.12 Bảng so sánh số tiêu B100 xử lý GF202………………59 Bảng 3.13 Ảnh hưởng tỉ lệ pha trộn K2CO3 100g MgO………………….61 Bảng 3.14 Ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác………………………………… 62 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 58 Ba mẫu cho vào nước thường lắc mạnh, sau xem tượng tách pha Kết kiểm tra định tính mẫu sản phẩm cho kết sau:  Mẫu (chưa làm sạch): màu vàng đậm, cho nước vào lắc có màu đục, tách pha lâu, bề mặt phân pha có lớp xà phịng màu trắng  Mẫu (rửa nước nóng 600C tỉ lệ 3:1): pha dầu màu vàng nhạt, cho nước vào lắc, tách pha nhanh, pha dầu khơng vẩn đục, có lớp xà phịng mỏng pha Chứng tỏ glycerin, mẫu loại xà phòng số chất tan nước, khơng hồn tồn  Mẫu (hấp phụ nhựa trao đổi ion GF202): màu vàng nhạt mẫu, tách pha nhanh, pha dầu suốt, có lớp xà phịng mỏng lớp bề mặt phân pha Chứng tỏ GF202 xử lý tốt xà phòng glycerin, methanol khỏi mẫu sản phẩm biodiesel Bên cạnh GF202 hạn chế trình thuỷ phân xà phịng làm tăng số acid trình R-COOK + H2O ↔ R-COOH tan dầu + KOH tan nước Một lượng monoglyxerit diglyxerit chưa phản ứng hết có khả giữ nước vào mẫu biodisel có nhóm –OH glyxerin làm mẫu bị đục rửa Tuy nhiên, chất thành phần đốt tốt sản phẩm biodiesel Việc hấp phụ GF202 không dùng nước nên không bị ảnh hưởng chất GF202 tái sử dụng hấp phụ hết cách rửa methanol Methanol lôi chất khỏi bề mặt GF202 Sau đó, làm khơ nhựa để đuổi hết methanol dư Methanol đưa vào làm tác chất phản ứng tạo biodiesel Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 59 Do thời gian sử dụng lâu (trên năm), lượng tạp chất cịn xót lại biodiesel khơng lớn, nên lượng nhựa dùng ít, theo số liệu cung cấp nhà sản xuất lít nhựa xử lý biodiesel Nếu dùng nước rửa phải dùng vài nước để rửa, nửa nước phải nước tinh khiết Do đó, hiệu phương pháp cao chất lượng kinh tế Tuy nhiên, thực tế, nhận thấy lượng GF202 cần dùng nhiều Cụ thể, xử lý 100g biodiesel, dùng 5g GF202, điều kiện  Nhiệt độ phản ứng: 35-40oC,  Thời gian phản ứng: 30- 45 phút Thu kết bảng so sánh sau Bảng 3.12 Bảng so sánh số tiêu B100 xử lý GF202 B100 B100 (trước xử lý) (sau xử lý) 0.25 0.01 0.25 0.16 Chỉ số acid, mgKOH/g dầu 0.20 0.20 Hàm lượng nước tạp chất học (% thể tích) 0.05 < 0.05 Tên tiêu Hàm lượng glycerin tự (% khối lượng) Hàm lượng glycerin tổng (% khối lượng) 3.4 QUÁ TRÌNH TRANSESTER HÓA DẦU HẠT CAO SU VỚI XÚC TÁC BAZƠ K2CO3/MgO 3.4.1 Kết khảo sát xúc tác K2CO3/MgO Các kết phân tích xúc tác  Đo XRD Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 60 Hình 3.15 Kết đo XRD K2CO3/MgO  Đo BET Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 61 Hình 3.16 Kết đo BET K2CO3/MgO 3.4.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến phản ứng a Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ pha trộn K2CO3/MgO Bảng 3.13 Ảnh hưởng tỉ lệ pha trộn K2CO3 100g MgO Tỉ lệ K2CO3 100g MgO Độ nhớt (cSt) Hiệu suất tổng (%) 20 6.089 84.8 25 5.543 85.4 30 5.020 90.5 35 5.612 86.9 40 5.649 88.3 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 62 Hình 3.77 Ảnh hưởng tỉ lệ pha trộn K2CO3/MgO đến phản ứng b Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng xúc tác Bảng 3.14 Ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác Hàm lượng xúc tác (%wt) Độ nhớt (cSt) Hiệu suất thu hồi (%) 2.50 5.992 82.6 2.75 5.378 84.4 3.00 5.020 90.5 3.25 5.139 87.6 3.50 5.582 85.9 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 63 Hình 3.18 Ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác đến phản ứng Khi tăng hàm lượng xúc tác từ 2-3% , hiệu suất tăng theo Nếu tiếp tục tăng lượng xúc tác đến 3.5% hiệu suất giảm dần xảy phản ứng xà phịng hóa cản trở trình tách thu sản phẩm (tăng hàm lượng xúc tác tức tăng kiềm cho phản ứng) Vậy chọn lượng xúc tác 3% c Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ methanol dầu xử lý acid Bảng 3.15 Ảnh hưởng tỉ lệ metanol / dầu Tỉ lệ methanol/dầu (ml/g) Độ nhớt (cSt) Hiệu suất thu hồi (%) 0.25 6.212 84.6 0.50 5.576 85.3 0.75 5.020 90.5 1.00 4.768 83.4 1.50 3.452 80.8 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 64 Hình 3.89 Ảnh hưởng tỉ lệ metanol / dầu đến phản ứng Khi lượng methanol tăng lên, cân q trình chuyển phía chiều thuận, tức tạo biodiesel, hiệu suất tăng theo đạt cao tỉ lệ 0.75:1 Khi tiếp tục tăng tỉ lệ trên, hiệu suất lại giảm dần methanol hòa tan ester lẫn glycerin làmcân chuyển dịch theo chiều ngược lại d Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng Bảng 3.16 Ảnh hưởng thời gian phản ứng Thời gian phản ứng (h) Độ nhớt (cSt) Hiệu suất thu hồi (%) 0.5 5.979 83.5 1.0 5.556 88.1 2.0 5.198 89.1 3.0 5.020 90.5 4.0 5.117 87.2 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 65 Hình 3.20 Ảnh hưởng thời gian đến phản ứng e Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng Bảng 3.17 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng Nhiệt độ phản ứng (oC) Độ nhớt (cSt) Hiệu suất thu hồi (%) 40 6.527 81.3 50 5.843 87.1 60 5.469 88.6 65 5.020 90.5 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 66 Hình 3.21 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phản ứng f Khả làm biodiesel nhựa trao đổi ion GF202 Bảng 3.18 Bảng so sánh số tiêu B100 xử lý GF202 B100 B100 (trước xử lý) (sau xử lý) 0.25 0.012 0.25 0.02 Chỉ số acid, mgKOH/g dầu 0.25 0.25 Hàm lượng nước tạp chất học (% thể tích) 0.05 < 0.05 Tên tiêu Hàm lượng glycerin tự (% khối lượng) Hàm lượng glycerin tổng (% khối lượng) Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 67 3.5 SO SÁNH KẾT QUẢ BIODIESEL TỪ DHCS XÚC TÁC K3PO4 VÀ BIODIESEL TỪ DHCS XÚC TÁC K2CO3/MgO Sau tiến hành đo số tiêu biodiesel, ta có kết sau: Bảng 3.19 Bảng so sánh số tiêu B100 từ hai loại xúc tác B100 B100 (K3PO4) (K2CO3/MgO) 0.86 – 0.89 0.8803 0.8845 1.9 - 4.415 5.020 Hàm lượng methyl ester acid béo, % khối lượng 96.5 92.7 82.3 Hàm lượng tro sulphat max 0.02 0.002 0.002 Chỉ số acid, mgKOH/g dầu max 0.50 0.20 0.25 Hàm lượng lưu huỳnh (ppm) max 500 15 20 Hàm lượng nước tạp chất học (% thể tích) max 0.05 < 0.05 < 0.05 Tên tiêu Tỉ trọng Độ nhớt 40oC, (cSt) Tiêu chuẩn biodiesel Từ kết đo đạt, ta nhận thấy biodiesel thoả mãn số tiêu chuẩn TCVN 7717 : 2007 Vì sản phẩm biodiesel từ DHCS điều chế phương pháp pha trộn với diesel theo tỉ lệ thích hợp dùng làm nhiên liệu cho động diesel Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết thí nghiệm thu được, rút số kết luận sau:  Các kết phân tích cho thấy thành phần acid béo, tính chất hóa lý DHCS hồn toàn đáp ứng yêu cầu sử dụng làm nguyên liệu ban đầu để điều chế biodiesel Tuy nhiên DHCS loại dầu thực vật có chứa hàm lượng lớn gốc acid béo khơng no (trung bình 84.11%), có FFA cao chứa tạp chất nên cần có giai đoạn tiền xử lý trước thực phản ứng chuyển hóa thành biodiesel với xúc tác K3PO4 (hoặc K2CO3/MgO)  Khảo sát, nghiên cứu xác định điều kiện thích hợp để thực quy mơ phịng thí nghiệm tiền xử lý chuyển hóa DHCS thành biodiesel với tác nhân methanol, hệ xúc tác Fe2(SO4)3 K3PO4 (hoặc K2CO3/MgO) ứng với giai đoạn cụ thể  Giai đoạn ester hóa với xúc tác Fe2(SO4)3: DHCS thực với điều kiện phản ứng là:  Tỷ lệ methanol/dầu (ml methanol/g dầu): 1ml/g  Hàm lượng xúc tác Fe2(SO4)3 : 3%  Nhiệt độ phản ứng: 65oC  Thời gian phản ứng: 6h Sự thay đổi làm giảm tỷ lệ mol, nhiệt độ, hàm lượng xúc tác thời gian phản ứng cho kết xấu Ngược lại thay đổi làm tăng thơng số AV DHCS sau ester hóa giảm khơng đáng kể  Giai đoạn transester hóa với xúc tác K3PO4 thực với điều kiện phản ứng là:  Tỷ lệ methanol/dầu (ml methanol/g dầu): 0.5ml/g Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 69  Hàm lượng xúc tác K3PO4: 4%  Nhiệt độ phản ứng: 65oC  Thời gian phản ứng: 3h Tăng tỷ lệ mol tăng thời gian phản ứng cho sản phẩm có độ nhớt thấp sai lệch không lớn Giảm tăng nhiệt độ, hàm lượng K3PO4 làm tăng độ nhớt làm giảm số hiệu suất  Xúc tác K3PO4 cho hiệu suất chuyển hoá cao, xúc tác sau sử dụng sử dụng làm phân bón không loại bỏ Trong điều kiện phản ứng gần giống với KOH, lại phát huy hiệu xúc tác rắn mà KOH khơng có So với hệ xúc tác rắn khác K3PO4 đơn giản có sẵn Vì vậy, K3PO4 xúc tác triển vọng cho trình sản xuất biodiesel  Giai đoạn transester hóa với xúc tác K2CO3/MgO thực với điều kiện phản ứng là:  Tỉ lệ pha trộn K2CO3 100g MgO: 30g  Tỷ lệ methanol/dầu (ml methanol/g dầu): 0.5 ml/g  Hàm lượng xúc tác K2CO3/MgO: 3%  Nhiệt độ phản ứng: 65oC  Thời gian phản ứng: 3h Tăng tỷ lệ mol tăng thời gian phản ứng cho sản phẩm có độ nhớt thấp sai lệch khơng lớn Giảm tăng nhiệt độ, hàm lượng K2CO3/MgO làm tăng độ nhớt làm giảm số hiệu suất  Phương pháp làm biodiesel GF202 đem lại nhiều lợi ích chất lượng kinh tế nhiều so với việc rửa nước Do đó, GF202 chất hấp phụ nên áp dụng vào sản xuất Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 70  Sản phẩm biodiesel đáp ứng tiêu chuẩn DO, nên phối trộn với DO làm nhiên liệu cho động diesel KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, vài vấn đề xin kiến nghị sau  Nghiên cứu thêm quy trình tinh chế glyxerin, thu hồi methanol  Từ đánh giá hiệu kinh tế áp dụng sản xuất, xây dựng toán tối ưu giảm chi phí sản xuất biodiesel nhằm giúp thương phẩm biodiesel có giá thương mại hợp lý đưa vào thị trường Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Trí, 2004, Khoa học kỹ thuật – Công nghệ cao su thiên nhiên, NXB Trẻ, trang 492 Nhiều tác giả, 2009, Thông tin Khoa học – Cơng nghệ Cao Su Thiên Nhiên, Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam – Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Reethamma Joseph, 2004, Studies on applications of Rubber seed oil in elastomers and plastic, Rubber Research Institue of India, 304p Haque MA., Islam M P., Hussain M.D., Khan F (2009), Physical, Mechanical Properties and Oil Content of Selected Indigenous Seeds Available for Biodiesel Production in Bangladesh, Agricutural Engrineering International: the CIGR Ejournal, Manuscript 1419, 11 George KT, Reghu CP, Nehru CR (2000), By products and ancillary source of income In: Natural Rubber Agromanagement and crop Processing (Ed PJ George and C Kuruvilla Jacob), Rubber Research Institute of India, Kottayam pp 509 – 520 A S Ramadhas, S Jayaraj, C Muraleedharan, 2005 “Biodiesel production from high FFA rubber seed oil” Fuel 84, 335 – 340 Bùi Tấn Nghĩa, Trần Thị Việt Thoa, Phan Thanh Sơn Nam, 10/2007 Điều chế biodiesel từ dầu mỡ cá da trơn phản ứng anco phân xúc tác bazơ NaOH & Na2CO3, Hội nghị Khoa học Công nghệ lần 10, Phân ban Cơng nghệ Hóa học, TP HCM, trang A.S Ramadhas, S.Jayaraj, C Muraleedharan, 2004, Characterization and effect of using rubber seed oil as fuel in the compression ignition engines Department of Mechanical Engineering, National Institute of Technology Calicut, Calicut 673 601, India Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh Trang 72 Nguyễn Thị Phương Thoa, 23/08/2006, Tình hình sản xuất, sử dụng biodiesel giới khả Việt Nam, Hội thảo khoa học lần thứ nhiên liệu có nguồn gốc sinh học Biofuel & Biodiesel Việt Nam, TP HCM, trang 13 10 Nguyễn Thị Phương Thoa, 23/08/2006, Điều chế biodiesel từ dầu thực vật thải phương pháp hóa âm, Hội thảo khoa học lần thứ nhiên liệu có nguồn gốc sinh học Biofuel & Biodiesel Việt Nam, TP HCM, trang 63 11 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2007), TCVN 7717:2007- Nhiên liệu điêzen sinh học gốc (B100- yêu cầu kỹ thuật, Hà Nội Trung tâm kỹ thuật 12 P.K.Igbokwe And E.E.Effiong, (2007), Opportunities for development of biodiesel for compression – ignition engines in Nigeria, Nigerian Sociaty of Chemical Engineers, 1- 13 Lê Thị Thanh Hương, (2007), Tổng quan biodiesel, Chuyên đề Tiến sĩ, Đại học Bách Khoa TPHCM 14 J M.N van Kasteren, A.P Nisworo, (2007), A process model to estimate the cost of industrial scale biodiesel production from waste cooking oil by supercritical transesterificition, Resources, Conservation and Recycling 50, 442 – 458 15 http://www.avantormaterials.com/ 16 http://www.lewatit.com/ion/en/applications/chem_env/greenfuels/index.php?pI D=3&subID=93&group=3&segment=93 17 Nguyễn Văn Đạt, Ngô Văn Tám, 1974, Giáo trình phân tích lương thực, thực phẩm, NXB Hà Nội 18 More oil seed production going toward biodiesel www.fas.usda.gov/pecad2/highlights/2004/07/WorldBiodiesel/ Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hạnh ... NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU TRÊN XÚC TÁC RẮN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan biodiesel xúc tác rắn - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng hiệu su? ??t... VÀ TÍNH CHẤT CỦA DẦU HẠT CAO SU 42 3.1.1 Thành phần dầu hạt cao su 42 3.1.2 Tính chất dầu hạt cao su 42 3.2 Q TRÌNH ESTER HĨA DẦU HẠT CAO SU VỚI XÚC TÁC ACID RẮN Fe2(SO4)3 ... chứa số độc tố dầu từ hạt cao su không dùng làm dầu thực phẩm Một số sở ép thủ công hạt cao su chủ yếu chế tạo dầu bôi trơn Gần có số nghiên cứu giới dùng dầu hạt cao su để sản xuất biodiesel Ấn

Ngày đăng: 31/01/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN